intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu rủi ro trong chăn nuôi lợn của hộ nông dân tỉnh Hưng Yên

Chia sẻ: Huc Ninh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

28
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm luận giải cơ sở lý luận về rủi ro và phương pháp nghiên cứu rủi ro trong chăn nuôi lợn; Đánh giá thực trạng rủi ro trong chăn nuôi lợn của các hộ nông dân tỉnh Hưng Yên;

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu rủi ro trong chăn nuôi lợn của hộ nông dân tỉnh Hưng Yên

  1. H CăVI NăNỌNGăNGHI PăVI TăNAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NGUY NăTHỊăTHUăHUY N NGHIểNăCỨUăRỦIăROăTRONGăCH NăNUỌIăL N CỦAăHỘăNỌNGăDỂNăT NHăH NGăYểN Chuyên ngành : Kinhăt ănôngănghi p Mưăs : 62.62.01.15 TịMăT TăLUẬNăỄNăTI NăSĨ HÀăNỘI,ă2017
  2. Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phạm Văn Hùng Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Tuấn Sơn Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Đình Long Viện Nghiên cứu và Đào tạo môi trường quản lý Phản biện 3: TS. Đinh Xuân Tùng Viện Sức khỏe môi trường và Phát triển bền vững Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi 08h30 ngày 28 tháng 12 năm 2017 Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  3. PH N 1. M Đ U 1.1. TÍNH C P THI T CỦAăĐ TÀI Việt Nam, trong ngành nông nghiệp, chăn nuôi đóng vai trò quan trọng. Năm 2013 giá trị sản xuất ngành chăn nuôi chiếm hơn 24,6% giá trị sản xuất c a ngành nông nghiệp. Do vai trò quan trọng c a thịt lợn và chăn nuôi lợn như kể trên, chính ph Việt Nam đư ban hành nhiều chính sách liên quan đến công tác giống, tài chính, thú y, thị trư ng và thuế để thúc đẩy sự phát triển chăn nuôi lợn (Dinh Xuan Tung, 2009). Tuy nhiên, thực tế cho thấy các chính sách này thư ng hướng vào việc thúc đẩy chăn nuôi lợn quy mô lớn hơn là quy mô nông hộ (Nguyen Tuan Son, 2007). Thị trư ng th c ăn gia súc ở Việt Nam có một sự tập trung rất lớn, th c ăn chăn nuôi được sản xuất bởi một số công ty lớn, thư ng là công ty có vốn đầu tư nước ngoài như Cargill, CP… Như vậy, các hộ nông dân nhỏ rất khó có khả năng ảnh hưởng đến thị trư ng th c ăn và thư ng chấp nhận giá (Nguyen Thi Dương Nga et al., 2013). Những năm gần đây nhiều hoạt động và dịch vụ khuyến nông được chuyển giao tới ngư i dân thông qua các lớp tập huấn, các mô hình khuyến nông… Tuy nhiên, hầu hết các hoạt động khuyến nông và dịch vụ khuyến nông được chuyển giao đều nhằm thúc đẩy phát triển trồng trọt hơn là chăn nuôi. Vấn đề được đánh giá là khó khăn nhất là theo Trần Đình Thao (2010) hàng năm dịch bệnh xảy ra trong chăn nuôi lợn rất nhiều. Đến nay, rất ít các nghiên c u ước tính thiệt hại về kinh tế do dịch bệnh trong chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng được tiến hành ở Việt Nam. Hưng Yên là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng, đ ng th 10 trên cả nước về m c độ chăn nuôi lợn. Tuy có một số trang trại chăn nuôi lợn lớn nhưng đa số lợn ở Hưng Yên vẫn được chăn nuôi quy mô nhỏ ở các hộ gia đình. Tình hình dịch bệnh cũng xảy ra thư ng xuyên và Hưng Yên là một trong 12 tỉnh có triển khai dự án Lifsap. Xuất phát từ những thực tế và lý thuyết trên, chúng tôi tiến hành nghiên c u r i ro trong chăn nuôi lợn c a hộ nông dân tỉnh Hưng Yên nhằm tìm ra những nguyên nhân dẫn đến r i ro và các giải pháp giảm thiểu r i ro trong chăn nuôi lợn quy mô nông hộ ở Hưng Yên. 1.2. M C TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. M cătiêuăchung Mục tiêu chung c a đề tài là đánh giá thực trạng r i ro và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến r i ro trong chăn nuôi lợn c a các hộ nông dân tỉnh Hưng Yên. Từ đó, đề xuất các giải pháp giảm thiểu r i ro trong chăn nuôi lợn cho các hộ nông dân ở địa bàn nghiên c u trong th i gian tới. 1.2.2. M cătiêuăc ăth Để đạt được mục tiêu chung, đề tài đề xuất các mục tiêu cụ thể sau: (1) Luận giải cơ sở lý luận về r i ro và phương pháp nghiên c u r i ro trong chăn nuôi lợn; (2) 1
  4. Đánh giá thực trạng r i ro trong chăn nuôi lợn c a các hộ nông dân tỉnh Hưng Yên; (3) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến r i ro trong chăn nuôi lợn c a các hộ nông dân tỉnh Hưng Yên; (4) Đề xuất hệ thống các giải pháp giảm thiểu r i ro trong chăn nuôi lợn cho các hộ nông dân tỉnh Hưng Yên trong th i gian tới. 1.3. Đ IăT NG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên c u c a đề tài là các loại r i ro, ng xử c a ngư i chăn nuôi với r i ro, các yếu tố ảnh hưởng đến r i ro trong chăn nuôi lợn c a các hộ nông dân tỉnh Hưng yên. Đối tượng khảo sát, thu thập tài liệu phục vụ nghiên c u c a đề tài ch yếu là các hộ chăn nuôi lợn c a tỉnh Hưng Yên. Ngoài ra, liên quan đến vấn đề r i ro trong chăn nuôi lợn, nghiên c u cũng sẽ khảo sát các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến r i ro trong chăn nuôi lợn c a hộ như chính sách c a Nhà nước và địa phương liên quan đến công tác phát triển chăn nuôi lợn chung, công tác thú y, phòng, trị bệnh và kiểm dịch, chính sách liên quan đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm... 1.4. PH M VI NGHIÊN CỨU 1.4.1. Phạmăviăkhôngăgian Đề tài được thực hiện ở 9 xư thuộc 3 huyện c a tỉnh Hưng Yên. Cụ thể là xư Nhuế Dương, xư Đại Hưng và xư Bình Kiều c a huyện Khoái Châu. Xư Minh Phượng, xư Đ c Thắng và xư Th Sỹ c a huyện Tiên Lữ. Xư Tân Tiến, xư Nghĩa Trụ và xư Thắng Lợi c a huyện Văn Giang. 1.4.2. Phạmăviăthờiăgian Dữ liệu sơ cấp được thu thập để nghiên c u đề tài gồm dữ liệu điều tra hộ chăn nuôi năm 2013. Dữ liệu ghi sổ hàng tuần tình hình chăn nuôi c a hộ chăn nuôi năm 2014 và 2015. Tài liệu thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu với các hộ nông dân và các cán bộ ngành chăn nuôi c a tỉnh Hưng Yên năm 2015, 2016. 1.4.3. Phạmăviăn iădung R i ro trong chăn nuôi lợn gồm nhiều loại phân theo nguồn hình thành r i ro như r i ro sản xuất, r i ro thị trư ng, r i ro chính sách, r i ro con ngư i… Tuy nhiên, những nghiên c u trước đây đư chỉ ra rằng trong các loại r i ro trên thì r i ro sản xuất và r i ro thị trư ng là ch yếu và đóng vai trò quan trọng nhất. Trong r i ro sản xuất thì r i ro dịch bệnh là một trong những r i ro mà ngư i chăn nuôi e ngại nhất và nó cũng ảnh hưởng đến tâm lý c a ngư i chăn nuôi. Trong r i ro thị trư ng thì r i ro về giá bao gồm có giá đầu vào và giá đầu ra là nghiêm trọng nhất. Do đó, 2
  5. đề tài tập trung nghiên c u các vấn đề lý luận và thực tiễn về r i ro dịch bệnh và r i ro về giá trong chăn nuôi lợn ở cấp hộ nông dân. 1.5. CÂU H I NGHIÊN CỨU Nghiên c u này nhằm trả l i các câu hỏi sau: (1) Nghiên c u r i ro trong sản xuất nông nghiệp nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng đư được các tác giả và các nhà quản lý tiến hành như thế nào về phương pháp nghiên c u r i ro và các kết quả đạt được? (2) Những nguy cơ về dịch bệnh và biến động giá trong chăn nuôi lợn c a các hộ nông dân ở tỉnh Hưng Yên như thế nào và nó ảnh hưởng tới thu nhập từ chăn nuôi lợn như thế nào? (3) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến r i ro dịch bệnh và r i ro về giá trong chăn nuôi lợn c a các hộ nông dân tỉnh Hưng Yên? (4) Để giảm thiểu r i ro dịch bệnh và r i ro về giá, ngư i chăn nuôi và cán bộ quản lý cần thực hiện các giải pháp nào? 1.6. NH NGăĐịNGăGịPăM I CỦA LUẬN ÁN Về lý luận: Đề tài đư luận giải và phát triển lý luận về nghiên c u r i ro trong nông nghiệp nói chung và trong chăn nuôi lợn nói riêng. R i ro được chia làm hai loại là r i ro xấu và r i ro tốt. Trong sản xuất nông nghiệp, r i ro xấu được quan tâm nghiên c u nhiều hơn. Đề tài cùng làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến r i ro trong chăn nuôi lợn. Trên cơ sở lý luận về r i ro, đề tài đư xây dựng khung phân tích làm cơ sở để nghiên c u, đánh giá r i ro trong chăn nuôi lợn ở cấp hộ nông dân. Thực tiễn: Đề tài đư đánh giá thực trạng r i ro trong chăn nuôi lợn c a các hộ nông dân tỉnh Hưng Yên và đư chỉ ra r i ro dịch bệnh là r i ro gây ra thiệt hại kinh tế nhiều nhất cho hộ nông dân. Kết luận này cũng được nhiều nhà nghiên c u khác chỉ ra trong chăn nuôi lợn ở các nước khác. Do đó, có thể nói r i ro dịch bệnh là r i ro có phạm vi mang tính chất toàn cầu trong chăn nuôi lợn. Ngoài r i ro dịch bệnh, r i ro thị trư ng thì r i ro về giá đầu vào và giá đầu ra cũng là một trong những r i ro lớn c a các hộ nông dân tỉnh Hưng Yên. Đề tài cũng đư đi sâu nghiên c u các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng xảy ra r i ro trong chăn nuôi lợn. Các yếu tố ảnh hưởng đến r i ro trong chăn nuôi lợn được chia làm hai nội dung: Một là các yếu tố ảnh hưởng đến r i ro dịch bệnh như quy mô, mật độ chăn nuôi, vệ sinh chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, việc đầu tư lắp đặt một số dụng cụ chăn nuôi; Hai là các yếu tố ảnh hưởng đến r i ro thị trư ng gồm cả thị trư ng đầu vào và thị trư ng đầu ra. Về gi i pháp: Dựa trên các kết quả nghiên c u, đề tài đư đề xuất các giải pháp giảm thiểu r i ro trong chăn nuôi lợn ở tỉnh Hưng Yên bao gồm: (1) Giải pháp sản xuất sản phẩm chăn nuôi đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; (2) Giải pháp tập huấn nâng cao trình độ kỹ thuật và nhận th c c a ngư i dân về giữ vệ sinh chuồng trại và 3
  6. dụng cụ chăn nuôi; (3) Giải pháp tư vấn kỹ thuật về việc thiết kế chuồng trại chăn nuôi hợp lý; (4) Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ thú y công và tư ở; (5) Giải pháp thúc đẩy phát triển liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi; (6) Giải pháp khuyến khích phát triển sản xuất th c ăn chăn nuôi; (7) Đa dạng sản xuất và linh hoạt trong bán sản phẩm chăn nuôi; (8) Giải pháp kiểm soát truyền thông về vệ sinh an toàn thực phẩm và sử dụng chất cấm trong chăn nuôi lợn. PH N 2. T NG QUAN V RỦI RO TRONGăCHĔNăNUỌIăL N CỦA HỘ NÔNG DÂN 2.1. C ăS LÝ LUẬN V RỦI RO TRONGăCHĔNăNUỌIăL N 2.1.1. Kháiăni măv ăr iăro vƠăkhôngăchắcăchắn Định nghĩa r i ro được sử dụng trong đề tài là không chắc chắn là sự hiểu biết không hoàn hảo và r i ro là kết quả c a sự không chắc chắn, đặc biệt là những kết quả không mong muốn (Hardaker et al., 1997). 2.1.2. Phơnăloạiăr iăro và vai trò c a nghiênăc u r iăro Trong thực tế có nhiều cách phân loại r i ro khác nhau nhưng đề tài này sử dụng cách phân chia r i ro theo nguồn hình thành và tập trung ch yếu vào loại r i ro sản xuất (dịch bệnh) và r i ro thị trư ng (r i ro về giá). Trong nông nghiệp, nghiên c u r i ro rất quan trọng do hầu hết mọi ngư i không thích r i ro đặc biệt là r i ro xấu. 2.1.3. Đ căđi măchĕnănuôiăl năc aăh ăvƠăs ăliênăquanăđ năr iăroă Chăn nuôi lợn có các đặc điểm sau: (1) Lợn là sinh vật sống, phát triển theo quy luật riêng và chịu tác động c a ngoại cảnh như dịch bệnh; (2) Chăn nuôi lợn phân bố trên phạm vi không gian rộng, mỗi vùng lại có đặc điểm riêng; (3) Sản phẩm chăn nuôi lợn được tiêu dùng trong nội hộ và trao đổi trên thị trư ng; (4) Chăn nuôi lợn có liên quan đến các ngành công nghiệp chế biến và dịch vụ đặc biệt là th c ăn chăn nuôi, thuốc thú y và dịch vụ thú y. Nghiên c u r i ro trong chăn nuôi lợn cần quan tâm đến các đặc điểm trên. 2.1.4. N iădungănghiênăc uăr iăroătrongăchĕnănuôiăl n Nội dung nghiên c u r i ro trong chăn nuôi lợn tập trung vào: (1) Nhận dạng r i ro, (2) Phân tích r i ro; (3) Đánh giá các chiến lược quản lý c a hộ nông dân và chính quyền địa phương về r i ro sản xuất và r i ro thị trư ng trong chăn nuôi lợn. 2.1.5. Cácăy uăt ăảnhăh ngăđ năr iăroătrongăchĕnănuôiăl n * Các yếu tố nh hưởng đến sự biến động năng suất chăn nuôi Về các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến động năng suất hay r i ro sản xuất thì các nghiên c u đư chỉ ra cách th c sử dụng th c ăn bao gồm cả số lượng và cách phối trộn có ảnh hưởng đến sự biến động năng suất chăn nuôi (Kumbhakar, 2002). Lao động (bao gồm cả số lượng và chất lượng lao động) sử dụng trong chăn nuôi cũng ảnh hưởng đến r i ro sản xuất bởi vì nó có liên quan đến vấn đề quản lý trong sản xuất, ra quyết định trong đầu tư… (Kumbhakar, 2002, Gardebroek et al., 2010, Aggelopoulos et al., 2006). Quy mô chăn nuôi cũng có ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật và r i ro sản xuất, 4
  7. trong đó quy mô sản xuất lớn được cho là có hiệu quả kỹ thuật cao hơn và giảm được r i ro sản xuất (Sharma et al., 1999). * Các yếu tố nh hưởng đến r i ro dịch bệnh Các nghiên c u trước đây đư chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng đến r i ro dịch bệnh bao gồm: Hệ thống sản xuất (Faustin and Kyvsgaard, 2003), quy mô chăn nuôi (Hurnik et al., 1994; Broens et al., 2011; Nguyen Thi Duong Nga et al., 2013), phương th c cho ăn (Hurnik et al., 1994), sử dụng vắc xin trong chăn nuôi (Monger et al., 2014; Dürr et al., 2013), khách tham quan chuồng lợn và từ đàn mới mua về (Garforth et al., 2013; Pinto and Urcelay, 2003; FAO, 2010; Simon et al., 2013; Lambert et al., 2012), vệ sinh chuồng trại và dụng cụ chăn nuôi (Garforth et al., 2013; Hurnik et al., 1994; Lambert et al., 2012; Nguyen Thi Sam et al., 2012)… Các ch trương, chính sách c a Nhà nước và địa phương liên quan ch yếu trong đề tài này là các chính sách về lĩnh vực thú y, kiểm dịch… cũng có ảnh hưởng đến r i ro dịch bệnh c a các hộ chăn nuôi. * Các yếu tố nh hưởng đến r i ro thị trường R i ro thị trư ng ch yếu là r i ro về giá đầu vào và giá đầu ra. Các yếu tố ảnh hưởng đến r i ro thị trư ng bao gồm các yếu tố ảnh hưởng đến r i ro thị trư ng đầu vào như giá cám, thuốc thu y, giống, công nghệ sản xuất, tính chất mùa vụ… và các yếu tố ảnh hưởng đến r i ro thị trư ng đầu ra như giá và sự sẵn có c a thịt gia cầm, thịt bò, cá, thị hiếu c a ngư i tiêu dùng, tính mùa vụ c a tiêu dùng thịt và truyền thông… 2.2. TH C TI N V RỦIăROăTRONGăCHĔNăNUỌIăL N Thực tiễn về r i ro trong chăn nuôi lợn được tổng kết từ các nước như Mỹ, Philippine, Châu Âu và Việt Nam. Kết quả tổng hợp cho thấy, đối với chăn nuôi lợn, r i ro dịch bệnh là r i ro nghiêm trọng nhất. Để quản lý r i ro trong chăn nuôi lợn, thực tiễn các hộ nông dân áp dụng hai chiến lược là chiến lược quản lý r i ro như thu thập đẩy đ thông tin, tránh hoặc giảm sử dụng các yếu tố gây ra r i ro, đa dạng hoá sản xuất và linh hoạt trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Chiến lược th hai là chiến lược chia sẻ r i ro như bảo hiểm nông nghiệp và hợp đồng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. PH N 3.ăPH NGăPHỄPăNGHIểNăCỨU 3.1.ăPH NGăPHỄPăTI P CẬN VÀ KHUNG PHÂN TÍCH Đề tài sử dụng các phương pháp tiếp cận gồm: Tiếp cận hệ thống, tiếp cận đa mục tiêu, tiếp cận theo vùng, tiếp cận chuỗi giá trị và tiếp cận liên ngành. Từ các phương pháp tiếp cận nói trên, khung phân tích nghiên c u r i ro trong chăn nuôi lợn được đề xuất. 3.2. Đ CăĐI M ĐỊA BÀN VÀ PH NGăPHỄPăCH NăĐI M NGHIÊN CỨU Các huyện nghiên c u, khảo sát được chọn dựa vào tiêu chí là các kiểu chuỗi giá trị khác nhau gồm huyện Tiên Lữ, Khoái Châu và Văn Giang. Trên cơ sở các huyện đư chọn, các xư c a từng huyện được chọn dựa vào mật độ chăn nuôi và quy mô chăn nuôi. Các xư được chọn để nghiên c u bao gồm xư Nhuế Dương, xư Đại Hưng và xư 5
  8. Bình Kiều. Huyện Tiên Lữ chọn các xư Minh Phượng, xư Đ c Thắng và xư Th sỹ. Huyện Văn Giang chọn xư Tân Tiến, xư Nghĩa Trụ và xư Thắng Lợi. 3.3.ăPH NGăPHỄPăTHUăTHẬP D LI U, THÔNG TIN Các thông tin th cấp bao gồm các văn bản c a Chính ph , Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và tỉnh Hưng Yên về phát triển nông nghiệp, nông thôn, các chính sách về chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng và những văn bản có liên quan; Các bài nghiên c u liên quan đến đề tài. Các phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp trong đề tài gồm phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia, phương pháp điều tra và phương pháp ghi sổ. 3.4. PH NGăPHỄPăX LÝ TÀI LI U, D LI U Công cụ xử lý tài liệu là phần mềm Excel và SPSS. Phương pháp phân tổ được sử dụng để xử lý tài liệu. 3.5. PH NGăPHỄPăPHỂNăTệCH Để phản ánh thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến r i ro dịch bệnh và r i ro về giá trong chăn nuôi lợn, đề tài sử dụng các phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh kết hợp với kiểm định thống kê, phương pháp hồi quy và phương pháp phân tích nhân tố khám phá. Để nghiên c u các yếu tố ảnh hưởng r i ro sản xuất, chúng tôi nghiên c u các yếu tố ảnh hưởng đến mô men c a hàm sản xuất. Mô men bậc 2 và mô men bậc 3 là phương sai và độ nghiêng c a hàm sản xuất. Yếu tố làm tăng phương sai sẽ làm tăng r i ro nói chung. Yếu tố làm giảm độ nghiêng sẽ làm tăng r i ro xấu (downside risk). Mối quan hệ này được thể hiện qua các hàm trung bình (1), phương sai (2) và độ nghiêng (3) như sau: � [ �, ] = �, � � [ �, − �, � ]= �, � � [ �, − �, � ]= �, � Hàm logit được sử dụng trong đề tài nhằm nghiên c u các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng lợn bị bệnh được viết như sau: = 1 Trong đó: = +∑ = ∗ + � � + ; ui là sai số. Y thể hiện khả năng hộ có lợn bị bệnh (Y = 1 nếu hộ có lợn bị bệnh; Y = 0 nếu hộ không có lợn bị bệnh). Các biến độc lập (xi) là các yếu tố kỹ thuật và thực hành c a ngư i chăn nuôi được kì vọng là có liên quan đến xác suất xảy ra lợn c a hộ bị bệnh và lợn c a hộ bị chết vì bệnh. 3.5. CH TIÊU PHÂN TÍCH Hệ thống các chỉ tiêu nghiên c u phân tích bao gồm: (i) Nhóm chỉ tiêu phản ảnh thực trạng chăn nuôi lợn; (ii) Nhóm chỉ tiêu phân tích thực trạng r i ro dịch bệnh; (iii) Nhóm chỉ tiêu phân tích thiệt hại do r i ro dịch bệnh; (iv) Nhóm chỉ tiêu phân tích ng xử với dịch bệnh trong chăn nuôi lợn c a hộ; (v) Nhóm chỉ tiêu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến r i ro dịch bệnh và (vi) nhóm chỉ tiêu phân tích r i ro thị trư ng và ng xử với r i ro thị trư ng c a hộ. 6
  9. PH N 4. K T QU NGHIÊN CỨU VÀ TH O LUẬN CH NGă1. TH C TR NG RỦIăROăTRONGăCHĔNăNUỌI L N CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN 4.1.1. Kháiăquátăv ăngƠnhăchĕnănuôiă ăt nhăH ngăYên Trong giai đoạn 2011-2015, tổng đàn lợn c a Hưng Yên có xu hướng giảm từ 664,58 nghìn con năm 2011 xuống còn 594,4 nghìn con năm 2015. Tuy nhiên, tổng sản lượng thịt lợn hơi c a tỉnh vẫn tăng từ 93,6 nghìn tấn năm 2011 lên 104,8 nghìn tấn năm 2015. Đến năm 2015, tỷ lệ lợn VietGAHP c a tỉnh đạt 81,2%. Năm 2015, tỷ lệ lợn bị bệnh nói chung c a tỉnh là khoảng 3% và tỷ lệ lợn chết/lợn bệnh chiếm khoảng 13,6%. 4.1.2. Thông tin chung v ăh ăđi uătra Hầu hết các hộ chỉ tập trung chăn nuôi lợn, không tham gia vào các hoạt động khác trong chuỗi giá trị thịt lợn. Chỉ có một số hộ chăn nuôi quy mô lớn có kết hợp việc mua cám cho lợn c a nhà với kinh doanh cám. Chuồng nuôi lợn hầu hết là chuồng kiên cố. Diện tích chuồng nuôi trung bình là khoảng 80m2/hộ, mật độ chăn nuôi bình quân khoảng 5,6m2/con. Các điều kiện khác phục vụ chăn nuôi như bóng đèn, quạt, máy bơm nước, vòi nước… được nhiều hộ chăn nuôi trang bị. 4.1.3. Tìnhăhìnhăchungăv ăchĕnănuôiăl năc aăh Quy mô chăn nuôi bình quân c a các hộ là 15-20 con/l a. Trọng lượng xuất chuồng khoảng 90-120 kg/con. Năng suất chăn nuôi bình quân là 19-20,5kg/con/tháng. Chăn nuôi lợn tổng hợp, kết hợp nuôi lợn nái và lợn thịt là hình th c chăn nuôi phổ biến c a các huyện điều tra. Cám công nghiệp được sử dụng nhiều trong chăn nuôi lợn ở Hưng Yên. 4.1.4.ăTìnhăhìnhăr iăroăd chăb nhătrongăchĕnănuôiăl năc aăh * Các lo i bệnh thường gặp trong chăn nuôi lợn ở ảưng Yên Nhìn chung, trong chăn nuôi lợn có rất nhiều loại bệnh. Kết quả nghiên c u cho thấy ở th i điểm điều tra, lợn ở Hưng Yên bị các loại bệnh như tiêu chảy, viêm phổi, sốt, lở mồm long móng, tai xanh… Tuy nhiên, trong các loại bệnh kể trên thì bệnh tiêu chảy là loại bệnh phổ biến nhất. Bệnh này cũng ch yếu xảy ra ở giai đoạn lợn con, trên 27% số lợn con điều tra bị mắc bệnh tiêu chảy. * Tình hình x y ra dịch bệnh trong chăn nuôi lợn ở ảưng Yên So sánh giữa nhóm hộ có lợn chết và nhóm hộ không có lợn chết cho thấy đối với giai đoạn lợn con, tỷ lệ bị bệnh c a nhóm hộ có lợn chết cao hơn nhiều so với nhóm hộ không có lợn chết. Tỷ lệ lợn con bị bệnh c a nhóm hộ có lợn chết là 37,2% và nhóm hộ không có lợn chết là 24,6%. Tương tự như giai đoạn lợn con, ở giai đoạn lợn thịt, tỷ lệ lợn bệnh c a nhóm hộ có lợn chết cũng cao hơn hẳn tỷ lệ bị bệnh c a nhóm hộ không có lợn chết. Tỷ lệ lợn thịt bị bệnh c a nhóm hộ có lợn chết là 9,6% và c a nhóm hộ không có lợn chết là 3,3%. Ngược lại, đối với giai đoạn lợn choai thì tỷ lệ bị bệnh c a hai nhóm hộ chênh nhau không đáng kể, đối với nhóm hộ có lợn chết, tỷ lệ lợn choai bị 7
  10. bệnh là 7,6%, trong khi đó con số này c a nhóm hộ không có lợn chết là 5,6%. Giữa các huyện thì tình hình dịch bệnh giữa ba huyện không có sự chênh lệch đáng kể. * Tính chất thời vụ c a dịch bệnh Theo số liệu điều tra thì trong chăn nuôi lợn ở Hưng Yên xảy ra nhiều loại dịch bệnh. Tuy nhiên, theo kết quả ghi sổ c a 27 hộ dân trong một năm thì lợn ch yếu chỉ mắc 2 bệnh là bệnh tiêu chảy và bệnh suyễn. 35 30 25 20 15 10 5 0 3.5 3.1 3.3 4.2 4.4 5.2 5.4 6.2 6.4 7.2 7.4 8.1 8.3 9.1 9.3 10.1 10.3 10.5 11.2 11.4 12.2 12.4 1.2 1.4 2.1 2.3 Nái Con Choai Thịt Đ th 4.1. S l n b b nh tiêu chảy trongănĕmăc a các h ghi s Trong năm thì bệnh tiêu chảy thư ng xảy ra vào tháng 2 và tháng 3, là các tháng mùa xuân, khí hậu ẩm ướt là yếu tổ thuận lợi cho mầm bệnh phát triển và lây lan. Bệnh suyễn thư ng xảy ra vào mùa đông và mùa xuân và xảy ra nhiều hơn ở lợn choai và lợn thịt. 4.1.5. ớcătínhăthi tăhạiădoăr iăro * nh hưởng c a dịch bệnh đến kết qu chăn nuôi lợn c a hộ Kết quả nghiên c u cho thấy, so với các nhóm hộ có lợn bị bệnh thì nhóm hộ không có lợn bị bệnh có độ biến động về năng suất chăn nuôi là thấp nhất, t c là r i ro là ít nhất (độ lệch chuẩn c a năng suất chăn nuôi c a nhóm hộ không có lợn bị bệnh là 3,23 kg/con/tháng, trong khi độ lệch chuẩn c a năng suất chăn nuôi c a các nhóm hộ khác là xấp xỉ bẳng 4 kg/con/tháng). Bệnh tiêu chảy là bệnh gây ra sự biến động về năng suất chăn nuôi nhiều nhất. Xét về chi phí thuốc thú y cho 100 kg lợn hơi, bệnh tiêu chảy cũng là bệnh làm tăng chi phí thuốc thú y nhiều nhất. Nếu lợn không bị bệnh, chi phí thuốc thú y là 37,33 nghìn đồng/100kg lợn hơi. Nếu lợn chỉ bị bệnh tiêu chảy đư làm cho chi phí thuốc thú y tăng lên 82,04 nghìn đồng/100kg lợn hơi. Nếu lợn bị thêm các bệnh khác, chi phí thuốc thú ý tăng lên không đáng kể. Xét về tổng chi phí chăn nuôi lợn tính cho 100 kg lợn hơi, dịch bệnh xảy ra làm cho tổng chi phí chăn nuôi tăng. * Thiệt h i kinh tế do lợn chết vì bệnh c a hộ chăn nuôi Theo Bảng 4.1, tỷ lệ hộ có lợn chết chiếm khoảng 44% trong tổng số hộ điều tra. Số lượng lợn con bị chết là nhiều nhất. Tổng số tiền thiệt hại do lợn chết tính theo giá thành sản xuất c a các hộ điều tra trong 1 năm là hơn 610 triệu đồng, bình quân mỗi hộ thiệt hại khoảng 3,3 triệu/năm và ước tính bằng khoảng 13,6% thu nhập từ chăn 8
  11. nuôi lợn trong 1 năm c a hộ. Ba loại bệnh gây thiệt hại nhiều nhất là bệnh tai xanh, tiêu chảy và viêm phổi. Bảng 4.1. Thi t hại kinh t do d ch b nh trong chĕnănuôiăl n B nhăviêmă B nhătaiă B nhă Di năgiải ĐVT T ngăs ph i xanh tiêuăchảy 1. Tỷ lệ hộ có lợn chết % 44,02 4,35 7,61 16,85 + Số lợn nái chết Con 20 3 2 1 + Số lợn con chết Con 244 3 24 149 + Số lợn choai chết Con 87 5 33 13 + Số lợn vỗ béo/thịt chết Con 86 11 50 10 2. Tổng số tiền thiệt hại ước tính1 Trđ 610,77 79,53 222,25 104,9 - M c độ thiệt hại BQ/hộ Trđ 3,32 0,43 1,21 0,57 - Tỷ lệ thiệt hại so với tổng thu % 13,6 1,76 4,96 2,34 nhập từ chăn nuôi lợn Ghi chú: 1 ớc tình theo giá thành sản xuất bình quân * Ý kiến c a người tiêu dùng thịt lợn về vệ sinh an toàn thực phẩm Trên 90% ngư i tiêu dùng lo lắng về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm trong tiêu dùng thịt lợn. Những lo lắng chính c a ngư i tiêu dùng đó là các tồn dư hóa chất từ th c ăn và thuốc chữa bệnh, lo lắng về tiêu dùng thịt lợn từ lợn bệnh hoặc lợn chết. 4.1.6. Ứngăx ăgiảmăthi u d chăb nhătrongăchĕnănuôiăl năc aăh * ng xử c a nông dân trong việc tiêm phòng bệnh cho lợn Nhìn chung, đa số các hộ chăn nuôi ở Hưng Yên đếu sử dụng vaccine và các loại thuốc bổ để phòng bệnh trong chăn nuôi lợn. Các loại bệnh thư ng được nhiều hộ dân sử dụng vaccine là bệnh tai xanh, lở mồm long móng, tụ huyết trùng và bệnh tiêu chảy. Cụ thể, khoảng 77,8% hộ chăn nuôi sử dụng vắc xin cho bệnh tai xanh, bệnh lở mồm long móng là 68,6% và bệnh tiêu chảy là 79,3%. * Áp dụng các biện pháp phòng bệnh đối với lợn mới mua về Khoảng hơn một nửa số hộ điều tra (58,4%) áp dụng các biện pháp phòng bệnh đối với lợn mới mua về trước khi nhập với đàn c a nhà. Phương pháp phòng bệnh phổ biến nhất là sử dụng vaccine và các loại thuốc phòng bệnh. Hầu hết các hộ nông dân không nhốt lợn riêng vì họ không có khu chuồng riêng để nhốt lợn mới mua về và thực tế các hộ cũng không nhận thấy việc nhốt riêng lợn là cần thiết và có lợi ích kinh tế. * ng xử c a hộ đối với lợn bị bệnh Khi lợn bị bệnh, các ng xử thư ng gặp c a các hộ là tự chữa trị, nếu chữa trị không khỏi thì gọi thú y hoặc là gọi thú y viên chữa trị ngay. Đối với các loại bệnh thông thư ng, đa số nông dân đếu trả l i là họ sẽ tự chữa trị cho lợn. Trong trư ng hợp các loại bệnh hiếm gặp họ sẽ gọi thú y viên hoặc tự chữa nếu không khỏi sẽ gọi thú y 9
  12. viên. Hưng Yên, do chăn nuôi phát triển, kỹ thuật c a ngư i chăn nuôi được đánh giá là tương đối cao nên tỷ lệ hộ tự chữa trị bệnh cho lợn rất cao, chiếm khoảng hơn 80% số hộ điều tra. * ng xử c a hộ khi có dịch bệnh trong chăn nuôi lợn ở xã Khi có dịch bệnh xảy ra đối với lợn ở địa phương, đa số các hộ tiếp tục nuôi và tăng cư ng các biện pháp khử trùng cho đàn lợn, nhóm hộ này chiếm 83% tổng số hộ. Ngoài ra, hộ cũng hạn chế những ngư i đến thăm lợn và có thể cho lợn uống thêm thuốc kháng sinh để phòng bệnh. ng xử này là hợp lý vì nếu hộ bán lợn ngay/bán chạy lợn thì có thể lợn chưa đ trưởng thành hoặc giá bán lợn sẽ rẻ làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý ở đây là vẫn có những hộ không làm gì đối với đàn lợn c a mình khi đư có dịch xảy ra ở địa phương. Do đó, cần có các biện pháp nâng cao ý th c phòng bệnh cho lợn đối với những hộ này. * ng xử c a hộ đối với lợn chết vì bệnh ng xử đối với lợn chết vì bệnh c a nhóm hộ có lợn chết và nhóm hộ không có lợn chết nhìn chung khá giống nhau. Khi lợn bị chết do bệnh, hầu hết các hộ đều trả l i là họ sẽ đem chôn. Tuy nhiên, vẫn có những hộ tiêu dùng lợn chết do bệnh hoặc bán rẻ cho các hộ giết mổ ở địa phương, những hộ này chiếm tới gần 14% đối với nhóm hộ không có lợn chết và trên 21% đối với nhóm hộ có lợn chết. Điều này không chỉ liên quan đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm và ô nhiễm môi trư ng mà đáng quan tâm hơn đó là vấn đề lây lan dịch bệnh trong đàn lợn c a địa phương. Do đó, cần có giải pháp nâng cao nhận th c và thay đổi ng xử c a những ngư i chăn nuôi này nhằm phòng chống sự lây lan dịch bệnh c a lợn ở địa phương và đồng th i hạn chế các vấn đề liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm. * ng xử c a hộ đối với những khách đến thăm lợn ng xử c a hai nhóm hộ đối với khách đến thăm lợn cũng tương đối giống nhau. Thông thư ng hộ tự đi mua cám và chở cám về nhà nên ngư i bán cám rất ít khi tới thăm chuồng lợn, hơn 72% số hộ được điều tra trả l i là ngư i bán cám không bao gi đến thăm chuồng lợn. Đối với ngư i mua lợn thì thư ng khi hộ có nhu cầu bán lợn mới gọi thương lái đến thăm lợn nên đa số các hộ đều trả l i là thương lái đến thăm lợn 1 lần/1 chu kì hoặc không bao gi đến thăm lợn. Thú y viên cũng rất ít khi đến thăm lợn, thư ng thú y viên chỉ đến khi hộ gọi đến chữa bệnh cho lợn hoặc những đến vào những dịp tiêm phòng vaccine mở rộng cho lợn. * Các ng xử khác để gi m thiểu r i ro dịch bệnh Theo kết quả quan sát thực tế chăn nuôi c a hộ thì các hộ đư có những thực hành tốt và về mặt lý thuyết có thể giảm được r i ro dịch bệnh như bảo quản th c ăn tốt, các đàn lợn ở các l a tuổi khác nhau được nuôi nhốt riêng, các dụng cụ chăn nuôi được vệ sinh sạch sẽ. Ngoài ra, một số hộ do diện tích chuồng nuôi lớn nên còn có các ô chuồng trống cách ly giữa các đàn lợn và để trống chuồng một th i gian để hạn chế dịch bệnh. Tuy nhiên, vẫn còn có những thực hành chăn nuôi mà về mặt lý thuyết có thể làm tăng khả năng gây ra dịch bệnh hoặc tăng sự lây lan dịch bệnh như việc bảo quản th c ăn không tốt dẫn đến th c ăn bị ẩm, mốc, vón cục hoặc các đàn lợn ở 10
  13. các l a tuổi khác nhau mặc dù đư được nhốt riêng nhưng vẫn có thể tiếp xúc được với nhau. Hơn một nửa số hộ thải nước thải chăn nuôi trực tiếp ra cống rưnh công cộng và đối với một số hộ chăn nuôi thì lợn c a hộ vẫn có thể tiếp xúc với phân. 4.1.7.ăR iăroăv ăgiáătrongăchĕnănuôiăl n c aăcácăh * Biến động giá cám công nghiệp Cám công nghiệp chiếm khoảng 76,35% tổng chi phí th c ăn trong chăn nuôi lợn và chiếm khoảng 60% tổng giá thành trong chăn nuôi lợn. Do đó, r i ro về giá đầu vào được xem xét ch yếu là r i ro về giá cám công nghiệp.Theo số liệu c a Tổng cục Thống kê (2016), trong 6 năm vừa qua, giá cám công nghiệp chỉ biến động lớn năm 2016, năm 2016 giá cám biến động 8 lần và lượng tăng bình quân mỗi lần là 220,25 đồng/kg. So với giá bình quân c a năm, năm 2012 và 2013 giá cám tăng khoảng 5,4% và 5,8%. Năm 2014 và 2015, giá cám giảm khoảng 6,3 và 6,7%. Năm 2016 giá cám tăng khoảng 3,7%. Bảng 4.2.ăTìnhăhìnhăbi năđ ngăgiáăcámăgiaiăđoạnă2011ă– 2016 S ălần L ngăbi năđ ng T ngăbi năđ ng Tỷăl ăbi năđ ngă Ch ătiêu soăvớiăgiáăBQă bi năđ ngă(lần) BQ/lầnă(đ ng/kg) (đ ng/kg) (%) 2012 4 132,75 531 5,42 2013 8 77,75 622 5,87 2014 12 -55,50 -666 -6,34 2015 6 -109,00 -654 -6,67 2016 8 220,25 1762 3,76 * nh hưởng c a vốn chăn nuôi đến giá thành s n xuất Đối với những hộ vay vốn để chăn nuôi lợn hoặc theo hình th c mua chịu cám để chăn nuôi sẽ có một khó khăn lớn đó là sẽ phải thêm một khoản chi phí tiền vay hoặc là giá cám sẽ cao hơn so với những hộ mua cám trả tiền ngay. Điều này làm cho chi phí sản xuất chăn nuôi lợn c a những hộ này bị đẩy lên cao và lợi nhuận trong chăn nuôi lợn c a hộ giảm. Theo ước tính từ kết quả phỏng vấn sâu một số hộ nông dân cho thấy nếu hộ phải mua chịu cám công nghiệp để chăn nuôi lợn thì bình quân một bao cám sẽ cao hơn khoảng 20-25 nghìn. Để nuôi một con lợn mất khoảng 8-9 bao cám. Như vậy, bình quân mỗi con lợn sẽ có giá thành cao hơn khoảng từ 180-225 nghìn đồng. Nếu quy mô chăn nuôi khoảng 10 con/l a sẽ mất thêm khoảng 2 triệu đồng. * Biến động giá lợn hơi - Biến động giá lợn hơi theo th i gian Theo số liệu c a Tổng cục Thống kê (2016), so với sự biến động c a giá cám công nghiệp, giá thịt lợn hơi biến động tương đối nhiều trong các năm và lượng biến động bình quân/lần cũng tương đối cao. Trong giai đoạn từ năm 2011 đến nay thì chỉ có năm 2011 và năm 2014 là giá lợn biến động tăng. Còn lại, các năm 2012, 2014, 2015 và 2016 11
  14. giá lợn biến động nhiều lần trong năm và ch yếu là biến động giảm. Trong đó, giá lợn hơi giảm mạnh nhất là năm 2016, năm 2016 số lần biến động giá là 11 lần, trung bình mỗi lần giá lợn hơi giảm khoảng 204 đồng/kg. So với giá bình quân trong năm, giá lợn hơi năm 2012 giảm khoảng 17,8%. Năm 2014, giá lợn hơi tăng 13,8%. Hai năm gần đây (2015 và 2016) giá lợn hơi giảm liên tiếp khoảng 1,56% và 4,79%. Bảng 4.3.ăTìnhăhìnhăbi năđ ngăgiáăl năhơiăgiaiăđoạnă2011-2016 Tỷăl ăbi năđ ng S ălần L ngăbi năđ ng T ngăbi năđ ng Ch ătiêu soăvớiăgiáăBQă bi năđ ngă(lần) BQ/lầnă(đ ng/kg) (đ ng/kg) (%) 2011 11 550,00 6050,00 12,78 2012 10 -824,60 -8246,00 -17,85 2013 10 -148,30 -1483,00 -3,53 2014 9 716,00 6444,00 13,76 2015 9 -81,11 -729,99 -1,56 2016 11 -204,09 -2244,99 -4,79 - Tính th i vụ c a giá lợn hơi Trong một năm, giá lợn hơi cũng biến động theo mùa. Cụ thể, xét bình quân trong giai đoạn từ 2011 đến năm 2016 thì giá lợn hơi thư ng cao vào các tháng từ tháng 10 năm nay đến tháng 2 năm sau. Nguyên nhân là do các tháng này là các tháng mùa đông, cầu tiêu dùng thịt lợn thư ng cao hơn. Ngoài ra, những tháng này là những tháng giáp Tết, có nhiều lễ, đám nên cầu tiêu dùng thịt lợn cao hơn. Ngược lại, giá lợn hơi thư ng thấp vào các thàng từ tháng 4 đến tháng 8 hàng năm. Đây là các tháng mùa hè, tr i nóng lực, nhu cầu tiêu dùng thịt nói chung giảm. Ngoài sự biến động giá theo mùa vụ trong năm, giá thịt lợn hơi cũng phụ thuộc vào việc xuất/nhập khẩu thực phẩm trong đó có lợn và gia cầm, nhất là từ thị trư ng Trung Quốc như ý kiến c a nhiều hộ dân. Giá lợn hơi (nđ/kg) 50 48 46 44 42 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ ăth ă4.2. Bi năđ ngăgiáăl năhơiătheo tháng trongănĕmăgiaiăđoạnă2011-2016 * Tương quan biến động giữa giá lợn và giá cám công nghiệp So sánh sự tương quan biến động giữa giá lợn hơi và giá cám cho thấy trong giai đoạn từ tháng 1 năm 2011 đến tháng 10 năm 2013 ngư i chăn nuôi bị r i ro lớn do giá 12
  15. lợn hơi giảm, giá cám tăng. Tuy nhiên, trong giai đoạn từ tháng 10 năm 2013 đến tháng 5 năm 2016 ngư i chăn nuôi không bị r i ro thị trư ng. Trong giai đoạn này giá cám giảm và giá lợn hơi tăng. Tuy nhiên, từ tháng 6 năm 2016, ngư i chăn nuôi bị r i ro thị trư ng rất lớn ch yếu là do giá thịt lợn hơi giảm mạnh. Giá lợn/giá cám (Lần) 6 5.5 5 4.5 4 3.5 3 1.2011 3.2011 5.2011 7.2011 9.2011 1.2012 3.2012 5.2012 7.2012 9.2012 1.2013 3.2013 5.2013 7.2013 9.2013 1.2014 3.2014 5.2014 7.2014 9.2014 1.2015 3.2015 5.2015 7.2015 9.2015 1.2016 3.2016 5.2016 7.2016 9.2016 11.2011 11.2012 11.2013 11.2014 11.2015 11.2016 Th i gian Đ ăth ă4.3. T ơngăquanăbi năđ ng giữaăgiáăl năvƠăgiáăcámăcôngănghi p 4.1.8.ăỨngăx ăvớiăr iăroăth ătr ờngătrongăchĕnănuôiăl n * ng xử trong việc tìm kiếm thông tin thị trường Ngư i chăn nuôi ở Hưng Yên thư ng tìm kiếm và trao đổi thông tin thị trư ng với nhiều nguồn khác nhau chẳng hạn như trao đổi với thông tin với các nông dân khác, xem ti vi, nghe đài, đọc báo và trao đổi với những ngư i buôn bán cám, ngư i giết mổ. Trong các nguồn kể trên, lượng thông tin trao đổi giữa những ngư i chăn nuôi là nhiều nhất. Các loại thông tin thư ng trao đổi gồm thông tin về giá, thông tin về tình hình xuất/nhập khẩu thịt lợn và các thông tin liên quan đến kỹ thuật chăn nuôi. * ng xử trong việc điều chỉnh thời gian bắt đầu l a lợn Một số ngư i chăn nuôi ở Hưng Yên điều chỉnh th i gian bắt đầu nuôi một l a lợn để có thể bán được lợn với giá cao. Chẳng hạn, nếu một ngư i chăn nuôi quan sát thấy các hộ chăn nuôi khác cùng bắt đầu nuôi lợn vào một th i điểm nhất định thì ngư i đó sẽ hoưn việc chăn nuôi một th i gian để bắt đầu chăn nuôi muộn hơn. Từ đó, họ kỳ vọng là sẽ không bán lợn cùng với những ngư i khác để có thể bán được giá cao hơn. Tuy nhiên trong thực tế, tỷ lệ hộ chăn nuôi điều chỉnh bắt đầu một l a lợn chăn nuôi để kỳ vọng bán được giá cao hơn là không nhiều. * ng xử trong việc điều chỉnh chế độ ăn để lựa chọn thời điểm bán lợn Theo kết quả thảo luận nhóm với các hộ chăn nuôi lợn ở Hưng yên thì trong chăn nuôi lợn các hộ thư ng kết hợp giữa việc sử dụng cám công nghiệp với cám truyền thống (cám gạo, cám ngô, bỗng rượu…). Trong quá trình chăn nuôi, kết hợp với tín hiệu thị trư ng cụ thể là tình hình biến động giá cám công nghiệp và giá lợn hơi, các hộ sẽ điều chỉnh tỷ lệ phối trộn giữa hai loại cám này để hạ giá thành sản xuất, điều chỉnh tốc độ lớn c a đàn lợn và qua đó có thể điều chỉnh th i điểm bán c a lợn. Tuy nhiên, việc này cũng không điều chỉnh được th i điểm bán lợn trong một khoảng th i gian dài. 13
  16. CH NGă2. CÁC Y U T NHăH NGăĐ N RỦI RO TRONG CHĔNăNUỌIăL N CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN 4.2.1. Cácăy uăt ăảnhăh ngăđ năr iăroăd chăb nhătrongăchĕnănuôiăl n * Các yếu tố nh hưởng đến biến động năng suất chăn nuôi Các yếu tố có ảnh hưởng đến r i ro sản xuất trong chăn nuôi lợn bao gồm thu nhập ngoài chăn nuôi lợn, quy mô chăn nuôi, số lượt lợn bị bệnh và tỷ lệ tiền th c ăn công nghiệp trong tổng số chi phí th c ăn chăn nuôi. Nếu quy mô chăn nuôi tăng và tổng số lượt lợn bị bệnh tăng lên thì năng suất chăn nuôi sẽ giảm và làm tăng sự biến động về năng suất chăn nuôi. Như vậy, quy mô chăn nuôi và số lượt lợn bị bệnh là yếu tố làm tăng r i ro xấu trong chăn nuôi lợn. Tương tự, thu nhập ngoài chăn nuôi lợn cũng có thể coi là yếu tố làm tăng r i ro xấu trong chăn nuôi lợn. Điều này có thể giải thích là khi thu nhập ngoài chăn nuôi lợn c a hộ lớn thì sự quan tâm c a hộ đến chăn nuôi lợn sẽ giảm và nó ảnh hưởng xấu đến kết quả chăn nuôi. Kết quả chạy mô hình cũng cho thấy kiến th c chăn nuôi có ảnh hưởng tích cực đến kết quả chăn nuôi lợn c a hộ. Tuy nhiên, mối quan hệ này không được thể hiện một cách rõ ràng. * nh hưởng c a quy mô và mật độ chăn nuôi đến r i ro dịch bệnh - nh hưởng c a quy mô chăn nuôi đến r i ro dịch bệnh Giữa quy mô chăn nuôi nhỏ và vừa số con lợn bị bệnh và bị chết bình quân/hộ không có sự khác biệt nhiều. Ngược lại, giữa nhóm hộ quy mô vừa và quy mô lớn (trên 35 con/l a), sự khác biệt về số con lợn bị bệnh/hộ và số lợn con bị chết vì bệnh/hộ đư có sự khác biệt đáng kể. Như vậy là quy mô chăn nuôi có ảnh hưởng đến khả năng bị c a đàn lợn. Quy mô chăn nuôi lớn thì số con bị bệnh nhiều hơn. B ng 4.4. nh hưởng của quy mô chăn nuôi đến rủi ro dịch bệnh ĐVT: con/hộ QMănh ă QM trung QMălớnă Di năgiải (1)-(2) (2)-(3) (1) bình (2) (3) Số lợn con bị bệnh/hộ 6,7317 14,3302 47,2973 -7,6ns -32,97*** Số lợn choai bị bệnh/hộ 1,3659 2,6226 11,5676 -1,26ns -8,94*** Số lợn thịt bị bệnh/hộ 1,4878 2,0283 11,6216 -0,54ns -9,59*** Số lợn con chết/hộ 0,6341 1,0566 2,8649 -0,42ns -1,81** Số lợn choai chết/hộ 0,3415 0,4057 0,8108 -0,06ns -0,41ns Số lợn thịt chết/hộ 0,1707 0,6132 0,3784 -0,44ns 0,23ns Ghi chú: **, *** tương ng với m c ý nghĩa thống kê 5 và 1%; ns là không có ý nghĩa thống kê - nh hưởng c a mật độ chăn nuôi đến r i ro dịch bệnh Theo tiêu chuẩn kỹ thuật, mật độ chăn nuôi lợn trung bình là khoảng 0,8m2/con. Về mặt lý thuyết, mật độ chăn nuôi trung bình ở Hưng Yên tính bằng tổng diện tích chuồng trại/tổng số con lợn có mặt tại một th i điểm là khoảng 5,6 m2/con. Tuy nhiên, trong thực tế một số hộ không sử dụng toàn bộ diện tích chuồng cho chăn nuôi mà chỉ 14
  17. tập trung vào một số ô chuồng tại một th i điểm. Do đó, mật độ thực tế thấp hơn so với mật độ lý thuyết tính toán như nêu ở trên. Kết quả nghiên c u và kiểm định đư chỉ ra những hộ nuôi với mật độ cao thì số con bị bệnh nhiều hơn nhất là ở giai đoạn lợn con và lợn choai. * nh hưởng c a nguồn giống đến dịch bệnh Kết quả kiểm định ảnh hưởng c a nguồn giống đến dịch bệnh trong chăn nuôi lợn cho thấy mối quan hệ giữa 2 biến này không thực rõ ràng. Bảng 4.5. nhăh ng c a ngu n gi ngăđ n r i ro d ch b nhătrongăchĕnănuôiăl n ĐVT: con/hộ T ăsảnă Điămuaă Cảăhaiă Ch ătiêu (1-2) (1-3) (2-3) xu tă(1) (2) (3) Số lợn con bị bệnh/hộ 23,74 3,48 23,33 20,26*** 0,40ns -19,86*** Số lợn choai bị bệnh/hộ 4,71 2,10 4,70 2,61ns 0,01ns -2,60ns Số lợn thịt bị bệnh/hộ 3,42 6,43 1,97 -3,00ns 1,45ns 4,46ns Số lợn con chết/hộ 1,12 0,65 3,00 0,47ns -1,88* -2,35** Số lợn choai chết/hộ 0,45 0,73 0,23 -0,28 ns 0,21 ns 0,49ns Số lợn thịt thịt chết/hộ 0,19 1,53 0,10 -1,33*** 0,09ns 1,43** Ghi chú: *, **, *** tương ng với m c ý nghĩa thống kê 10, 5 và 1%; ns là không có ý nghĩa thống kê Sự khác nhau đáng kể là bệnh xảy ra ở lợn con. Tuy nhiên, như đư giải thích ở trên thì việc xảy ra dịch bệnh ở lợn con giữa các nhóm này còn bị ảnh hưởng c a th i gian nuôi lợn con. Th i gian nuôi lợn con c a nhóm hộ tự sản xuất nhiều hơn nên dẫn đến số con bị bệnh và chết nhiều hơn. * nh hưởng chất lượng th c ăn đến dịch bệnh Mặc dù th i gian lưu trữ cám tại hộ tương đối ngắn nhưng do ảnh hưởng c a nhiều yếu tố chẳng hạn như nơi bản quản cám, cách th c bảo quản và th i tiết… vẫn làm cho cám bị nấm, mốc và vón cục. Kết quả nghiên c u chỉ ra th c ăn bị ẩm, mốc hoặc vón cục có ảnh hưởng đến việc lợn bị bệnh và lợn chết bị bệnh. Đối với lợn choai và lợn thịt mối quan hệ này không rõ ràng. Tuy nhiên, đối với lợn con thì mối quan hệ này được thể hiện rất rõ. Việc có th c ăn bị ẩm, nấm, mốc, vón cục sẽ làm cho số con lợn con bị bệnh bình quân cho từng hộ nhiều hơn. Cụ thể, đối với những hộ mà th c ăn chăn nuôi có dấu hiệu bị ẩm, mốc hoặc vón cục thì số lượng lợn con bị bệnh cao hơn so với những hộ mà th c ăn không bị ẩm, mốc hoặc vón cục là khoảng 7 con/năm. * nh hưởng c a việc vệ sinh chuồng tr i và dụng cụ chăn nuôi đến dịch bệnh - Vệ sinh chuồng trại Xử lý chất thải trong chăn nuôi đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trư ng và phòng tránh việc xảy ra dịch bệnh và lây lan dịch bệnh giữa các đàn lợn. Thực tế các hộ chăn nuôi lợn ở Hưng Yên thư ng sử dụng hai phương pháp xử lý chất thải chính là dùng biogas dưới nền chuồng hoặc bên cạnh chuồng và hai là hót phân ra khỏi chuồng đem để trồng trọt hoặc nuôi cá. Các biện pháp xử lý chất thải đều nhằm mục đích là giữ gìn vệ sinh chuồng và ngăn chặn sự phát sinh và lây lan dịch bệnh. 15
  18. B ng 4.6. nh hưởng của vệ sinh chuồng đến rủi ro dịch bệnh ĐVT: con/hộ Nền chuồng và xung Nền chuồng và xung Chỉ tiêu quanh chuồng sạch quanh chuồng không (1-2) (1) sạch (2) Số lợn con bị bệnh/hộ 10,66 18,34 -7,68** Số lợn con chết/hộ 0,48 1,22 -0,74* Số lợn choai bị bệnh/hộ 0,54 4,92 -4,38*** Số lợn choai chết/hộ 0,12 0,61 -0,49** Số lợn thịt bị bệnh/hộ 2,66 2,93 -0,27ns Số lợn thịt thịt chết/hộ 0,40 0,18 0,22ns Ghi chú: *, **, *** tương ng với m c ý nghĩa thống kê 10, 5 và 1%; ns là không có ý nghĩa thống kê Kết quả nghiên c u cũng cho thấy việc giữ nền chuồng và xung quanh chuồng sạch sẽ có tác dụng rất tích cực trong việc giảm số lợn bị bệnh và số lợn bị chết, nhất là đối với lợn con và lợn choai. Chẳng hạn, đối với lợn con, việc vệ sinh chuồng trại sạch sẽ sẽ làm giảm được khoảng 8 con lợn bị bệnh/năm và đối với lợn choai là giảm được khoảng 5 con lợn bị bệnh/năm. - Vệ sinh dụng cụ chăn nuôi Ngoài việc vệ sinh chuồng trại, việc vệ sinh các dụng cụ chăn nuôi sạch sẽ cũng làm giảm được dịch bệnh trong chăn nuôi lợn. Kết quả kiểm định cho thấy việc vệ sinh các dụng cụ chăn nuôi sạch sẽ có tác dụng tích cực làm giảm số con lợn bị bệnh và bị chết ở tất cả các giai đoạn trưởng thành trong chăn nuôi lợn. Bảng 4.7. nhăh ng c a v sinh các d ng c chĕnănuôiăđ n r i ro d ch b nh ĐVT: con/hộ Dụng cụ chăn nuôi Dụng cụ chăn nuôi Chỉ tiêu được vệ sinh sạch sẽ không được vệ sinh (1-2) (1) sạch sẽ (2) Số lợn con bị bệnh/hộ 11,37 18,66 -7,29** Số lợn choai bị bệnh/hộ 1,55 4,76 -3,21ns Số lợn thịt bị bệnh/hộ 0,73 3,68 -2,95** Số lợn con chết/hộ 0,29 1,32 -1,03*** Số lợn choai chết/hộ 0,16 0,61 -0,45* Số lợn thịt thịt chết/hộ 0,00 0,32 -0,32** Ghi chú: *, **, *** tương ng với m c ý nghĩa thống kê 10, 5 và 1%; ns là không có ý nghĩa thống kê * nh hưởng c a việc cách ly các đàn lợn ở các l a tuổi khác nhau đến dịch bệnh Hầu hết các hộ chăn nuôi đều nhốt riêng các đàn lợn ở các l a tuổi khác nhau ở các ô chuồng khác nhau. Tuy nhiên, yếu tố quan trọng đó là liệu các đàn ở các l a tuổi khác nhau mặc dù đư được nuôi ở các ô chuồng khác nhau này có thể tiếp xúc được với nhau không do sự thiết kế chuồng trại, ngăn cách giữa các ô chuồng. Kết quả nghiên 16
  19. c u cho thấy nếu các đàn lợn ở các l a tuổi có thể tiếp xúc với nhau thì sẽ làm tăng khả năng bị bệnh c a lợn con và lợn choai. * nh hưởng c a việc đầu tư trang thiết bị và thiết kế chuồng nuôi đến dịch bệnh Trong các dụng cụ sử dụng trong chăn nuôi lợn thì việc lắp đặt hệ thống cung cấp nước uống cho lợn qua vòi đặc biệt được các nhà kỹ thuật coi trọng trong việc giảm thiểu dịch bệnh trong chăn nuôi lợn. Kết quả nghiên c u cũng khẳng định vai trò c a việc cung cấp nước uống qua vòi trong giảm thiểu dịch bệnh cho lợn và giảm số con lợn chết vì bệnh. Cụ thể, việc cung cấp nước uống qua vòi giảm được số lợn bệnh ở các giai đoạn từ lợn con đến lợn thịt, lợn con giảm được 12 con, lợn choai và lợn thịt giảm được khoảng 4 và 3 con. Bảng 4.8. nhăh ng c a cung c păn ớc u ngăquaăvòiăđ i với d ch b nh ĐVT: con/hộ Có vòiăn ớcă Không cóăvòiăn ớcă Ch ătiêu (1-2) (1) (2) Số lợn con bị bệnh/hộ 6,78 18,48 -11,70*** Số lợn choai bị bệnh/hộ 1,00 4,40 -3,40** Số lợn thịt bị bệnh/hộ 0,34 3,34 -3,00*** Số lợn con chết/hộ 0,19 1,20 -1,01*** Số lợn choai chết/hộ 0,03 0,57 -0,53*** Số lợn thịt thịt chết/hộ 0,00 0,27 -0,27** Ghi chú: *** tương ng với m c ý nghĩa thống kê 1% * nh hưởng c a chất lượng dịch vụ thú y đến dịch bệnh Nhìn chung ý kiến đánh giá c a ngư i dân về dịch vụ thú y bao gồm thuốc và khám chữa bệnh tương đối tốt. Thêm vào đó là hộ chăn nuôi ở Hưng Yên ch yếu là mua thuốc về tự chữa cho lợn bị bệnh nhất là đối với những bệnh thông thư ng. Chỉ trong một số trư ng hợp là bệnh khó chữa, ngư i dân mới yêu cầu thú y viên có thể là thú y tư nhân hoặc thú y xư tới thăm khám và chữa bệnh. Do đó, khi nghiên c u ảnh hưởng c a chất lượng dịch vụ thú y thông qua ý kiến đánh giá c a ngư i chăn nuôi đến dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thì mối quan hệ giữa 2 biến này không rõ ràng. * nh hưởng c a các yếu tố đến kh năng lợn bị bệnh và chết - Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hộ có lợn bị bệnh Các yếu tố có ảnh hưởng đến xác suất xảy ra lợn bị bệnh bao gồm chất lượng dịch vụ thú y, việc cách ly các đàn lợn ở các l a tuổi khác nhau, vệ sinh chuồng nuôi và quy mô chăn nuôi. Kết quả nghiên c u cho thấy nếu dịch vụ thú y ở địa phương không tốt sẽ làm xác suất xảy ra lợn bị bệnh tăng, nếu chất lượng giảm đi một điểm thì xác suất xảy ra lợn bị bệnh tăng lên 0.06. Việc các hộ chăn nuôi có các biện pháp cách ly các đàn lợn ở các l a tuổi khác nhau thì sẽ phòng tránh được việc lây lan dịch bệnh giữa các đàn lợn. So với các hộ không cách ly tốt thì các hộ có cách ly các đàn lợn tốt có xác suất xảy ra lợn bệnh sẽ giảm được 0.19. Vệ sinh sạch sẽ chuồng lợn cũng là một 17
  20. biện pháp các tác động tích cực trong việc giảm xác suất xảy ra lợn bệnh. So với các hộ không vệ sinh sạch chuồng nuôi, các hộ vệ sinh sạch chuồng nuôi giảm được xác suất xảy ra lợn bệnh là 0.14. Quy mô chăn nuôi cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến xác suất xảy ra lợn bệnh. So với quy mô vừa, hộ chăn nuôi quy mô lớn có xác suất xảy ra lợn bệnh cao hơn là 0.07. Bảng 4.9. K t quả ớcăl ng các y u t ảnhăh ngăđ n khả nĕngăl n b b nh Môăhìnhă1:ăh ăcóăl năb ăb nh Môăhìnhă2:ăh ăcóăl năb ăch t Bi n H ăs ămôă H ăs ăảnhă H ăs ămôă H ăs ăảnhă hình logit h ngăbiên hình logit h ngăbiên Hệ số 2,1224** - 0.6401 ns - V.nước -0,03014ns -0,00288 ns -0.0354 ns -0.00689ns K.khí 0,14489ns 0,01382 ns 0.0931ns 0.01813 ns P.bệnh 0,00088ns 0,00008 ns -0.0005 ns -0.00009 ns C.bệnh - - 0.0007 ns 0.00014 ns DV.thú.y 0,62174* 0,05931* -0.1511 ns -0.02941 ns Mật độ -0,02403ns -0,00229 ns 0.0781* 0.0152* L.động -0,00199ns -0,00019ns 0.008ns 0.00155ns Cách ly -1,87002*** -0,18625*** 0.0837ns 0.01627 ns Giống.ND -0,34945ns -0,03662 ns 1.8027** 0.40818** Giống trại 0,07038ns 0,00656ns -1.0615ns -0.16023ns Giống.Láibuôn 0,00082 ns 0,00008ns 0.5065 ns 0.1089ns Vệ sinh chuồng -1,68779*** -0,14337*** -4.7669*** -0.82004*** Q.nhỏ -0,41309ns 0,03608ns 0.1022ns 0.02016 ns Q.lớn 0,09381ns 0,07332* 1.4105** 0.31168* Kiểm định mô hình (LR test) 49,65 159,72 Log likelihood -79,29 -59,6 Hệ số xác định (R2) 0,24 0,57 Ghi chú: *, **, *** tương ng với m c ý nghĩa thống kê 10, 5 và 1%; ns là không có ý nghĩa thống kê - Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hộ có lợn bị chết Các yếu tố như mật độ chăn nuôi, nguồn gốc giống, vệ sinh chuồng trại và quy mô chăn nuôi có ảnh hưởng đến khả năng họ có lợn bị chết. Kết quả nghiên c u chỉ ra mật độ chăn nuôi không ảnh hưởng rõ ràng đến việc khả năng lợn bị bệnh 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2