Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của giao dịch nhà đầu tư nước ngoài đến thị trường chứng khoán Việt Nam
lượt xem 2
download
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm xem xét khối lượng giao dịch của cổ phiếu thay đổi như thế nào xung quanh thông báo thêm cổ phiếu vào danh mục các quỹ ETFs; xem xét khối lượng giao dịch của cổ phiếu thay đổi như thế nào xung quanh thông báo loại cổ phiếu ra khỏi danh mục các quỹ ETFs.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của giao dịch nhà đầu tư nước ngoài đến thị trường chứng khoán Việt Nam
- i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ------------------ ĐẶNG BỬU KIẾM ẢNH HƢỞNG CỦA GIAO DỊCH NHÀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI ĐẾN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 9340201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2018
- ii Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh tế - Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Võ Xuân Vinh và TS. Trần Phương Thảo Phản biện 1: ................................................................................................................ .................................................................................................................................... Phản biện 2: ................................................................................................................ Phản biện 3: ................................................................................................................ .................................................................................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại: ............... .................................................................................................................................... Vào hồi giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: .......................................................................... ....................................................................................................................................
- iii DANH SÁCH CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Bài báo 1. Võ Xuân Vinh & Đặng Bửu Kiếm 2016 'Phản ng thị trường với thông tin th y đ i phiếu trong nh m quỹ FTSE trên thị trường h ng khoán Việt Nam', Tạp chí Kinh tế n, vol. 223, pp. 41- 50. 2. Võ Xuân Vinh & Đặng Bửu Kiếm 2016 'Tá động c a việ th y đ i tỷ trọng c phiếu trong danh m c quỹ FTSE đến giá và khối lượng giao dịch – nghiên c u trên thị trường ch ng khoán Việt Nam', Tạp chí Những vấn đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI, vol. 8, no. 244, pp. 67-76. 3. Võ Xuân Vinh & Đặng Bửu Kiếm 2016, 'Phản ng c a thị trường với thông báo th y đ i c phiếu trong danh m c quỹ VNM ETF trên thị trường ch ng khoán Việt Nam', Chuyên san kinh tế và Kinh doanh, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, vol. 32, no. 3, pp. 18-27. 4. Võ Xuân Vinh & Đặng Bửu Kiếm 2016, 'Thông tin hàm ch a trong giao dịch c phiếu c nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường ch ng khoán Việt Nam', Tạp chí Kinh tế và Phát tri n, vol. 225, pp. 46-55. 5. Võ Xuân Vinh & Đặng Bửu Kiếm 2016, 'Khối lượng giao dị h xung qu nh ngày không hưởng quyền trả c t c', Tạp chí Khoa học Đ o ạo Ngân hàng, vol. 170, Tháng 7/2016, pp. 22-27. 6. Võ Xuân Vinh & Đặng Bửu Kiếm 2016 'Tá động c a thông báo điều chỉnh lợi nhuận sau kiểm toán đến giá c phiếu', Tạp chí Kinh tế và Phát tri n, vol. 230, pp. 54-61. 7. Võ Xuân Vinh & Đặng Bửu Kiếm 2016, 'Giao dịch c nhà đầu tư nước ngoài với thông báo chi trả c t c bằng tiền mặt: Nghiên c u thực nghiệm tại việt nam', Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, vol. 121, pp. 11-17. 8. Võ Xuân Vinh & Đặng Bửu Kiếm 2017, 'Ảnh hưởng c a thông báo thoái vốn Nhà nướ đến khối lượng giao dịch c phiếu', Tạp chí Khoa học Đ o ạo Ngân hàng, vol. 182, Tháng 7/2017, pp. 9-19. 9. Võ Xuân Vinh & Đặng Bửu Kiếm 2017, 'Giao dịch c nhà đầu tư nước ngoài với thông báo mua c phiếu quỹ', Tạp chí Khoa học Đ o ạo Ngân hàng, vol. 185, Tháng 10/2017, pp. 9-15. 10. Võ Xuân Vinh & Đặng Bửu Kiếm 2017 „Ảnh hưởng c a thông tin miễn nhiệm nhân sự cấp o đến giá c phiếu‟ Tạp chí Phát tri n Kinh tế, vol. 28(10), pp. 39–55. 11. Võ Xuân Vinh & Đặng Bửu Kiếm 2017 „Tá động c a thông báo phát hành thêm c phiếu đến khối lượng giao dịch - nghiên c u trên thị trường ch ng khoán Việt N m‟ Tạp chí Khoa học Đ o ạo Ngân hàng, vol. 187, Tháng 12/2017, pp. 41-48. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng 1. Võ Xuân Vinh và Đặng Bửu Kiếm 2016, 'Giao dịch c nhà đầu tư nước ngoài với thông báo chi trả c t c bằng tiền mặt: Nghiên c u thực nghiệm tại việt n m'. Đề tài nghiên c u khoa học cấp trường trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, (ch nhiệm đề tài – Đặng Bửu Kiếm). 2. Võ Xuân Vinh và Đặng Bửu Kiếm 2017 „Ảnh hưởng c a thông báo thoái vốn Nhà nướ đến khối lượng giao dịch c phiếu trên thị trường ch ng khoán Việt N m‟. Đề tài nghiên c u khoa học cấp trường trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, (ch nhiệm đề tài – Đặng Bửu Kiếm). Bài tham dự hội thảo 1. Võ Xuân Vinh và Đặng Bửu Kiếm 2015, 'Thông tin hàm ch a trong giao dịch c phiếu c nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường ch ng khoán Việt Nam', Hội thảo Sở hữu nước ngoài tại Việt N m trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam, tháng 6/2015. 2. Võ Xuân Vinh và Đặng Bửu Kiếm 2015, 'Phản ng c a thị trường với thông tin th y đ i c phiếu trong danh m c quỹ FTSE trên thị trường ch ng khoán Việt Nam', Hội thảo Chiến lược c á ngân hàng thương
- iv mại Việt Nam trong tiến trình gia nhập cộng đồng kinh tế Ase n trường Đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam, tháng 11/2015. 3. Võ Xuân Vinh và Đặng Bửu Kiếm 2015 'Khối lượng gi o ị h xung qu nh ngày gi o ị h không hưởng quyền trả t ' Hội thảo Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC): Cơ hội và thách th đối với ngành Tài chính – Ngân hàng Việt N m Kho Tài hính ông & Kho Ngân hàng trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam, tháng 12/2015. Sách chuyên khảo 1. Võ Xuân Vinh và Đặng Bửu Kiếm 2017 “Cá nghiên u về phản ng c a thị trường với thông tin giao dịch c á nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường ch ng khoán Việt N m”.Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
- v TÓM TẮT LUẬN ÁN Luận án nghiên c u ảnh hưởng c a giao dị h nhà đầu tư nước ngoài tại thị trường ch ng khoán Việt Nam qu h i hướng tiếp cận. Th nhất, tác giả nghiên c u ảnh hưởng c thông tin th y đ i c phiếu trong danh m c quỹ đầu tư hỉ số nướ ngoài đến giá và khối lượng giao dịch c phiếu; với mẫu dữ liệu là các sự kiện công bố thông tin th y đ i c phiếu trong danh m c bao gồm thêm, loại, tăng và giảm tỷ trọng c phiếu trong danh m c quỹ đầu tư hỉ số FTSE ETF và VNM ETF gi i đoạn từ 2008-2015. Th hai, tác giả nghiên c u thông tin hàm ch a trong các giao dịch mua và bán bất thường c nhà đầu tư nước ngoài khi không xem xét đến việc công bố thông tin; mẫu nghiên c u bao gồm 3.552 sự kiện giao dịch mua bất thường; 3.082 sự kiện giao dịch mua bất thường trong ngày mua ròng, 3.511 sự kiện giao dịch bán bất thường và 2.955 sự kiện giao dịch bán bất thường trong ngày bán ròng c nhà đầu tư nước ngoài gi i đoạn từ 2008-2015 c a các công ty niêm yết trên sàn giao dịch ch ng khoán Tp. Hồ Chí Minh. Tác giả sử d ng phương pháp sự kiện để nghiên c u hai vấn đề nêu trên. Kết quả luận án cho thấy: Th nhất thông tin th y đ i c phiếu trong danh m c FTSE có những tá động trong ngắn hạn và lâu dài đến sự th y đ i c a giá và khối lượng giao dịch c a c phiếu. Ngược lại, với sự kiện th y đ i c phiếu trong danh m c quỹ đầu tư hỉ số VNM, sự th y đ i c a giá và khối lượng giao dịch c a những mã c phiếu là ch yếu mang tính ngắn hạn và phần lớn được gây ra bởi các áp lực cung cầu c a quỹ trong việ hoán đ i danh m c. Th h i trong trường hợp không xem xét đến việc công bố thông tin, giao dịch mua bất thường và mua bất thường trong ngày mua ròng c NĐTNN hàm ch a hoặc truyền tải thông tin tốt; ngược lại, giao dịch bán bất thường và bán bất thường trong ngày bán ròng c NĐTNN không hàm hư hoặc truyền tải thông tin xấu.
- 1 CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU 1.1. Lý do nghiên cứu Trên thế giới đặc biệt là ở các thị trường mới n i và thị trường biên nhà đầu tư nướ ngoài (NĐTNN) ó một vị trí và vai trò quan trọng trong sự phát triển c a nền kinh tế. Ở Việt Nam, vai trò c á NĐTNN đã được khẳng định và hàm ch a trong các thảo luận hính sá h ũng như trong á quy định pháp luật. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên c u tại Việt Nam chỉ mới tiếp cận và xem xét ở gó độ sở hữu c NĐTNN trong cấu trúc sở hữu c a công ty và những ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động ũng như biến động giá c phiếu. Theo các lược khảo tài liệu tại Việt Nam, tác giả thấy rằng còn thiếu vắng các nghiên c u về ảnh hưởng c a các giao dị h nhà đầu đầu tư nướ ngoài đến sự biến động c a giá và khối lượng giao dịch c phiếu trên thị trường. Đây ó thể coi là một khoảng trống quan trọng về mặt học thuật cần được nghiên c u. Do vậy, trong luận án này, tác giả xem xét ảnh hưởng c a giao dị h NĐTNN đến sự biến động c a giá và khối lượng giao dịch c phiếu trên thị trường thông qu h i hướng tiếp cận. Hướng tiếp cận thứ nhất, ảnh hưởng c a thông tin th y đ i c phiếu trong danh m c quỹ đầu tư hỉ số nướ ngoài (ETFs) đến giá và khối lượng giao dịch c phiếu trên thị trường. Hướng tiếp cận thứ hai, nghiên c u thông tin hàm ch a trong các giao dịch bất thường c NĐTNN nói á h khá là xem xét ảnh hưởng c a các giao dịch mua, bán bất thường c a NĐTNN đến sự th y đ i c a giá c phiếu khi không xem xét đến việc công bố thông tin. 1.2. Câu hỏi nghiên cứu của luận án Nhóm vấn đề thứ nhất, các câu hỏi chi tiết cho nhóm vấn đề th nhất như s u: Th nhất, giá c phiếu ó th y đ i quá m c (tồn tại lợi nhuận bất thường) đối với thông báo thêm c phiếu vào danh m c các quỹ ETFs? Th hai, giá c phiếu ó th y đ i quá m c (tồn tại lợi nhuận bất thường) đối với thông báo loại c phiếu ra khỏi danh m c các quỹ ETFs? Th ba, giá c phiếu ó th y đ i quá m c (tồn tại lợi nhuận bất thường) đối với thông báo tăng tỷ trọng nắm giữ c phiếu trong danh m c các quỹ ETFs? Th tư giá phiếu ó th y đ i quá m c (tồn tại lợi nhuận bất thường) đối với thông báo giảm tỷ trọng nắm giữ c phiếu trong danh m c các quỹ ETFs? Th năm khối lượng giao dịch c a c phiếu ó th y đ i quá m c (tồn tại khối lượng giao dịch bất thường) đối với thông báo thêm c phiếu vào trong danh m c các quỹ ETFs? Th sáu, khối lượng giao dịch c a c phiếu ó th y đ i quá m c (tồn tại khối lượng giao dịch bất thường) đối với thông báo loại c phiếu ra khỏi danh m c các quỹ ETFs? Th bảy, khối lượng giao dịch c a c phiếu ó th y đ i quá m c (tồn tại khối lượng giao dịch bất thường) đối với thông báo tăng tỷ trọng nắm giữ c phiếu trong danh m c các quỹ ETFs? Th tám, khối lượng giao dịch c a c phiếu ó th y đ i quá m c (tồn tại khối lượng giao dịch bất thường) đối với các thông báo giảm tỷ trọng nắm giữ c phiếu trong danh m c các quỹ ETFs? Nhóm vấn đề thứ hai, tác giả nghiên c u thông tin hàm ch a trong giao dịch mua, bán bất thường c phiếu c NĐTNN tại thị trường ch ng khoán Việt N m khi không xem xét đến việc công bố thông tin. Các câu hỏi nghiên c u ở nhóm vấn đề th h i này như s u: Th nhất, thông tin hàm ch a trong khối lượng mua bất thường c NĐTNN là thông tin tốt hay xấu? Th hai, thông tin hàm ch a trong khối lượng mua bất thường c NĐTNN trong ngày mu ròng là thông tin tốt hay xấu? Th ba, thông tin hàm ch a trong khối lượng bán bất thường c NĐTNN là thông tin tốt hay xấu?
- 2 Th tư thông tin hàm h a trong khối lượng bán bất thường c NĐTNN trong ngày bán ròng là thông tin tốt hay xấu? 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu chính Trong nghiên c u này tác giả muốn làm rõ hai vấn đề lớn. Th nhất, xem xét phản ng c a thị trường thông qua giá và khối lượng giao dịch c phiếu với sự kiện thông báo th y đ i c phiếu trong danh m c các quỹ đầu tư hỉ số nước ngoài (ETFs). Th hai, xem xét thông tin hàm ch a trong giao dịch mua bán bất thường c phiếu c NĐTNN tại thị trường ch ng khoán Việt N m khi không xem xét đến việc công bố thông tin. Kết quả nghiên c u c a luận án sẽ làm ơ sở đề xuất một số giải pháp ho á nhà đầu tư h ng khoán trên thị trường, cho các nhà quản lý làm chính sá h và đóng góp thêm vào kho tàng học thuật về nghiên c u sự kiện tại Việt N m. Để thực hiện các m tiêu hính đó nghiên u thực hiện các m c tiêu c thể như s u: 1.3.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Nhóm vấn đề thứ nhất: Th nhất, xem xét giá c phiếu th y đ i như thế nào xung quanh thông báo thêm c phiếu vào danh m c các quỹ ETFs. Th hai, xem xét giá c phiếu th y đ i như thế nào xung quanh thông báo loại c phiếu ra khỏi danh m c các quỹ ETFs. Th ba, xem xét giá c phiếu th y đ i như thế nào xung quanh thông báo tăng tỷ trọng nắm giữ c phiếu trong danh m c các quỹ ETFs. Th tư xem xét giá phiếu th y đ i như thế nào xung quanh thông báo giảm tỷ trọng nắm giữ c phiếu trong danh m c các quỹ ETFs. Th năm xem xét khối lượng giao dịch c a c phiếu th y đ i như thế nào xung quanh thông báo thêm c phiếu vào danh m c các quỹ ETFs. Th sáu, xem xét khối lượng giao dịch c a c phiếu th y đ i như thế nào xung quanh thông báo loại c phiếu ra khỏi danh m c các quỹ ETFs. Th bảy, xem xét khối lượng giao dịch c a c phiếu th y đ i như thế nào xung qu nh thông báo tăng tỷ trọng nắm giữ c phiếu trong danh m c các quỹ ETFs. Th tám, xem xét khối lượng giao dịch c a c phiếu th y đ i như thế nào xung quanh thông báo giảm tỷ trọng nắm giữ c phiếu trong danh m c các quỹ ETFs. Nhóm vấn đề thứ hai: Th chín, xem xét thông tin hàm ch a trong khối lượng mua bất thường c NĐTNN là thông tin tốt hay xấu. Th mười, xem xét thông tin hàm ch a trong khối lượng mua bất thường c NĐTNN trong ngày mu ròng là thông tin tốt hay xấu. Th mười một, xem xét thông tin hàm ch a trong khối lượng bán bất thường c NĐTNN là thông tin tốt hay xấu. Th mười hai, xem xét thông tin hàm ch a trong khối lượng bán bất thường c NĐTNN trong ngày bán ròng là thông tin tốt hay xấu. 1.4. Phạm vi nghiên cứu Nhóm vấn đề th nhất, phạm vi nghiên c u là á ông ty được thêm vào, loại r tăng tỷ trọng và giảm tỷ trọng trong hai quỹ đầu tư hỉ số nước ngoài tại Việt N m là FTSE và VNM. Gi i đoạn nghiên c u từ 2008 –
- 3 2015. Nhóm vấn đề th hai, phạm vi nghiên c u là tất cả các công ty niêm yết trên sàn giao dịch ch ng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) có giao dịch mua bán c NĐTNN gi i đoạn từ 2008 – 2015. 1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu Trước tiên, tác giả lược khảo các tài liệu liên qu n để ch đề nghiên c u. S u đó ựa vào các khoảng trống học thuật ũng như yêu ầu thực tiễn, tác giả xá định các vấn đề nghiên c u c a luận án. Tiếp theo, dựa vào các lý thuyết liên qu n đến ch đề nghiên c u và kết quả c a các nghiên c u trước, tác giả đề xuất các giả thuyết nghiên c u cho luận án. Kế đến, tác giả đề xuất phương pháp ướ lượng phù hợp sử d ng trong nghiên c u. Bước tiếp theo, tác giả tiến hành thu thập và xử lý các vấn đề liên qu n đến dữ liệu. Sau khi thu thập xong dữ liệu, tác giả sử d ng phương pháp ướ lượng để kiểm định các giả thuyết. Tiếp đó tá giả thảo luận và giải thích các kết quả cho từng nhóm vấn đề nghiên c u c a luận án. Cuối cùng, tác giả đề xuất một số gợi ý chính sách dựa trên các kết quả nghiên c u c a luận án. 1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu Nhiều nghiên c u cung cấp những bằng ch ng về vai trò c NĐTNN trong việc cải thiện hiệu quả hoạt động doanh nghiệp khi họ tham gia vốn và có mặt trong cấu trúc quản trị c a doanh nghiệp. Trong khi, nghiên c u này là một góc nhìn khác về vai trò c a NĐTNN thông qu việc xem xét những ảnh hưởng trong giao dịch c phiếu c NĐTNN đến giá và khối lượng c phiếu trên thị trường ch ng khoán. Xét về mặt thực tiễn, kết quả nghiên c u cung cấp thông tin tham khảo quan trọng ho á nhà đầu tư trên thị trường trong việ đầu tư h ng khoán dựa trên các thông tin giao dịch c NĐTNN. Đối với nhà làm chính sách, kết quả nghiên c u c a luận án ũng là tài liệu tham khảo có giá trị trong việc ban hành các chính sách có liên quan đến giao dịch c NĐTNN tại Việt Nam. Xét về mặt khoa học, nghiên c u góp phần b sung thêm các ch ng c khoa học c ng cố thêm những ảnh hưởng, vai trò c NĐTNN tại thị trường biên, c thể là thị trường ch ng khoán Việt Nam. Ngoài ra, nghiên c u góp phần b sung và làm phong phú thêm trong kho tàng học thuật liên qu n đến ng d ng phương pháp nghiên u sự kiện trong tài chính kinh tế. 1.7. Cấu trúc của luận án Chương 1. Giới thiệu Chương 2. Cơ sở lý thuyết. Chương 3. Phương pháp nghiên u và dữ liệu nghiên c u. Chương 4. Phản ng c a thị trường thông qua giá và khối lượng giao dịch với thông tin th y đ i c phiếu trong danh m c quỹ FTSE. Chương 5. Phản ng c a thị trường thông qua giá và khối lượng giao dịch với thông tin th y đ i c phiếu trong danh m c quỹ VNM. Chương 6. Thông tin hàm h a trong khối lượng giao dịch bất thường c nhà đầu tư nước ngoài. Chương 7. T ng hợp, kết luận và hàm ý chính sách.
- 4 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Giới thiệu chƣơng Chương này tá giả trình bày các nội dung bao gồm: Th nhất, khái niệm về nhà đầu tư nước ngoài, sự hoạt động c a các quỹ đầu tư nước ngoài và những vấn đề pháp lý liên qu n đến giao dịch c NĐTNN tại Việt Nam. Th hai, tác giả trình bày lý thuyết nền tảng và lược khảo các nghiên c u trướ liên qu n đến (i) phản ng c a thị trường với thông báo th y đ i c phiếu trong danh m c quỹ đầu tư hỉ số và (ii) thông tin hàm ch a trong khối lượng giao dịch bất thường c NĐTNN khi không xem xét đến công bố thông tin. Từ đó làm rõ khoảng trống nghiên c u và đề xuất nghiên c u ho trường hợp tại thị trường Việt Nam. 2.1. Nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam 2.1.1. Nhà đầu tƣ nƣớc ngoài Tác giả xem xét NĐTNN b o gồm cá nhân và t ch đầu tư tại thị trường ch ng khoán Việt Nam với hình th là đầu tư gián tiếp thông qua việc giao dịch mua bán c phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác trên thị trường ch ng khoán. 2.1.2. Các văn bản quy định về giao dịch của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài Những quy định về tỷ lệ sở hữu c NĐTNN th m gi trên thị trường ch ng khoán Việt Nam trong những năm qu đã ó th y đ i theo hướng cởi mở hơn đặc biệt là Chính ph không còn hạn chế tỷ lệ sở hữu c a NĐTNN tại t ch đại húng. Tuy nhiên đối với những công ty hoạt động ó điều kiện thì quy định về tỷ lệ sở hữu c NĐTNN tiếp t được duy trì tối đ là 49%. Ngoài ra, hiện tại quy định về tỷ lệ sở hữu c a NĐTNN không hỉ ph thuộ vào 60/2015/NĐ-CP mà òn liên qu n đến nhiều văn kiện luật khác. 2.1.3. Sự tham gia của các quỹ đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam Sự xuất hiện các quỹ đóng như: Quỹ đầu tư Vietn m Enterprise Investments Limited (VEIL), Vietnam Opportunity Fund (VOF),...Quỹ mở như: Vietn m Emerging Equity Fun JPMorg n Vietn m Opportunities Fund,...Quỹ đầu tư hỉ số ETF (Ex h nge Tr e Fun ): FTSE Vietn m ETF r đời năm 2008; quỹ Market Ve tors Vietn m r đời năm 2009; quỹ MSCI Frontier Markets Index ETF thành lập cuối năm 2011. S u đó có iShares MSCI Frontier 100 Index Fund. 2.2. Quỹ đầu tƣ chỉ số và các quỹ đầu tƣ chỉ số nƣớc ngoài hoạt động tại thị trƣờng Việt Nam 2.2.1. Quỹ đầu tƣ chỉ số Theo định nghĩ a Ủy ban ch ng khoán Mỹ, quỹ đầu tư hỉ số hay còn gọi là quỹ hoán đ i danh m c - Exchange Traded Fund (ETF) là một quỹ đầu tư được xây dựng và quản lý với m đí h là mô phỏng diễn biến c a một chỉ số, trái phiếu, hàng hóa, tiền tệ, một r c phiếu hoặ đánh ược ngược lại với sự biến động c a một chỉ số tham chiếu. 2.2.2. Một số quỹ ETF nƣớc ngoài tại Việt Nam 2.2.2.1. Các quỹ ETF nƣớc ngoài tại Việt Nam Cuối năm 2015 tại Việt Nam có 5 quỹ đầu tư hỉ số (ETF) nước ngoài bao gồm Market Vectors Vietnam ETF, FTSE Vietnam Index ETF, MSCI Frontier Markets Index ETF và iShares MSCI Frontier 100 Index Fund và một quỹ chờ xin được cấp phép là iSh res MSCI Vietn m Invest ble M rket In ex Fun ETF đ ng đợi phê chuẩn từ UBCK Mỹ. Trong đó FTSE Vietnam Index ETF và Market Vectors Vietnam ETF là hai quỹ chỉ số nướ ngoài đầu tiên và được xem là có những ảnh hưởng đến thị trường ch ng khoán Việt Nam. 2.2.2.2. Tiêu chí hoán đổi cổ phiếu trong danh mục quỹ FTSE và VNM Cá tiêu hí xem xét hoán đ i c phiếu trong danh m c FTSE Vietnam Index ETF và VNM ETF dựa trên: quy mô vốn hóa, thanh khoản, tỷ lệ tự do chuyển nhượng và tỷ lệ sở hữu c phiếu còn lại ho NĐTNN.
- 5 2.3. Khung lý thuyết về phản ứng của giá và khối lƣợng giao dịch với thông báo thay đổi cổ phiếu trong danh mục quỹ đầu tƣ chỉ số 2.3.1. Phản ứng của giá và khối lƣợng giao dịch với thông tin thay đổi cổ phiếu trong danh mục quỹ 2.3.1.1. Lý thuyết thị trƣờng hiệu quả Lý thuyết thị trường hiệu quả (E i ient M rket Hypothesis - EMH) đượ phát triển bởi Fama (1970). EMH dạng vừa, giá cả c phiếu sẽ ngay lập t th y đ i để phản ánh thông tin công bố. Tuy nhiên, giá c phiếu sẽ không th y đ i hoặ th y đ i không như kỳ vọng khi mà thông tin đã bị rò rỉ hoặc bị kh i thá trước khi được công bố chính th c. Thực tế cho thấy thị trường hiệu quả không phải lú nào ũng tồn tại. 2.3.1.2. Lý thuyết áp lực giá Lý thuyết áp lực giá (The Price Pressure Hypothesis – PPH) được phát triển bởi Harris and Gurel (1986). Lý thuyết này cho rằng sự th y đ i giá c phiếu chỉ mang tính chất tạm thời gây ra bởi một lượng cầu hoặc cung lớn c người quản lý quỹ và á đầu tư khá trên thị trường s u đó giá phiếu đảo chiều sau ngày thực hiện bởi giá đã bị đẩy vượt quá giá trị thực tại m c giá cân bằng. Khối lượng giao dị h ũng ó những hiệu ng tương tự như phản ng c a giá c phiếu. Một số các nghiên c u ng hộ giả thuyết này như Harris and Gurel (1986); Woolridge and Ghosh (1986); Dhillon and Johnson (1991); Lynch and Mendenhall (1997); Madhavan (2003); Biktimirov et al. (2004); Chen et al. (2004); Vespro (2006); Bildik and Gülay (2008); Yun and Kim (2010); Azevedo et al. (2014); Biktimirov and Li (2014); Miller and Ward (2015); Wang et al. (2015) và Okada et al. (2016).. 2.3.1.3. Lý thuyết về sự thay thế không hoàn hảo Lý thuyết sự thay thế không hoàn hảo (Imperfect substitute hypothesis – ISH) được phát triển bởi Shleifer (1986) cho rằng c phiếu không có sự thay thế hoàn hảo cho nhau, về lâu ài lượng cầu sẽ thấp hơn m c co giãn hoàn toàn. Nói cách khác, sự th y đ i c a giá c phiếu là lâu dài và vì vậy hình thành m c cân bằng mới về giá. Một số các nghiên c u thực nghiệm ng hộ cho lý thuyết về sự thay thế không hoàn hảo như Shleifer (1986); Beneish and Whaley (1996); Lynch and Mendenhall (1997); Wurgler and Zhuravskaya (2002); Hanaeda and Sarita (2003); Bechmann (2004) và Vespro (2006). 2.3.1.4. Lý thuyết thanh khoản/ Chi phí thông tin Lý thuyết về tính thanh khoản (Information cost and liquidity hypothesis – ICLH) cho rằng tính thanh khoản c a c phiếu bị ảnh hưởng bởi việc thêm vào hoặc loại ra một c phiếu trong danh m c quỹ chỉ số (Amihud and Mendelson, 1986). Lý thuyết này ũng ho rằng, sự kiện th y đ i c phiếu trong danh m c quỹ gây ra sự th y đ i lâu dài trong giá c phiếu bởi các c phiếu này làm gi tăng/giảm sự thu hút đối với á nhà đầu tư. Các nghiên c u thực nghiệm ng hộ như Stoll (1978); Beneish and Gardner (1995); Hegde and McDermott (2003); Becker‐Blease and Paul (2010); Gregoriou (2011); Biktimirov and Li (2014) và Kamal (2014). 2.3.1.5. Lý thuyết về sự nhận thức Giả thuyết về nhận th đầu tư (Investor w reness hypothesis - IAH) đượ khởi xướng bởi Merton (1987) nhà đầu tư hỉ đầu tư vào những phiếu mà họ nhận th đượ . Do vậy một phiếu đượ thêm vào trong một nh m đầu tư sẽ làm tăng nhận th nhà đầu tư về phiếu đó ẫn đến sự gi tăng lâu ài trong giá và khối lượng gi o ị h h ng khoán (Chen et al., 2004; Docking and Dowen, 2006). Tuy nhiên đối với phiếu bị loại r sẽ không làm ho nhận th nhà đầu tư về phiếu đó giảm nh nh hóng giá phiếu sẽ suy giảm từ từ (Yun and Kim, 2010). Giả thuyết về sự nhận th ũng đượ ng hộ bởi á nghiên c u khác như Polonchek and Krehbiel (1994); Masse et al. (2000); Parthasarathy (2011) và Zhou (2011). 2.3.1.6. Lý thuyết về tín hiệu thông tin
- 6 Lý thuyết về tín hiệu thông tin (In orm tion sign ling hypothesis - IH) đượ khởi xướng bởi Jain (1987) việ thêm vào/loại r phiếu trong nh m quỹ đầu tư sẽ gửi đi những tín hiệu tí h ự và tiêu ự đến thị trường đượ xem như là thông tin xấu và thông tin tốt về lợi nhuận tương l i a c phiếu. 2.3.2. Các lý thuyết khác liên quan đến phản ứng của khối lƣợng giao dịch với thông tin công bố 2.3.2.1. Lý thuyết về khối lƣợng giao dịch Lý thuyết về khối lượng gi o ị h đượ phát triển bởi K rpo (1986). Giả định lý thuyết này là á nh tạo lập thị trường hoặ những tá nhân đại iện thị trường thường đư r á nhu ầu về m giá và ngẫu nhiên gặp những gi o ị h tiềm năng. Dự trên lý thuyết này sự kiện thông tin ảnh hưởng đến khối lượng gi o ị h đượ mô tả theo h i á h riêng biệt. Một là á bất đồng (khá biệt) trong á h đánh giá thông tin tạo nên khối lượng gi o ị h bất thường. H i là khối lượng gi o ị h bất thường ó thể đượ tạo r ng y ả việ giải thí h á thông tin là như nh u nhưng trướ đó sự kỳ vọng thông tin là khá nh u. 2.3.2.2. thuyết về các yếu tố liên quan đến sự khác biệt trong thông tin Lý thuyết này ho rằng á gi o ị h xung qu nh ngày ông bố thông tin bắt nguồn từ sự khá biệt trong: (i) kỳ vọng nhà đầu tư trướ á thông báo; (ii) á nhà đầu tư giải thí h về thông tin ông bố theo á hướng khá nh u nên phản ng khá nh u (Jennings et al., 1981; Karpoff, 1986; Jang and Ro, 1989; Kim and Verrecchia, 1991) hoặ là khá biệt ở ả (i) và (ii). 2.3.2.3. thuyết về các yếu tố không liên quan đến sự khác biệt trong thông tin Lý thuyết này ho rằng t y thuộ vào m độ biết về thông tin (biết ít/biết nhiều, chắc hay không chắc) c a nhà đầu tư sẽ tá động đến sự gi tăng h y s t giảm khối lượng trên thị trường. 2.3.3. Các nghiên cứu trƣớc về ảnh hƣởng của thông báo thay đổi cổ phiếu trong danh mục quỹ đến giá và khối lƣợng giao dịch cổ phiếu trên thị trƣờng 2.3.3.1. Nhóm các nghiên cứu thực hiện tại các nƣớc phát triển Các nghiên cứu tại các thị trường khu vực Bắc Mỹ Các nghiên c u tại thị trường Mỹ như Shleifer (1986); Harris and Gurel (1986); Lynch and Mendenhall (1997); Elliott and Warr (2003); Chen et al. (2004); Kappou et al. (2008) và Hrazdil (2009). Các nghiên c u tại thị trường Canada như Chung and Kryzanowski (1998); Masse et al. (2000) và Kaul et al. (2000). Các nghiên cứu tại các thị trường khu vực Châu Âu Các nghiên c u tại thị trường Anh như Brealey (2000); Gregoriou and Ioannidis (2006); Mase (2006); Vespro (2006); Mazouz and Saadouni (2007); Biktimirov and Li (2014) và Fernandes and Mergulhão (2016). Tại thị trường ch ng khoán Th Nhĩ Kỳ có Bildik and Gülay (2008). Tại Đ n mạch có Bechmann (2004). Các nghiên cứu tại các thị trường khu vực Châu Á Tại thị trường ch ng khoán Hàn Quốc có Yun and Kim (2010), tại thị trường ch ng khoán Nhật Bản có Okada et al. (2016). 2.3.3.2. Nhóm các nghiên cứu thực hiện tại thị trƣờng mới nổi Tại Nam Phi có Miller and Ward (2015); tại Trung Quốc có Wang et al. (2015); tại Ấn Độ có Parthasarathy (2011), Kumar (2005); tại Malaysia có Azevedo et al. (2014); 2.3.4. Khe hở nghiên cứu Từ việ lược khảo các nghiên c u trước cho thấy, kết quả là không đồng nhất giữa các nghiên c u và tùy thuộc vào từng thị trường mà ảnh hưởng c thông tin th y đ i c phiếu trong danh m c quỹ đến giá và khối lượng là khá nh u. Thêm vào đó thông qu á tạp hí thư viện và các luận án tiến sĩ tá giả thấy rằng số lượng các nghiên c u được thực hiện nhiều ở các thị trường phát triển và một số lượng ít các nghiên c u
- 7 xem xét tại thị trường á nước mới n i. Đặc biệt, tác giả hư tìm thấy nghiên c u nào được thực hiện cho thị trường Việt Nam. Trong khi, khoảng 98% nhà đầu tư trên thị trường ch ng khoán Việt Nam là nhà đầu tư cá nhân và nhìn chung họ còn thiếu kinh nghiệm, thiếu kiến th c nên họ thường dựa trên việc tham khảo các giao dịch c NĐTNN để thực hiện đầu tư. Do vậy, nghiên c u ảnh hưởng c thông tin th y đ i c phiếu trong danh m c quỹ đầu tư hỉ số nướ ngoài đến giá cả và khối lượng giao dịch c phiếu trên thị trường ch ng khoán Việt Nam là rất cần thiết được triển khai. 2.3.5. Giả thuyết nghiên cứu cho nhóm vấn đề thứ nhất 2.3.5.1. Hiệu ứng ngắn hạn Hiệu ng ngắn hạn c a giá và khối lượng giao dịch gây ra bởi ảnh hưởng c thông tin th y đ i c phiếu trong danh m c quỹ ETFs được xem xét thông qua việc tồn tại lợi nhuận bất thường và khối lượng giao dịch bất thường. Bảng 2.8 Các giả thuyết nghiên cứu phản ứng của giá và khối lƣợng giao dịch với sự kiện thay đổi cổ phiếu trong danh mục quỹ ETFs xem xét hiệu ứng trong ngắn hạn. Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết Xem xét phản ứng của giá H1.1:Tồn tại lợi nhuận bất thường với thông tin thêm Th nhất giá phiếu ó th y đ i quá m (tồn tại phiếu vào nh m quỹ FTSE lợi nhuận bất thường) đối với thông báo thêm H1.2: Tồn tại lợi nhuận bất thường với thông tin phiếu vào nh m á quỹ ETFs? thêm phiếu vào nh m quỹ VNM H2.1: Tồn tại lợi nhận bất thường với thông tin loại Th h i giá phiếu ó th y đ i quá m (tồn tại lợi phiếu khỏi nh m quỹ FTSE nhuận bất thường) đối với thông báo loại phiếu r H2.2: Tồn tại lợi nhuận bất thường với thông tin loại khỏi nh m á quỹ ETFs? phiếu khỏi nh m quỹ VNM Th b giá phiếu ó th y đ i quá m (tồn tại lợi nhuận bất thường) đối với thông báo tăng tỷ trọng H3.2: Tồn tại lợi nhuận bất thường với thông tin tăng nắm giữ phiếu trong nh m á quỹ ETFs? tỷ trọng nắm giữ phiếu trong nh m quỹ VNM H4.1: Tồn tại lợi nhận bất thường với thông tin giảm Th tư giá phiếu ó th y đ i quá m (tồn tại lợi tỷ trọng nắm giữ phiếu trong nh m quỹ FTSE nhuận bất thường) đối với thông báo giảm tỷ trọng H4.2: Tồn tại lợi nhuận bất thường với thông tin nắm giữ phiếu trong nh m á quỹ ETFs? giảm tỷ trọng nắm giữ phiếu trong nh m quỹ VNM Xem xét phản ứng của khối lượng giao dịch Th năm khối lượng gi o ị h phiếu ó th y H5.1: Tồn tại khối lượng gi o ị h bất thường với đ i quá m (tồn tại khối lượng gi o ị h bất thông tin thêm phiếu vào nh m quỹ FTSE thường) đối với thông báo thêm phiếu vào trong H5.2: Tồn tại khối lượng gi o ị h bất thường với nh m á quỹ ETFs? thông tin thêm phiếu vào nh m quỹ VNM Th sáu khối lượng gi o ị h phiếu ó th y H6.1: Tồn tại khối lượng gi o ị h bất thường với đ i quá m (tồn tại khối lượng gi o ị h bất thông tin loại phiếu khỏi nh m quỹ FTSE thường) đối với thông báo loại phiếu r khỏi nh m á quỹ ETFs? H6.2: Tồn tại khối lượng gi o ị h bất thường với
- 8 thông tin loại phiếu khỏi nh m quỹ VNM Th bảy khối lượng gi o ị h phiếu ó th y đ i quá m (tồn tại khối lượng gi oị h bất H7.2: Tồn tại khối lượng gi o ị h bất thường với thường) đối với thông báo tăng tỷ trọng nắm giữ thông tin tăng tỷ trọng phiếu trong nh m quỹ phiếu trong nh m á quỹ ETFs? VNM Th tám khối lượng gi o ị h phiếu ó th y H8.1: Tồn tại khối lượng gi o ị h bất thường với đ i quá m (tồn tại khối lượng gi o ị h bất thông tin giảm tỷ trọng phiếu nh m quỹ FTSE thường) đối với á thông báo giảm tỷ trọng nắm giữ H8.2: Tồn tại khối lượng gi o ị h bất thường với phiếu trong nh m á quỹ ETFs? thông tin giảm tỷ trọng phiếu nh m quỹ VNM Nguồn: xây dựng c a c a tác giả 2.3.5.2. Hiệu ứng lâu dài Hiệu ng lâu dài c a giá và khối lượng giao dịch gây ra bởi ảnh hưởng c thông tin th y đ i c phiếu trong danh m c quỹ ETFs được xem xét thông qua việc tồn tại lợi nhuận bất thường tí h lũy khối lượng giao dịch bất thường và khối lượng giao dịch bất thường trung bình ngày cho một gi i đoạn. Bảng 2.9 Giả thuyết nghiên cứu phản ứng của giá và khối lƣợng giao dịch với sự kiện thay đổi cổ phiếu trong danh mục quỹ ETFs xem xét hiệu ứng trong lâu dài. Thêm vào/ Tăng tỷ trọng oại cổ phiếu/Giảm tỷ trọng Khối thuyết có thể Khối thuyết có thể Giá Giá lƣợng ủng hộ lƣợng ủng hộ Sự th y thế không hoàn hảo (ISH); Sự th y thế không hoàn hảo Th nh khoản và hi phí thông tin (ISH); Th nh khoản và hi phí H1 H1 H1 H1 (ICLH); Tín hiệu thông tin (IH); thông tin (ICLH); Tín hiệu Nhận th nhà đầu tư (IAH) thông tin (IH) Sự th y thế không hoàn hảo (ISH); Sự th y thế không hoàn hảo H1 H0 H1 H0 Nhận th nhà đầu tư (IAH) (ISH) H0 H0 Áp lự giá (PPH) H0 H0 Áp lự giá (PPH) H0 H1 Áp lự giá (PPH) H0 H1 Áp lự giá (PPH) Ghi chú: H1: là giả thuyết về việc hình thành mức giá mới hoặc mức khố lượng giao dịch mới; H0: là giả thuyết về việc không hình thành mức giá mới hoặc không hình thành mức khố lượng giao dịch mới. Nguồn: xây dựng c a tác giả 2.4. Thông tin hàm chứa trong khối lƣợng giao dịch 2.4.1. Lý thuyết liên quan Nghiên c u đầu tiên về vai trò c a khối lượng giao dị h đến sự th y đ i c a giá c phiếu được thực hiện bởi Clark (1973). Nghiên c u c ông đã phát triển lý thuyết phân phối hỗn hợp (mixture of distributions hypothesis - MDH). Nội dung chính c a MDH cho rằng khối lượng giao dị h như là một biến đại diện cho dòng chảy thông tin ra thị trường, khối lượng giao dị h àng tăng là thời điểm thị trường nhận nhiều hơn á thông tin. Theo MDH, lợi nhuận và khối lượng giao dịch có mối quan hệ do những dòng chảy thông tin tiềm ẩn, giá c phiếu có những th y đ i lớn bởi những thông tin được truyền tải ra thị trường và khối lượng giao dị h như là một đại diện cho sự biến động bởi thông tin. Copeland (1976) chỉ ra rằng thông tin được truyền
- 9 tải liên t ho nhà đầu tư hơn là ng một lú . Điều này gây ra những th y đ i trong giá c phiếu tạo nên các trạng thái cân bằng giá liên tiếp đi kèm với khối lượng giao dịch cao liên t c. Lamoureux and Lastrapes (1990) cho rằng biến khối lượng giao dịch bất thường đại diện hiệu quả cho dòng chảy c a thông tin ra thị trường. Blume et al. (1994); Suominen (2001) và Bajo (2010) đều cho rằng những dữ liệu liên qu n đến khối lượng giao dị h hàm hư nhiều thông tin mà những thông tin này không được thể hiện qua giá c phiếu. Việc nghiên c u thông tin hàm ch a trong khối lượng giao dịch còn mở rộng xem xét thông tin hàm ch a trong giao dịch c NĐTNN (Froot et al., 2001; Dahlquist and Robertsson, 2004; Hartmann and Pierdzioch, 2007; Ülkü n İkizlerli 2012). Kết quả từ các nghiên c u trên cho thấy giao dịch c NĐTNN hàm h a thông tin và có khả năng ự đoán giá phiếu trong tương l i. Kết quả c a các nghiên c u trên ũng hỉ ra mối quan hệ đồng biến giữa khối lượng mua ròng c NĐTNN và lợi nhuận ch ng khoán. 2.4.2. Khe hở nghiên cứu Hầu hết các nghiên c u lược khảo trên đều chỉ ra rằng khối lượng giao dịch c phiếu hàm ch a thông tin và được truyền tải ra thị trường, từ đó gây ảnh hưởng đến sự th y đ i trong giá c phiếu (Lamoureux and Lastrapes, 1990; Blume et al., 1994; Suominen, 2001). Tuy nhiên, tác giả hư tìm thấy nghiên c u nào đề cập đến vai trò truyền tải thông tin c a các giao dịch c phiếu bất thường c nhà đầu tư nước ngoài tại thị trường ch ng khoán Việt Nam. Do vậy, tác giả cho rằng đây là khe hở học thuật cần được nghiên c u. 2.4.3. Giả thuyết nghiên cứu nhóm vấn đề thứ hai Tác giả đề xuất kiểm định các giả thuyết nghiên c u cho nhóm vấn đề th h i như bảng 2.10 bên ưới: Bảng 2.10 Các giả thuyết nghiên cứu cho nhóm vấn đề thứ hai của luận án Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết Th nhất thông tin hàm h trong khối H9: Tồn tại lợi nhuận bất thường ương xung qu nh ngày gi o lượng mu bất thường NĐTNN là ị h mu bất thường NĐTNN (thông tin hàm h trong thông tin tốt h y xấu? khối lượng mu bất thường NĐTNN là tin tốt) H10: Tồn tại lợi nhuận bất thường ương xung qu nh gi o Th h i thông tin hàm h trong khối ị h mu bất thường tại ngày mu ròng (thông tin hàm h lượng mu bất thường NĐTNN trong trong khối lượng mu bất thường trong ngày mu ròng ngày mu ròng là thông tin tốt h y xấu? NĐTNN là tin tốt) Th b thông tin hàm h trong khối H11: Tồn tại lợi nhuận bất thường âm xung quanh ngày giao lượng bán bất thường NĐTNN là thông ị h bán bất thường NĐTNN (thông tin hàm h trong tin tốt h y xấu? khối lượng bán bất thường NĐTNN là tin xấu) H12: Tồn tại lợi nhuận bất thường âm xung qu nh gi o ị h Th tư thông tin hàm h trong khối bán bất thường tại ngày bán ròng (thông tin hàm h trong lượng bán bất thường NĐTNN trong khối lượng bán bất thường trong ngày bán ròng NĐTNN ngày bán ròng là thông tin tốt h y xấu? là tin xấu) Nguồn: xây dựng c a tác giả. Kết luận chƣơng 2 Các nội dung Chương 2 đã làm rõ những thông tin liên qu n đến NĐTNN tại thị trường Việt Nam nói chung và các quỹ đầu tư hỉ số nước ngoài nói riêng. Cá lược khảo cho thấy rằng có ít nghiên c u về ảnh hưởng c á thông tin th y đ i c phiếu trong danh m c quỹ đầu tư hỉ số đến thị trường ch ng khoán c a các thị trường mới n i đặc biệt là tác giả hư tìm thấy nghiên c u nào tại thị trường Việt Nam. Bên cạnh đó v i trò truyền tải thông tin c a các giao dịch bất thường c nhà đầu từ nước ngoài là khía cạnh còn thiếu vắng các nghiên c u tại Việt Nam. Do vậy, khoảng trống được xem xét trong luận án này là ảnh hưởng c a thông
- 10 tin th y đ i c phiếu trong danh m c quỹ đầu tư hỉ số nướ ngoài đến thị trường ch ng khoán Việt Nam và thông tin hàm ch a trong giao dịch bất thường c nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU Giới thiệu chƣơng Chương này tá giả sẽ giới thiệu phương pháp và ữ liệu nghiên c u được sử d ng trong luận án. 3.1. Tổng quan về phƣơng pháp nghiên cứu sự kiện Phương pháp nghiên u sự kiện là xem xét hành vi c a giá ch ng khoán xung quanh một sự kiện tài chính nào đó (Khotari and Warner, 2005). Cá bước tiến hành để thực hiện một phương pháp nghiên u sự kiện. Bƣớc 1, xác định sự kiện nghiên cứu Bất kỳ một nghiên c u nào sử d ng phương pháp nghiên u sự kiện thì bướ đầu tiên phải xá định được sự kiện nghiên c u là gì. Bƣớc 2, xác định độ dài thời gian cho các khung Xá định độ dài thời gian cho các khung bao gồm khung ướ lượng, khung sự kiện và khung sau sự kiện. Độ dài này không có chuẩn mực thống nhất mà tùy theo kinh nghiệm c người nghiên c u và sự kiện nghiên c u (MacKinlay, 1997). Độ dài thời gian trong các khung sự kiện được minh họa ở hình 3.1 bên ưới. Khung ướ lượng Khung sự kiện Khung s u sự kiện Estimation window Event window Post - event window T0 T1 0 T2 T3 Hình 3.1 Độ dài thời gian cho các khung Nguồn: Hình vẽ c a tác giả. Bƣớc 3, ƣớc lƣợng lợi nhuận kỳ vọng (lợi nhuận bình thƣờng) Binder (1998) và Sitthipongpanich (2011) cung cấp một vài phương pháp ướ lượng lợi nhuận kỳ vọng ph biến trong nghiên c u sự kiện: (i) phương pháp ướ lượng lợi nhuận kỳ vọng dựa trên lợi nhuận trung bình; (ii) phương pháp ướ lượng lợi nhuận kỳ vọng dự trên mô hình điều chỉnh c a thị trường; (iii) phương pháp ướ lượng lợi nhuận kỳ vọng dự trên mô hình điều chỉnh c a thị trường và r i ro (iv) phương pháp ước lượng lợi nhuận kỳ vọng dự trên mô hình CAPM và (v) phương pháp ướ lượng lợi nhuận kỳ vọng dựa trên mô hình ba yếu tố Fama – Fren h; ngoài r òn ó phương pháp ướ lượng lợi nhuận kỳ vọng dựa trên mô hình APT. Trong số đó mô hình thường được sử d ng để ước lượng lợi nhuận kỳ vọng trong rất nhiều các nghiên c u là mô hình dự trên điều chỉnh c a thị trường và mô dự trên điều chỉnh c a thị trường và r i ro. Bƣớc 4, ƣớc lƣợng lợi nhuận bất thƣờng trung bình và lợi nhuận bất thƣờng trung bình tích lũy Lợi nhuận bất thường AR - Abnormal Return Lợi nhuận bất thường đượ đo lường bằng sự khác biệt giữa lợi nhuận thực tế và lợi nhuận kỳ vọng. Lợi nhuận bất thường cho ch ng khoán i vào ngày t đượ tính như s u: (6) với: là lợi nhuận bất thường c a ch ng khoán i vào ngày t; là lợi nhuận thực tế c a c phiếu i vào ngày t; là lợi nhuận kỳ vọng c a c a ch ng khoán i vào ngày t. Lợi nhuận bất thường trung bình AAR – Average Abnormal Return Lợi nhuận bất thường trung bình đượ đo lường bằng trung bình cộng c a lợi nhuận bất thường c a tất cả các sự kiện trong mẫu nghiên c u, c thể:
- 11 ∑ (7) trong đó N là số lượng các sự kiện. Lợi nhuận bất thường trung bình tích lũy CAAR – Cumulative average abnormal return Lợi nhuận bất thường trung bình tí h lũy được tính bằng t ng tí h lũy a các lợi nhuận bất thường trung bình trong một gi i đoạn, c thể: ∑ (8) Bƣớc 5, kiểm định Cá phương pháp kiểm định được sử d ng ph biến trong nghiên c u sự kiện là kiểm định tham số và kiểm định phi tham số. 3.2. Thiết kế nghiên cứu theo phƣơng pháp nghiên cứu sự kiện 3.2.1. Nhóm vấn đề thứ nhất, phản ứng của giá và khối lƣợng giao dịch với thông báo thay đổi cổ phiếu trong danh mục các quỹ ETFs 3.2.1.1. Sự kiện nghiên cứu Sự kiện nghiên c u là thông tin công bố hoán đ i c phiếu trong danh m c quỹ FTSE và VNM (gọi tắt quỹ ETF). C thể, có bốn sự kiện được nghiên c u bao gồm: sự kiện loại c phiếu; sự kiện thêm c phiếu; sự kiện giảm tỷ trọng và sự kiện tăng tỷ trọng c phiếu trong danh m c quỹ ETF. 3.2.1.2. Độ dài thời gian cho các khung sự kiện Tác giả sử d ng độ dài thời gi n ho khung ướ lượng là 120 ngày [-135;-16] độ dài thời gian cho khung sự kiện là 31 ngày [-15;15] độ dài thời gian cho khung sau sự kiện là 15 ngày [-16;30]. 3.2.1.3. Ƣớc lƣợng lợi nhuận kỳ vọng Tác giả sử d ng h i phương pháp ph biến nhất để ướ lượng lợi nhuận kỳ vọng bao gồm: ướ lượng lợi nhuận kỳ vọng theo yếu tố thị trường và ướ lượng lợi nhuận kỳ vọng theo yếu tố thị trường và r i ro. 3.2.1.4. Ƣớc lƣợng lợi nhuận bất thƣờng trung bình, lợi nhuận bất thƣờng trung bình tích lũy Lợi nhuận bất thường, lợi nhuận bất thường trung bình và lợi nhuận bất thường trung bình tí h lũy đượ đo lường tương tự như phương trình (6) (7) và (8). 3.2.1.5. Kiểm định Kiểm định lợi nhuận bất thƣờng Phương pháp kiểm định tham số T test phương pháp này được sử d ng rất nhiều trong các nghiên c u trước Brown n rner (1985); K ppou et l. (2008); B jo (2010); un n Kim (2010); Liu (2011); Võ Xuân Vinh n Đặng Bửu Kiếm (2014); Miller n r (2015); ng et l. (2015) và Okada et al. (2016). Phương pháp kiểm định phi tham số Sign test Sign test là phương pháp kiểm định không đòi hỏi lợi nhuận bất thường phải là phân phối chuẩn. Phương pháp này được sử d ng trong nghiên c u gần đây a Bartholdy et al. (2007); Corrado and Truong (2008) và Bajo (2010) và nghiên c u được thực hiện tại Việt Nam c a Võ Xuân Vinh n Đặng Bửu Kiếm (2014). Kiểm định khối lƣợng giao dịch bất thƣờng Tác giả ng phương pháp tương tự Harris and Gurel (1986), Gupta and Misra (1988) và Kappou et al. (2008) để xem xét khối lượng giao dịch bất thường và dùng kiểm định tham số t test 3.2.2. Nhóm vấn đề thứ hai, thông tin hàm chứa trong giao dịch bất thƣờng của NĐTNN
- 12 3.2.2.1. Sự kiện nghiên cứu Sự kiện nghiên c u ở phần này gồm bốn sự kiện: (i) Sự kiện khối lượng giao dịch mua bất thường c a NĐTNN; (ii) sự kiện khối lượng giao dịch mua bất thường trong ngày mua ròng c NĐTNN (iii) sự kiện khối lượng giao dịch bán bất thường c NĐTNN (iv) sự kiện khối lượng giao dịch bán bất thường trong ngày bán ròng c NĐTNN. Giao dịch mua hoặc bán bất thường c NĐTNN được gọi là sự kiện bất thường khi có khối lượng giao dịch mua hoặc bán bất thường chuẩn hóa (NAV) lớn hơn 2 33 tương ng với xác suất 1% trong phân phối chuẩn (một bên). Phương pháp này được sử d ng bởi Jarrell and Poulsen (1989), Bajo (2010) và Võ Xuân Vinh n Đặng Bửu Kiếm (2014) để phát hiện những th y đ i lớn trong khối lượng giao dịch. NAV cho c phiếu i vào ngày t: (22) ∑ (23) √ ∑( ) (24) - TVi,t là khối lượng giao dịch c NĐTNN ho phiếu i vào ngày t; - và là giá trị trung bình và độ lệch chuẩn c a khối lượng giao dịch c NĐTNN ho phiếu i vào ngày t trong một khung thời gi n là 60 ngày trướ đó. Khối lượng giao dịch mua bất thường trong ngày mua ròng c NĐTNN và khối lượng giao dịch bán bất thường trong ngày bán ròng c NĐTNN bất thường đượ xá định dựa trên ngày sự kiện c trường hợp khối lượng giao dịch mua bất thường và khối lượng giao dịch bán bất thường c NĐTNN tương ng với các ngày có mua ròng và bán ròng. 3.2.2.2. Độ dài thời gian cho các khung sự kiện Tham khảo các nghiên c u trước Bajo (2010) và Võ Xuân Vinh n Đặng Bửu Kiếm (2014) độ dài thời gi n ho á khung được áp d ng như s u:Độ dài thời gian cho khung ướ lượng là 120 ngày trước khung thời gian sự kiện, từ [-125; -6];Độ dài thời gian cho khung sự kiện trong phần này được xem xét từ [-5;+5]; Độ dài thời gian cho khung sau sự kiện trong phần này được xem xét từ [+6;30]. Các tính toán và kiểm định ở phần này tương tự như phần trên. 3.3. Dữ liệu nghiên cứu 3.3.1. Dữ liệu nghiên cứu cho nhóm vấn đề thứ nhất Dữ liệu nghiên c u cho nhóm vấn đề th nhất, ảnh hưởng c a sự kiện ETFs thông báo hoán đ i danh m c c phiếu đến giá và khối lượng giao dịch c phiếu, đượ thu thập từ trang web http://www.ftse.com đối với các thông báo hoán đ i trong danh m c quỹ FTSE gi i đoạn từ 2008 – 2015 và trang web www.marketvectorsindices.com đối với các thông báo hoán đ i trong danh m c quỹ VNM gi i đoạn từ 2009 - 2015. Các dữ liệu thị trường liên qu n đến giá c phiếu, chỉ số giá thị trường, khối lượng giao dịch c phiếu và khối lượng c a thị trường được thu thập từ Sở giao dịch ch ng khoán thành phố Hồ Chí Minh. 3.3.2. Dữ liệu nghiên cứu cho nhóm vấn đề thứ hai Dữ liệu nghiên c u cho nhóm vấn đề th hai, thông tin hàm ch a trong khối lượng giao dịch bất thường c a NĐTNN. Sự kiện các giao dịch mua bán bất thường c NĐTNN được tác giả tự tính toán theo như m c 3.2.2.1 (đã trình bày ở trên).
- 13 Kết luận chƣơng 3 Trong Chương này tá giả đã giới thiệu về phương pháp nghiên u sự kiện và á bước áp d ng phương pháp này vào luận án để kiểm định các giả thuyết nghiên c u mà tác giả đã đặt ra trong Chương 2. CHƢƠNG 4. PHẢN ỨNG CỦA THỊ TRƢỜNG VỚI THÔNG TIN THAY ĐỔI CỔ PHIẾU TRONG DANH MỤC QUỸ FTSE Giới thiệu chƣơng Chương này tá giả sẽ trình bày kết quả và thảo luận các kết quả nghiên c u về phản ng c a thị trường thông qua giá và khối lượng giao dịch c phiếu với thông tin th y đ i c phiếu trong danh m c quỹ FTSE. 4.1. Phản ứng của giá và khối lƣợng giao dịch với thông báo thêm và loại cổ phiếu khỏi quỹ FTSE 4.1.1. Ảnh hƣởng ngắn hạn của thông tin thêm và loại cổ phiếu 4.1.1.1. Sự thay đổi của giá Kết quả nghiên c u cho thấy tồn tại lợi nhuận bất thường trung bình ở những ngày trướ ngày thông báo đối với cả hai sự kiện thêm và loại c phiếu. Tại ngày công bố thông tin (ngày AD), không tồn tại lợi nhuận bất thường trung bình cho cả hai sự kiện thêm và loại c phiếu. Sau ngày AD, hầu hết các lợi nhuận bất thường là ương đối với sự kiện thêm c phiếu và các lợi nhuận bất thường âm đối với sự kiện loại c phiếu. Đồng thời, các lợi nhuận bất thường này tập trung ở những ngày trước ngày thực hiện hoán đ i (ngày CD). Tại ngày CD, tồn tại lợi nhuận bất thường trung bình ương ho sự kiện thêm c phiếu; tuy nhiên, với sự kiện loại c phiếu hư ho thấy tồn tại lợi nhuận bất thường. Sau ngày CD, kết quả hư ó bằng ch ng cho thấy tồn tại lợi nhuận bất thường với sự kiện thêm c phiếu. Tuy nhiên, tồn tại lợi nhuận bất thường ương với giá trị khá lớn ngay sau ngày CD với sự kiện loại c phiếu. 4.1.1.2. Sự thay đổi của khối lƣợng giao dịch Kết quả nghiên c u cho thấy khối lượng giao dịch có những th y đ i bất thường trước ngày thông báo thêm c phiếu. Tuy nhiên, với sự kiện loại c phiếu khối lượng giao dị h hư ho thấy những dấu hiệu th y đ i bất thường. Tại ngày AD, không có bằng ch ng cho thấy tồn tại khối lượng giao dịch bất thường với sự kiện thêm c phiếu nhưng ó bằng ch ng tồn tại khối lượng giao dịch bất thường với sự kiện loại c phiếu. Sau ngày AD, tồn tại khối lượng giao dịch bất thường và đạt đỉnh tại ngày CD cho cả hai sự kiện thêm và loại c phiếu. Hơn nữa, khối lượng giao dịch bất thường c a cả hai sự kiện thêm và loại c phiếu tiếp t c tồn tại sau ngày CD. Khối lượng giao dịch bất thường sau ngày CD c a sự kiện loại c phiếu luôn cao hơn khối lượng giao dịch bất thường c a sự kiện thêm c phiếu vào danh m c quỹ. 4.1.1.3. Thảo luận các kết quả Sự th y đ i c a giá xung quanh ngày AD và CD có thể do: (i) sự hấp th thông tin mới c nhà đầu tư nói cách khác theo theo lý thuyết thị trường hiệu quả thì giá cả phản ánh thông tin mới; (ii) các nhà kinh doanh chênh lệ h giá á nhà đầu tư ố gắng thực hiện các giao dị h trước khi quỹ chỉ số thực hiện; và (iii) sự thay đ i trong danh m c c a quỹ (quỹ thực hiện các giao dị h để tái cân bằng danh m c theo như thông báo). 4.1.2. Ảnh hƣởng lâu dài của thông tin thêm và loại cổ phiếu 4.1.2.1. Sự thay đổi lâu dài của giá Với sự kiện thêm c phiếu vào danh m c quỹ, tồn tại lợi nhuận bất thường trung bình tí h lũy ương ho khung sự kiện nghiên c u [AD-15; CD+6] (CAAR [AD-15; CD+6]: 11 16%) và ó ý nghĩ ở m c 1% cho cả 2 phương pháp kiểm định t test và sign test. Với sự kiện loại c phiếu ra khỏi danh m c quỹ, kết quả cho thấy tồn tại lợi nhuận bất thường trung bình tí h lũy âm trong khung sự kiện nghiên c u [AD-15; CD+6] (CAAR [AD-15; CD+6]: -3 40%) và ó ý nghĩ ở m c 10% với kiểm định t test. Sau ngày CD, tồn tại lợi
- 14 nhuận bất thường trung bình tí h lũy ương (CAAR [CD to CD+6]: 3 28% ó ý nghĩ thống kê ở m c 5%) cho thấy hiện tượng giá c phiếu đảo ngượ nhưng không quay về trạng thái cân bằng trướ đó. 4.1.2.2. Sự thay đổi lâu dài của khối lƣợng giao dịch Kết quả nghiên c u cho thấy rằng khối lượng giao dị h tăng bất thường sau ngày công bố thông tin thêm và loại c phiếu đặc biệt khối lượng giao dịch bất thường lớn tại ngày CD và tiếp t c giữ m c khối lượng giao dịch trung bình lớn hơn so với khối lượng giao dịch trung bình c a 60 ngày c khung ướ lượng [-75;-16]. Khối lượng giao dịch bất thường sau ngày CD c a sự kiện loại c phiếu có tỷ lệ lớn hơn nhiều so với khối lượng giao dịch bất thường sau ngày CD c a sự kiện thêm c phiếu. Đồng thời, kết quả nghiên c u tồn tại khối lượng giao dịch bất thường trung bình ngày (MAAV) ho á gi i đoạn sau ngày AD gi i đoạn sau ngày CD có MAAV lớn hơn gi i đoạn trước ngày CD. 4.1.2.3. Thảo luận các kết quả Hình 4.1 cho thấy rằng, giá c phiếu hình thành một m c cân bằng mới với sự kiện thêm và loại c phiếu ra khỏi danh m c quỹ FTSE trong khoảng thời gian khung sự kiện [-15;15] hoặc [AD-15; CD+6]. Sau ngày CD, giá c phiếu ó xu hướng tăng tăng đối với sự kiện thêm c phiếu vào danh m c, tuy nhiên với sự kiện loại c phiếu giá ó xu hướng quay trở lại trạng thái b n đầu nhưng giá hỉ hồi ph c một phần. Hình 4.1 Lợi nhuận bất thƣờng trung bình tích lũy cho sự kiện thêm cổ phiếu và loại cổ phiếu ra khỏi danh mục quỹ FTSE. Nguồn: Hình vẽ c a tác giả từ kết quả nghiên c u. Hình 4.2 Khối lƣợng giao dịch bất thƣờng trung Hình 4.3 Khối lƣợng giao dịch bất thƣờng trung bình và lợi nhuận bất thƣờng trung bình tích lũy bình và lợi nhuận bất thƣờng trung bình tích lũy với sự kiện thêm cổ phiếu vào danh mục FTSE với sự kiện loại cổ phiếu ra khỏi danh mục FTSE. Nguồn: hình vẽ c a tác giả từ kết quả nghiên c u. Nguồn: hình vẽ c a tác giả từ kết quả nghiên c u. Hình 4.2 biểu diễn sự th y đ i c a giá và khối lượng giao dịch với thông tin thêm c phiếu vào danh m c quỹ FTSE, tại ngày CD giá c phiếu tăng o nhất đi kèm với sự gi tăng đột biến trong khối lượng giao dịch FTSE. Sau ngày CD giá và khối lượng giao dịch vẫn giữ ở m c cao, không có dấu hiệu cho thấy giá và khối
- 15 lượng giao dịch quay trở lại trạng thái cân bằng b n đầu. Tóm lại, các kết quả này cho phép tác giả chấp nhận giả thuyết H1.1 tồn tại lợi nhuận bất thường với thông tin thêm c phiếu vào danh m c quỹ FTSE và chấp nhận giả thuyết H5.1 tồn tại khối lượng giao dịch bất thường với thông tin thêm c phiếu vào danh m c quỹ FTSE. Đồng thời, các kết quả này ng hộ cho lý thuyết sự thay thế không hoàn hảo – giá và khối lượng giao dịch hình thành m c cân bằng mới o hơn trong lâu ài bởi ảnh hưởng c a thông báo thêm c phiếu vào danh m c quỹ. Kết quả tìm thấy tương đồng với một số các nghiên c u trước như Vespro (2006); Bildik and Gülay (2008); Kappou et al. (2010); Chan et al. (2013); and Fernandes and Mergulhão (2016). Ngoài ra, các kết quả nghiên c u c a tác giả ũng ng hộ giả thuyết về sự nhận th c c nhà đầu tư. Với sự kiện loại c phiếu ra khỏi danh m c FTSE, hình 4.3 minh họa diễn biến c a giá và khối lượng giao dịch cho thấy rằng giá có sự s t giảm đáng kể từ trước khi sự kiện loại c phiếu chính th được công bố 15 ngày và thấp nhất tại ngày CD. Tuy nhiên, sau ngày CD giá có sự ph c hồi một phần về trạng thái b n đầu. Đây ó thể coi là một dấu hiệu phù hợp với lý thuyết áp lự giá nhưng không rõ ràng vì giá không hoàn toàn quay trở về trạng thái b n đầu. Ngược lại, khối lượng giao dị h đã ó sự gi tăng ấn tượng kể từ thời điểm AD và tiếp t gi tăng mạnh mẽ đến khi đạt đỉnh vào ngày CD, sau ngày CD khối lượng giao dịch vẫn giữ ở m c rất cao. Tác giả cho rằng hành vi c a khối lượng giao dịch có thể được giải thích dựa trên lý thuyết về sự thay thế không hoàn hảo bởi kể từ ngày CD, một lượng lớn c phiếu đã được bán ra từ quỹ FTSE do vậy làm gi tăng lượng c phiếu giao dịch trên thị trường vào các ngày s u đó. Tóm lại, các kết quả phân tích sự th y đ i c a giá và khối lượng giao dịch với thông tin loại c phiếu khỏi danh m c quỹ FTSE cho tác giả các kết luận sau: chấp nhận giả thuyết H2.1 tồn tại lợi nhuận bất thường với thông tin loại c phiếu khỏi danh m c quỹ FTSE và chấp nhận giả thuyết H6.1 tồn tại khối lượng giao dịch bất thường với thông tin loại c phiếu khỏi danh m c quỹ FTSE. Đồng thời dựa trên các hiệu ng lâu dài c a giá và khối lượng giao dịch tác giả cho rằng sự th y đ i c a giá và khối lượng giao dị h được gây ra bởi ảnh hưởng thông tin loại c phiếu ra khỏi danh m c quỹ FTSE ng hộ lý thuyết áp lực giá (PPH) và lý thuyết về sự thay thế không hoàn hảo (ISH). Kết quả nghiên c u tương đồng với một số nghiên c u trước như Vespro (2006); Bildik and Gülay (2008); Kappou et al. (2010); Chan et al. (2013) and Fernandes and Mergulhão (2016). 4.2. Ảnh hƣởng của thông tin giảm tỷ trọng cổ phiếu trong danh mục FTSE đến giá và khối lƣợng 4.2.1. Ảnh hƣởng ngắn hạn của thông tin giảm tỷ trọng 4.2.1.1. Sự thay đổi của giá Kết quả nghiên u ho thấy giá phiếu không ó những th y đ i bất thường xung qu nh ngày sự kiện quỹ FTSE thông báo giảm tỷ trọng nắm giữ á phiếu trong nh m . Tuy nhiên, những ngày trướ và trong ngày CD giá phiếu ó những th y đ i tiêu ự bất thường thể là tồn tại lợi nhuận bất thường âm từ ngày AD+5 đến ngày CD. S u ngày CD giá phiếu ó sự đảo ngượ bất thường bằng h ng là tồn tại lợi nhuận bất thường ương lớn s u ngày CD AAR[CD+1]: 1 93% và ó ý nghĩ thống kê ở m 1%. 4.2.1.2. Sự thay đổi của khối lƣợng giao dịch Khối lượng gi o ị h ó những th y đ i tăng giảm bất thường trướ thời điểm thông báo nhưng đ số là á gi o ị h tăng bất thường .Khối lượng gi o ị h tăng mạnh đột biến vào những ngày xung qu nh ngày CD tồn tại khối lượng gi o ị h bất thường từ ngày AD+4 đến ngày CD+21. Đặ biệt vào ngày CD khối lượng gi o ị h tăng đỉnh điểm với AAV[CD]: 1 48 (tăng 148% so với giá trị trung bình khối lượng gi o ị h kỳ vọng trong khung ướ lượng [-75;16]) ó ý nghĩ thống kê ở m 1%. Đồng thời s u ngày CD khối lượng gi o ị h phiếu vẫn giữ ở m o hầu hết tất ả á kiểm định AAV đều ó ý nghĩ thống kê ở m 1% từ ngày CD+1 đến CD+21. 4.2.2. Ảnh hƣởng lâu dài của thông tin giảm tỷ trọng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: An ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
25 p | 306 | 51
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Phát triển tư duy vật lý cho học sinh thông qua phương pháp mô hình với sự hỗ trợ của máy tính trong dạy học chương động lực học chất điểm vật lý lớp 10 trung học phổ thông
219 p | 289 | 35
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược Marketing đối với hàng mây tre đan xuất khẩu Việt Nam
27 p | 183 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam hiện nay
27 p | 269 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 269 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân dân hiện nay
26 p | 154 | 12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ứng suất trong nền đất các công trình giao thông
28 p | 223 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế: Rào cản phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam
28 p | 182 | 9
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
28 p | 149 | 8
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 54 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam bộ: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa
27 p | 199 | 8
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phản ứng của nhà đầu tư với thông báo đăng ký giao dịch cổ phiếu của người nội bộ, người liên quan và cổ đông lớn nước ngoài nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
32 p | 183 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
26 p | 136 | 5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam thông qua mô hình hấp dẫn thương mại
28 p | 17 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Phương tiện biểu hiện nghĩa tình thái ở hành động hỏi tiếng Anh và tiếng Việt
27 p | 119 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (M. rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa
27 p | 8 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc kỳ hạn nợ phương pháp tiếp cận hồi quy phân vị và phân rã Oaxaca – Blinder
28 p | 27 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam
25 p | 173 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn