intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Mối quan hệ kết nối mạng lưới giữa vốn xã hội ngoài doanh nghiệp và tăng trưởng kinh doanh: Nghiên cứu các doanh nghiệp bất động sản nhà ở tại đồng bằng sông Cửu Long

Chia sẻ: Huang Minghao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

25
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của luận án là nhằm để khám phá mức độ tác động của các yếu tố vốn xã hội quan hệ bên ngoài doanh nghiệp vào sự tăng trưởng kinh doanh của các doanh nghiệp BĐS nhà ở tại ĐBSCL, từ đó làm cơ sở tham khảo cho các doanh nghiệp BĐS nhà ở tại ĐBSCL để quản lý mối quan hệ mạng lưới bên ngoài một cách hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Mối quan hệ kết nối mạng lưới giữa vốn xã hội ngoài doanh nghiệp và tăng trưởng kinh doanh: Nghiên cứu các doanh nghiệp bất động sản nhà ở tại đồng bằng sông Cửu Long

  1. 1 BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ TP. HOÀ CHÍ MINH -------------- LÊ THANH TÙNG MỐI QUAN HỆ KẾT NỐI MẠNG LƯỚI GIỮA VỐN XÃ HỘI NGOÀI DOANH NGHIỆP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH DOANH: NGHIÊN CỨU CÁC DOANH NGHIỆP BẤT ĐỘNG SẢN NHÀ Ở TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG III.TOÙ Maãu trang M TAÉ phuïNbìa T LUAÄ AÙNluaän TIEÁaùn: N SÓ KINH TEÁ Tp. Hoà Chí Minh – Naêm 2021 Tp. Hoà Chí Minh - Naêm
  2. 2 BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ TP. HOÀ CHÍ MINH -------------- LÊ THANH TÙNG MỐI QUAN HỆ KẾT NỐI MẠNG LƯỚI GIỮA VỐN XÃ HỘI NGOÀI DOANH NGHIỆP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH DOANH: NGHIÊN CỨU CÁC DOANH NGHIỆP BẤT ĐỘNG SẢN NHÀ Ở TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyeân ngaønh : Kinh doanh thương mại Maõ soá : 9.34.01.21 TOÙM TAÉT LUAÄN AÙN TIEÁN SÓ KINH TẾ NGÖÔØI HÖÔÙNG DAÃN KHOA HOÏC: 1. PGS.TS. Lê Tấn Bửu 2. PGS.TS. Bùi Thanh Tráng Tp. Hoà Chí Minh – Naêm…
  3. 3 Mục tiêu của luận án là nhằm để khám phá mức độ tác động của các yếu tố vốn xã hội quan hệ bên ngoài doanh nghiệp vào sự tăng trưởng kinh doanh của các doanh nghiệp BĐS nhà ở tại ĐBSCL, từ đó làm cơ sở tham khảo cho các doanh nghiệp BĐS nhà ở tại ĐBSCL để quản lý mối quan hệ mạng lưới bên ngoài một cách hiệu quả hơn. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu sẽ làm cơ sở để đề ra những gợi ý chính sách giúp cho các doanh nghiệp BĐS nhà ở tại ĐBSCLthúc đẩy sự tăng trưởng kinh doanh. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận án này là phương pháp nghiên cứu hỗn hợp. Đầu tiên, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để hiệu chỉnh các thang đo. Cụ thể, từ lược khảo lý thuyết, tác giả đã xác định được các chủ thể trong mối quan hệ mạng lưới bên ngoài doanh nghiê ̣p (bao gồ m: ngân hàng, người môi giới BĐS, nhà thầu xây dựng BĐS, chuyên gia định giá BĐS, và nhà tư vấn ) và các thang đo liên quan đế n các nhóm biế n trên . Căn cứ vào lươ ̣c khảo lý thuyế t và các nghiên cứu liên quan , tác giả thiết kế dàn bài thảo luận tay đôi phục vụ cho nghiên cứu định tính nhằ m hiê ̣u chỉnh các thang đo . Tác giả tiến hành thảo luận tay đôi với 10 giám đốc hoă ̣c chủ doanh nghiệp kinh doanh BĐS nhà ở với phương pháp lấ y mẫu thuâ ̣n tiê ̣n kế t hơ ̣p với kỹ thuâ ̣t lấ y mẫu phát triể n mầ m tại các tỉnh Bạc Liêu, tỉnh Cà Mau, tỉnh Sóc Trăng, tỉnh Kiên Giang, tỉnh An Giang, tỉnh Bến Tre, và thành phố Cần Thơ. Dựa trên liên hệ lý thuyết và nghiên cứu định tính,các thang đo được hiê ̣u chỉnh sẽ đảm bảo giá trị nội dung, nhưng chưa khẳng định được độ tin cậy, nên cần được đánh giá định lượng sơ bộ trước khi thực hiện nghiên cứu chính thức. Việc đánh giá định lượng sơ bộ được thực hiện dựa trên dữ liệu nghiên cứu 150 giám đốc hoặc chủ doanh
  4. 4 nghiệp kinh doanh BĐS nhà ở tại các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau , Sóc Trăng, Kiên Giang, và An Giang, được chọn theo phương pháp lấ y mẫu thuâ ̣n tiê ̣n kế t hơ ̣p với kỹ thuâ ̣ t lấ y mẫu phát triể n mầ m . Mục tiêu của bước đánh giá định lượng sơ bộ này là sàng lọc các biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu đã đề cập trong khung phân tích của luận án. Các công cụ phân tích được sử dụng ở bước này là kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA) để kiểm tra tính thích hợp của mô hình, cũng như kiểm tra tính đơn nguyên, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt. Tiếp theo, các biến quan sát đạt yêu cầu được dùng để đưa vào bảng câu hỏi sử dụng cho nghiên cứu đinh ̣ lươ ̣ng chính thức cho trường hợp điển hình với 320 giám đốc hoặc chủ doanh nghiệp kinh doanh BĐS nhà ở tại ĐBSCL với phương pháp lấ y mẫu thuâ ̣n tiê ̣n kế t hơ ̣p với kỹ thuâ ̣t lấ y mẫu phát tr iể n mầ m . Các công cụ phân tích được sử dụng trong nghiên cứu định lượng chính thức cũng giống như trong nghiên cứu định lượng sơ bộ. Hơn thế, để kiểm định giả thuyết nghiên cứu và mô hình, mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) được sử dụng, và phương pháp lấy mẫu có thay thế Bootstrap với N=1.000 để đánh giá thêm lần nữa độ tin cậy của các ước lượng trong mô hình lý thuyết. Về ý nghĩa khoa học của nghiên cứu: thứ nhất, với mục tiêu nghiên cứu của luận án là khám phá và đo lường mối quan hệ giữa vốn xã hội quan hệ và tăng trưởng kinh doanh của các doanh nghiệp BĐS nhà ở tại ĐBSCL, tác giả dựa trên nền tảng lý thuyết, kết hợp với nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng cho trường hợp điển hình tại ĐBSCL, sẽ kỳ vọng hiệu chỉnh (nếu cần) các thang đo
  5. 5 về vốn xã hội quan hệ, thang đo lợi ích mạng lưới kết nối, thang đo thích ứng với sự thay đổi và thang đo tăng trưởng kinh doanh, nhưng vẫn đảm bảo về mặt giá trị nội dung và độ tin cậy để khẳng định giá trị kế thừa cho các nghiên cứu có liên quan tại ĐBSCL nói riêng và tại Việt Nam nói chung. Thứ hai, các nghiên cứu trước đây chỉ đề cập đến từng khía cạnh riêng lẻ của vốn xã hội (vốn xã hội cấu trúc, vốn xã hội quan hệ, vốn xã hội nhận thức) nên việc nhận diện vốn xã hội chưa được toàn diện. Với mục tiêu nghiên cứu của luận án là đánh giá tác động của mối quan hệ giữa vốn xã hội ngoài doanh nghiệp và tăng trưởng kinh doanh của các doanh nghiệp BĐS nhà ở tại ĐBSCL, tác giả đã chỉ ra những tác động trực tiếp và gián tiếp của vốn xã hội quan hệ vào sự tăng trưởng kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là minh chứng khoa học để khẳng định vốn xã hội quan hệ là một trong những nguồn lực cần được quan tâm đối với các doanh nghiệp BĐS nhà ở. Hơn nữa, kết quả nghiên cứu này đã góp phần tạo nền tảng cho những nghiên cứu tiếp theo về mối quan hệ mạng lưới giữa vốn xã hội và sự tăng trưởng kinh doanh không chỉ ở ngành BĐS mà còn đối với các ngành kinh tế khác. Về ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu: thứ nhất, luận án này nhằm khám phá mức độ tác động của mối quan hệ vốn xã hội quan hệ giữa doanh nghiệp BĐS nhà ở và các đối tác kinh doanh (ngân hàng, nhà môi giới BĐS, nhà thầu xây dựng BĐS, nhà định giá BĐS, đơn vị tư vấn) vào sự tăng trưởng kinh doanh của doanh nghiệp BĐS nhà ở tại ĐBSCL. Qua đó, giúp các doanh nghiệp BĐS nhà ở tại ĐBSCL nhận dạng được khuôn khổ tạo lập, duy trì và sử dụng hiê ̣u quả vốn xã hội quan hệ bên ngoài doanh nghiệp. Thứ hai, kết quả nghiên cứu của luận án giúp cho các doanh nghiệp BĐS nhà ở tại ĐBSCL nhận diện
  6. 6 được những lợi ích mà việc kết nối mạng lưới vốn xã hội quan hệ mang lại; từ đó, các doanh nghiệp BĐS nhà ở tại ĐBSCL sẽ chú ý hơn đến những chính sách của doanh nghiệp mình để phát triển và duy trì mối quan hệ mạng lưới đối tác bền vững. Cuối cùng, luận án này chỉ ra được mức độ tác động trực tiếp và gián tiếp của các hình thức liên kết vố n xã hội quan hệ bên ngoài của các doanh nghiệp BĐS nhà ở tại ĐBSCL. Đó là luận cứ khoa học giúp cho các cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn 13 tỉnh ĐBSCL nhận diện sự vận động của nguồn lực vốn xã hội quan hệ bên ngoài trên thị trường BĐS nhà ở. Để từ đó kịp thời có những khuyến nghị giải pháp quản trị giúp phát huy các hình thức liên kết vốn xã hội quan hệ bên ngoài tích cực hơn trong thị trường BĐS nhà ở trong khu vực ĐBSCL. Cấ u trúc của luận án này được chia thành 05 chương, cụ thể như sau: Trong chương 1: Giới thiệu, tác giả nêu ra vấn đề nghiên cứu , tổng kết các nghiên cứu có liên quan để tìm khe hở nghiên cứu, điểm mới của đề tài, cũng như nêu ra các mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đố i tươ ̣ng và ph ạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu , và cấu trúc của luận án nhằm giúp cho Hô ̣i đồ ng và ngư ời đọc hiǹ h dung được rõ tổng thể của luận án. Trong chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên c ứu, tác giả làm rõ các khái niệm, các nền tảng lý thuyết về mố i quan hê ̣ kế t nố i , kế t quả kinh doanh và tăng trư ởng kinh doanh trong ngành BĐS nhà ở, trên cơ sở đó , tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu, các thang đo gốc trong mô hình nghiên cứu và các giả thuyết. Trong chương 3: Phương pháp nghiên cứu, tác giả s ẽ trình bày quy trình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu đinh ̣ tiń h để hiê ̣u chin̉ h thang đo, phương pháp nghiên cứu đinh ̣ lươ ̣ng để đánh giá sơ b ộ
  7. 7 thang đo, phương pháp nghiên cứu đinh ̣ lươ ̣ng chính thức để ki ểm định thang đo, phương pháp kiểm định giả thuyết và mô hình nghiên cứu, và thiế t kế mẫu nghiên cứu. Trong chương 4: Kết quả nghiên cứu, tác giả sẽ trình bày nội dung nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng sơ bộ và nghiên cứu định lượng chính thức, kết quả nghiên cứu bằng phương pháp đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA), phương pháp phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM); và phương pháp bootstrap được sử dụng để ước lượng lại các tham số của mô hình, kiểm định vai trò của biến trung gian thích ứng với sự thay đổi trong mô hình. Sau cùng là phần trình bày thảo luận kết quả nghiên cứu. Trong chương 5: Kết luận và hàm ý quản trị, tác giả trình bày kết luận tóm tắt các kết quả chủ yếu của nghiên cứu và đề xuất các hàm ý quản trị. Cuối cùng, tác giả nêu các hạn chế của nghiên cứu và đề xuất các hướng nghiên cứu tiếp theo. Trong chương hai, tác giả đã trình bày các khái niệm liên quan trong mô hình nghiên cứu đề xuất (như: khái niệm về bất động sản, khái niệm vốn xã hội, khái niệm vốn xã hội cấu trúc, khái niệm vốn xã hội quan hệ, khái niệm vốn xã hội nhận thức, khái niệm vốn xã hội ngoài doanh nghiệp), trên cớ sở đó, tác giả đã biện luận mối quan hệ giữa các chủ thể tham gia thị trường BĐS nhà ở chính là mạng lưới vốn xã hội quan hệ trong chuỗi giá tri ̣ngành bất động sản nhà ở tại Viê ̣t Nam. Cụ thể, mối quan hệ giữa chủ đầu tư kinh doanh BĐS nhà ở với các chủ thể trong chuỗi giá tri ̣ngành BĐS nhà ở tại Viê ̣t Nam (bao gồm ngân hàng , nhà thầu xây dựng , nhà môi giới BĐS , nhà định giá BĐS , đơn vi ̣tư vấ n ) đã hình thành nên “mạng lưới vốn
  8. 8 xã hội bên ngoài doanh nghiệp” và cũng chính là “mạng lưới vố n xã hô ̣i quan hệ”. Tuy nhiên, thực tế lại có rất nhiều ngân hàng, nhà thầu xây dựng , nhà môi giới BĐS , nhà định giá BĐS , và đơn vi ̣tư vấ n đồng thời hoạt động trên thị trường . Điều này tạo nên vấn đề thách thức là làm thế nào để đo được mạng lưới vốn xã hội quan hệ , thông qua “chất lươ ̣ng của các mố i quan hệ”, “mức độ tin tưởng”, “những mong đợi trong các mối quan hệ”. Do vậy, nghiên cứu này của tác giả dựa trên 02 nền tảng lý thuyết (đó là: lý thuyết vốn xã hội và lý thuyết lựa chọn nhà cung cấp), trên cơ sở đó, tác giả biện luận sự liên quan của 02 lý thuyết nền tảng này trong mô hình nghiên cứu đề xuất. Cụ thể, việc áp dụng lý thuyết lựa chọn nhà cung cấp thông qua các tiêu chí lựa chọn đối tác cụ thể (chẳng hạn như tiêu chí lựa chọn ngân hàng, tiêu chí lựa chọn nhà thầu xây dựng, tiêu chí lựa chọn nhà môi giới BĐS, tiêu chí lựa chọn nhà định giá BĐS) sẽ đo được mạng lưới vốn xã hội quan hệ thông qua “chất lươ ̣ng của các mối quan hệ”, “mức độ tin tưởng”, “những mong đợi trong các mối quan hệ”. Ngoài ra, việc áp dụng lý thuyết vốn xã hội được xây dựng dựa trên nền tảng “cơ hội tiếp cận”, “tạo lập và duy trì mối quan hệ” và “tạo dựng uy tín và sự tin tưởng” để nhận được lợi ích phản hồi từ các đối tác, sẽ giúp đo được mạng lưới vốn xã hội quan hệ thông qua thuộc tính “mức độ tin tưởng”. Trên cơ sở đó, tác giả đã tìm hiểu sâu hơn các khái niệm và các thang đo về tiêu chí lựa chọn ngân hàng, tiêu chí lựa chọn nhà thầu xây dựng, tiêu chí lựa chọn nhà môi giới BĐS, tiêu chí lựa chọn nhà định giá BĐS, tạo mạng lưới với đơn vị tư vấn, lợi ích mạng lưới kết nối, kết quả kinh doanh, thích ứng với sự thay đổi và tăng trưởng kinh doanh; và trên cơ sở đó , tác giả đ ề xuất mô hình nghiên cứu và 08 giả thuyết.
  9. 9 Trong chương 3, luâ ̣n án này đươ ̣c thực hiê ̣n theo quy trình nghiên cứu gồm 04 bước,đó là: (1) hiê ̣u chỉnh các thang đo ; (2) nghiên cứu định lượng sơ bộ; (3) nghiên cứu đinḥ lươ ̣ng chiń h thức ; và (4) kiểm định mô hình lý thuyết. Các phương pháp được sử dụng cho viê ̣c hiê ̣u chỉnh thang đo là nghiên cứu định tính sơ bô ̣ v ới công cụ thu thập thông tin là thảo luận tay đôi và xử lý bằng phương pháp mô tả, phân loại và kết nối để hiê ̣u chỉnh thang đo sơ b ộ. Hơn thế , thang đo sau khi được hiê ̣u chỉnh t ừ nghiên cứu định tính được đánh giá sơ bộ bằng công cụ Cronbach’s Alpha, EFA, và CFA với cỡ mẫu 150 quan sát để hình thành thang đo chính thức. Trong giai đoạn kiểm định thang đo và mô hình nghiên cứu cho trường hợp điển hình tại các tỉnh thành thuộc khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long với các công cụ được sử dụng là Cronbach’s Alpha, EFA, và CFA với cỡ mẫu 320 quan sát dùng để đánh giá thang đo và hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu cho phù hợp với bộ dữ liệu; phương pháp phân tích SEM và phương pháp đánh giá tác đô ̣ng của biế n trung gian được sử dụng để kiểm định mô hình nghiên cứu. Tóm tắt quy trình, phương pháp và chọn mẫu được sử dụng cho nghiên cứu ở Bảng 3.1.
  10. 10 Bảng 3.1: Tóm tắt phương pháp nghiên cứu Các bước trong quy Phương pháp nghiên cứu trình nghiên cứu Bước 1:hiê ̣u chỉnh các - Thảo luận tay đôi: đối tượng là giám đốc, thangđo phó giám đốchoă ̣cchủ doanh nghiệp kinhdoanh BĐS nhà ở; Cỡ mẫu n = 10; - Lấ y mẫu thuâ ̣n tiê ̣n kế t hơ ̣p với kỹ thuâ ̣t lấ y mẫu phát triể n mầ m ta ̣i các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Kiên Giang, An Giang, Bến Tre và thành phố Cần Thơ. - Dàn bài thảo luận, kỹthuật mô tả, phân loại và kết nối để hiê ̣u chỉnh thang đo sơbộ. Bước 2: nghiên cứu - Đánh giá thang đo sơ bộ với cỡ mẫu 150 định lượng sơ bộ giám đốc, phó giám đốc, phó giám đốc hoă ̣cchủ doanh nghiệp kinhdoanh BĐS nhà ở; - Lấ y mẫu thuâ ̣n tiê ̣n kế t hơ ̣p với kỹ thuâ ̣t lấ y mẫu phát triể n mầ m ta ̣i các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiên Giang, và An Giang. - Cronbach’sAlpha: loại bỏ biến nghiên cứu có hệ sốtương quan biến – tổng nhỏ (0,6). - EFA:kiểm tra nhân tố và phương sai trích được(>0,50); loại các biến có trọng số EFA nhỏ (
  11. 11 của kiểm địnhBarlette
  12. 12 (SEM) để tìm ra các nhân tố cũng như mức độ tác động của từng nhân tố đến tăng trưởng kinh doanh của các doanh nghiê ̣p bấ t đô ̣ng sản nhà ở t ại ĐBSCL. Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự phù hợp giữa mô hình lý thuyết với dữ liệu thị trường, và việc chấp nhận các giả thuyết đều có ý nghĩa thiết thực trong thực tiễn. Cụ thể, có 08 giả thuyết trong mô hình nghiên cứu, trong đó, tất cả 08 giả thuyết đều được chấp nhận. Hơn thế, nhân tố thích ứng với sự thay đổi đóng vai trò là biến trung gian giữa lợi ích mạng lưới kết nối và tăng trưởng kinh doanh của các công ty BĐS nhà ở tại ĐBSCL. Trong chương 5, kết quả của mô hình đo lường cho thấy sau khi đã điều chỉnh và bổ sung, các thang đo đều đạt độ tin cậy và giá trị. Thang đo tiêu chí lựa chọn ngân hàng với 8 biến quan sát; thang đo tiêu chí lựa chọn nhà môi giới BĐS với 5 biến quan sát; thang đo tiêu chí lựa chọn thầu xây dựng với 4 biến quan sát; thang đo tiêu chí lựa chọn nhà định giá BĐS với 4 biến quan sát; thang đo tạo mạng lưới với đơn vị tư vấn với 4 biến quan sát; thang đo lợi ích mạng lưới kết nối với 4 biến quan sát; thang đo thích ứng với sự thay đổi với 6 biến quan sát; và thang đo tăng trưởng kinh doanh với 5 biến quan sát. Giả thuyết H1 được chấp nhận, tức là trong mố i quan hê ̣ mạng lưới vốn xã hội quan hệ, trong đó, các tiêu chí lựa chọn ngân hàng có tác động cùng chiều với lợi ích mạng lưới kết nối. Nói cách khác, các giám đốc BĐS nhà ở tại ĐBSCL cảm nhận rằng khi họ càng lựa chọn các ngân hàng dựa trên các tiêu chí lựa chọn ngân hàng, thì mối quan hệ giữa họ với các ngân hàng mà được lựa chọn kỹ sẽ càng bền vững và chất lượng hơn; nhờ vậy, các giám đốc BĐS nhà ở tại ĐBSCL càng nhận được những lợi ích từ việc kết nối mạng lưới với ngân hàng, chẳng hạn như: họ có thể dễ dàng đa ̣t được các nguồn lực
  13. 13 và thông tin cần thiết để hỗ trợ những ý tưởng mới, để vận hành viê ̣c kinh doanh hiệu quả, để đưa ra các quyết định kinh doanh, và họ có thể dễ dàng đa ̣t đư ợc các nguồn lực và thông tin bổ sung khi c ần thiết. Giả thuyết H2 được chấp nhận, tức là trong mố i quan hê ̣ mạng lưới vốn xã hội quan hệ, trong đó, các tiêu chí lựa chọn nhà môi giới BĐS có tác động cùng chiều với lợi ích mạng lưới kết nối. Nói cách khác, các giám đốc BĐS nhà ở tại ĐBSCL cảm nhận rằng khi họ càng lựa chọn nhà môi giới BĐS dựa trên các tiêu chí lựa chọn nhà môi giới BĐS, thì mối quan hệ giữa họ với các nhà môi giới BĐS mà được lựa chọn kỹ sẽ càng bền vững và chất lượng hơn; nhờ vậy, các giám đốc BĐS nhà ở tại ĐBSCL càng nhận được những lợi ích từ việc kết nối mạng lưới với nhà môi giới BĐS, chẳng hạn như: họ có thể dễ dàng đa ̣t được các nguồn lực và thông tin cần thiết để hỗ trợ những ý tưởng mới, để vận hành viê ̣c kinh doanh hiệu quả, để đưa ra các quyết định kinh doanh, và họ có thể dễ dàng đa ̣t được các nguồn lực và thông tin bổ sung khi cần thiết. Giả thuyết H3 được chấp nhận, tức là trong mố i quan hê ̣ mạng lưới vốn xã hội quan hệ, trong đó, các tiêu chí lựa chọn nhà thầu xây dựng BĐS có tác động cùng chiều với lợi ích mạng lưới kết nối. Nói cách khác, các giám đốc BĐS nhà ở tại ĐBSCL cảm nhận rằng khi họ càng lựa chọn các nhà thầu xây dựng dựa trên các tiêu chí lựa chọn nhà thầu xây dựng, thì mối quan hệ giữa họ với các nhà thầu xây dựng mà được lựa chọn kỹ sẽ càng bền vững và chất lượng hơn; nhờ vậy, các giám đốc BĐS nhà ở tại ĐBSCL càng nhận được những lợi ích từ việc kết nối mạng lưới với các nhà thầu xây dựng , chẳng hạn như: họ có thể dễ dàng đa ̣t được các nguồn lực và thông tin cần
  14. 14 thiết để hỗ trợ những ý tưởng mới, để vận hành viê ̣c kinh doanh hiệu quả, để đưa ra các quyết định kinh doanh, và họ có thể dễ dàng đa ̣t được các nguồn lực và thông tin bổ sung khi cần thiết. Giả thuyết H4 được chấp nhận, tức là trong mố i quan hê ̣ mạng lưới vốn xã hội quan hệ, trong đó, các tiêu chí lựa chọn nhà định giá BĐS có tác động cùng chiều với lợi ích mạng lưới kết nối. Nói cách khác, các giám đốc BĐS nhà ở tại ĐBSCL cảm nhận rằng khi họ càng lựa chọn các nhà định giá BĐS dựa trên các tiêu chí lựa chọn nhà định giá BĐS, thì mối quan hệ giữa họ với các nhà định giá BĐS mà được lựa chọn kỹ sẽ càng bền vững và chất lượng hơn; nhờ vậy, các giám đốc BĐS nhà ở tại ĐBSCL càng nhận được những lợi ích từ việc kết nối mạng lưới với các nhà định giá BĐS , chẳng hạn như: họ có thể dễ dàng đa ̣t được các nguồn lực và thông tin cần thiết để hỗ trợ những ý tưởng mới, để vận hành viê ̣c kinh doanh hi ệu quả, để đưa ra các quyết định kinh doanh, và họ có thể dễ dàng đa ̣t được các nguồn lực và thông tin bổ sung khi cần thiết. Giả thuyết H5 được chấp nhận, tức là trong mố i quan hê ̣ mạng lưới vốn xã hội quan hệ, trong đó, việc tạo mạng lưới với các đơn vị tư vấn có tác động cùng chiều với lợi ích mạng lưới kết nối. Nói cách khác, các giám đốc BĐS nhà ở tại ĐBSCL cảm nhận rằng khi họ càng tạo mạng lưới tốt với đơn vị tư vấn, thì mối quan hệ giữa họ với các đơn vị tư vấn sẽ càng bền vững và chất lượng hơn; nhờ vậy, các giám đốc BĐS nhà ở tại ĐBSCL càng nhận được những lợi ích từ việc kết nối mạng lưới với các đơn vị tư vấn, chẳng hạn như: họ có thể dễ dàng đa ̣t được các nguồn lực và thông tin cần thiết để hỗ trợ những ý tưởng mới, để vận hành viê ̣c kinh doanh hiệu quả, để đưa ra
  15. 15 các quyết định kinh doanh, và họ có thể dễ dàng đa ̣t được các nguồn lực và thông tin bổ sung khi cần thiết. Giả thuyết H6 được chấp nhận, tức là lợi ích mạng lưới kết nối có tác động cùng chiều đến việc thích ứng với sự thay đổi của của các doanh nghiệp BĐS nhà ở. Nói cách khác, các giám đốc BĐS nhà ở tại ĐBSCL cảm nhận rằng khi họ càng nhận được những lợi ích từ việc kết nối mạng lưới, thì sản phẩm của họ càng phù hợp với những gì khách hàng muốn, họ càng thích ứng với những thay đổi đang diễn ra trong môi trường kinh doanh, họ càng nhanh chóng phản ứng l ại với những thay đổi đáng kể trong cấu trúc giá của các đ ối thủ cạnh tranh, họ có thể thực hiện kế hoạch tiếp thị một cách kịp thời, họ có thể hành động khắc phục ngay lập tức khi họ phát hiện ra rằng khách hàng không hài lòng v ới chất lượng dịch vụ, và nhân viên hoă ̣c phòng ban có liên quan của công ty có th ể phối hợp với khách hàng để sửa đổi sản phẩm hoặc dịch vụ khi công ty biế t đư ợc khách hàng mong muốn sửa đổi một sản phẩm hoặc dịch vụ đó. Giả thuyết H7 được chấp nhận, tức là lợi ích mạng lưới kết nối có tác động cùng chiều đến việc tăng trưởng kinh doanh của của các doanh nghiệp BĐS nhà ở. Nói cách khác, các giám đốc BĐS nhà ở tại ĐBSCL cảm nhận rằng khi họ càng nhận được những lợi ích từ việc kết nối mạng lưới, thì họ càng chứng kiến sự tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận của công ty trong vài năm trở lại đây, thì họ có thể dự đoán thấ y đư ợc sự tăng trưởng kinh doan h trong những năm tới mặc dù có những ảnh hưởng của sự bất ổn thị trường. Ngoài ra, các bộ phận phòng ban c ủa công ty cũng dựa vào những nguồn lực và thông tin nhận được từ lợi ích kết nối mạng lưới có thể lên kế hoạch sự tăng trư ởng kinh doanh và lên kế hoạch viê ̣c thâm nh ập kinh
  16. 16 doanh sẽ diễn ra như thế nào trong môi trư ờng kinh doanh BĐS nhà ở, và giúp họ càng hiểu rằng sự tăng trưởng của công ty phụ thuộc vào doanh số bán hàng và sự tăng trưởng lợi nhuận. Giả thuyết H8 được chấp nhận, tức là thích ứng với sự thay đổi có tác động cùng chiều đến việc tăng trưởng kinh doanh của của các doanh nghiệp BĐS nhà ở. Nói cách khác, các giám đốc BĐS nhà ở tại ĐBSCL cảm nhận rằng khi sản phẩm của họ càng phù hợp với những gì khách hàng muốn, họ càng thích ứng với nh ững thay đổi đang diễn ra trong môi trường kinh doanh, họ càng nhanh chóng phản ứng l ại với những thay đổi đáng kể trong cấu trúc giá của các đối thủ cạnh tranh, họ càng thực hiện kế hoạch tiếp thị một cách kịp thời, họ càng hành động khắc phục ngay lập tức khi họ phát hiện ra rằng khách hàng không hài lòng với chất lượng dịch vụ, và nhân viên hoă ̣c phòng ban có liên quan của công ty càng ph ối hợp với khách hàng để sửa đổi sản phẩm hoặc dịch vụ khi công ty biế t đư ợc khách hàng mong muốn sửa đổi một sản phẩm hoặc dịch vụ đó; thì họ càng chứng kiến sự tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận của công ty trong vài năm trở lại đây, thì họ có thể dự đoán thấ y đư ợc sự tăng trưởng kinh doanh trong những năm tới mặc dù có những ảnh hưởng của sự bất ổn thị trường. Ngoài ra, các bộ phận phòng ban của công ty càng trở nên linh động nên có thể lên kế hoạch sự tăng trưởng kinh doanh và lên kế hoạch viê ̣c thâm nh ập kinh doanh sẽ diễn ra như thế nào trong môi trường kinh doanh BĐS nhà ở, và giúp họ càng hiểu rằng sự tăng trưởng của công ty phụ thuộc vào doanh số bán hàng và sự tăng trưởng lợi nhuận. Kiểm định biến trung gian cho thấy sự hiện diện của biến trung gian “thích ứng với sự thay đổi” đã làm giảm tác động của biến độc
  17. 17 lập “lợi ích mạng lưới kết nối” đến biến phụ thuộc “tăng trưởng kinh doanh”. Ngoài ra, biến độc lập “lợi ích mạng lưới kết nối” vừa tác động trực tiếp, vừa tác động gián tiếp thông qua biến trung gian “thích ứng với sự thay đổi” vào biến “tăng trưởng kinh doanh” với mức tác động tổng là βT = 0,50508. Ngoài việc đóng góp về mặt thực tiễn là khám phá mức độ tác động của mối quan hệ vốn xã hội quan hệ giữa doanh nghiệp BĐS nhà ở và các đối tác kinh doanh (ngân hàng, nhà môi giới BĐS, nhà thầu xây dựng BĐS, nhà định giá BĐS, đơn vị tư vấn) vào sự tăng trưởng kinh doanh của doanh nghiệp BĐS nhà ở tại ĐBSCL. Hơn thế, nghiên cứu đã chỉ ra những tác động trực tiếp và gián tiếp của vốn xã hội quan hệ vào sự tăng trưởng kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là minh chứng khoa học để khẳng định vốn xã hội quan hệ là một trong những nguồn lực cần được quan tâm đối với các doanh nghiệp BĐS nhà ở tại ĐBSCL. Hơn nữa, kết quả nghiên cứu này sẽ tạo nền tảng cho những nghiên cứu tiếp theo về mối quan hệ mạng lưới giữa vốn xã hội và sự tăng trưởng kinh doanh không chỉ ở ngành BĐS mà còn đối với các ngành kinh tế khác. Kết quả nghiên cứu cho thấy các giám đốc công ty BĐS nhà ở tại ĐBSCL đồng ý rằng sự tăng trưởng kinh doanh của công ty họ được thể hiện thông qua việc họ chứng kiến sự tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận của công ty trong vài năm trở lại đây,việc họ có thể dự đoán thấ y được sự tăng trưởng kinh doanh trong nh ững năm tới mặc dù có những ảnh hưởng của sự bất ổn thị trường,việc các b ộ phận phòng ban c ủa công ty dựa vào những nguồn lực và thông tin nhận được từ lợi ích kết nối mạng lưới có thể lên kế hoạch sự tăng trưởng kinh doanh và lên kế hoạch viê ̣c thâm nh ập kinh doanh sẽ diễn ra
  18. 18 như thế nào trong môi trư ờng kinh doanh BĐS nhà ở, và việc họ càng hiểu rằng sự tăng trưởng của công ty phụ thuộc vào doanh số bán hàng và sự tăng trư ởng lợi nhuận. Hơn thế, để đạt được sự tăng trưởng kinh doanh như vậy, các giám đốc công ty BĐS nhà ở tại ĐBSCL cũng đồng ý rằng có sự đóng góp trực tiếp và gián tiếp từ những lợi ích mạng lưới kết nối với vai trò trung gian của nhân tố thích ứng với sự thay đổi. Và để có được những lợi ích mạng lưới kết nối này, các giám đốc công ty BĐS nhà ở tại ĐBSCL phải tạo dựng mối quan hệ tốt với các chủ thể đối tác (ngân hàng, nhà thầu xây dựng, nhà môi giới BĐS, nhà thẩm định giá BĐS, đơn vị tư vấn) để hình thành nên mạng lưới có thể sinh ra lợi ích. Và mối quan hệ mạng lưới như vậy chính là vốn xã hội quan hệ. Tuy nhiên, do nguồn lực của các công ty BĐS nhà ở tại ĐBSCL là có giới hạn, vì vậy, các giám đốc công ty BĐS nhà ở tại ĐBSCL nên ưu tiên tập trung vào các giải pháp sau để tạo ra mạng lưới có thể sinh ra lợi ích. Cụ thể: - Đối với việc xây dựng mối quan hệ đối tác với các ngân hàng, các giám đốc công ty BĐS nhà ở tại ĐBSCL nên minh bạch hóa “chính sách xây dựng mối quan hệ đối tác” để lựa chọn các ngân hàng chất lượng tốt nhất. Chính sách này bao gồm những tiêu chí mà công ty sẽ dựa vào đó để lựa chọn các ngân hàng, chẳng hạn: công ty xây dựng mối quan hệ đối tác với các ngân hàng phải dựa trên tốc độ dịch vụ và ra quyết định của các ngân hàng, phải dựa trên đô ̣ chính xác trong quản lý tài khoản hoặc giao dịch của các ngân hàng, phải dựa trên tính hiệu quả trong việc sửa sai của các ngân hàng. Đây là 03 tiêu chí mà các giám đốc công ty BĐS nhà ở tại ĐBSCL cho là quan trọng nhất. Ngoài ra, các giám đốc công ty BĐS nhà ở tại ĐBSCL cũng nên xem xét thêm một vài tiêu chí trong “chính sách
  19. 19 xây dựng mối quan hệ đối tác” chẳng hạn như: công ty xây dựng mối quan hệ đối tác với các ngân hàng phải dựa trên sự thân thiện và hữu ích của nhân viên ngân hàng, phải dựa trên sự sẵn sàng của các khoản vay từ các ngân hàng, phải dựa trên giá cạnh tranh về phí dịch vụ của các ngân hàng, phải dựa trên giá cả cạnh tranh đối với các khoản vay của các ngân hàng, và phải dựa trên khả năng linh hoạt cao trong đàm phán khoản vay của các ngân hàng. - Đối với việc xây dựng mối quan hệ đối tác với các nhà môi giới BĐS, các giám đốc công ty BĐS nhà ở tại ĐBSCL nên minh bạch hóa “chính sách xây dựng mối quan hệ đối tác” để lựa chọn các nhà môi giới BĐS chất lượng tốt nhất. Chính sách này bao gồm những tiêu chí mà công ty sẽ dựa vào đó để lựa chọn các nhà môi giới BĐS, chẳng hạn: công ty xây dựng mối quan hệ đối tác với các nhà môi giới BĐS phải dựa trên tính chuyên nghiệp của nhà môi giới BĐS trong việc xử lý các giao dịch, và phải dựa trên sự cống hiến và cam kết tổng thể của đội ngũ tiếp thị. Đây là 02 tiêu chí mà các giám đốc công ty BĐS nhà ở tại ĐBSCL cho là quan trọng nhất. Ngoài ra, các giám đốc công ty BĐS nhà ở tại ĐBSCL cũng nên xem xét thêm một vài tiêu chí trong “chính sách xây dựng mối quan hệ đối tác” chẳng hạn như: công ty xây dựng mối quan hệ đối tác với các nhà môi giới BĐS phải dựa trên khả năng của nhà môi giới BĐS đ ể đạt được kết quả mong muốn, phải dựa trên kinh nghiệm của nhà môi giới BĐS, và phải dựa trên nhà môi giới BĐS có cơ sở dữ liệu lớn về khách hàng. - Đối với việc xây dựng mối quan hệ đối tác với các nhà định giá BĐS, các giám đốc công ty BĐS nhà ở tại ĐBSCL nên minh bạch hóa “chính sách xây dựng mối quan hệ đối tác” để lựa chọn các
  20. 20 nhà định giá BĐS chất lượng tốt nhất. Chính sách này bao gồm những tiêu chí mà công ty sẽ dựa vào đó để lựa chọn các nhà định giá BĐS, chẳng hạn: công ty xây dựng mối quan hệ đối tác với các nhà định giá BĐS phải dựa trên chất lượng của nhân viên thẩ m đinh ̣ giá BĐS , và phải dựa trên danh tiếng của công ty thẩ m đinh ̣ giá BĐS. Đây là 02 tiêu chí mà các giám đốc công ty BĐS nhà ở tại ĐBSCL cho là quan trọng nhất. Ngoài ra, các giám đốc công ty BĐS nhà ở tại ĐBSCL cũng nên xem xét thêm một vài tiêu chí trong “chính sách xây dựng mối quan hệ đối tác” chẳng hạn như: công ty xây dựng mối quan hệ đối tác với các nhà định giá BĐS phải dựa trên kinh nghiệm liên quan của nhân viên thẩ m đinh ̣ giá BĐS , và phải dựa trên sự tinh thông về đ ịa phương của nhân viên thẩ m đinh ̣ giá BĐS. - Đối với việc xây dựng mối quan hệ đối tác với các nhà thầu xây dựng, các giám đốc công ty BĐS nhà ở tại ĐBSCL nên minh bạch hóa “chính sách xây dựng mối quan hệ đối tác” để lựa chọn các nhà thầu xây dựng chất lượng tốt nhất. Chính sách này bao gồm những tiêu chí mà công ty sẽ dựa vào đó để lựa chọn các nhà thầu xây dựng, chẳng hạn: công ty xây dựng mối quan hệ đối tác với các nhà thầu xây dựng phải dựa trên khả năng phù h ợp của máy móc thiết bị, và phải dựa trên danh tiếng và hình ảnh của nhà th ầu xây dựng. Đây là 02 tiêu chí mà các giám đốc công ty BĐS nhà ở tại ĐBSCL cho là quan trọng nhất. Ngoài ra, các giám đốc công ty BĐS nhà ở tại ĐBSCL cũng nên xem xét thêm một vài tiêu chí trong “chính sách xây dựng mối quan hệ đối tác” chẳng hạn như: công ty xây dựng mối quan hệ đối tác với các nhà thầu xây dựng phải dựa trên tính hiê ̣u quả về chi phí trong các d ự án tương tự trước đây, và
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2