intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu ứng dụng tài khoản vệ tinh du lịch ở cấp tỉnh, thành phố (minh họa tại Thừa Thiên Huế)

Chia sẻ: Nguyễn Hồng Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

53
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án được thực hiện nghiên cứu nhằm xác lập cơ sở khoa học và thực tiễn để ứng dụng phương pháp tài khoản vệ tinh du lịch ở cấp tỉnh với các nội dung: tổ chức thông tin thống kê du lịch, tính toán các chỉ tiêu thống kê du lịch chủ yếu và lập các bảng tài khoản vệ tinh du lịch nhằm đánh giá toàn diện hoạt động du lịch ở cấp tỉnh tại Việt Nam hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu ứng dụng tài khoản vệ tinh du lịch ở cấp tỉnh, thành phố (minh họa tại Thừa Thiên Huế)

Bé GI¸O DôC Vµ §µO T¹O<br /> <br /> C¤NG TR×NH §¦îC HOµN THµNH t¹i<br /> <br /> Tr­êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n<br /> <br /> Tr­êng ®¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n<br /> <br /> <br /> <br /> PHAN THÞ THU H¦¥NG<br /> <br /> NGHI£N CøU øNG DôNG<br /> TµI KHO¶N VÖ TINH DU LÞCH ë CÊP TØNH, THµNH PHè<br /> (MINH HäA T¹I ThõA THI£N HUÕ)<br /> <br /> Ng­êi h­íng dÉn khoa häc:<br /> 1. PGS.TS. TRẦN THỊ KIM THU<br /> 2. PGS.TS. PHẠM TRUNG LƯƠNG<br /> <br /> Ph¶n biÖn 1:<br /> <br /> Ph¶n biÖn 2:<br /> Chuyªn ngµnh: KINH TÕ HäC (THèNG K£ KINH TÕ)<br /> M· sè: 62310101<br /> <br /> Ph¶n biÖn 3:<br /> <br /> LuËn ¸n ®­îc b¶o vÖ tr­íc Héi ®ång chÊm luËn ¸n cÊp<br /> Tr­êng §¹i häc kinh tÕ quèc d©n<br /> Vµo håi:<br /> <br /> ngµy<br /> <br /> th¸ng<br /> <br /> Cã thÓ t×m hiÓu luËn ¸n t¹i:<br /> - Th­ viÖn Quèc gia<br /> Hµ Néi - 2016<br /> <br /> - Th­ viÖn §¹i häc kinh tÕ quèc d©n<br /> <br /> n¨m 201...<br /> <br /> 1<br /> PHẦN MỞ ĐẦU<br /> <br /> 2<br /> Như đã đề cập ở trên, việc áp dụng TKVTDL đã triển khai ở qui mô quốc gia. Tuy nhiên ở<br /> <br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> <br /> qui mô cấp tỉnh là vấn đề mới và kết quả áp dụng TKVTDL ở cấp tỉnh có ảnh hưởng rất lớn đến<br /> <br /> 1.1. Ý nghĩa nghiên cứu<br /> <br /> việc áp dụng TKVTDL ở cấp quốc gia. Chính vì vậy việc nghiên cứu ứng dụng TKVTDL ở cấp<br /> <br /> Du lịch ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam,<br /> <br /> tỉnh không chỉ có ý nghĩa về lý luận mà còn có ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn.<br /> <br /> cũng như ở nhiều địa phương trong cả nước. Theo Tổng Cục Du lịch (TCDL), (2012), “rất nhiều<br /> <br /> 1.2. Thực trạng về việc lập tài khoản vệ tinh du lịch cấp tỉnh<br /> <br /> địa phương tại Việt Nam đã xác định du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn và là hướng ưu tiên trong<br /> <br /> Trong quá trình nghiên cứu ứng dụng TKVTDL ở các quốc gia, do những lợi ích mang lại trong<br /> <br /> chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Với lợi thế là một điểm đến hấp dẫn, an toàn<br /> <br /> việc xác định tác động của du lịch đối với nền kinh tế, việc nghiên cứu về TKVTDL cho cấp khu vực,<br /> <br /> cho du khách trong và ngoài nước, ngành du lịch Việt Nam cũng như hoạt động du lịch tại các địa<br /> <br /> vùng, địa phương được các quốc gia nhấn mạnh. Canada là trong những quốc gia tiên phong trong việc<br /> <br /> phương trong thời gian qua đã có bước phát triển nhanh và khá vững chắc, số lượng khách du lịch<br /> <br /> phát triển TKVTDL cấp tỉnh, một số các quốc gia và vùng cũng xây dựng tính toán tác động du lịch ở<br /> <br /> quốc tế và nội địa tăng cao; thu hút đầu tư mạnh mẽ trong và ngoài nước; cơ sở hạ tầng và cơ sở<br /> <br /> phạm vi khu vực, vùng.<br /> <br /> vật chất phục vụ cho ngành du lịch được mở rộng, nhiều khu, điểm du lịch mới ra đời”.<br /> Tuy nhiên cho đến nay, do hạn chế của công tác thống kê du lịch, đặc điểm về sự phát triển<br /> cũng như các kết quả của hoạt động kinh doanh du lịch và sự đóng góp của du lịch vào phát triển<br /> kinh tế - xã hội ở phạm vi cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi là cấp tỉnh) còn<br /> chưa được phản ánh một cách kịp thời và đầy đủ. Do đó, chính quyền địa phương, cơ quan quản<br /> lý ngành du lịch, các nhà đầu tư, doanh nghiệp và người dân thiếu những thông tin chính xác để<br /> <br /> Việc ước tính kết quả kinh doanh du lịch cấp vùng đã được tiến hành ở một số quốc gia như<br /> Australia, Đan Mạch, Phần Lan và Na Uy, trong đó hệ thống TKVTDL cấp vùng, TKQG đã được phát<br /> triển dựa trên hệ thống đầu vào – đầu ra, sử dụng mô hình bảng IO để tính toán các chỉ tiêu tài khoản sản<br /> xuất và thu nhập, việc làm được tạo ra ở các địa phương trong vùng.<br /> Các sáng kiến về TKVTDL vùng (RTSA – Regional Tourism Satellite Account) đã được thực<br /> hiện thành công ở các vùng khác nhau của Tây Ban Nha cũng như nhiều nước khác như Wales trong<br /> Vương Quốc Anh). Như vậy, TKVTDL đang phát triển như là sản phẩm độc lập bằng cách sử dụng thông<br /> <br /> xây dựng các chính sách và kế hoạch hoạt động kinh doanh có hiệu quả trong lĩnh vực du lịch.<br /> <br /> tin thống kê có liên quan, hình thành nên một RTSA có qui mô cơ bản, với những điều chỉnh cần thiết cho<br /> <br /> Chính vì vậy yêu cầu về việc có được hệ thống số liệu thống kê du lịch ở cấp tỉnh, phản ánh đầy<br /> <br /> việc cung cấp phương pháp ước lượng các khái niệm có liên quan để nghiên cứu tác động kinh tế du lịch ở<br /> <br /> đủ, đúng bản chất hoạt động du lịch để qua đó đánh giá đúng được tác động của hoạt động du lịch<br /> <br /> cấp vùng, lãnh thổ.<br /> <br /> đối với phát triển kinh tế xã hội ở các địa phương ngày càng được quan tâm, chú trọng. Trong<br /> <br /> Tuy nhiên, việc thiếu một khung lý luận thống kê đã dẫn đến sự không thống nhất về phương pháp<br /> <br /> Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến 2020, tầm nhìn đến 2030, “Chương trình xây dựng<br /> <br /> tiếp cận, phương pháp thực hiện và kết quả là nảy sinh nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện RTSA ở<br /> <br /> cơ sở dữ liệu về thống kê du lịch và áp dụng Tài khoản vệ tinh du lịch (TKVTDL) được xác định<br /> <br /> các quốc gia. Năm 2009, việc hình thành mạng lưới quốc tế về kinh tế khu vực được hình thành, theo sáng<br /> <br /> là một trong những chương trình ưu tiên hàng đầu của ngành du lịch trong giai đoạn phát triển<br /> <br /> kiến của UNWTO, nhằm trao đổi kiến thức và kinh nghiệm trong phân tích kinh tế du lịch ở cấp khu vực.<br /> <br /> đến năm 2020”.<br /> <br /> Các chương trình thực hiện bao gồm nghiên cứu và phân tích đóng góp của ngành du lịch, với sự nhấn<br /> <br /> Du lịch được coi là ngành kinh tế tổng hợp, liên quan đến hoạt động của nhiều ngành kinh<br /> tế khác trong hệ thống ngành kinh tế quốc dân, vì vậy việc đo lường hoạt động du lịch không thể<br /> chính xác nếu tuân thủ theo qui định thống kê hiện nay trong Hệ thống TKQG. Vấn đề này không<br /> chỉ tồn tại ở Việt Nam mà còn ở nhiều quốc gia trên thế giới. Giải pháp cho vấn đề này được<br /> người Pháp khởi xướng từ những năm 80 của Thế kỷ XX, chính là ý tưởng về xây dựng Tài<br /> khoản vệ tinh. Tài khoản vệ tinh có tính độc lập nhưng vẫn có sự liên kết với Hệ thống TKQG,<br /> giúp xác định các ngành “ẩn” trong hệ thống các tài khoản gốc và do vậy, du lịch ở nhiều quốc<br /> gia đã nhanh chóng sử dụng công cụ mới này. Mặc dù đã có sự thành công ở nhiều quốc gia trong<br /> việc áp dụng TKVTDL, nhưng các công cụ thống kê trong lĩnh vực này luôn cần phải liên tục cập<br /> nhật, để thích ứng với những thay đổi về kinh tế và phù hợp với điều kiện hạ tầng thông tin thống<br /> kê của từng quốc gia nói riêng và trên thế giới nói chung.<br /> <br /> mạnh vào sự phát triển của các TKVTDL cấp khu vực.<br /> <br /> Tại Việt Nam, trong những năm qua, công tác thống kê du lịch còn nhiều hạn chế từ nhận<br /> thức đến phương pháp thống kê; sự thiếu nhất quán trong tổ chức thống kê du lịch giữa cấp quốc<br /> gia và cấp địa phương, v.v. Điều này thể hiện ở việc công bố số liệu thống kê về du lịch của các<br /> địa phương so với cả nước còn chưa đúng về bản chất. Ví dụ, tại Cổng thông tin điện tử Chính<br /> phủ, Thành phố Hồ Chí Minh, (2015), UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã công bố “Lượng<br /> khách du lịch quốc tế đến thành phố năm 2014 là 4,4 triệu lượt khách chiếm 56% lượng khách du<br /> lịch quốc tế đến Việt Nam”. Đây cũng là tình trạng chung của phần lớn địa phương trong cả nước trong<br /> thống kê du lịch.<br /> Ở phạm vi quốc gia, số liệu thống kê về lượng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam cũng chưa hoàn<br /> toàn chính xác do chưa loại trừ được khách quốc tế vào Việt Nam trong ngày ở các cửa khẩu đường bộ<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> với mục đích thương mại; lượng khách quốc tế vào Việt Nam với tư cách là người lao động tại các khu<br /> <br /> Một trong những câu hỏi mà các nhà nghiên cứu và quản lý đặt ra là: “Làm thế nào để phản ánh<br /> <br /> công nghiệp; lượng khách quốc tế vào Việt Nam với mục đích thăm thân mà không sử dụng các dịch vụ<br /> <br /> một cách đầy đủ và toàn diện hoạt động du lịch?”. Do vậy đến nay đã có rất nhiều công trình<br /> <br /> du lịch; v.v.. Cùng với đó là số liệu thống kê về lượng khách du lịch quốc tế đi lại giữa các địa phương và<br /> <br /> nghiên cứu liên quan đến vấn đề này.<br /> <br /> lượng khách du lịch nội địa cũng chỉ là ước tính dựa trên ý chí chủ quan của cơ quan quản lý nhà nước về<br /> du lịch ở trung ương do không đủ nguồn lực cho việc điều tra ở cấp địa phương. Điều này cũng cho thấy<br /> “lỗ hổng” trong việc kết nối thống kê về du lịch giữa cấp địa phương và cấp trung ương.<br /> <br /> Thực trạng công tác thống kê trên đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc xác định đúng bản<br /> chất, vai trò của ngành du lịch trong hệ thống các ngành kinh tế; sự đóng góp của ngành du lịch<br /> đối với phát triển kinh tế - xã hội và qua đó ảnh hưởng đến việc xây dựng và ban hành các chính<br /> sách liên quan đến phát triển du lịch ở phạm vi quốc gia cũng như của từng địa phương.<br /> Để từng bước khắc phục tình trạng trên, trong những năm qua, được sự quan tâm của Chính<br /> phủ, các cơ quan ban ngành, được sự hỗ trợ của dự án EU, TCDL đã triển khai đề án áp dụng<br /> TKVTDL tại Việt Nam, một số nội dung liên quan đến công tác thống kê du lịch đang từng bước<br /> được hoàn thiện theo hướng ứng dụng các tiêu chuẩn quốc tế. Trong khuôn khổ Đề án của TCDL<br /> về ứng dụng TKVTDL ở Việt Nam, một số nghiên cứu đã được triển khai thử nghiệm ở cấp quốc<br /> gia trên cơ sở nguồn số liệu năm 2008.<br /> Việc ứng dụng TKVTDL ở cấp quốc gia đã có một số kết quả đáng ghi nhận, tuy nhiên việc<br /> triển khai ứng dụng lập TKVTDL cấp tỉnh với những đặc thù riêng song phù hợp với các tiêu chí<br /> chung ở cấp trung ương để tiến tới kết nối hệ thống TKVTDL các địa phương như một cấu thành<br /> của TKVTDL Việt Nam vẫn chưa được thực hiện cho đến thời điểm này. Nếu việc nghiên cứu<br /> lập TKVTDL cấp tỉnh, chưa được thực hiện thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc triển khai ứng dụng<br /> có hiệu quả TKVTDL cấp quốc gia. Bên cạnh đó, như đã đề cập ở trên, việc ứng dụng lập<br /> TKVTDL cấp tỉnh là một yêu cầu cấp thiết ở các địa phương trong cả nước nhằm xác định đúng<br /> vai trò của ngành du lịch trong phát triển kinh tế - xã hội và qua đó có những định hướng xây<br /> dựng và ban hành các chính sách phù hợp để thúc đẩy phát triển du lịch địa phương.<br /> Như vậy có thể thấy việc thực hiện nghiên cứu vấn đề này sẽ có ý nghĩa rất lớn không chỉ<br /> đối lớn đối với các địa phương mà còn đối với ngành du lịch trong việc hoàn thiện công tác thống<br /> kê du lịch từ trung ương đến địa phương, qua đó xác định đúng hơn về bản chất đóng góp hoạt<br /> động du lịch đối với phát triển kinh tế - xã hội ở cấp tỉnh và trên phạm vi quốc gia, là cơ sở để<br /> hoạch định chính sách phát triển du lịch ở cấp tỉnh hiện nay.<br /> Ngoài ra nghiên cứu này cũng có ý nghĩa trong việc hoàn thiện hệ thống tài khoản thống kê<br /> ở Việt Nam trên bình diện quốc gia và địa phương.<br /> 1.3. Tổng quan các công trình nghiên cứu<br /> Trên thế giới, ngay từ những năm 70, đã khẳng định vai trò của du lịch đối với nền kinh tế<br /> và nội dung này luôn là vấn đề được các giới nghiên cứu và các nhà quản lý thực tiễn quan tâm.<br /> <br /> Các công cụ phân tích quan trọng nhất được phát triển trong vài thập kỷ qua để đo nhu cầu<br /> và tính toán tác động trực tiếp của du lịch của đối với nền kinh tế có thể điểm qua gồm:<br /> - Tài khoản vệ tinh du lịch (TSA);<br /> - Mô hình Input-output (I-O);<br /> - Ma trận hạch toán xã hội (SAM);<br /> - Mô hình Cân bằng chung (CGE);<br /> Các mô hình trên được coi là những công cụ trong việc mở rộng kiến thức về tác động kinh<br /> tế du lịch cho một quốc gia, mỗi mô hình, mỗi phương pháp sử dụng ở trên có những ưu và<br /> nhược điểm riêng, tuy nhiên theo Agustin (2013), “TKVTDL được đánh giá là một trong những<br /> phương pháp tốt nhất để đo đóng góp của du lịch đối với nền kinh tế quốc gia, vùng, lãnh thổ”.<br /> Các tính năng, ưu điểm của TKVTDL tạo ra được sự quan tâm ngày càng tăng trong việc mở<br /> rộng các khái niệm TKVTDL, định nghĩa, phạm vi và khuôn khổ cho các quốc gia, khu vực địa<br /> phương trong việc đánh giá vai trò của ngành du lịch (Calvin Jones, 2014).<br /> Theo UNWTO, (2008) cho rằng TKVTDL là một phương pháp đặc biệt, cách tiếp cận độc<br /> đáo của nó xuất phát từ sử dụng các nguyên tắc và cấu trúc của hệ thống quốc tế thông qua các<br /> TKQG để đo lường tác động kinh tế trực tiếp của ngành du lịch. Các TKVTDL bao gồm một tập<br /> hợp các bảng liên quan đến nhau phản ánh các hình thức khác nhau của tiêu dùng du lịch trong<br /> một quốc gia, vùng lãnh thổ và những đóng góp trực tiếp vào GDP, việc làm và các biện pháp<br /> kinh tế vĩ mô khác của một nền kinh tế đang xem xét. Vì vậy, hai tổ chức quốc tế chính thức là<br /> Liên hợp quốc và UNWTO trong những năm qua đã từng bước khuyến khích, hướng dẫn, hỗ trợ<br /> các quốc gia hoàn thiện công tác xây dựng TKVTDL ở quốc gia mình. Các giải pháp được các tổ<br /> chức tiếp nhận và chia sẻ tri thức bao gồm các hướng dẫn của UNWTO trong việc hỗ trợ tài liệu<br /> hướng dẫn, cũng như thường xuyên tổ chức các hội thảo chia sẻ kinh nghiệm của các nước đi đầu<br /> trong việc xây dựng TKVTDL.<br /> Sự đa dạng của các trường phái đặt ra thách thức cho việc xây dựng một mô hình hóa quá<br /> trình tiếp thu tri thức. Tuy nhiên cũng nhìn nhận rằng các trường phái trên không mâu thuẫn mà<br /> thực sự bổ sung cho nhau. TKVTDL sử dụng khuôn khổ cơ bản của TKQG và thường xuyên sửa<br /> đổi nó để đưa ra những tính năng đầy đủ. Tuy nhiên như đã đề cập ở trên, cho đến nay chưa có<br /> được câu trả lời cho TKVTDL hoàn chỉnh và hiện mới có 4 phiên bản TSA đã được soạn thảo,<br /> bao gồm: i) phiên bản Thống kê Canada, ii) phiên bản của UNWTO; iii) Phiên bản OECD; iv)<br /> phiên bản của WTTC. Tất cả 4 phiên bản có một khối lượng dữ liệu chung, nhưng cũng nhiều sự<br /> khác biệt. Do vậy TKVTDL luôn là chủ đề của các cuộc thảo luận và tham khảo ý kiến, và có khả<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> năng được cải tiến hơn nữa trong những phương pháp tiếp cận và thu hẹp sự khác biệt giữa các<br /> <br /> lịch nội địa, là tài liệu tham khảo để các quốc gia thực hiện trong điều kiện thực tế của mình, khi mà tỉ lệ<br /> <br /> phiên bản trên.<br /> <br /> khách du lịch nội địa ngày càng tăng.<br /> <br /> Qua nghiên cứu tổng quan, có thể nhận thấy hiện có khá nhiều tài liệu và công trình khoa<br /> <br /> Agustin Canada, (2013), Region Tourism Satellite Account, (RTSA- Tài khoản vệ tinh du lịch<br /> <br /> học nghiên cứu liên quan đến TKVTDL, TKVTDL tính toán trên phạm vi quốc gia và cho từng<br /> <br /> vùng, khu vực), nội dung tài liệu được coi là khung lý luận về RTSA, bao gồm các quy định cụ thể và các<br /> <br /> vùng, lãnh thổ cụ thể (nhiều quốc gia đã tính TKVTDL đối tỉnh, thành phố, bang, vùng..). Tuy<br /> nhiên, từ những góc độ khác nhau, các nghiên cứu đã đề cập và giải quyết việc thu thập, tính toán<br /> và phân tích tác động kinh tế của du lịch trên cơ sở phương pháp luận của Hệ thống TKQG SNA<br /> ở các phạm vi và mức độ khác nhau. Có thể điểm qua một số các công trình tiêu biểu như sau:<br /> <br /> yếu tố cơ bản cần có để tiếp cận với mô hình TKVTDL ở phạm vi khác với quốc gia. Mục đích của bài<br /> viết là phác thảo cho một RTSA như là một điểm khởi đầu cho sự phát triển của hệ thống đo lường kinh tế<br /> du lịch tại các địa phương, mang lại sự đồng nhất, và so sánh liên vùng với nhau.<br /> Ngoài ra, luận án đã tham khảo việc xây dựng TKVTDL địa phương của Canada, Australia, Đan<br /> Mạch, Hoa Kỳ,.. Các quốc gia trên đã xây dựng TKVTDL cấp tỉnh và cấp bang dựa trên hướng dẫn của<br /> <br /> 1.3.1. Các công trình nghiên cứu nước ngoài<br /> <br /> UNWTO. Đó là cơ sở để tham khảo mô hình, kinh nghiệm cũng như những đánh giá mang tính toàn diện<br /> <br /> - Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) cùng với Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế<br /> <br /> hoạt động du lịch ở phạm vi cấp tỉnh tại Việt Nam hiện nay.<br /> <br /> (OECD), (2001) giới thiệu cuốn “Tourism Satellite Account: Recommended Methological<br /> <br /> 1.3.2. Các công trình nghiên cứu trong nước<br /> <br /> Frameword’’. (Tài khoản vệ tinh du lịch: Khuyến cáo về khung lý luận), cuốn tài liệu này hướng<br /> <br /> Tại Việt Nam hiện nay, đã có hệ thống chỉ tiêu chung đánh giá sự phát triển hàng năm, do<br /> <br /> dẫn cho các nước biên soạn TKVTDL. Nội dung chủ yếu phản ánh những vấn đề mang tính lý<br /> <br /> TCTK biên soạn và tổ chức điều tra thông tin. Hệ thống này cũng được hoàn thiện cả về lý luận,<br /> <br /> thuyết bao gồm các khái niệm liên quan đến cầu và cung hoạt động du lịch, đặc biệt đề xuất 10<br /> <br /> phương pháp tính và hệ thống chỉ tiêu, cách thức tiến hành điều tra hàng năm cho phù hợp với sự<br /> <br /> bảng TKVTDL để các nước có thể dựa vào đó tiến hành biên soạn TKVTDL của nước mình.<br /> <br /> phát triển chung của toàn xã hội, phù hợp với các cam kết của Việt Nam khi hội nhập với WTO,<br /> <br /> - UNWTO (2005), đưa ra chuẩn thống kê du lịch trong cuốn “Tourism Sattellite Account”<br /> <br /> APEC, … phù hợp với xu hướng chung của thế giới.<br /> <br /> (Tài khoản vệ tinh du lịch), tài liệu khuyến khích các nước thành viên nghiên cứu triển khai áp<br /> <br /> Thủ tướng Chính phủ, “Quyết định số 43/2010/QĐ – TTg về Hệ thống chỉ tiêu thống kê<br /> <br /> dụng nhằm đảm bảo tính so sánh quốc tế của thống kê du lịch thế giới. Do trình độ phát triển của<br /> <br /> quốc gia”, trong đó có bao gồm danh mục các chỉ tiêu thống kê hoạt động kinh doanh du lịch đối<br /> <br /> các nước là khác nhau, cơ sở hạ tầng thông tin thống kê khác nhau nên việc triển khai áp dụng<br /> <br /> với cấp tỉnh, thành phố, và cấp quốc gia, (bao gồm 7 nhóm chỉ tiêu thuộc lĩnh vực du lịch). Các<br /> <br /> cũng đạt ở các mức độ khác biệt. Tại từng quốc gia hầu như đều có xây dựng hệ thống chỉ tiêu<br /> <br /> chỉ tiêu này do Cục Thống kê cấp tỉnh chịu trách nhiệm tổ chức, thực hiện và công bố.<br /> <br /> thống kê riêng cho ngành du lịch và trong hệ thống đó cũng được chia thành nhiều loại: hệ thống<br /> <br /> Trong những năm qua, TKVTDL cũng đã được quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học,<br /> <br /> chỉ tiêu báo cáo tình hình hoạt động của ngành trong sự phát triển chung của nền kinh tế, hệ thống<br /> <br /> cơ quan TCDL trong việc quản lý ngành, do vậy đã có một số công trình nghiên cứu về<br /> <br /> chỉ tiêu thống kê phục vụ công tác quản lý ngành, hệ thống chỉ tiêu thống kê phục vụ công tác<br /> <br /> TKVTDL, các tập huấn về công tác thống kê du lịch ở Việt Nam theo hướng ứng dụng TKVTDL<br /> <br /> nghiên cứu quy hoạch phát triển ngành…và do vậy có sự khác biệt giữa các quốc gia với nhau về<br /> <br /> do UNWTO đề xuất.<br /> <br /> dữ liệu thống kê hoạt động du lịch.<br /> <br /> - TCDL, (2014) đã ban hành “Thông tư 27/2014/TT-BVHTTDL về qui định chế độ báo<br /> <br /> UNWTO, (1993) đã xuất bản cuốn International Recommendations for Tourism Statistic (IRTS-<br /> <br /> cáo thống kê tổng hợp áp dụng cho cơ quan quản lý du lịch cấp tỉnh bao gồm hệ thống các chỉ<br /> <br /> 1993) (Những khuyến nghị quốc tế đối với thống kê du lịch - 1993) và (2008) International<br /> <br /> tiêu thống kê Ngành hiện nay được tổng hợp và pháp lý hoá”. Tuy nhiên hệ thống các chỉ tiêu này<br /> <br /> Recommendations for Tourism Statistic (IRTS - 2008) (Những khuyến nghị quốc tế đối với thống kê du<br /> lịch - 2008): Đây là hai tài liệu có sự kế thừa, sửa đổi và bổ sung về các khái niệm có liên quan đến thống<br /> kê du lịch, phương pháp xác định các chỉ tiêu thống kê trong du lịch đã được UNWTO thông qua. Đây là<br /> cơ sở khoa học và thực tiễn cho một số quốc gia nghiên cứu trong việc vận dụng TKVTDL vào quốc gia<br /> mình nhằm đảm bảo tính hiện đại, hòa nhập và có thể so sánh ở phạm vi quốc tế.<br /> EUROSTAT, (2008), Domestic tourism manual, (Hướng dẫn về khách du lịch nội địa). Nội dung<br /> của tài liệu này chủ yếu giới thiệu và hướng dẫn các phương pháp thu thập thông tin du lịch nội địa thông<br /> qua điều tra hộ gia đình và một số vấn đề liên quan. Tài liệu này đi sâu vào công tác thống kê khách du<br /> <br /> còn khá mới mẻ đối với các địa phương trong việc tổ chức tổng hợp số liệu thống kê. Các chỉ tiêu<br /> được đề xuất cho cơ quan thống kê du lịch địa phương theo thông tư này là sẽ là cơ sở thuận lợi<br /> trong việc triển khai áp dụng TKVTDL tại Việt Nam, cũng như có thể sử dụng để tính toán<br /> TKVTDL ở cấp tỉnh hiện nay.<br /> - TS. Trần Thị Kim Thu, (2006), ĐH KTQD Hà Nội, Sách chuyên khảo, “Nghiên cứu thống kê hiệu<br /> quả hoạt động kinh doanh du lịch”. Nội dung cuốn sách có đề cập đến các chỉ tiêu thống kê kết quả hoạt<br /> động của các đơn vị kinh doanh du lịch và phương pháp tổng hợp, tính toán các chỉ tiêu đó. Tuy vậy, hoạt<br /> động của các đơn vị này không chỉ phục vụ khách du lịch mà cả những người không phải khách du lịch.<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> Như vậy, tài liệu này chưa bóc tách riêng phần phục vụ cho khách du lịch chưa đề cập đến kết quả và hiệu<br /> <br /> Nam”, Luận án tiến sĩ, chuyên ngành Thống kê, Đại học Kinh tế quốc dân. Nội dung của Luận án<br /> <br /> quả của riêng hoạt động du lịch.<br /> <br /> dựa trên hệ thống TKVTDL do UNWTO đề xuất và tham khảo kinh nghiệm của một số nước<br /> <br /> Nguyễn Lê Anh, (2012), “Phương pháp thống kê kết quả hoạt động kinh doanh du lịch tại<br /> <br /> trong việc biên soạn TKVTDL, luận án đã tiến hành biên soạn TKVTDL cho Việt Nam trong<br /> <br /> Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, chuyên ngành Thống kê, ĐH KTQD. Nội dung của luận án đã hệ<br /> <br /> giai đoạn đầu. Trên cơ sở số liệu thu được và một số giả thiết, luận án tiến hành tính toán thử<br /> <br /> thống hóa và làm rõ các khái niệm, đặc điểm của hoạt động kinh doanh du lịch là căn cứ cho việc<br /> <br /> nghiệm 5 trong số 6 bảng TKVTDL đã đề xuất phạm vi cả nước (cấp quốc gia), qua đó khẳng<br /> <br /> hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê hoạt động kinh doanh du lịch tại Việt Nam. Đặc biệt, trong<br /> <br /> định những đóng góp quan trọng của hoạt động du lịch Việt Nam trong nền kinh tế quốc dân. Tuy<br /> <br /> tài liệu này tác giả đã đề xuất và thiết kế phương án điều tra, tổng hợp chỉ tiêu khách du lịch nội<br /> <br /> nhiên nội dung tính tổng chi tiêu của khách du lịch được luận án phân loại trên cơ sở hình thức<br /> <br /> địa. Nội dung của luận án được coi là tài liệu quan trọng trong việc tổ chức thu thập thông tin số<br /> <br /> chuyến đi của khách (khách theo tour và khách tự tổ chức), không sử dụng cách phân loại như<br /> <br /> liệu liên quan đến hoạt động du lịch, là cơ sở để tính toán và lập các bảng TKVTDL ở Việt Nam<br /> <br /> UNWTO đề xuất là phân loại khách trong ngày (khách tham quan) và khách lưu trú. Ngoài ra nội<br /> <br /> nói chung và cấp tỉnh, thành phố nói riêng.<br /> <br /> dung tính chi tiêu du lịch theo từng sản phẩm được tác giả tính trên cơ sở số liệu tổng chi tiêu của<br /> <br /> - Trung tâm công nghệ thông tin du lịch, TCDL, (2008) đã xuất bản cuốn “Tài khoản vệ<br /> <br /> khách sau khi trừ cho doanh thu của các đại lý du lịch và dịch vụ lữ hành nhân với cơ cấu chi tiêu.<br /> <br /> tinh du lịch - Đề xuất hệ thống phương pháp luận’’, Tài liệu này là bản dịch từ cuốn “Tourism<br /> <br /> Việc tính toán ở trên không phản ánh đúng và làm giảm tổng mức chi tiêu của khách theo từng<br /> <br /> Satellite Account: Recommended Methological Frameword’ của UNWTO cùng với OCED, xuất<br /> <br /> sản phẩm du lịch.<br /> <br /> bản năm 2001, là tài liệu hướng dẫn của UNWTO cho các quốc gia nghiên cứu triển khai<br /> TKVTDL ở phạm vi quốc gia.<br /> - Trần Trí Dũng, Đề tài NCKH Cấp Bộ, Trung tâm thông tin du lịch, TCDL (2008),<br /> <br /> Trên cơ sở nghiên cứu tổng quan TKVTDL, cũng như tham khảo quá trình xây dựng, triển<br /> khai TKVTDL trên thế giới, bao gồm phạm vi quốc gia và vùng lãnh thổ, luận án rút ra kết luận<br /> như sau:<br /> <br /> “Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu ngành du lịch”. Nội dung của đề tài trình bày hệ thống<br /> <br /> (1) Hệ thống các khuyến nghị về TKVTDL do UNWTO đề xuất, kinh nghiệm của các quốc<br /> <br /> chỉ tiêu thống kê du lịch của ngành theo hướng áp dụng TKVTDL, đề xuất hệ thống biểu mẫu<br /> <br /> gia trong việc áp dụng TKVTDL, cũng như các công trình nghiên cứu trong nước khẳng định (i)<br /> <br /> báo cáo và tổng hợp thống kê cho toàn ngành, cơ quan quản lý du lịch địa phương, cũng như các<br /> <br /> vai trò quan trọng của TKVTDL đối với nền kinh tế và (ii) công tác thống kê du lịch ở các quốc<br /> <br /> doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực du lịch, lữ hành. Tuy vậy, phương pháp tính toán các chỉ<br /> <br /> gia cũng như ở Việt Nam hiện nay còn gặp nhiều hạn chế về phương pháp luận, phạm vi tính<br /> <br /> tiêu vẫn chưa giải quyết một cách đầy đủ và có hệ thống.<br /> <br /> toán.<br /> <br /> - Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Tạp chí kinh tế Đối ngoại, số 21 – 2006, “Hệ thống Tài khoản<br /> <br /> (2) Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu trên mới dừng lại ở việc chia sẻ tri thức cho các<br /> <br /> vệ tinh du lịch – Công cụ quan trọng đánh giá và phân tích hoạt động ngành du lịch’’. Nội dung<br /> <br /> quốc gia, vùng lãnh thổ, và chủ yếu được thực hiện ở các quốc gia có nền kinh tế thị trường phát<br /> <br /> của bài báo tập trung giới thiệu về TKVTDL và xác định vai trò quan trọng của TKVTDL, là<br /> <br /> triển, nơi mà hạ tầng thông tin thống kê khá ổn định. Trong khi đó, ở Việt Nam lại có sự khác biệt<br /> <br /> công cụ quan trọng và hữu hiệu trong việc đánh giá và phân tích một cách chính xác kết quả hoạt<br /> <br /> về hạ tầng thông tin, công tác tổ chức, thu thập nguồn dữ liệu thông tin thống kê du lịch còn hạn<br /> <br /> động kinh doanh của ngành du lịch, vai trò vị trí của ngành du lịch trong sự phát triển của nền<br /> <br /> chế. Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam trong thời gian qua đã tiếp cận, nghiên cứu ở nhiều<br /> <br /> kinh tế quốc dân.<br /> <br /> góc độ khác nhau, phần nào đã xới lên được những nội dung cần thiết trong việc áp dụng<br /> <br /> - Trung tâm thông tin du lịch, thuộc TCDL, (2011), đã xây dựng “Đề án triển khai áp dụng<br /> TKVTDL tại Việt Nam, giai đoạn 2012-2015”. Nội dung báo cáo cũng đưa ra một số khó khăn<br /> ảnh hưởng đến tiến trình triển khai, ứng dụng TKVTDL tại Việt Nam. Với mục tiêu đẩy nhanh<br /> tiến trình áp dụng TKVTDL vào công tác thống kê hoạt động kinh doanh du lịch ở Việt Nam<br /> <br /> TKVTDL, tuy nhiên chưa có một nghiên cứu nào ở Việt Nam hiện nay nghiên cứu về ứng dụng<br /> TKVTDL để tính toán tác động du lịch ở phạm vi cấp tỉnh.<br /> Qua tổng quan vấn đề nghiên cứu và so sánh với nghiên cứu trong khuôn khổ nội dung của<br /> luận án có thể xác định được những điểm khác biệt bao gồm:<br /> <br /> hiện nay, tuy nhiên khó khăn trong công tác triển khai TKVTDL được xác định là cần phải có<br /> <br /> Thứ nhất, về phạm vi nghiên cứu:<br /> <br /> thêm nhiều nghiên cứu về phương pháp luận, nội dung và phương pháp tính toán hệ thống chỉ<br /> <br /> - Phạm vi về thời gian: các số liệu được sử dụng cho nghiên cứu là cập nhật tại thời điểm<br /> <br /> tiêu thống kê ngành, để phù hợp trong điều kiện hiện tại.<br /> Nguyễn Thị Tuyết Nhung, (2011), “Nghiên cứu thống kê tài khoản vệ tinh du lịch ở Việt<br /> <br /> năm 2013;<br /> - Phạm vi về không gian: được xác định là phạm vi cấp tỉnh, việc tính toán thử nghiệm trên<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2