intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Mô hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến xuất cư và lợi ích về thu nhập của hộ gia đình có người xuất cư

Chia sẻ: Huc Ninh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

39
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm phân tích và đo lường tác động của một số biến cấp tỉnh tác động tới hành vi di cư của một thành viên trong hộ gia đình, từ đó đưa ra một số hàm ý chính sách cho chính quyền cấp tỉnh xây dựng những chính sách thích hợp điều tiết di cư giúp tăng trưởng kinh tế;

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Mô hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến xuất cư và lợi ích về thu nhập của hộ gia đình có người xuất cư

  1. PHẦN MỞ ĐẦU Những câu hỏi nghiên cứu chính cần được trả lời trong Luận án này gồm: 1. Sự cần thiết của đề tài Câu hỏi nghiên cứu 1: Ngày nay, hộ gia đình nông thôn ở các nước nghèo ngày càng sử dụng các chiến Mức sống thấp của hộ gia đình ở thời kỳ trước có làm tăng xác suất di cư của ít lược di cư để bảo đảm sinh kế của họ và để thích ứng với một môi trường tự nhiên và nhất một thành viên trong hộ gia đình ở thời kỳ sau hay không? xã hội thay đổi nhanh chóng. Thu nhập của người di cư gửi về các gia đình đã giúp tăng Câu hỏi nghiên cứu 2: chi tiêu cho các nhu cầu cơ bản và từ đó nâng cao mức sống của họ, nếu có tích lũy họ Một số nhân tố liên quan đến tạo việc làm cấp tỉnh được cải thiện có tác động sẽ có chiến lược để phát triển hơn. Những người di cư ra nước ngoài họ mang ngoại tệ làm giảm xác suất xuất cư xét ở cấp độ hộ gia đình hay không? có giá trị vào trong nước giúp nâng cao khả năng phát triển đất nước, duy trì sự ổn định Câu hỏi nghiên cứu 3: kinh tế vĩ mô, góp phần giảm thiểu tác động của các cú sốc bất lợi và giảm nghèo (IMF, Thu nhập của hộ gia đình có thành viên di cư đã được cải thiện như thế nào? 2005). Để xây dựng mô hình phân tích, một số giải thuyết được nêu ra trong nghiên Đề tài “Mô hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến xuất cư và lợi ích về cứu này, gồm: thu nhập của hộ gia đình có người xuất cư” được thực hiện trong khuôn khổ một Giả thuyết 1: Hộ có mức sống thấp hơn mức trung bình ở thời kỳ trước sẽ làm luận án tiến sĩ mang tính cấp thiết, nhằm bù đắp “khoảng trống” thông tin về các nhân tăng xác suất xuất cư của thành viên trong hộ ở thời kỳ sau tố ảnh hưởng đến quyết định di cư cá nhân với những phân tích trên phạm vi toàn Giả thuyết 2: Vốn đầu tư thực hiện trễ một thời kỳ, số lao động được tạo việc quốc và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hộ gia đình có ít nhất một thành viên xuất làm trễ một thời kỳ, và chỉ số PCI được cải thiện sẽ làm giảm xác suất xuất cư. cư. Giả thuyết 3: Hộ gia đình có thành viên di cư đã cải thiện được mức sống hơn so 2. Mục tiêu nghiên cứu với hộ không có thành viên di cư. Luận án này được thực hiện nhằm các mục tiêu cụ thể như sau: Các giả thuyết trên được mô tả khái quát trong khung phân tích dưới đây: - Phân tích các nhân tố tác động đến quyết định xuất cư của các cá nhân trong các hộ gia đình trên toàn quốc ở một số năm dựa trên số liệu điều tra VHLSS bằng thử nghiệm mô hình số liệu mảng có trễ phân phối nhằm lượng hoá tác động của một số nhân tố ở thời kỳ trước tới quyết định di cư ở thời kỳ sau; - Đo lường tác động của mức sống của hộ gia đình ở thời kỳ trước đến xác suất đưa ra quyết định di cư của một cá nhân trong hộ gia đình ở thời kỳ sau; - Phân tích và đo lường tác động của một số biến cấp tỉnh tác động tới hành vi di cư của một thành viên trong hộ gia đình, từ đó đưa ra một số hàm ý chính sách cho chính quyền cấp tỉnh xây dựng những chính sách thích hợp điều tiết di cư giúp tăng trưởng kinh tế; - Phân tích, so sánh bằng nhiều phương pháp khác nhau về thu nhập và chi tiêu Nguồn: Tác giả tự xây dựng của hộ có người di cư so với hộ không có người di cư để xác định mức độ cải thiện về Khung phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định xuất cư và lợi ích sau xuất cư thu nhập và chi tiêu khi có hiện tượng xuất cư. 1 2
  2. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu mang tính tập thể hộ gia đình và vai trò của chủ hộ có tầm ảnh hưởng lớn nhất 3.1. Đối tượng nghiên cứu đến các quyết định của hộ gia đình.  Việc nối thông tin hộ các năm 2010, 2012 và 2014 trong các Bộ số liệu +) Mối quan hệ giữa các nhân tố cấp hộ gia đình và một số nhân tố cấp tỉnh với VHLSS cho phép quan sát được động thái di cư (với ít nhất một thành viên) xác suất xuất cư của ít nhất một người trong hộ gia đình. của hộ và do đó xem xét được nhiều khía cạnh của mối quan hệ như hộ có mức +) Lợi ích về thu nhập của hộ gia đình có ít nhất một người xuất cư. sống thấp ở năm trước thì có là nguyên nhân để ít nhất một thành viên của hộ 3.2. Phạm vi nghiên cứu năm sau di cư hay không. Việc hộ có thành viên di cư thì có làm cải thiện mức sống của hộ hay không và nếu có cải thiện thì ở mức nào. Do tính sẵn có của dữ liệu, nghiên cứu này thực hiện phân tích dữ liệu tại các  Việc nối thông tin hộ có nhược điểm là làm giảm tính đại diện, nhưng lại có thời điểm 2010, 2012, 2014 trên phạm vi toàn quốc. Yếu tố tỉnh và vùng địa lý được những ưu điểm mà chưa có nghiên cứu nào về di cư ở Việt Nam có được từ xem xét trong quá trình phân tích. Các bộ dữ liệu được kết nối thành một panel dữ trước đến nay, đó là: liệu cho phép phân tích trong thời khoảng 2010-2014. Cho phép nghiên cứu di cư bằng mô hình số liệu mảng động, một mô hình phù hợp khi phân tích tác động nhân quả trong phân tích di cư, như mức sống thấp 4. Phương pháp nghiên cứu ở thời kỳ trước có làm tăng khả năng xuất cư ở thời kỳ sau hay không. 4.1. Phương pháp luận Cho phép so sánh trực tiếp thu nhập và chi tiêu của các hộ có thành viên di cư Các phân tích và luận điểm được đưa ra trong luận án đều dựa trên với hộ không có thành viên di cư, từ kết quả so sánh có thể đưa ra các phân phương pháp luận tư duy duy vật biện chứng và tư duy duy vật lịch sử. tích hay đánh giá về quyết định di cư của hộ gia đình.  Các nghiên cứu của Nguyễn Thu Phương và cộng sự (2008), Ian Coxhead và Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định di cư được dựa trên cơ cộng sự (2016) đã phân tích một số nhân tố địa bàn cư trú cấp xã tác động đến sở tư duy duy vật lịch sử, kế thừa các lý thuyết về “lực hút” và “lực đẩy” di cư. Tuy nhiên cho đến nay chưa có nghiên cứu nào về di cư ở Việt Nam đã trong di cư hay “chi phí” và “lợi ích” do di cư mang lại. Tư duy biện nghiên cứu một số nhân tố cấp tỉnh tác động đến di cư hộ gia đình bằng mô chứng cho phép phân tích và giải thích những tác động của xuất cư lên hình số liệu mảng động. Xuất phát từ thực tế là những tỉnh có vốn đầu tư thực hiện và chỉ số năng lực cạnh tranh (PCI) tăng thì dẫn đến cơ sở hạ tầng cũng thu nhập hộ gia đình và các yếu tố ảnh hưởng tới xuất cư của thành viên như chính sách điều hành cấp tỉnh đối với các doanh nghiệp được cải thiện, hộ gia đình. tỉnh đó sẽ tạo được việc làm tốt và giữ được người lao động ở lại tỉnh. Tác giả 4.2. Phương pháp tiếp cận đã đưa các biến vốn đầu tư thực hiện của tỉnh trễ một thời kỳ, chỉ số năng lực Qua tổng quan tài liệu, nghiên cứu này thực hiện tiếp cận theo lý thuyết lao cạnh tranh cấp tỉnh và số lao động được tạo việc làm trễ một thời kỳ vào mô hình để phân tích xác suất di cư của ít nhất một thành viên hộ gia đình. Kết quả động di cư kinh tế mới (New Economics Labour Migration - NELM). nghiên cứu cho thấy khi các biến này tăng thì xác suất di cư giảm. Kết quả 4.3. Nguồn số liệu nghiên cứu cung cấp bằng chứng thực nghiệm giúp các nhà lãnh đạo cấp tỉnh Bộ số liệu VHLSS được Tổng cục Thống kê cung cấp và cho phép sử dụng đã đưa ra các chính sách phù hợp để điều tiết di cư giúp tăng trưởng kinh tế cho được kết nối 3 năm 2010, 2012 và 2014. Trong panel số liệu này, số hộ được quan sát tỉnh.  Tác giả sử dụng nhiều phương pháp trong cùng một nghiên cứu để đảm bảo độ sau khi kết nối 3 năm dữ liệu điều tra là 1.914 hộ. tin cậy của kết quả, bởi vì mỗi phương pháp đều có những ưu điểm nhưng cũng 5. Những đóng góp mới của luận án có những hạn chế.  Nghiên cứu di cư tiếp cận theo hướng hộ gia đình là thích hợp bởi vì gia đình ở Việt Nam, nhất là ở nông thôn, các thành viên trong hộ gắn kết và quan hệ chặt trẽ với nhau. Di cư dù là của một thành viên nào đó nhưng lại được quyết định 3 4
  3. CHƯƠNG 1 chuyển của các cá nhân, đó là các nhân tố động lực di cư cá nhân. Lee (1966) là người TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU đầu tiên nghiên cứu di cư theo cách tiếp cận các yếu tố tác động đến lực hút (nhập cư) 1.1. Các khái niệm về di cư và các yếu tố tác động đến lực đẩy (xuất cư) trên mức độ cá nhân từ cả hai phía cung Di cư luôn là khái niệm được các nhà nghiên cứu cũng như các nhà quản lý tranh luận và cầu của di cư. và chưa thống nhất về định nghĩa. Có nhà nghiên cứu coi đó là sự “thay đổi nơi cư trú 1.2.4. Lý thuyết lao động di cư kinh tế mới (New Economics Labour cố định” (Lee, 1966), có nhà nghiên cứu lại coi “sự thoát ly hay tách khỏi cộng đồng Migration - NELM) sống” là nội dung chính trong nội hàm khái niệm di cư (Mangalam và Morgan, 1968). Lý thuyết lao động di cư kinh tế mới tập trung nghiên cứu cá nhân đưa ra quyết Có nhà nghiên cứu cho rằng “giá trị hệ thống dựa trên đó con người hay cộng đồng định di cư dựa trên đặc điểm của hộ gia đình. Nghiên cứu của Harbison (1981) có tên người lựa chọn nơi cư trú” là tiêu chí chủ yếu nhận dạng quá trình di cư (Paul Shaw, "cấu trúc gia đình và chiến lược ra quyết định di cư" chỉ ra rằng gia đình có thể ảnh 1975). Như vậy, di cư có thể hiểu là sự di chuyển của con người từ một đơn vị lãnh hưởng đến quyết định di cư của cá nhân thông qua cơ cấu nhân khẩu học. thổ này đến một đơn vị lãnh thổ khác trong thời gian nhất định kèm theo sự thay đổi 1.2.5. Thảo luận về động lực di cư nơi cư trú tạm thời hay vĩnh viễn. Còn đang có những tranh luận về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định di cư và 1.2. Các lý thuyết về di cư và động lực di cư các yếu tố cấu thành động lực di cư. Có ý kiến cho rằng động lực di cư là yếu tố sâu 1.2.1. Lý thuyết vĩ mô về di cư xa, bên trong mỗi con người. Vì vậy để thấy rõ động lực di cư thì cần có điều tra sâu Các lý thuyết vĩ mô về di cư quan tâm phân tích các luồng hay dòng di cư và xu để phát hiện nội hàm khái niệm “động lực di cư”. Tuy nhiên cũng có ý kiến cho rằng thế di cư trong một quốc gia. Khởi đầu các lý thuyết di cư vĩ mô tân cổ điển giải thích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định di cư hay các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi di di cư như là một phần của sự phát triển kinh tế. Di cư trong nước xảy ra do sự khác cư chính là động lực di cư. biệt về cung và cầu lao động giữa các vùng địa kinh tế, chủ yếu là giữa khu vực nông Theo kết quả Điều tra di cư nội địa năm 2015 của Tổng cục thống kê thì các vấn nghiệp ở nông thôn và các ngành công nghiệp sản xuất ở các đô thị. Các mô hình cơ đề kinh tế vẫn là lý do hàng đầu dẫn đến quyết định di cư. Kết quả điều tra cho thấy, bản đã phát triển các lý thuyết mô hình hai khu vực, giả định thị trường lao động cân có gần 30% người di cư được hỏi cho biết họ di chuyển là do “tìm được việc làm ở bằng thì một lượng dư thừa lao động trong ngành nông nghiệp truyền thống được hấp nơi mới”; 11,5% di cư để có “điều kiện làm việc tốt hơn”; 11,9% di cư để “thuận tiện thụ bởi các khu công nghiệp. Các khu công nghiệp phát triển thu hút người lao động cho công việc”; 12,6% di cư để “cải thiện đời sống”. Vậy các yếu tố “tìm được việc từ khu vực nông nghiệp. Lao động nông thôn bị thu hút bởi sự khác biệt tiền lương, làm ở nơi mới”, “điều kiện làm việc tốt hơn”, “thuận tiện cho công việc”, “cải thiện tiền lương ở khu vực thành thị luôn cao hơn ở khu vực nông thôn và đây là động lực đời sống”,… được gọi là “một số yếu tố ảnh hưởng đến quyết định di cư”. Tuy nhiên chủ yếu khiến người lao động ở nông thôn di chuyển đến các khu vực đô thị (Lewis, các yếu tố này có được coi là “động lực di cư” hay không thì cần bàn luận thêm. 1954). Sau khi nghiên cứu tổng quan các lý thuyết về di cư và một số mô hình phân tích 1.2.2. Lý thuyết trung mô về di cư di cư, tác giả rút ra được kết quả là có hai nhóm mô hình phân tích di cư. Nhóm mô Mô hình cấp trung mô cũng giải thích di cư của những thành viên hộ gia đình từ hình thứ nhất là phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến di cư với biến phụ thuộc là số nông thôn ra thành thị ở các nước kém phát triển, chẳng hạn mô hình di cư của người di cư hoặc tỷ lệ người di cư, nhóm mô hình thứ hai là phân tích các yếu tố ảnh Mabogunje (1970), mô hình này được xem như là một mô hình hệ thống, trong đó ông hưởng đến quyết định di cư cá nhân hay hành vi di cư cá nhân. giải thích di cư là một quá trình không gian động. Hình 1.1 dưới đây cho biết mô hình phân tích quyết định di cư cá nhân là một bộ 1.2.3. Lý thuyết vi mô về di cư phận của mô hình phân tích di cư. Lý thuyết vi mô về di cư phân tích những yếu tố tác động đến quyết định di 5 6
  4. không di cư của người lao động ở tỉnh Đông Java, Indonesia dựa trên lý thuyết lao động di cư kinh tế mới (New Economics of Labour Migration - NELM), nghiên cứu phân tích động lực di cư nông thôn - thành thị, di cư ra nước ngoài và không di cư. Mahinchai (2010) đã nghiên cứu các đặc điểm hộ gia đình và cá nhân có tác động CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DI CƯ đến quyết định di cư hay không ở tỉnh Nam Rong, Thái Lan bằng mô hình logit đa trạng thái. CÁC YẾU TỐ CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH, ĐỊA BÀN CƯ TRÚ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Mendola (2005) đã nghiên cứu các nhân tố cấp hộ gia đình và địa bàn cư trú tác QUYẾT ĐỊNH DI CƯ động đến hộ gia đình có ít nhất một thành viên di cư bằng mô hình logit. Tác giả đã sử dụng số liệu của 5.062 hộ gia đình Bangladesh năm 1994 và 1995 với biến phụ thuộc M = 0 với những hộ không có thành viên nào di cư và M = 1 với những hộ có ít nhất một thành viên di cư. Nguồn: Tác giả tự xây dựng Nguyễn Thu Phương và cộng sự (2008) sử dụng mô hình Probit để phân tích Hình 1.1: Sơ đồ phân tích di cư bao hàm phân tích quyết định di cư các nhân tố đặc trưng hộ gia đình và các nhân tố đặc trưng địa bàn cư trú cấp xã tác động đến xác suất hộ có thành viên di cư dài hạn (di cư từ 6 tháng đến 12 tháng) và xác suất hộ có thành viên di cư nhắn hạn (di cư từ 1 tháng đến dưới 6 tháng). Ngoài 1.3. Tổng quan các mô hình phân tích xu thế di cư và mô hình phân tích các ra, các tác giả cũng sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính phân tích các nhân tố đặc nhân tố tác động đến quyết định di cư trên thế giới điểm hộ gia đình cũng như đặc điểm địa bàn cấp xã tác động đến tiền gửi về cũng như 1.3.1. Mô hình phân tích xu thế di cư chi tiêu của hộ. Kết quả cho thấy di cư là một quá trình chọn lọc cao và bị ảnh hưởng Puhani (1999) trong bài viết về di chuyển lao động – hiệu chỉnh cơ cấu lao mạnh mẽ bởi các đặc điểm hộ gia đình cũng như đặc điểm địa bàn cư trú cấp xã. Các tác giả cũng đã phân tích ảnh hưởng của di cư đến chi tiêu hộ gia đình và bất bình động trong liên minh Châu Âu, tác giả đã chỉ định mô hình sau để phân tích và đẳng. Di cư có tác động tích cực đến chi tiêu của hộ gia đình nhưng làm tăng hệ số kiểm chứng thực nghiệm xu thế di cư với 3 nước là Tây Đức, Pháp, Italy: Gini của chi tiêu bình quân đầu người từ 0,38 đến 0,42.    +      =      Ian Coxhead và cộng sự (2016) sử dụng các Bộ số liệu VHLSS năm 2010 và     2012 và mô hình logit và logit đa trạng thái để phân tích các đặc điểm cá nhân, hộ gia Hay đình và địa bàn cư trú cấp xã tác động đến xác suất di cư làm việc, di cư không làm    +         =  +      +       +  +  +  việc (di cư do hôn nhân, nghiên cứu,..) và không di cư (trạng thái không di cư được     chọn là trạng thái tham chiếu). Kết quả ước lượng cho thấy xác suất di cư liên quan Trong đó: chặt chẽ với đặc điểm cá nhân, hộ gia đình và địa bàn cư trú cấp xã. Các hộ gia đình   ! =  +  +  coi việc di cư là một phần trong chiến lược đa dạng hóa đầu tư. Người trẻ tuổi có mig: (net migration) di dân thuần tuý – dân số tăng lên trong năm do di cư; pop: nhiều khả năng di cư hơn. Phụ nữ có nhiều khả năng di cư vì mục đích không làm (population) dân số; việc hơn nam giới do phụ nữ có xu hướng kết hôn và sống với chồng ở tỉnh khác. Hạn u: (unemployment rate) tỷ lệ thất nghiệp; y: (income/GDP) thu nhập. Các chỉ số i, n, t hán cũng được coi là một nhân tố “đẩy” đáng kể cho việc di cư làm việc. Thành viên tương ứng là vùng trong một quốc gia, quốc gia đó và năm. hộ thuộc nhóm dân tộc thiểu số di cư với tỷ lệ thấp hơn rất nhiều so với người 1.3.2. Mô hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định di cư Kinh/Hoa. Syafitri (2012) khi nghiên cứu các nhân tố tác động tới quyết định có di cư hay 7 8
  5. 1.4. Một số phân tích lợi ích trong thu nhập của người di cư CHƯƠNG 2 Tsafack-Nanfosso & Zamo-Akono (2009) phân tích các nhân tố tác động đến PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU chênh lệch tiền lương giữa người di cư và người không di cư dựa trên số liệu 3.585 cá 2.1. Mô hình logit với số liệu mảng phân tích xác suất hộ gia đình có ít nhất nhân năm 2005 ở hai thành phố Yaoundé và Douala của Cameroon bằng mô hình một người xuất cư phân rã Blinder - Oaxaca. ()*+, - '/,. 01 " #$ = 1/' ! = / 0 1 Luận văn thạc sĩ kinh tế của Varkevisser (2015) cũng sử dụng phân rã Blinder – - ()*+, - ',. Oaxaca để phân tích khác biệt tiền lương theo giờ giữa người phụ nữ nhập cư và  = 1 ÷ 1914, 6 = 2010; 2012; 2014 người phụ nữ bản địa, người nhập cư nhỏ hơn 18 tuổi và người nhập cư từ 18 tuổi trở X là véc tơ các biến độc lập (xem bảng 2.2) lên ở Hà Lan năm 2015. : là véc tơ hệ số góc cần ước lượng Figueiredo và cộng sự (2016) đã sử dụng mô hình hồi quy phân vị để phân tích  là hệ số chặn ứng với hộ i tác động của di cư đến tổng chi tiêu cho hàng hóa nhập khẩu của các nước tiếp nhận Các biến số nhập cư. Kết quả cho biết tác động của di cư là đáng kể và tích cực đến chi tiêu cho Bảng 2.2: Mô tả các giá trị của biến độc lập trong mô hình phân tích xác hàng hóa nhập khẩu. suất hộ gia đình có ít nhất một người xuất cư từ VHLSS 2010, 2012, 2014 Alan De Brauw và Tomoko Harigaya (2006) sử dụng mô hình với biến công cụ Tên Giải thích biến Những giá trị của biến kiểm soát biến nội sinh di cư (phương pháp mô men tổng quát) với hai Bộ số liệu Dicu Xuất cư 0: Hộ không có người xuất cư VHLSS năm 1993 và năm 1998 để khảo sát các hộ gia đình ở Việt Nam di cư theo 1: Hộ có người xuất cư gioitinh_ch Giới tính chủ hộ 1: Nam; 0: Nữ mùa có làm tăng mức sống của họ hay không. bangcap_chuho Bằng cấp của chủ hộ 1: Không đi học hoặc có bằng tiểu học Nguyễn Việt Cường (2008) đã sử dụng mô hình hồi quy tác động cố định với 2: Có bằng THCS các Bộ số liệu VHLSS năm 2002 và 2004 để phân tích tiền chuyển về từ nước ngoài 3: Có bằng THPT 4: Có bằng cao đẳng/đại học trở lên đến vấn đề đói nghèo và bất bình đẳng ở Việt Nam. nhomtuoi_ch Nhóm tuổi chủ hộ 1: từ 16 đến 29 Nguyễn Việt Cường và cộng sự (2009) nghiên cứu tác động của di cư làm việc 2: từ 30 đến 39 3: từ 40 đến 49 và di cư không làm việc lên phúc lợi gia đình, nghèo đói và bất bình đẳng từ dữ liệu 4: từ 50 đến 59 VHLSS năm 2004 và 2006. 5: từ 60 trở lên Nguyễn Việt Cường và Daniel Mont (2012) xem xét tác động của tiền gửi quốc nhomchitieu Chi tiêu thực bình quân Năm 2010 tế tới các chỉ số phúc lợi hộ gia đình. Những phát hiện từ bài viết này cho thấy hầu hết (chia theo 5 phân đầu người của hộ Mức1: từ 1.205 đến 8.152 các hộ nhận được tiền từ người di cư ra nước ngoài gửi về lại là các gia đình không vị) (đơn vị nghìn đồng) Mức2: từ 8.185 đến 11.716 nghèo, do đó ảnh hưởng của di cư đến giảm nghèo còn hạn chế. Mức3: từ 11.725 đến 16.181 Mức4: từ 16.211 đến 24.139 Sau khi luận án này được bảo vệ cấp cơ sở ngày 10 tháng 03 năm 2017, một Mức5: từ 24.312 trở lên nghiên cứu mới nhất được cập nhật của Nguyễn Việt Cường và Vũ Hoàng Linh Năm 2012 (2017) đã sử dụng hồi quy tác động cố định với hai Bộ số liệu VHLSS năm 2010 và Mức1: từ 2.066 đến 11.763 2012 để phân tích tác động của di cư và tiền gửi về đến phúc lợi hộ gia đình. Mức2: từ 11.796 đến 16.799 Mức3: từ 16.817 đến 22.867 Mức4: từ 22.912 đến 32.985 9 10
  6. 1  = " #$ = 0! = Tên Giải thích biến Những giá trị của biến Mức5: từ 33.008 trở lên 1 + ; - - ?= ! Năm 2014 ;  -
  7. F! F! F! Tên biến Giải thích biến Những giá trị của biến DE =  F! + 0G F! 'E + E + E 1: chưa qua đào tạo nghề IJKLM,N P O! "+#$E = H 'E , E , E 1 = .! 2: sơ cấp nghề - ∑R .S IJKLM,N P 3: trung cấp nghề 2.4. Mô hình phân rã Blinder – Oaxaca phân tích khác biệt về thu nhập của hộ 4: trung cấp chuyên nghiệp có người xuất cư với hộ không có người xuất cư 5: cao đẳng nghề Để phân tích, lý giải sự khác biệt về thu nhập của hộ gia đình có người xuất cư 6: cao đẳng chuyên nghiệp với hộ không có người xuất cư, mô hình phân rã Blinder – Oaxaca được áp dụng. Mô 7: đại học trở lên hình có dạng: Lwage Loga cơ số e của tiền Biến liên tục nhận giá trị từ 6,14 đến 9,31 lương trung bình Ln(TNBQ)mig – ln(TNBQ)non_mig = βnon_mig (Xmig – Xnon_mig) Urban Thành thị - Nông thôn 0: nông thôn; 1: thành thị + (βmig – βnon_mig)Xnon_mig + (Xmig – Xnon_mig)(βmig – βnon_mig) Region Nhóm biến vùng cư trú hiện tại Trong đó: TNBQmig và TNBQnon_mig là thu nhập bình quân của những hộ có người 1: Đồng bằng Sông Hồng xuất cư và hộ không có người xuất cư T FU , T V_FU là các biến độc lập ứng với hộ 2: Trung du miền núi phía bắc có người xuất cư và hộ không có người xuất cư, X FU , X V_FU là các hệ số ứng với 3: Bắc trung bộ và Duyên hải miền Trung các mô hình có người xuất cư và không có người xuất cư. 4: Tây nguyên 2.5. Mô hình phân tích tác động của di cư đến các mức phân vị chi tiêu của hộ 5: Đông Nam bộ Đặt biến phụ thuộc Y là biến chi tiêu của hộ, X2, …, Xk là các biến độc lập bao 6: Đồng bằng Sông Cửu Long gồm các biến: di cư và các biến đặc điểm chủ hộ, qθ là phân vị θ của Y, hàm phân vị Nguồn: tác giả tự xây dựng của biến ngẫu nhiên (Y/ X2, …, Xk) ký hiệu qθ(Y/ X2, …, Xk). Hồi quy phân vị dạng 2.3. Mô hình logit đa trạng thái nhiều mức phân tích các nhân tố ảnh hưởng tuyến tính có dạng: đến quyết định di cư cá nhân Y = XZ, + XZ, T + ⋯ + XZ,\ T\ + Z = 'G 0Z + ]Z Ta đặt : P(dicu = 0) = p0, P(dicu = 1) = p1, P(dicu = 2) = p2, Với  = 1, … , ^ _ = 1, … , ` Xji là biến độc lập j quan sát i. Với: P(dicu = 0) = p0 là xác suất một cá nhân không di cư 0Z = XZ, , XZ, , … , XZ,\ !G là véc tơ tham số cần ước lượng và p0 + p1 + p2 = 1 ]Z = Y − 'G 0Z là biến ngẫu nhiên độc lập cùng phân bố Gọi X là véc tơ các biến độc lập bao gồm các biến gắn liền với người lao động di cư đó là các biến: giới tính, nhóm tuổi, dân tộc, tình trạng hôn nhân, bậc đào tạo và các Giả thiết: bZ Z /TE ! = 0 biến thể hiện đặc điểm nơi cư trú là các biến: Thành thị - nông thôn, Vùng cư trú và Với mẫu c = d T , … , T\ , Y !,  = 1, … , e ta tìm: cuối cùng là biến tiền lương thị trường. Ký hiệu m là chỉ số trạng thái (m = 0 là trạng f Z = XgZ, , XgZ, , … , XgZ,\ !G là ước lượng của 0Z = XZ, , XZ, , … , XZ,\ !G theo công 0 thái không di cư, m = 1 là di cư trong vòng 12 tháng, m = 2 là di cư trên 12 tháng) và j thức: là chỉ số mức (j = 1: mức tỉnh, j = 2: mức vùng), n = 46550 quan sát, nj là số quan sát βˆ θ = argmin V(βθ ) βθ ở mức j , gọi i = 1, 2, …, nj là chỉ số cá nhân ở mức j. Với h XZ ! = ∑i bZ Y − 'G 0Z !  Ta đặt: Mô hình hồi quy mẫu ứng với phân vị θ có dạng: 13 14
  8. Y = XgZ, + XgZ, T + ⋯ + XgZ,\ T\ + ;Z Cao đẳng hoặc đại học 1,3237430*** Trong đó ;Z là phần dư. *** Tỷ lệ phụ thuộc 0,2162958 CHƯƠNG 3 *** Tỷ lệ đại học -0,9493506 KẾT QUẢ MÔ HÌNH PHÂN TÍCH Trễ một thời kỳ nhóm chi tiêu thực bình quân (phân vị 3 là tham chiếu) *** Nhóm chi tiêu phân vị 1 0,4704270 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DI CƯ *** Nhóm chi tiêu phân vị 2 0,1584617 3.1. Kết quả ước lượng mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến hộ có ít nhất một *** Nhóm chi tiêu phân vị 4 -0,4052619 *** người xuất cư từ Bộ số liệu VHLSS nối ba năm 2010-2012-2014 Nhóm chi tiêu phan vị 5 -0,7445187 Số liệu phân tích Loại nhà (nhà tạm và khác là nhóm tham chiếu) *** Bảng 3.2: Số hộ gia đình và tỷ lệ hộ có người xuất cư trong bộ số liệu VHLSS kết Kiên cố 0,0375316 *** nối 3 năm 2010, 2012, 2014 Bán kiên cố -0,5436579 Nguồn nước (nước mưa/nước khác là tham chiếu) *** Năm 2010 Năm 2012 Năm 2014 Nước máy 0,0622998 *** Nước giếng 0,0387055 Số hộ % Số hộ % Số hộ % Loại hố xí (không có hố xí là tham chiếu) *** Tự hoại 0,8976571 Hộ không có người xuất cư 1713 89,5 1259 65,8 1733 90,5 *** Thô sơ 0,6460515 Hộ có ít nhất một người xuất cư 201 10,5 655 34,2 181 9,5 *** Trễ một thời kỳ số lao động được tạo việc làm [ vieclam(-1) ] -0,0000193 *** Tổng số hộ 1914 100 1914 100 1914 100 Trễ một thời kỳ loga vốn đầu tư thực hiện [ lvondt(-1) ] -7,073884 *** Nguồn: Kết quả phân tích số liệu VHLSS nối các năm 2010, 2012, 2014 Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh -0,0928696 Số quan sát 922 Với số liệu bảng 3.2 ước lượng mô hình tác động ngẫu nhiên và mô hình tác động cố *** p < 0,01. ** p < 0,05. * p < 0,1 định và dùng các kiểm định so sánh để tìm ra mô hình phù hợp để phân tích. Kiểm Nguồn: Kết quả ước lượng mô hình từ bộ số liệu VHLSS nối ba năm 2010, 2012, 2014 định Hausman cho kết quả mô hình phù hợp là mô hình tác động cố định (Phụ lục số Hệ số ước lượng của biến trễ một thời kỳ chi tiêu thực bình quân đầu người 1.3) trong hộ được phân tích cho thấy những hộ có mức chi tiêu thực bình quân đầu người Bảng 3.3: Kết quả ước lượng mô hình tác động cố định năm trước thấp hơn mức tham chiếu (mức trung bình trong ngũ phân vị) thì xác suất *** Giới tính chủ hộ (Nữ là trạng thái tham chiếu) 0,2247148 hộ có người xuất cư năm sau cao hơn. Có thể thấy đây là những hộ có mức chi tiêu Nhóm tuổi chủ hộ (nhóm tuổi 30 – 39 là tham chiếu) *** thấp (chi bình quân đầu người chưa đạt 1 triệu đồng/1 người/1 tháng vào năm 2010), 16 - 29 1,079443 *** những hộ gia đình này mong muốn được di cư để cải thiện mức sống. 40 - 49 3,379227 *** 50 - 59 3,614156 Ngược lại, kết quả phân tích số liệu cho thấy những hộ có mức chi tiêu bình quân đầu *** ≥ 60 3,092064 người năm trước cao hơn mức tham chiếu thì xác suất hộ có người xuất cư năm sau Bằng cấp chủ hộ (không đi học hoặc có bằng tiểu học là tham chiếu) *** thấp hơn. Kết quả này cho thấy đây là những hộ đã có “điều kiện sống” tốt hơn nên Trung học cơ sở 0,4864661 *** Trung học phổ thông 0,7754918 xác suất xuất cư thấp hơn mức tham chiếu. 15 16
  9. Hệ số ước lượng biến trễ một thời kỳ của biến “số lao động được tạo việc làm” Sơ cấp nghề 0,444837*** 0,313601*** bằng -0,0000193 (< 0, và có ý nghĩa thống kê ở mức 1%) cho thấy khi số lao động Trung cấp nghề 0,196658 0,635918*** *** được tạo việc làm của tỉnh năm trước tăng lên thì khả năng các hộ gia đình ở tỉnh đó Trung cấp chuyên nghiệp 1,269404 0,612021*** có người xuất cư năm sau giảm xuống. Có thể thấy kết quả ước lượng này phù hợp Cao đẳng nghề 0,949744 0,287835 với thực tế vì tỉnh tỉnh mà tạo được việc làm cho người lao động thì họ không cần Cao đẳng chuyên nghiệp 1,701744*** 0,425091*** *** Đại học trở lên 1,424669 0,562084*** phải xuất cư nữa mà ở lại địa phương để làm việc và sinh sống. Tiền lương thị trường 0,065859 0,28637*** Hệ số ước lượng của biến PCI bằng -0,0928696 (< 0) cho biết khi chỉ số PCI tăng thì khả năng xuất cư của thành viên các hộ gia đình giảm. PCI tăng tức là các Thành thị - nông thôn (nông thôn là tham chiếu) 0,58988*** 0,6285552*** Số quan sát 43.998 43.998 doanh nghiệp đánh giá tích cực về công tác quản lý và điều hành và tính minh bạch Nguồn: Kết quả ước lượng mô hình từ bộ số liệu LFS 2014 của chính quyền địa phương. Tín hiệu này cho thấy các doanh nghiệp vẫn tiếp tục Tiền lương trên thị trường luôn là yếu tố hấp dẫn thu hút người nhập cư. Kết quả ước hoạt động trên địa bàn tỉnh và tiếp tục tạo ra gia tăng việc làm. Do đó, khả năng hộ gia lượng biến tiền lương thị trường ở nhóm di cư trong vòng 12 tháng không có ý nghĩa đình ở tỉnh đó có người xuất cư giảm xuống. thống kê chứng tỏ người di cư ngắn hạn với mục đích tìm việc làm. Họ tìm đến những Hệ số ước lượng của biến trễ một thời kỳ của biến loga đầu tư thực hiện bằng - nơi dễ có việc chứ chưa quan tâm tới mức lương được trả thông qua tín hiệu tiền 7,073884 (< 0), cho biết khi vốn đầu tư thực hiện tăng lên thì khả năng hộ có người lương thị trường. Tuy nhiên hệ số ước lượng của biến này ở nhóm di cư trên 12 tháng xuất cư giảm. Kết quả cho thấy tỉnh mà có vốn đầu tư thực hiện thời kỳ trước tăng lên bằng 0,28637 > 0 và có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Kết quả này chứng tỏ những nơi giúp cải thiện cơ sở hạ tầng và thu hút đầu tư, từ đó tỉnh tạo được nhiều việc làm nên có tín hiệu tiền lương thị trường tốt, khả năng di cư trên 12 tháng đến nơi đó tăng lên. thu hút người lao động nên xác suất hộ có người xuất cư giảm. CHƯƠNG 4 3.2. Kết quả mô hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến di cư cấp độ cá LỢI ÍCH VỀ THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH nhân CÓ NGƯỜI XUẤT CƯ 4.1. Kiểm định thống kê mức cải thiện về thu nhập của hộ có người xuất cư Kết quả mô hình logit đa trạng thái nhiều mức Từ bộ số liệu VHLSS kết nối 3 năm 2010, 2012, 2014, tác giả xác định được 2 Bảng 3.6: Kết quả ước lượng mô hình logit đa trạng thái nhiều mức nhóm hộ: Di cư ≤ 12 tháng > 12 tháng Nhóm hộ 0_0_0: là nhóm cả 3 năm 2010, 2012, 2014 đều không có người xuất cư. Giới tính (Nữ là trạng thái tham chếu) -0,28688*** -0,57563*** Nhóm hộ 0_0_1: là nhóm mà 2 năm 2010, 2012 không có người xuất cư, nhưng đến Nhóm tuổi (Nhóm 15-24 là tham chiếu) năm 2014, hộ có ít nhất một người xuất cư. 25 – 49 -1,82928*** -0,02425 Tác giả so sánh mức chênh thu nhập bình quân tương đối của những hộ thuộc ≥ 50 -3,15063*** -0,16915*** nhóm 0_0_1 giai đoạn 2012 – 2014 so với mức chênh thu nhập bình quân tương đối Dân tộc (dân tộc khác là tham chiếiu) 0,573462*** 0,735646*** của chính những hộ này giai đoạn 2010 – 2012 (còn gọi là so sánh dọc theo thời gian, Tình trạng hôn nhân (có vợ/chồng là tham chiếu) hay còn gọi là so sánh tuyệt đối). Nếu mức chênh thu nhập giai đoạn 2012 – 2014 cao Chưa vợ/chồng -1,24118*** -1,27046*** hơn giai đoạn 2010 – 2012 thì hộ có người xuất cư vào năm 2014 đã giúp cải thiện thu * Ly hôn/ly thân/góa 0,396248 -0,29301*** nhập của hộ gia đình đó. Chuyên môn kỹ thuật (chưa qua đào tạo là tham chiếu) 17 18
  10. Ngoài ra muốn so sánh mức chênh thu nhập của các hộ thuộc hai nhóm hộ 2014 có mức thu nhập cao hơn nhóm hộ không có người di cư 1,388%. 0_0_1 với nhóm 0_0_0 giai đoạn 2012 – 2014 (còn gọi là so sánh chéo, hay so sánh Giá trị 0,0347 cho biết sự khác biệt các biến độc lập có trong mô hình gây ra cho ngang giữa các đối tượng, hay so sánh tương đối) xem liệu mức chênh thu nhập của sự chênh lệch thu nhập giữa hai nhóm hộ có người di cư và hộ không có người di cư các hộ thuộc nhóm 0_0_1 có cao hơn hay không? Nếu câu trả lời là “có” – có nghĩa là (chẳng hạn đặc điểm chủ hộ ở 2 nhóm). Kết quả này cho thấy nhóm hộ không có việc hộ có người xuất cư vào năm 2014 đã giúp cải thiện tốt hơn về thu nhập so với hộ người di cư lại có thu nhập cao hơn 3,47%. không có người xuất cư. Giá trị 0,0045857 cho biết sự khác biệt hệ số các biến trong mô hình (tức là sự khác Kết quả nghiên cứu cho thấy di cư đã cải thiện được thu nhập theo cả hai chiều biệt của những yếu tố không có trong mô hình nhưng những yếu tố đó cũng tác động so sánh dọc theo thời gian và so sánh chéo theo tình trạng di cư hay không di cư. đến mức chênh thu nhập của 2 nhóm hộ) thì nhóm hộ không có người xuất cư lại có 4.2. Kiểm định thống kê mức cải thiện về chi tiêu của hộ có người xuất cư Do chi tiêu thực phản ánh mức sống của hộ nên để đánh giá mức sống của thu nhập cao hơn 0,45857%. những hộ có người xuất cư vào năm 2014 có được cải thiện hay không ta thực hiện 4.4. Kết quả mô hình hồi quy phân vị tương tự như phần phân tích mức cải thiện về thu nhập. Nếu hộ có người xuất cư cải Bảng 4.10: Kết quả mô hình hồi quy phân vị thiện được mức chi tiêu thực bình quân thì có thể cho rằng hộ có người xuất cư đã cải Loga chi tiêu bình quân Phân vị 10% Phân vị 50% Phân vị 90% thiện được mức sống. Kết quả nghiên cứu cho thấy di cư đã cải thiện được chi tiêu theo cả hai chiều so Di cư 0,0649901*** 0,0265143** 0,0066567 sánh dọc theo thời gian và so sánh chéo. Giới tính chủ hộ ( Nữ là tham chiếu) 0,0421081*** 0,0489735*** 0,0681761*** 4.3. Phân tích kết quả mô hình phân rã Blinder – Oaxaca Tuổi chủ hộ 0,0059758*** 0,0068825*** 0,0082941*** Kết quả chi tiết phân rã Blinder – Oaxaca (Phụ lục số 3) còn kết quả chính ở bảng sau: Bằng cấp chủ hộ (chưa qua đào tạo là tham chiếu) Bảng 4.9: Kết quả phân rã Blinder – Oaxaca Tiểu học 0,1782587*** 0,1982545*** 0,199039*** Các thành phần của mô hình phân rã Blinder - Số quan sát = 5014 Trung học cơ sở 0,3223322 *** 0,3158617 *** 0,3521083*** Oaxaca Mô hình phân rã tuyến tính Trung học phổ thông 0,5585514 *** 0,576705 *** 0,6390296*** Nhóm 1: dicu = 0 Số quan sát nhóm 1 = 4145 *** *** Cao đẳng 0,8455113 0,7887214 0,7956821*** Nhóm 2: dicu = 1 Số quan sát nhóm 2 = 869 Hệ số tác động đến thu nhập nhóm 1 7,34597*** Đại học trở lên 1,0547500 *** 1,034553 *** 1,100387*** Hệ số tác động đến thu nhập nhóm 2 7,359848*** Tổng khác biệt về thu nhập của nhóm 1 so với -0,0138776*** Log(dân số) 0,10259*** 0,1056339*** 0,1428874*** nhóm 2 *** *** Sự khác biệt thu nhập do sự khác biệt của các biến 0,0347004*** Tỷ lệ phụ thuộc -0,196861 -0,213867 -0,202858*** độc lập trong mô hình gây ra Sự khác biệt thu nhập do sự khác biệt hệ số ước 0,0045857*** Biến giả năm 2012 0,3299073*** 0,3343757*** 0,3242502*** lượng mô hình hai nhóm gây ra *** *** Sự khác biệt thu nhập do tích chéo của sự khác biệt -0,0531637*** Biến giả năm 2014 0,4969493 0,495245 0,4872285*** các biến độc lập với sự khác biệt hệ số ước lượng mô hình hai nhóm gây ra Vùng (Đồng bằng Sông Hồng là tham chiếu) Nguồn: Kết quả ước lượng từ bộ số liệu VHLSS nối ba năm 2010, 2012,2014 Trung du miền núi phía bắc -0,29403*** -0,236274*** -0,169150*** Phân rã Blinder – Oaxaca cho thấy nhóm hộ có người di cư giai đoạn 2010 – Bắc trung bộ & Duyên hải nam trung bộ -0,098455 *** -0,033645 *** 0,030524 19 20
  11. Tây nguyên -0,141998*** -0,0114384 0,008500 Trung du miền núi phía bắc -0,2307524*** Đông nam bộ 0,1875346 *** 0,1714278 *** 0,1335917 *** Bắc trung bộ & Duyên hải nam trung bộ -0,0984287*** Tây nguyên -0,0527755*** Đồng bằng Sông Cửu Long 0,0829112*** 0,053665*** 0,0595151*** Đông nam bộ 0,1671418*** Đồng bằng Sông Cửu Long 0,0448840*** _cons 7,706881*** 8,223015*** 8,47535*** Số quan sát 24.609 24.609 24.609 Số quan sát 61.271.509 Nguồn: Kết quả phân tích từ bộ số liệu VHLSS kết nối ba năm 2010, 2012, 2014 Nguồn: Kết quả phân tích từ bộ số liệu VHLSS 2010, 2012, 2014 Kết quả ước lượng mô hình bảng 4.11 cho thấy hệ số ước lượng của biến di cư là Bảng 4.10 cho thấy mô hình ở phân vị 10% và 50% của biến loga chi tiêu thực 0,0210713 cho biết hộ có người di cư thì chi tiêu bình quân hàng năm cao gấp bình quân của hộ thì hệ số ước lượng của biến di cư mang dấu dương và có ý nghĩa e0,0210713 lần hộ không có người di cư (hay hộ có người di cư thì chi tiêu bình quân thống kê ở mức 1%. Kết quả này cho thấy hộ có người xuất cư tác động tích cực đến hàng năm cao gấp 1,02 lần hộ không có người di cư). Kết quả cho thấy di cư đã giúp mức chi tiêu của hộ, hay nói khác đi hộ có người xuất cư đã giúp cải thiện chi tiêu cho hộ có mức sống thấp và trung bình. Tuy nhiên, kết quả ước lượng mô hình ở mức cải thiện chi tiêu cho hộ gia đình. phân vị 90% thì hệ số ước lượng của biến di cư không có ý nghĩa thống kê. Kết quả KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ cho thấy di cư chỉ có ý nghĩa cải thiện chi tiêu với những hộ có mức sống trung bình • Kết luận và hàm ý chính sách hoặc mức sống thấp, còn những hộ có mức sống cao thì di cư không có ý nghĩa. Luận án đã nghiên cứu hai nội dung chính, đó là: 4.5. Kết quả mô hình hồi quy tuyến tính số liệu mảng phân tích di cư tác 1. Xác định một số biến thuộc nhóm nhân tố “trong” và một số biến thuộc nhóm động đến chi tiêu hộ nhân tố “ngoài” tác động đến hộ có ít nhất một thành viên xuất cư. Bảng 4.11: Kết quả mô hình phân tích chi tiêu hộ với số liệu kết nối các năm 2010, 2012, 2014 2. Nội dung thứ hai là lợi ích về thu nhập của hộ có người xuất cư. Kết quả phân Loga chi tiêu bình quân tích cho thấy có bằng chứng rõ ràng về việc xuất cư giúp cải thiện thu nhập và chi tiêu Di cư 0,0210713*** của các hộ gia đình. Giới tính chủ hộ ( Nữ là tham chiếu) 0,0458258*** Tuổi chủ hộ 0,0069059*** • Kiến nghị Do quyết định di cư của mỗi cá nhân có thể thay đổi theo thời gian và những Bằng cấp chủ hộ (chưa qua đào tạo là tham chiếu) Tiểu học 0,1901274 *** nhân tố tác động ở thời kỳ trước ảnh hưởng đến quyết định di cư ở thời kỳ sau. Chẳng Trung học cơ sở 0,3156440*** hạn: năm 2012, nếu cá nhân rơi vào tình trạng bị thất nghiệp, hộ gia đình có mức sống Trung học phổ thông 0,5815801*** thấp thì những nhân tố này sẽ tác động đến quyết định di cư của cá nhân đó ở năm Cao đẳng 0,7919210*** Đại học trở lên 1,0384490*** 2014. Vì vậy, mô hình phù hợp cho phân tích các nhân tố tác động đến quyết định di cư là mô hình động với số liệu mảng (logit panel dynamic). Tuy nhiên, luận án mới Loga (Dân số) 0,1308264*** Tỷ lệ phụ thuộc -0,1932092*** phân tích với số liệu mảng 3 năm (còn gọi là mô hình số liệu mảng ngắn). Các nhà nghiên cứu di cư khuyến cáo nên dùng số liệu mảng dài (khoảng 10 năm) bởi vì trong Biến giả năm 2012 0,3260052*** mô hình động ta còn dùng đến biến trễ nên quan sát bị cắt bớt khi ước lượng. Qua Biến giả năm 2014 0,4882623*** nghiên cứu này tác giả kiến nghị TCTK duy trì những cuộc điều tra quốc gia như Vùng (Đồng bằng Sông Hồng là tham chiếu) Điều tra Mức sống hộ gia đình để có những thông tin theo thời gian dài hơn và kết quả 21 22
  12. nghiên cứu được tin cậy chính xác hơn. Một kiến nghị xin được đề xuất là TCTK có túc chấp hành kỷ luật lao động, tác phong làm việc chuyên nghiệp, hiệu quả. Kiến thông tin về di cư và duy trì mục 1C (mục để nối số liệu) trong những cuộc điều tra thức xã hội cũng là một nội dung quan trọng cần được trang bị cho người di cư. Tăng VHLSS những năm tiếp theo để có thể đảm bảo nguồn dữ liệu tốt cho phân tích các vốn kiến thức xã hội thông qua các tổ chức như hội phụ nữ, hội nông dân,… nâng cao động lực di cư. hiểu biết về sức khỏe sinh sản, nâng cao hiểu biết và kỹ năng phòng tránh các tệ nạn  Mô hình phân tích hộ gia đình có ít nhất một thành viên xuất cư đã thiếu một xã hội vốn rất phức tạp ở các đô thị như cờ bạc, ma túy, mại dâm,… nhóm biến quan trọng là nhóm biến đặc điểm cá nhân của người xuất cư. Nguyên  Tăng cường “vốn xã hội” thông qua các mô hình can thiệp của các tổ chức nhân ở đây là do bộ số liệu VHLSS các năm 2010, 2012, 2014 không cho phép kết nối đoàn thể chính trị - xã hội, các tổ chức dân sự trợ giúp người di cư, khuyến khích và thông tin cá nhân của người di cư với thông tin về hộ gia đình của họ. Trong các Điều hỗ trợ các hội/nhóm kết nối bạn bè đồng hương, anh chị em cùng họ hàng ở quê tra Mức sống hộ gia đình những năm tiếp theo, TCTK nên có mã thông tin để nối hương cùng di cư để chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau. thông tin cá nhân người di cư với hộ của họ để các phân tích về động lực di cư ở các  Để ổn định nguồn nhân lực cho mục tiêu phát triển bền vững, một số vùng cấp độ tương tác khác nhau có thể thực hiện được chính xác hơn. cần giảm động lực di cư. Muốn giảm động lực di cư cần có chính sách để tăng “vốn ở  Từ kết quả nghiên cứu này có thể thấy Chính phủ cần đưa cuộc Điều tra di cư lại” hướng tới cầu lao động ở nông thôn. Có chính sách hỗ trợ làng nghề như làm gốm nội địa quốc gia vào danh sách các cuộc điều tra thống kê quốc gia định kỳ để có sứ, mây tre đan, thợ làm về đồ gỗ,.. phù hợp với từng địa phương. Ví dụ ở Đồng bằng những thông tin cập nhật về di cư của người dân, hay khả thi hơn là Tổng cục thống sông Hồng, mô hình phát triển các làng nghề như gốm sứ Bát Tràng, Gia Lâm, Hà kê nên đưa thêm một số câu hỏi chuyên sâu về di cư vào các cuộc điều tra quốc gia Nội; đồ gỗ nghệ ở Đồng Kỵ Từ Sơn, Bắc Ninh,… đã tạo lực hút lao động địa phương hiện có (như các bộ số liệu VHLSS và LFS) để từ đó các nhà nghiên cứu về di cư có không xuất cư. dữ liệu cho những nghiên cứu tiếp theo, và các kết quả nghiên cứu sâu sẽ phục vụ cho  Cần xem di cư là động lực tích cực cho phát triển. Di cư giúp cải thiện mức quá trình hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội bền vững. sống cá nhân người di cư và hộ gia đình của họ, đồng thời người di cư tìm được việc  Để tạo động lực tăng trưởng kinh tế, cần phải tăng năng suất lao động, có làm phù hợp sẽ tăng năng suất lao động, từ đó thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế đất nghĩa là cần phải tăng động lực di cư đối với những lao động ở những vùng còn khó nước. khăn, tiềm năng hạn chế. Muốn tăng động lực di cư cần có chính sách để tăng "các nguồn vốn di cư”, cụ thể là tăng “vốn con người” và “vốn xã hội” hướng tới cầu lao động ở thành thị.  Việc tăng vốn con người được thực hiện thông qua thúc đẩy giáo dục và đào tạo có chất lượng, có chính sách hỗ trợ để mọi người dân hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông. Hỗ trợ đào tạo nghề hướng tới cầu lao động ở thành thị như các nghề về điện lạnh, điện tử, tin học, thợ xây dựng, giúp việc,... Cần coi giúp việc nhà là một nghề với những có kiến thức và kỹ năng nghề cần có như: biết nấu ăn, lau dọn nhà cửa, giao tiếp đúng mực, trung thực,…Trong quá trình đào tạo ngoài việc giúp cho người lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật thì rất cần tập trung giúp cho người lao động có những kiến thức kỹ năng mền, ví dụ như: có ý thức tự giác, nghiêm 23 24
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2