Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp trong kinh doanh nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội
lượt xem 4
download
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này là đánh giá thực trạng liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp trong kinh doanh nông nghiệp, từ đó đề xuất một số các giải pháp thúc đẩy liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp trong kinh doanh nông nghiệp trên địa bàn thành phố H Nội trong thời gian tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp trong kinh doanh nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội
- HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐÀM QUANG THẮNG LIÊN KẾT GIỮA HỘ NÔNG DÂN VỚI DOANH NGHIỆP TRONG KINH DOANH NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9 31 01 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2021
- Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Phạm Thị Mỹ Dung Phản biện 1: GS.TS. Hoàng Ngọc Việt Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam Phản biện 2: TS. Vũ Ngọc Huyên Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 3: TS. Nguyễn Quốc Oánh Trường Cán bộ Quản lý Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 1 Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Trung tâm Thông tin - Thư viện Lương Định Của (HVN)
- PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Là một nước mà ngành nông nghiệp đóng góp hơn 16% trong tổng GDP, tạo sinh kế cho hơn 65% dân số sống ở khu vực nông thôn và cung cấp lương thực, thực phẩm cho hơn 92 triệu dân số, nông nghiệp Việt Nam luôn là ngành sản xuất giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. H Nội l thành phố nhưng lại có những đặc điểm khá đặc trưng liên quan nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Tuy nông nghiệp chỉ còn 4,88% GDP song dân số nông thôn chiếm hơn 57% v lao động nông nghiệp chiếm khoảng 36,2%, như vậy nông nghiệp vẫn là ngành quan trọng tạo sinh kế cho các hộ nông dân Hà Nội. Nông nghiệp của Hà Nội có ưu thế về khoảng cách thị trường nhưng lại gặp một số thách thức như yêu cầu cao của người tiêu dùng, sự cạnh tranh của hàng nhập khẩu và nông sản từ các địa phương trong nước. Điều n y đòi hỏi ngành nông nghiệp Hà Nội cần phải có sự thay đổi tổ chức, sắp xếp các hoạt động sản xuất v phân phối h ng hóa nông sản để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. Do đó, nghiên cứu về “Liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp trong kinh doanh nông nghiệp trên địa bàn thành phố à Nội sẽ đóng góp cả về lý luận và thực tiễn cho công tác phát triển sản xuất nông nghiệp của thành phố. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1. Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp trong kinh doanh nông nghiệp, từ đó đề xuất một số các giải pháp thúc đẩy liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp trong kinh doanh nông nghiệp trên địa bàn thành phố H Nội trong thời gian tới. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể + Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp trong kinh doanh nông nghiệp. + Đánh giá thực trạng liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp trong kinh doanh nông nghiệp trên địa bàn thành phố H Nội. + Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp trong kinh doanh nông nghiệp trên địa bàn thành phố H Nội. + Đề xuất các giải pháp thúc đẩy liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp trong kinh doanh nông nghiệp trên địa bàn thành phố H Nội trong thời gian tới. 1
- 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực trạng và giải pháp liên quan tới liên kết giữa hộ nông dân H Nội với các doanh nghiệp trong kinh doanh nông nghiệp trên địa bàn thành phố H Nội. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp trong các hoạt động kinh doanh nông nghiệp trên địa bàn thành phố H Nội. - Phạm vi nội dung Đề tài nghiên cứu liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp trong các lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp mà sản phẩm bắt nguồn từ sản xuất nông nghiệp của H Nội để cung cấp cho thị trường H Nội. Nội dung nghiên cứu liên kết giữa hộ với doanh nghiệp theo quá trình kinh doanh và tập trung vào một số loại sản phẩm h ng hóa chính như cây ăn quả, rau, chăn nuôi lợn, và gà. - Phạm vi thời gian Đánh giá thực trạng liên kết giữa hộ và doanh nghiệp cho đến năm 2020. Đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2021-2025. 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI 1.4.1. Về lý luận Luận án đ góp phần hệ thống hóa, làm sáng tỏ và bổ sung một số cơ sở lý luận về liên kết trong kinh doanh nông nghiệp; lý luận về liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong kinh doanh nông nghiệp; Nêu được vai trò, đặc điểm, các hình thức, nguyên tắc, các mối quan hệ của hộ nông dân với doanh nghiệp v các bên liên quan khác; Đề t i cũng đ chỉ ra các nhóm yếu tố ảnh hưởng tới liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp trong KDNN. 1.4.2. Về thực tiễn Luận án đ tổng kết, đánh giá, phân tích các mối liên hệ liên kết trên thực tế, cụ thể: (i) Tổng kết những kinh nghiệm liên kết trong sản xuất, tiêu thụ và KDNN của các nước trên thế giới và ở một số địa phương ở Việt Nam cho thấy liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp khá đa dạng vì KDNN có tính đặc thù cao; Hình thức liên kết thành công chủ yếu là trực tiếp, liên kết tự nguyện sẽ bền vững và thật sự hiệu quả, nh nước có vai trò quan trọng trong thúc đẩy liên kết, để thúc đẩy liên kết cần kết hợp cả yếu tố kinh tế và xã hội. ên cạnh đó luận án đưa ra được những yếu tố ảnh hưởng đến liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp trong kinh doanh nông nghiệp trên địa bàn thành phố H Nội chia thành ba nhóm là: Nhóm yếu tố thuộc chính sách của thành phố 2
- mà trọng tâm là quản lý liên kết v chương trình đề án nông nghiệp; Nhóm yếu tố thuộc doanh nghiệp mà trọng tâm l , đặc điểm, khả năng của doanh nghiệp; Nhóm yếu tố thuộc về hộ mà trọng tâm là hình thức tổ chức kinh doanh, hướng kinh doanh, năng lực của hộ v đặc điểm người điều hành kinh doanh hộ. Từ những phân tích thực trạng v các yếu tố ảnh hưởng luận án đưa ra được một số giải pháp nh m tăng cường liên kết giữa các hộ v doanh nghiệp trên địa b n th nh phố H Nội. 1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 1.5.1. Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu này góp phần làm sáng tỏ những l luận liên quan đến liên kết giữa hộ và doanh nghiệp trong các lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp. ên cạnh đó giúp có cái nhìn r n t về thực trạng liên kết giữa hộ v doanh nghiệp trong kinh doanh nông nghiệp trên địa b n th nh phố H Nội. 1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả đánh giá được thực trạng v phân tích các yếu tố ảnh hưởng đ đưa ra được giải pháp trọng tâm nh m tăng cường liên kết giữa các hộ v doanh nghiệp trên địa b n th nh phố H Nội cũng như phát huy tối đa những ưu điểm m liên kết đ mang lại. PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT GIỮA HỘ NÔNG DÂN VỚI DOANH NGHIỆP TRONG KINH DOANH NÔNG NGHIỆP 2.1.1. Các khái niệm - Hộ nông dân l các nông hộ thu hoạch các phương tiện sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao động gia đình trong sản xuất, luôn n m trong một hệ thống kinh tế rộng hơn, nhưng về cơ bản được đặc trưng b ng việc tham gia từng phần trong thị trường hoạt động với một trình độ ho n chỉnh không cao (Frank Ellis - ũ Trọng Khải dịch, 2006; Đ o Thế Tuấn, 2007 . - Doanh nghiệp l tổ chức có tên riêng, có t i sản, có trụ sở giao dịch, được đăng k th nh lập theo quy định của pháp luật nh m mục đích kinh doanh (Quốc hội, 2014 . Tùy v o điều kiện cụ thể doanh nghiệp có thể được gọi l công ty, doanh nghiệp, siêu thị, nhà hàng,… - Kinh doanh nông nghiệp: là một trong ba lĩnh vực kinh doanh của xã hội gắn với chuẩn bị, sản xuất và bán các sản phẩm nông nghiệp ra thị trường nh m mục đích sinh lời. Đầu vào cho kinh doanh nông nghiệp phải có yếu tố sinh vật sống. Sản phẩm nông nghiệp là kết quả của sản xuất nông, lâm, diêm nghiệp và 3
- thủy sản. Các đơn vị kinh doanh nông nghiệp bao gồm hộ nông dân, hợp tác xã, doanh nghiệp nông nghiệp. 2.1.2. Liên kết trong kinh doanh nông nghiệp - Liên kết kinh tế: là liên kết kinh tế là những hình thức phối hợp hoạt động, do các đơn vị kinh tế tự nguyện tiến h nh để cùng nhau bàn bạc v đề ra các chủ trương, biện pháp có liên quan đến công việc sản xuất, kinh doanh của mình, nh m thúc đẩy sản xuất phát triển theo hướng có lợi nhất. - Liên kết trong kinh doanh nông nghiệp: là liên kết trong kinh doanh nông nghiệp là hình thức hợp tác phối hợp hoạt động giữa các đơn vị kinh doanh nông nghiệp v các đơn vị có liên quan trong quá trình kinh doanh từ cung ứng đầu vào, sản xuất và tiêu thụ nông sản trên thị trường theo quy định của pháp luật nh m khai thác tốt hơn tiềm năng của mỗi bên theo hướng có lợi nhất cho các bên liên kết và khách hàng. - Các liên kết có thể được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau như theo hướng liên kết, theo tác nhân tham gia liên kết, theo tổ chức liên kết, theo tính pháp l của các thỏa thuận/hợp đồng. 2.1.3. Liên kết hộ nông dân và doanh nghiệp trong kinh doanh nông nghiệp - Khái niệm: Liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong kinh doanh nông nghiệp là một dạng cụ thể của liên kết kinh tế giữa các đơn vị kinh tế cơ sở thông qua hợp tác thực hiện một, một số hoặc toàn bộ các hoạt động từ cung ứng đầu vào, sản xuất, bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp do hộ nông dân sản xuất ra nh m đưa lại lợi ích cho các bên tham gia. - Mối quan hệ trực tiếp giữa HND và DN có thể được phân loại theo các hình thức như theo số lượng đối tác, theo hướng liên kết, theo thể chế thỏa thuận, theo mức độ liên kết, theo tính chất tự nguyện. - Các nội dung nghiên cứu về liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp trong kinh doanh nông nghiệp bao gồm: nghiên cứu các hình thức liên kết, nghiên cứu cơ chế liên kết, nghiên cứu các lĩnh vực liên kết, đánh giá kết quả và hiệu quả liên kết. - Liên kết có vai trò đối với hộ nông dân và doanh nghiệp nh m tạo điều kiện để các địa phương trong vùng bố trí sản xuất theo kế hoạch và quy hoạch, góp phần thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tập thể, phát huy lợi thế của từng tác nhân trong tiêu thụ nông sản và các vai trò khác. - Đặc điểm của hộ nông dân Việt Nam có ảnh hưởng tới liên kết giữa hộ và doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp, trong đó quan trọng nhất l đặc điểm sản xuất nhỏ lẻ, ruộng đất manh mún. 4
- 2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới liên kết của hộ nông dân với doanh nghiệp trong kinh doanh nông nghiệp - Nhóm yếu tố thuộc về hộ nông dân: quy mô sản xuất của hộ nông dân, nhận thức của nông dân, điều kiện kinh tế của hộ nông dân, vốn x hội của hộ. - Nhóm yếu tố thuộc về doanh nghiệp: Quy mô doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp, tiềm lực t i chính của doanh nghiệp, nhận thức v nhu cầu liên kết của doanh nghiệp, lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp, chiến lược kinh doanh v sức cạnh tranh của doanh nghiệp; - Nhóm yếu tố thuộc về chính sách, thể chế của nh nước; - Nhóm yếu tố thuộc về thị trường, và các yếu tố khác. 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ LIÊN KẾT GIỮA HỘ NÔNG DÂN VÀ DOANH NGHIỆP TRONG KINH DOANH NÔNG NGHIỆP Luận án đ tổng kết kinh nghiệm phát triển liên kết nông nghiệp và doanh nghiệp của các nước (Mỹ, Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản, Malaysia,...) và kinh nghiệm của các tỉnh Sóc Trăng, An Giang, Trà Vinh, Tây Ninh, Thái Bình, Sơn La, Nam Định. Qua đó cho thấy các nước trên thế giới đều có các hình thức khác nhau về phát triển liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp trong kinh doanh nông nghiệp. Tại Việt Nam đ hình th nh nhiều cách phát triển liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong kinh doanh nông nghiệp nhưng chưa được thống kê, nghiên cứu đầy đủ. Từ các kinh nghiệm trong v ngo i nước có thể rút ra một số bài học cho Hà Nội như: LK tự nguyện sẽ bền vững và thật sự hiệu quả vì HND và DN sẽ có trách nhiệm cao, nh nước có vai trò quan trọng trong thúc đẩy LK cụ thể là hỗ trợ vật chất, t i chính, đ o tạo, xúc tiến hoặc tạo lập khung pháp l để hai bên vận h nh LK theo cơ chế thị trường, để thúc đẩy LK cần kết hợp cả yếu tố kinh tế và xã hội, Liên kết chặt chẽ nhất là qua hợp đồng với sự quy định và bảo hộ của nh nước. Đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông, hình thành và phát triển của các tập đo n bán lẻ, mở rộng quy mô các trang trại và nhà máy chế biến để tạo động lực thúc đẩy liên kết kinh tế giữa DN và nông hộ, đặc biệt là liên kết theo hình thức hợp đồng. Lợi ích của nông dân và DN nhận được trong quá trình liên kết cần được chú trọng. PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HÀ NÔI 3.1.1. Điều kiện tự nhiên H Nội có địa hình khá đa dạng và tiếp giáp nhiều tỉnh khác. Thành phố bao gồm 30 đơn vị hành chính cấp quận, huyện với diện tích đất nông nghiệp 5
- chiếm khoảng 56,4%, h ng năm giảm khoảng 600ha do phát triển đô thị, công nghiệp và các mục đích khác. Các đặc điểm tự nhiên tuy có những khó khăn ảnh hưởng đến sản xuất v đời sống của người dân nhưng cũng tạo điều kiện cho H Nội phát triển một nền sản xuất nông nghiệp đa dạng với nhiều loại cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao và là nguồn nguyên liệu dồi dào phục vụ cho chế biến nông sản. 3.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội 3.1.2.1. Điều kiện kinh tế, xã hội - Dân số và lao động: H Nội l khu vực tập trung đông dân cư, có nguồn lao động dồi d o v ng y c ng tăng lên. Đến năm 2018 H Nội có dân số là 8,2 triệu người, lao động 3,8 triệu với 2 triệu lao động ở khu vực thành thị và 1,8 triệu ở khu vực nông thôn. L nơi có nhiều hoạt động kinh tế nên lao động có việc làm chiếm tới 97,4% so với tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên. Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị là 3,1%. Tỷ lệ lao động đang l m việc qua đ o tạo ước đạt 60,7%. - Phát triển kinh tế: Trong những năm qua kinh tế H Nội đ có sự tăng trưởng liên tục và so với bình quân cả nước Hà Nội thường có mức tăng trưởng cao hơn. Giai đoạn 2015 - 2018 tăng trưởng bình quân của Hà Nội là 10,73%/năm trong khi cả nước l 6,2%. Cơ cấu kinh tế đang chuyển biến mạnh theo hướng giảm nhanh tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, trong đó dịch vụ đóng vai trò chủ đạo. Từ năm 2015 đến nay ngành dịch vụ luôn chiếm trên 50% trong cơ cấu kinh tế, nông nghiệp chỉ còn chỉ còn 5,36%. 3.1.2.2. Điều kiện hạ tầng kỹ thuật Trong những năm qua, các huyện, thị xã và các xã của thành phố đ tích cực triển khai thực hiện nhựa hóa, bê tông hoá tiêu chí giao thông đảm bảo đạt chuẩn tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Tới năm 2015, đ bê tông hóa, nhựa hóa được 574,2 km đường trục x , liên x ; đưa tỷ lệ số km đạt chuẩn từ 71,9% (năm 2011 lên 94,6% (năm 2015 . Th nh phố cũng đ cải tạo, nâng cấp làm mới được 818,6 km đường trục thôn, liên thôn, đưa tỷ lệ số km đạt chuẩn từ 61,5% (năm 2011 lên 87,4% (năm 2015 . Khoảng 1.493,6 km đường trục chính nội đồng đ được cứng hóa; đưa tỷ lệ số km đạt chuẩn từ 10,8% (năm 2011 lên 40,5% (năm 2015 . 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1. Tiếp cận nghiên cứu Luận án chọn các cách tiếp cận trong nghiên cứu như sau: tiếp cận nghiên cứu theo loại sản phẩm, tiếp cận hệ thống, tiếp cận thể chế. 6
- 3.2.2. Khung nghiên cứu Hình 3.1. Khung nghiên cứu liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp Nghiên cứu cơ sở l luận v thực tiễn của đề t i để có cái nhìn tổng quan những l luận liên quan đến đề t i cũng như những vấn đề liên quan đến đề t i trong v ngo i nước. Từ đó đánh giá thực trạng trạng liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong kinh doanh nông nghiệp trên địa b n th nh phố H Nội v các yếu tố ảnh hưởng để đề xuất các giải pháp thúc đẩy liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp trong kinh doanh nông nghiệp trên địa bàn thành phố H Nội thời gian tới. 3.2.3. Phương pháp nghiên cứu - Chọn điểm nghiên cứu: H Nội có nhiều loại nông sản, được sản xuất ở nhiều nơi nhưng thường tập trung thành các vùng hàng hóa. Vì vậy việc chọn địa điểm nghiên cứu trong các vùng tập trung sẽ hướng nhiều hơn v o các khu vực mà nông nghiệp sẽ tồn tại lâu dài, ít chịu tác động hơn của đô thị hóa. Qua đánh giá nhanh hiện trạng liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp trên địa bàn thành phố, cùng với tham vấn cán bộ địa phương, nghiên cứu này lựa chọn 4 huyện bao gồm Chương Mỹ (x Tiên Phương v Nam Phương Tiến , Đan Phượng (x Đồng Tháp), huyện Sóc Sơn (x Thanh Xuân , v Phúc Thọ (xã Thọ Lộc). - Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu thứ cấp v thông tin sơ cấp. Trong đó, thông tin sơ cấp được thu thập b ng phương pháp điều tra và một số công cụ của PRA. Tổng số mẫu là 250 hộ nông dân được chọn ngẫu nhiên tại 7
- 5 xã, 30 doanh nghiệp được lựa chọn từ danh sách các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn các huyện liên quan tới các nông sản nghiên cứu. Các phương pháp phân tích số liệu bao gồm phương pháp thống kê mô tả và so sánh, phương pháp phân tích bộ phận, phương pháp hồi quy, và phương pháp phân tích SWOT. 3.2.4. ệ thống chỉ tiêu nghiên cứu Nhóm chỉ tiêu về đặc điểm hộ nông dân, nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng liên kết của hộ nông dân với doanh nghiệp, nhóm chỉ tiêu phản ánh tác động của tham gia liên kết. PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. THỰC TRẠNG KINH DOANH NÔNG NGHIỆP TRÊN Đ A ÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Nông nghiệp của thành phố đ phát triển với tốc độ tăng trưởng bình quân 5,3%, 8,8% và 20% cho GTSX ngành trồng trọt, chăn nuôi v dịch vụ tương ứng trong giai đoạn 2012-2018. Xu hướng dịch chuyển rõ từ lúa sang các cây trồng có giá trị cao như rau, đậu, hoa, cây cảnh. Chăn nuôi cũng có chuyển biến tích cực với đ n gia súc, gia cầm tăng mạnh, đặc biệt l đ n trâu bò v gia cầm. Toàn thành phố có 425 chợ, trong đó có 15 chợ hạng 1; 66 chợ hạng 2; 310 chợ hạng 3 và 34 chợ chưa được phân hạng. Ngoài ra còn có 24 trung tâm thương mại, 136 siêu thị và trên 1.000 cửa hàng kinh doanh nông sản thực phẩm chủ yếu tập trung tại các quận nội th nh. Trên địa bàn thành phố có 17.011 cơ sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp và sản phẩm nông, lâm, thủy sản (trong đó có 13.513 cơ sở sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản . Các cơ sở sản xuất kinh doanh liên quan đến lĩnh vực KDNN thì số DN chỉ chiếm 8,4% (1.427 DN) còn 93,5% (15.584 cơ sở) là hộ sản xuất, kinh doanh (Sở NN v PTNT H Nội, 2018 . 4.1.1. Các hình thức liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong kinh doanh nông nghiệp trên địa bàn thành phố à Nội Hộ nông dân Hà Nội liên kết với các doanh nghiệp theo hai hình thức là trực tiếp và gián tiếp. Liên kết trực tiếp giữa HND với DN đ xuất hiện ở các loại h ng hóa nhưng hầu như không phổ biến, chỉ mang tính chất tượng trưng cho quan hệ LK v thường thể hiện ở các mô hình có hỗ trợ ngân sách. Liên kết gián tiếp giữa HND với DN thông qua các tác nhân khác đ xuất hiện ở đa số các loại sản phẩm nhưng mức phổ biến không giống nhau (Bảng 4.1). 8
- Bảng 4.1. Hình thức liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp trong kinh doanh một số sản phẩm chủ lực của à Nội (Rất phổ biến 3; Phổ biến 2; Không phổ biến 1) Liên kết Rau Lúa hàng CAQ giá Chè an CN CN an hóa CLC trị cao toàn lợn gà bò toàn sữa 1/Trực tiếp với DN -Trong sản xuất Có Không Có Có Có Có Tính phổ biến 1 1 1 1 2 -Trong tiêu thụ Có Không Có Có Có Có Tính phổ biến 1 1 1 2 3 2/Liên kết gián tiếp (1) Qua HTX -Trong sản xuất Có Có Có Có Có Có Tính phổ biến 1 2 1 1 1 1 -Trong tiêu thụ Có Có Có Có Có Có Tính phổ biến 1 2 1 1 1 1 (2) Qua chương trình, dự án, đề án -Trong sản xuất Có Có Có Có Có Có Tính phổ biến 2 1 1 1 1 2 (3) Qua tư thương -Trong sản xuất Không Không không Không Không Không Tính phổ biến - - - - - - -Trong tiêu thụ Có Có Không Có Có Không Tính phổ biến 3 2 - 2 3 - (4) Qua hội nghề nghiêp -Trong sản xuất Có Không Có Có Có Không Tính phổ biến 1 - 1 1 1 - -Trong tiêu thụ Có Không Có Có Có Không Tính phổ biến 2 - 1 2 2 - 4.1.2. Cơ chế liên kết Cơ chế liên kết bao gồm cơ chế không chính thức (thỏa thuận miệng, gọi điện, nhắn tin, giấy viết tay… v chính thức (biên bản ghi nhớ, hợp đồng nguyên tắc, hợp đồng kinh tế). Thực trạng tại thành phố Hà Nội, hình thức chủ yếu là liên kết không chính thức. Các doanh nghiệp cũng xác nhận là chỉ có 35,4% liên kết chính thức và chủ yếu là hợp đồng nguyên tắc, biên bản ghi nhớ (Bảng 4.2). 9
- Bảng 4.2. Cơ chế liên kết giữa hộ với doanh nghiệp trong kinh doanh các loại sản phẩm nông nghiệp Quả Tỉ lệ Rau Tỉ lệ Lợn Tỉ lệ Gà Tỉ lệ Tổng Tỉ lệ TT Nội dung LK (hộ) (hộ) (hộ) (hộ) (hộ) (%) (%) (%) (%) (%) 1 Trong cung ứng đầu vào -Thỏa thuận miệng 18 18,95 2 2,99 15 40,54 4 13,79 39 19,07 -Thỏa thuận trên 13 19,40 0 0,00 4 10,81 6 20,69 23 12,73 giấy -Thỏa thuận hợp 2 6,90 2 2,99 3 8,11 9 31,03 16 12,26 đồng 2 Trong sản xuất -Thỏa thuận miệng 4 4,21 8 11,94 3 8,11 6 20,69 21 11,24 -Thỏa thuận trên 0 0,00 0 0,00 5 13,51 2 6,90 7 5,10 giấy -Thỏa thuận hợp 6 20,69 13 19,40 9 24,32 15 51,72 43 29,04 đồng 3 Trong tiêu thụ -Thỏa thuận miệng 8 8,42 8 11,94 5 13,51 6 20,69 27 13,64 -Thỏa thuận trên 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 giấy -Thỏa thuận hợp 34 35,60 25 37,80 12 32,85 10 35,50 81 35,44 đồng 4.1.3. Các lĩnh vực liên kết Liên kết trong kinh doanh giữa HND và doanh nghiệp chủ yếu là liên kết trong cung ứng đầu vào (32%), tiếp đến là liên kết trong sản xuất (19%). Liên kết trong tiêu thụ khá ít, đạt 12,4% số hộ. Tỷ lệ hộ tham gia liên kết toàn bộ từ đầu vào tới tiêu thụ sản phẩm rất thấp, đạt 6,4% (Bảng 4.3). Bảng 4.3. Liên kết của hộ với doanh nghiệp trong các giai đoạn kinh doanh Số hộ c liên kết theo xã ộ ộ Tỷ Nam TT Liên kết Điều có lệ Tiên Đồng Thanh Lộc Phương tra LK (%) Phương Tháp Xuân Thọ Tiến 1 Số hộ điều tra 250 175 69,8 50 50 50 50 50 Liên kết trong cung 2 87 80 32,0 18 15 21 11 15 ứng đầu v o 3 Liên kết sản xuất 75 48 19,0 5 7 18 10 8 4 Liên kết tiêu thụ 54 31 12,4 4 5 12 5 5 5 Liên kết to n bộ 34 16 6,4 7 5 12 7 3 Các lĩnh vực liên kết thể hiện thành các mô hình khác nhau. Từ kết quả khảo sát đề t i đ tổng quát hóa một số mô hình liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp đ v đang tồn tại trên địa b n H Nội (Bảng 4.4). 10
- Bảng 4.4. Tổng quát các mô hình liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp (Mức độ phổ biến: Rất phổ biến 3, phổ biến 2, không phổ biến 1) TT Mô hình Phổ biến Điều kiện I Trong cung ứng đầu vào 1 Liên kết với đại l của doanh nghiệp 3 Đại l tại địa phương. Đầu v o thông thường 2 Liên kết có sự hỗ trợ của ngân h ng, tín 1 Có thể chấp hoặc thuộc diện ưu đ i dụng 3 Liên kết trực tiếp 2 DN tại địa phương; đầu v o mới, công nghệ cao 4 Liên kết cung ứng v giới thiệu DN khác 1 Doanh nghiệp chỉ kinh doanh đầu mua sản phẩm vào II Liên kết trong sản xuất 1 Liên kết hướng dẫn kỹ thuật mới, kỹ 2 Doanh nghiệp bán đầu v o có cam thuật cao kết bảo h nh 2 Liên kết xử l sản phẩm sạch hoặc bảo 1 Doanh nghiệp có kho, điều kiện v quản sản phẩm công nghệ cao 3 Liên kết vận chuyển giết mổ gia súc 1 Doanh nghiệp có phương tiện vận chuyển gia súc v bảo quản 4 Liên kết quản l chất lượng, truy xuất 1 Cơ quan quản l chất lượng v khác nguồn sản phẩm mua nông sản yêu cầu III Liên kết trong tiêu thụ 1 Liên kết tiêu thụ theo từng vụ 2 DN có yêu cầu v biết vùng SP 2 Liên kết tiêu thụ có đặt trước tiền 1 Doanh nghiệp có khả năng v kinh doanh ổn định 3 Liên kết tiêu thụ có hỗ trợ kỹ thuật v 1 Doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm quản l chất lượng an toàn IV Liên kết toàn diện 1 Liên kết sản xuất v tiêu thụ 1 Doanh nghiệp có sản xuất v tiêu thụ hoặc chỉ có tiêu thụ, 2 Liên kết tất cả các khâu từ đầu v o đến 1 Doanh nghiệp có khả năng, kinh sản xuất tiêu thụ doanh ổn định 3 Liên kết b ng thuê đất v hợp tác kinh 1 Doanh nghiệp có khả năng, có thị doanh trường, có đất tại địa phương 4 Liên kết qua gia công 1 DN có khả năng, có thị trường 4.1.4. Kết quả và hiệu quả của liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp 4.1.4.1. Kết quả của liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp - Góp phần cung ứng đầu v o v tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân: Liên kết giữa hộ nông dân v doanh nghiệp góp phần định hướng cho các hợp tác x , chủ trang trại, hộ nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất những h ng hóa thị trường có nhu cầu. 11
- Bảng 4.5. Một số kết quả trong cung ứng và tiêu thụ của doanh nghiệp cho các hộ nông dân tham gia liên kết Nhu cầu cung Tỷ lệ cung ứng/tiêu TT Loại ĐVT ứng/ tiêu thụ BQ thụ từ DN (%) 1 Cung ứng đầu v o v dịch vụ -NPK cho bưởi Tấn 126,4 25,11 -Thức ăn chăn nuôi cho Tấn 4457,5 52,50 lợn -Sơ chế, chế biến Hộ 300 7,3 - ảo quản Hộ 300 7,7 -Kiểm soát an to n Hộ 177 18,6 -L m thương hiệu Hộ 220 17,3 2 Tiêu thụ sản phẩm - ưởi Tấn 3 664 5,5 -Rau Tấn 589 3,60 -Lợn Tấn 1783 15,23 -Gà Tấn 175 25,14 - Xây dựng được các mô hình liên kết sản xuất - tiêu thụ nông sản an to n: Trong những năm qua H Nội đ triển khai xây dựng các vùng sản xuất thực phẩm an to n theo chuỗi như kế hoạch sản xuất v tiêu thụ rau an to n, Chương trình phát triển sản xuất lúa h ng hóa chất lượng cao, Đề án phát triển chăn nuôi, Chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản. Kết quả đ hình th nh v phát triển các vùng sản xuất chất lượng, tập trung. Từ đó xây dựng, duy trì v phát triển các chuỗi liên kết sản xuất - tiêu thụ. - Đ phổ biến được các mô hình có thể nhân rộng trên địa bàn thành phố H Nội: Thông qua liên kết các HND v DN đ được tham gia hội thảo, diễn đ n, tham quan v thảo luận trong, ngoài xã nên họ đ biết được các mô hình và kinh nghiệm liên kết khác để có thể nhân rộng trên địa bàn. Các mô hình liên kết mà nhiều HND và DN biết đến nhiều nhất là liên kết giữa HND với các doanh nghiệp vừa và nhỏ như igreen, ac Tom, Cp, HaDico, Minh Duong, sữa quốc tế, Thực phẩm sạch 3F, Tiên iên, Tâm Đức Phát, Green Food. Các cửa hàng nhỏ và các hộ mua sản phẩm của nông dân thì tại mỗi vùng, mỗi x cũng khá r . Trong khi đó hầu như nông dân không biết đến các doanh nghiệp lớn như VinGroup, VinMart, Metro. 12
- Bảng 4.6. Phân loại các chuỗi cung ứng năm 2018 Cả* **Nam Tỷ lệ **Tiên **Đồng **Thanh **Lộc TT Loại chuỗi thành Phương (%) Phương Tháp Xuân Thọ phố Tiến 1 Chuỗi chăn nuôi 45 56,3 3 3 1 3 2 Chuỗi rau 17 21,3 - 1 3 4 3 Chuỗi quả 10 12,5 1 3 1 1 4 Chuỗi khác 7 8,7 1 1 5 Tổng 80 100,0 4 8 4 5 4 4.1.4.2. Hiệu quả và lợi ích liên kết giữa hộ với doanh nghiệp Qua khảo sát cho thấy khi có tham gia liên kết thì hiệu quả có tăng hơn so với hộ không tham gia liên kết. Bảng 4.7. Hiệu quả kinh doanh một số sản phẩm của hộ nông dân khi liên kết với doanh nghiệp ộc So không Chỉ tiêu ĐVT Giải thích lý do tăng giảm liên kết liên kết (+-) 1. Bưởi DN hỗ trợ kỹ thuật bón phân, thụ phấn, bao -Năng suất Quả/ha 71550 2475 quả nên giảm số quả rụng Theo giá thị trường nhưng tỷ lệ quả loại tốt -Giá bán 1000đ/quả 20,1 0,7 thỏa thuận phân loại sản phẩm hợp l l m tăng sản phẩm loại tốt lên -Doanh thu Trđ/ha 1438,16 97,24 - Một số được mua vật tư rẻ hơn khoảng 2- -CP Đ ( ật tư Trđ/ha 576,45 -18,90 6%, một số được hỗ trợ tiền chở vật tư -Lãi thô Trđ/ha 861,71 116,14 - 2. Lợn thịt DN cung cấp giống tốt v phòng trừ nên -Năng suất Kg/con 94 2 tăng trọng nhanh hơn -Giá bán 1000đ/kg 31,5 2,6 Theo thỏa thuận hai bên -Doanh thu Trđ/con 2,96 0,3 - Giống v thuốc phòng trừ tốt hơn nên tăng -CP Đ ( ật tư Trđ/con 1,12 0,1 chi phí hoặc tăng giá do ứng trước thức ăn gia súc -Lãi thô Trđ/con 1,84 0,2 - 3. Gà DN cung cấp giống tốt v phòng trừ nên -Năng suất Kg/con 2.85 0.35 tăng trọng nhanh hơn -Giá bán 1000đ/kg 92.2 88.7 Theo thỏa thuận hai bên -Doanh thu Trđ/con 0.26 0.03 - Giống v thuốc phòng trừ tốt hơn nên tăng -CP Đ ( ật tư Trđ/con 0.01 0.01 chi phí hoặc tăng giá do ứng trước thức ăn gia súc -Lãi thô Trđ/con 0.25 0.02 - - Liên kết đ đưa lại lợi ích cho các bên liên quan: Theo đánh giá của các hộ tham gia liên kết với doanh nghiệp thì thường thu được một số lợi ích kinh tế và lợi ích khác nhưng điều họ gắn bó với doanh nghiệp chủ yếu nhất là lợi ích kinh tế còn lợi ích khác thì cố càng tốt, không cũng được. 13
- Biểu đồ 4.1. Một số lợi ích kinh tế của hộ từ liên kết với doanh nghiệp Hầu hết các doanh nghiệp đều cho r ng khi liên kết với hộ họ thường mua với giá cao hơn thị trường và cung ứng đầu vào cho hộ thấp hơn thị trường nhưng đổi lại họ có khu vực mua sản phẩm nông nghiệp ổn định hơn (86,6% kiến), biết rõ nguồn gốc hàng (73,3% ý kiến), tạo được niềm tin của khách hàng khi bán nông sản (66,6% ý kiến , người tiêu dùng nông sản chấp nhận giá cao hơn (86,3% kiến nên bù đắp được phần thiệt trong hỗ trợ nông dân (Điều tra doanh nghiệp năm 2018 . Như vậy tuy liên kết không mang lại lợi ích kinh tế trực tiếp cho doanh nghiệp nhưng các lợi ích khác lại rất quan trọng trong kinh doanh. Biểu đồ 4.2. Một số lợi ích kinh tế của doanh nghiệp từ liên kết với hộ Liên kết nói chung và liên kết giữa HND với DN đ đưa lại lợi ích cho người tiêu dùng trên địa bàn. Về trồng trọt số doanh nghiệp ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm tăng từ 112 doanh nghiệp lên 208 doanh nghiệp, số lượng tiêu thụ qua hợp đồng từ 15 tấn/ng y tăng lên 42 tấn/ngày tiêu biểu như: HTX ăn Đức; HTX NN Đại Lan, HTX Ba chữ… Giá cả bán ra ổn định v cao hơn so với ngoài thị trường 1.000-2.000 đồng/kg, tránh được hiện tượng “được mùa rớt giá”. Giá trị sản xuất RAT tại các vùng cao hơn 10-20% so với rau thường. 14
- 4.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI LIÊN KẾT GIỮA HỘ VÀ DOANH NGHIỆP TRONG KINH DOANH NÔNG NGHIỆP TRÊN Đ A ÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4.2.1. Các yếu tố bên ngoài 4.2.1.1. Ảnh hưởng của chính sách nhà nước về khuyến khích thúc đẩy liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản của Nhà nước Để khuyến khích thúc đẩy liên kết nh nước đ ban h nh một số chính sách quan trọng như Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng; Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn; và gần đây nhất, Nghị định 98/2018/NĐ-CP ngày 5/7/2018 về Chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. 4.2.1. . Ảnh hưởng t chính sách h trợ của thành ph Hà Nội Tất cả các địa phương trong cả nước đều triển khai thực hiện các văn bản chính sách như nhau nhưng tùy thuộc điều kiện riêng mà chịu các ảnh hưởng khác nhau. Chính sách và cách chỉ đạo của thành phố H Nội đ có ảnh hưởng tới thúc đẩy liên kết trong kinh doanh nông nghiệp trên địa bàn. 4.2.1.3. Ảnh hưởng của các tổ chức đoàn thể và nghề nghiệp của nông dân Ở nông thôn nông dân thường tham gia các tổ chức đo n thể và nghề nghiệp khác nhau. Các tổ chức n y cung đ góp phần thúc thúc đẩy liên kết giữa thành viên của họ với các doanh nghiệp. 4.2.2. Yếu tố thuộc về doanh nghiệp 4.2. .1. Ảnh hưởng của quy mô và loại hình kinh doanh của doanh nghiệp Các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố H Nội có quy mô nhỏ về cả lao động và vốn, đặc biệt các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và thực phẩm thì quy mô lại càng nhỏ. Quy mô nhỏ làm hạn chế khả năng liên kết với hộ nông dân do hạn chế về nguồn vốn và thị trường cũng như khả năng áp dụng khoa học công nghệ. 4.2. . . Ảnh hưởng t vai trò đầu tàu và của doanh nghiệp Việc tổ chức liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi có vai trò rất quan trọng quyết định tính bền vững trong sản xuất nông nghiệp. Qua thực trạng liên kết trong chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp của H Nội hiện nay đ khẳng định doanh nghiệp có vai trò chủ đạo trong việc định hướng thị trường, quyết định đến tính bền vững của chuỗi liên kết. Tuy vậy cũng có những trường hợp doanh nghiệp gây ảnh hưởng tiêu cực kìm hãm liên kết. 15
- 4.2. .3. Ảnh hưởng t tiềm lực kinh doanh của doanh nghiệp Đa số các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp là nhỏ, ít được hỗ trợ từ chính sách nên rất khó tiếp cận vốn để tăng cường trang bị kho bãi, trang thiết bị hiện đại nên không có khả năng ứng trước cho nông dân. Chỉ đến mùa vụ khi cần họ mới mua v mua để bán ngay. 4.2.3. Ảnh hưởng từ phía hộ nông dân tới liên kết giữa hộ với doanh nghiệp 4.2.3.1. Ảnh hưởng t hình thức tổ chức kinh doanh của hộ nông dân Tổ chức kinh doanh của hộ nông dân được chia thành hai loại là hình thức trang trại và hình thức hộ. Tổ chức kinh doanh có ảnh hưởng khác nhau tới thúc đẩy liên kết trong các giai đoạn kinh doanh. Tính toán cụ thể hơn cho trường hợp hộ trang trại và hộ nông dân sẽ thấy sự khác biệt giữa hai hình thức tổ chức sản xuất cũng như khả năng liên kết với doanh nghiệp. 4.2.3. . Ảnh hưởng của tham gia các mô hình được ngân sách h trợ Hỗ trợ từ ngân sách cho hộ thể hiện qua việc hộ được chọn tham gia các mô hình từ đó được nhận hỗ trợ b ng vật chất hoặc các hình thức khác. Các chương trình, đề án, dự án thường lựa chọn một số hộ làm mô hình, số n y được hỗ trợ nhiều mặt từ đó có ảnh hưởng đến liên kết ít nhất l trong giai đoạn đang còn hỗ trợ. 4.2.3.3. Ảnh hưởng của các lĩnh vực sản xuất kinh doanh tới liên kết Nội dung này phân tích ảnh hưởng của các lĩnh vực sản xuất kinh doanh với các cây con chủ yếu trong hộ ảnh hưởng như thế n o đến liên kết giữa hộ và doanh nghiệp. Đề tài chọn nghiên cứu ảnh hưởng của các lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu l cây ăn quả, rau, hoa, lợn, gà tới tiên kết. Qua phân tích cho thấy hướng sản xuất kinh doanh khác nhau có ảnh hưởng tới liên kết. 4.2.3.4. Ảnh hưởng của các yếu t liên quan tới nguồn lực và nhận thức của hộ nông dân Các nguồn lực của hộ nông dân như lao động, đất đai sản xuất, diện tích chuồng trại, tài sản, người điều hành kinh doanh... có ảnh hưởng tới liên kết của hộ với doanh nghiệp. 4.2.4. Phân tích định lượng các yếu tố ảnh hưởng liên kết của hộ nông dân với doanh nghiệp trong kinh doanh nông nghiệp 4.2.4.1. Phân tích ảnh hưởng của các yếu t tới quyết định tham gia liên kết của hộ nông dân H m logit được sử dụng đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định tham gia liên kết của hộ nông dân với doanh nghiệp. Trong mô hình, biến phụ thuộc Y: thể hiện quyết định tham gia LK của HND với DN trong từng giai đoạn kinh doanh và liên kết toàn bộ. Các biến độc lập bao gồm: loại hộ, tham gia mô 16
- hình, đất sản xuất, tổng tài sản cho SX, tuổi người điều hành KD của hộ, trình độ văn hóa người điều h nh, Trình độ chuyên môn người điều hành, tình trạng người điều hành SXKD có hay không tham gia tổ chức nghề nghiệp, hộ đ từng được đi tham quan khảo sát các mô hình sản xuất kinh doanh hay chưa. Giả thiết đưa ra l quyết định tham gia liên kết phụ thuộc vào: (1) loại hộ, (2) tham gia mô hình, (3) đất sản xuất, (4) tổng tài sản, (5) tuổi, (6 văn hóa, (7 chuyên môn, (8 tham gia tổ chức nghề nghiệp, (9) tham quan. Kết quả ở các bảng cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết với doanh nghiệp với mức ý nghĩa thống kê
- 4.2.4. . Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của các yếu t đến tham gia liên kết của hộ với doanh nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng tới thúc đẩy hộ nông dân tham gia liên kết với doanh nghiệp được phân chia thành 3 nhóm. Nhóm 1 và 2 là ảnh hưởng từ bên ngoài còn nhóm 3 là ảnh hưởng nội tại bên trong của hộ. Các yếu tố bên trong gồm: Hình thức tổ chức kinh doanh của hộ (hộ và trang trại , hướng kinh doanh (trồng trọt, chăn nuôi , tổng diện tích đất đai, tổng tài sản kinh doanh, giới tính v trình độ người điều hành, tham gia tổ chức nghề nghiệp. Mô hình logit được sử dụng để ước lượng các yếu tố ảnh hưởng tới sự tham gia liên kết của HND. Bảng 4.10. Ứớc lượng ảnh hưởng các yếu tố đến tham gia liên kết của hộ nông dân Tên biến B S.E. Sig. Exp(B) Hình thức tổ chức kinh doanh 2,377 1,186 ,045 ,093 Hướng kinh doanh chính 3,330 1,494 ,026 27,945 Tổng diện tích đất đai 001 ,003 ,787 ,999 Tổng giá trị t i sản kinh doanh ,001 ,002 ,023 1,000 Hỗ trợ từ chính sách của th nh phố ,279 ,099 ,005 1,322 Giới tính người điều h nh kinh doanh -,044 ,357 ,901 ,957 Trình độ người điều h nh kinh doanh ,057 ,086 ,510 1,058 Tham gia tổ chức nghề nghiệp trong kinh doanh -,016 ,041 ,003 ,984 Thỏa thuận v mức thực hiện của doanh nghiệp ,231 ,206 ,063 1,259 H ng số -1,243 1,127 ,270 ,288 4.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY LIÊN KẾT GIỮA HỘ NÔNG DÂN VỚI DOANH NGHIỆP TRONG KINH DOANH NÔNG NGHIỆP TRÊN Đ A ÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4.3.1. Căn cứ đề xuất thúc đẩy liên kết của hộ nông dân với doanh nghiệp trong kinh doanh nông nghiệp 4.3.1.1. n cứ vào các chính sách của nhà nước và thành ph Hà Nội Nh nước và thành phố H Nội đ ban h nh nhiều văn bản chính sách liên quan đến hợp tác liên kết trong nông nghiệp nông thôn. Các văn bản quan trọng 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: An ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
25 p | 313 | 51
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược Marketing đối với hàng mây tre đan xuất khẩu Việt Nam
27 p | 191 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thúc đẩy tăng trưởng bền vững về kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030
27 p | 212 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam hiện nay
27 p | 281 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 273 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân dân hiện nay
26 p | 157 | 12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ứng suất trong nền đất các công trình giao thông
28 p | 225 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế: Rào cản phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam
28 p | 188 | 9
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 64 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
28 p | 151 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam bộ: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa
27 p | 215 | 8
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phản ứng của nhà đầu tư với thông báo đăng ký giao dịch cổ phiếu của người nội bộ, người liên quan và cổ đông lớn nước ngoài nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
32 p | 185 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
26 p | 137 | 5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam thông qua mô hình hấp dẫn thương mại
28 p | 22 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Phương tiện biểu hiện nghĩa tình thái ở hành động hỏi tiếng Anh và tiếng Việt
27 p | 126 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (M. rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa
27 p | 10 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc kỳ hạn nợ phương pháp tiếp cận hồi quy phân vị và phân rã Oaxaca – Blinder
28 p | 29 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam
25 p | 175 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn