intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng: nghiên cứu điển hình ở Thành phố Hà Nội

Chia sẻ: Huc Ninh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

58
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm hệ thống hóa các cơ sở lý thuyết về quản lý chất thải rắn tổng hợp và bền vững; lý thuyết sự tham gia của cộng đồng và lý thuyết hành động tập thể. Trên cơ sở đó, đề xuất các chỉ tiêu phân tích tính bền vững của mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng; Phân tích hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng ở Hà Nội; làm rõ điểm mạnh, điểm yếu của các mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng;

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng: nghiên cứu điển hình ở Thành phố Hà Nội

  1. 1 2 PHẦN MỞ ĐẦU đưa ra một số giải pháp để tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong các chương 1. Lý do thực hiện đề tài trình tái chế chất thải rắn (CTR). Yohanis Birhanu và cộng sự (2015) nhấn mạnh đến Tăng trưởng kinh tế ấn tượng, mở rộng quy mô dân số và đô thị hóa mạnh mẽ đã và vai trò của cộng đồng nhằm cải thiện các hoạt động quản lý chất thải (QLCT) ở thị trấn đang là bức tranh toàn cảnh về Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng. Bối cảnh đó đã đặt Jigjiga, bang Somalia, Ethiopia hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị (QLCTRSHĐT) đối mặt với nhiều thử thách • Nội dung thứ hai các nghiên cứu về QLCTR dựa vào cộng đồng thường đề trước áp lực phải quản lý khối lượng chất thải ngày càng lớn. Trong khi đó, năng lực thực cập là tổng kết các bài học kinh nghiệm được rút ra từ các mô hình áp dụng QLCTR hiện của khu vực Chính phủ bị hạn chế do sự hữu hạn về nguồn lực con người, tài chính và dựa vào cộng đồng. Justine Anschütz (1996) đã phân tích và tổng kết 5 nhóm khó trang thiết bị. Vì vậy, Quản lý dựa vào cộng đồng (QLDVCĐ) mở ra như một xu hướng khăn/thách thức khi triển khai mô hình này ở châu Á, châu Phi và Nam Mỹ Mansoor mới, góp phần giảm bớt gánh nặng cho khu vực công, đồng thời thúc đẩy vai trò của cộng Ali và cộng sự (1999) đã tổng kết các bài học kinh nghiệm dựa trên việc tìm hiểu các đồng trong việc tìm kiếm các giải pháp giải quyết vấn đề môi trường. sáng kiến dựa vào cộng đồng cho dịch vụ thu gom CTR ở các nước đang phát triển. Trong thời gian qua, Chính phủ Việt Nam đã ban hành chủ trương xã hội hóa (XHH) D.G.J.Premakumara (2012) đã phân tích bài học thực tế và những đổi mới trong trong công tác Bảo vệ Môi trường (BVMT). Hà Nội là một trong số những địa phương đi QLCTR dựa vào cộng đồng tại Cebu, Philippin. đầu ủng hộ chủ trương đúng đắn này với sự ra đời của hàng chục mô hình dựa vào sáng kiến 2.3.Nhận xét chung về các nghiên cứu QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng và khoảng của cộng đồng. Các chương trình XHH đã chia sẻ trách nhiệm QLCTRSHĐT với Chính phủ trống nghiên cứu cho luận án và đem lại những kết quả tích cực ban đầu. Tuy vậy, trải qua một thời gian vận hành, các mô • Về nội dung nghiên cứu chính: (i) Đa số các nghiên cứu tập trung đánh giá mức hình QLDVCĐ đã bộc lộ những bất cập về tài chính, về cơ chế quản lý, về thể chế chính độ tham gia của cộng đồng trong mô hình QLDVCĐ; (ii) Nhận diện và phân tích một sách. Việc phân tích và đánh giá các mô hình này là điều cần thiết để Chính phủ có các giải số khó khăn dưới góc độ xã hội và quản lý khi triển khai mô hình này. pháp vận hành, hoàn thiện mô hình theo hướng bền vững. • Về phương pháp nghiên cứu được sử dụng: Các nghiên cứu thường sử dụng 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản lý chất thải rắn đô thị dựa vào cộng đồng phương pháp phân tích định tính, phân tích thống kê, mô tả, so sánh. 2.1. Các nghiên cứu về quản lý chất thải rắn đô thị • Hạn chế và khoảng trống nghiên cứu cho luận án: Trên bình diện lớn, các nghiên cứu về QLCTR tập trung vào hai mảng nội dung - Về nội dung nghiên cứu: (i) Chưa có một bộ chỉ tiêu được xây dựng và đề xuất làm chính. Cụ thể như sau: căn cứ đánh giá tính bền vững của mô hình QLDVCĐ; (ii) Đối với Hà Nội, các nghiên • Một là, nhóm các nghiên cứu tập trung vào việc xây dựng chỉ số để đánh giá cứu mới chỉ dừng lại ở việc phân tích một vài góc độ riêng biệt mà chưa đánh giá toàn bộ tính bền vững của mô hình QLCTRĐT. Nỗ lực đáng ghi nhận ở nội dung này là nghiên mô hình để đưa ra giải pháp vận hành mô hình theo hướng bền vững. cứu của UN-Habitat (2010). Đây là nghiên cứu khởi điểm để Scheinberg (2010), - Về phương pháp nghiên cứu: Chưa có nghiên cứu nào sử dụng phương pháp Wilson và các cộng sự (2015) tiếp tục hoàn thiện và cho ra đời "Bộ chỉ số nền tảng cho xây dựng chỉ tiêu, tính toán chỉ số bền vững để phân tích tính bền vững của mô hình. QLCTR tổng hợp ở các thành phố". Với những khoảng trống nêu trên, luận án "Quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô • Hai là, có khá nhiều các nghiên cứu đánh giá sự sẵn lòng chi trả (WTP - thị dựa vào cộng đồng: nghiên cứu điển hình ở Thành phố Hà Nội" được tác giả kỳ Willingness To Pay) của hộ gia đình để cải thiện hệ thống QLCTRSHĐT. Chuen-Khee vọng sẽ lấp được một phần khoảng trống qua nghiên cứu này. and Othman (2010); Wang và cộng sự (2011) đã ước lượng sự ưa thích của hộ gia đình 3. Mục đích nghiên cứu khi cải thiện dịch vụ xử lý CTR ở Malaysia và ở Trung Quốc. Nguyễn Văn Song và các cộng sự (2011) đã xác định WTP cho hoạt động thu gom và xử lý rác thải ở huyện Gia • Mục tiêu nghiên cứu tổng thể của luận án là phân tích tính bền vững của mô Lâm, Hà Nội. Nghiên cứu tương tự được Nkansah E. (2015) và Mya (2016) tiến hành hình QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng và các khuyến nghị chính sách để hoàn thiện sự WTP của hộ gia đình nhằm cải thiện hệ thống quản lý CTR đô thị ở Tema mô hình theo hướng bền vững. Metropolis, Ghana và ở Yangon, Myanmar. • Luận án hướng tới việc giải quyết các mục tiêu cụ thể như sau: (i) Đề xuất các 2.2. Các nghiên cứu về quản lý chất thải rắn sinh hoạt dựa vào cộng đồng chỉ tiêu phân tích tính bền vững của mô hình QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng; (ii) • Nội dung đầu tiên mà các nghiên cứu về QLCTR dựa vào cộng đồng thường Áp dụng các chỉ tiêu để phân tích tính bền vững của mô hình; (iii) Tính toán thử xem xét là sự tham gia của cộng đồng. Kết quả nghiên cứu của David W. Richardson nghiệm chỉ số tổng hợp bền vững cho các trường hợp nghiên cứu điển hình ở Hà Nội; (2003) và Sonwabo Perez Mazinyo (2009) cho thấy thành công của mô hình QLCTR (iv) Đánh giá sự sẵn lòng chi trả của hộ gia đình để cải thiện hệ thống QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng là sự tham gia tích cực và chủ động của cộng đồng. Bằng các dựa vào cộng đồng; (v) Khuyến nghị chính sách nhằm hoàn thiện mô hình nghiên cứu ở Putrajaya, Malaysia, Nur Khaliesah Abdul Malika và cộng sự (2015) đã QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng ở Hà Nội theo hướng bền vững
  2. 3 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG 1 Nếu xem xét dưới quy trình quản lý, đối tượng nghiên cứu của luận án là các CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN phân đoạn trong quy trình. Nếu xem xét dưới góc độ các chủ thể tham gia thì đối tượng SINH HOẠT ĐÔ THỊ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG nghiên cứu là người sử dụng và cung cấp dịch vụ CTRSHĐT. 1.1. Quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị 4.2. Phạm vi nghiên cứu 1.1.1. Khái niệm và ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đô thị • Phạm vi không gian: Thành phố Hà Nội được lựa chọn là bối cảnh nghiên cứu • Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt đô thị: CTRSH (còn gọi là rác sinh hoạt) là chính với các điều tra, khảo sát hai (2) mô hình QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt thường ngày của con người. • Phạm vi thời gian: Luận án lựa chọn thời gian nghiên cứu là giai đoạn 2006 - • Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đô thị: CTRSHĐT ảnh hưởng đến môi 2016. Đây là thời gian trước và sau khi Hà Nội mở rộng địa giới hành chính nên mô hình trường nước; đất; không khí thông qua sự phân hủy các vi sinh vật. Ngoài ra, sức khỏe QLDVCĐ được áp dụng khá phổ biến. của lao động thu gom, của cộng đồng dân cư bị phơi nhiễm cũng chịu tác động tiềm ẩn • Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu CTRSHĐT có nguồn thải từ hộ do thành phần phức tạp của CTRSHĐT. gia đình vì đây là nguồn thải chiếm 2/3 tổng lượng CTRSHĐT. 1.1.2. Khái niệm và mục tiêu của Quản lý chất thải rắn đô thị - Trong lu ận án, tác giả chú trọng nghiên cứu phân đo ạn thu gom vì đây là • Khái niệm về Quản lý chất thải rắn đô thị: Theo Peter Schübeler (1996), phân đoạn mà cộng đồng thể hiện sự tham gia một cách mạnh mẽ nhất. Mặc dù vậy, "QLCTRĐT bao gồm các hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế, phục hồi tài luận án vẫn đem lại cách nhìn tổng quát về phân đoạn khác trong hệ thống nguyên và xử lý CTR ở các đô thị.". QLCTRSHĐT như vận chuyển, xử lý và tái chế. • Mục tiêu của Quản lý chất thải rắn đô thị: (i) Bảo vệ sức khỏe người dân đô 5. Kết cấu của Luận án thị, đặc biệt là người có thu nhập thấp; (ii) Cải thiện chất lượng môi trường; (iii) Hỗ trợ - Gồm 4 chương và phần mở đầu, kết luận, tham khảo và phụ lục. phát triển kinh tế đô thị. Chương 1: Cơ sở lý luận về Quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng; 1.1.3. Lý thuyết Quản lý chất thải rắn tổng hợp và bền vững Chương 2: Phương pháp nghiên cứu; Chương 3: Hiện trạng Quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng: • QLCTR tổng hợp và bền vững là "sự kết hợp các bộ phận riêng lẻ để tạo thành nghiên cứu điển hình ở Thành phố Hà Nội; hệ thống tốt; là sự kết hợp những phân đoạn riêng biệt để tạo nên một chu trình quản lý Chương 4: Định hướng và khuyến nghị chính sách nhằm hoàn thiện mô hình hoàn chỉnh; là sự kết hợp mọi cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp trong xã hội, không phân QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng theo hướng bền vững. biệt tôn giáo, văn hóa để tạo vốn xã hội cho sự phát triển bền vững" (Arnold van de 6. Những đóng góp mới của luận án Klundert và cộng sự, 2001). 6.1. Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận 1.2. Quản lý dựa vào cộng đồng Đề tài đã đề xuất một bộ 17 chỉ tiêu trên 4 khía cạnh: kinh tế, xã hội, môi trường và 1.2.1. Khái niệm cộng đồng và quản lý dựa vào cộng đồng thể chế/quản lý để phân tích tính bền vững của mô hình QLCTRSHĐT dựa vào cộng • Khái niệm cộng đồng: "Cộng đồng là một tập hợp công dân cư trú trong một khu đồng. Định lượng tính bền vững của mô hình QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng bằng cách vực địa lý nhất định, hợp tác với nhau vì những lợi ích chung, cùng chia sẻ trách nhiệm thử nghiệm tính toán chỉ số tổng hợp bền vững. trong việc giải quyết những vấn đề liên quan đến cuộc sống và sự phát triển của cộng 6.2. Những phát hiện và đề xuất mới rút ra được từ kết quả nghiên cứu, khảo sát của đồng" (tổng hợp của tác giả). luận án • Khái niệm quản lý dựa vào cộng đồng: "Là hình thức quản lý có sự tham gia Kết quả nghiên cứu cho thấy: 2 mô hình QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng ở Hà trực tiếp của cộng đồng và được hưởng lợi từ việc tham gia quản lý đó" (Phạm Phương Nội đều đạt sự bền vững cao trên khía cạnh môi trường, nhưng lại kém bền vững trên Nam, 2015). khía cạnh kinh tế. Kết quả điều tra 504 hộ gia đình ở phường Nhân Chính và xã Sài Sơn đã xác định WTP bình quân của các hộ lần lượt là 35.000đ/hộ/tháng và 1.2.2. Đặc điểm và điều kiện của quản lý dựa vào cộng đồng 25.000đ/hộ/tháng. Đây có thể coi là nguồn tài chính tiềm năng để chia sẻ gánh nặng • Đặc điểm của quản lý dựa vào cộng đồng: Thứ nhất, cộng đồng có trách nhiệm ngân sách cho chính phủ khi cung ứng dịch vụ công.Thông qua các dự báo về bối cảnh quản lý; quyền kiểm soát và quyền đưa ra các quyết định; Thứ hai, sự tham gia của mới cho Hà Nội, các khuyến nghị chính sách được tác giả đề xuất để hoàn thiện mô cộng đồng rất đa dạng, phụ thuộc vào điều kiện của địa phương; Thứ ba, cộng đồng hình QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng ở Thành phố Hà Nội. đóng vai trò trung tâm và chủ động trong quản lý.
  3. 5 6 • Điều kiện để quản lý dựa vào cộng đồng: Một là, cộng đồng cần được biết tham CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU gia quản lý, giám sát việc gì; được hưởng lợi gì, phải đối diện với những chi phí, rủi ro gì; 2.1. Quy trình thực hiện luận án Hai là, cộng đồng cần được tự quản, không bị áp đặt; Ba là, cộng đồng tự nguyện, đồng Lý thuyết về QLCT Lý thuyết về hành động Lý thuyết về sự tham LÝ THUYẾT thuận trong giải quyết các vấn đề. tổng hợp và bền vững tập thể gia của cộng đồng 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của mô hình quản lý dựa vào cộng đồng Các chỉ tiêu để phân tích mô hình Theo Steve R.Doe và M.Sohail Khan (2004), có 3 nhóm yếu tố cơ bản tác động đến QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng sự thành công của mô hình QLDVCĐ, bao gồm: (i) nhóm các yếu tố liên quan đến đặc trưng của cộng đồng; (ii) nhóm yếu tố liên quan đến sự tham gia của cộng đồng, và (iii) HIỆN TRẠNG PHÂN TÍCH nhóm yếu tố liên quan đến khả năng tạo sức ép của cộng đồng hay cảm nhận về sự sở hữu. Hai nghiên cứu điển hình Bên cạnh đó, kết quả thực tiễn cho thấy một số yếu tố khác cũng có tác động đáng kể đến hoạt động của mô hình QLDVCĐ, như: chính sách của chính phủ, năng lực của cộng đồng. Như vậy, để tạo nền tảng thành công cho mô hình QLCDVCĐ, sự hiện diện của 4 nhóm yếu Khía cạnh Khía cạnh Khía cạnh Khía cạnh tố này rất quan trọng Kinh tế Xã hội Môi trường Thể chế/Quản lý 1.2.4. Lý thuyết về sự tham gia của cộng đồng KHUYẾN NGHỊ • Sự tham gia của cộng đồng: là sự tham gia vào một công việc, một chính sách, một dự án mà các tổ chức, cơ quan đề ra nhằm đem lại lợi ích chung cho mọi người. Khuyến nghị chính sách Theo (M.Dower, 2004) sự tham gia của cộng đồng được chia thành 5 cấp độ: (i) Cấp độ được thông báo/cung cấp thông tin; (ii) Cấp độ được tham vấn/hỏi ý kiến; (iii) Cấp Hình 2.1: Quy trình thực hiện nghiên cứu Luận án độ cùng thực hiện; (iv) Cấp độ đối tác; và (v) Cấp độ chủ trì. Nguồn: Tổng hợp và đề xuất của tác giả 1.3. Quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng 2.2. Nguồn dữ liệu 1.3.1. Khái niệm quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng 2.2.1. Nguồn dữ liệu thứ cấp Theo Anschutz, J., (1996), QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng "là một tình huống • Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn chính: Một là, các Báo cáo Môi mà trong đó cộng đồng có trách nhiệm, quyền lực và thực hiện các hoạt động quản lý trường của Bộ Tài nguyên và Môi trường (Bộ TN&MT), của Công ty Môi trường và và duy trì dịch vụ CTRSHĐT để đem lại lợi ích cho các thành viên". đô thị (URENCO) Hà Nội, của Sở xây dựng Hà Nội và phòng TN&MT huyện Quốc 1.3.2. Cơ cấu tổ chức của mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa Oai. Hai là, Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam (VHLSS), Niên giám thống kê Hà Nội vào cộng đồng và các báo cáo kinh tế xã hội cấp phường/xã. • Mô hình Doanh nghiệp tư nhân hợp tác với Tổ chức dựa vào cộng đồng (CBOs): • Hạn chế của nguồn dữ liệu thứ cấp: Số liệu thống kê về CTR và CTRSHĐT rất • Mô hình hợp tác giữa Tổ chức dựa vào cộng đồng (CBOs) và Chính quyền địa ít, không đồng nhất, không liên tục theo thời gian và không gian. phương 2.2.2. Nguồn số liệu sơ cấp • Mô hình kết hợp giữa tổ chức phi chính phủ (NGOs) và tổ chức dựa vào cộng • Giải thích lựa chọn TP Hà Nội là nghiên cứu điển hình: Một là, Hà Nội là đô thị triển khai sớm và có chính sách hỗ trợ để các mô hình QLDVCĐ đi vào thực tế; Hai đồng(CBOs) là, các mô hình QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng ở Hà Nội mang đầy đủ những đặc 1.3.3. Lý thuyết về hành động tập thể trưng của mô hình QLDVCĐ mà Bộ TN&à MT đã tổng kết. Lý thuyết hành động tập thể: Theo Hardin (1965), các hoạt động cộng đồng là • Mô tả địa bàn khảo sát số liệu: Hai mô hình QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng • điều kiện cần thiết để đạt một giải pháp cho vấn đề QLCTR. Ostrom (1992) đã đề xuất ở Nhân Chính và Sài Sơn được tác giả lựa chọn và tiến hành điều tra, cụ thể: (i) Nhân 7 nguyên tắc để tổ chức hoạt động của cộng đồng một cách lâu dài và hiệu quả. Các Chính có quy mô 40.722 người, tương ứng với 10.773 hộ dân; và (ii) Sài Sơn có số dân nguyên tắc bao gồm: (1) Xác định ranh giới của cộng đồng; (2) Có sự tương thích giữa là 20.067 người, chia thành 5.725 hộ. những quy định về chiếm dụng và cung cấp với những điều kiện cụ thể tại địa phương; • Đối tượng cung cấp thông tin: (i) Hộ gia đình; (ii) Thành viên của HTX Thành (3) Lựa chọn tập thể; (4) Giám sát; (5) Chế tài; (6) Cơ chế giải quyết xung đột; (7) Công và tổ/đội thu gom ở xã Sài Sơn; (iii) Đại diện UBND phường Nhân Chính và Công nhận tối thiểu về các quyền. UBND xã Sài Sơn.
  4. 7 8 • Quy mô của mẫu điều tra: Căn cứ vào công thức tính mẫu của Robert Slovin, Chỉ tiêu Định nghĩa mẫu điều tra lần lượt được xác định là 385 và 197 hộ ở Nhân Chính và Sài Sơn. Sau khi 4. Sự tham gia của cộng đồng - Mức độ tham gia của cộng đồng ở cấp độ được thông báo; sàng lọc các phiếu trả lời, số phiếu hợp lệ ở 2 địa bàn là 358 và 146 phiếu. trong QLCTRSHĐT - Mức độ tham gia của cộng đồng ở cấp độ được tham vấn; 2.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu - Mức độ tham gia của cộng đồng ở cấp độ thảo luận, góp ý kiến; - Mức độ tham gia của cộng đồng ở cấp độ cùng thực hiện; 2.3.1. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu để đề xuất các chỉ tiêu phân tích tính - Mức độ tham gia của cộng đồng ở cấp độ cùng chịu trách bền vững của mô hình QLCTRSH dựa vào cộng đồng nhiệm và quản lý. Xác định mục tiêu xây dựng chỉ tiêu 5. Nhận thức của cộng đồng - Nhận thức của hộ gia đình về tầm quan trọng của hệ thống về tác động tiềm ẩn của QLCTRSHĐT đối với cộng đồng. CTRSHĐT - Mức độ quan tâm của hộ gia đình về ảnh hưởng của Tổng quan tài liệu và Lựa chọn khung lý thuyết để CTRSHĐT đến các thành phần môi trường. phân tích mô hình QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng - Mức độ quan tâm của hộ gia đình về ảnh hưởng của CTRSHĐT đến sức khỏe cộng đồng. Đề xuất ma trận chỉ tiêu và tham vấn ý kiến 3. Các chỉ tiêu trên khía cạnh môi trường của các chuyên gia 1. Tỷ lệ CTRSHĐT được thu Tỷ lệ phần trăm giữa khối lượng CTRSHĐT được thu gom với gom tổng lượng CTRSHĐT phát sinh. 2. Tỷ lệ CTRSHĐT được xử Tỷ lệ phần trăm giữa khối lượng CTRSHĐT được chôn lấp hợp vệ Lựa chọn và đề xuất các chỉ tiêu lý/chôn lấp vệ sinh sinh với tổng lượng CTRSHĐT được thu gom. Hình 2.2: Quy trình xây dựng chỉ tiêu 3. Tỷ lệ hộ gia đình được cung Tỷ lệ phần trăm hộ gia đình được cung cấp dịch vụ thu gom Nguồn: Tổng hợp của tác giả cấp dịch vụ QLCTRSHĐT trên tổng số hộ gia đình trên địa bàn. Sau khi tiến hành xây dựng chỉ tiêu theo quy trình như trên, bộ chỉ tiêu để phân 4. Tỷ lệ hộ gia đình tham gia tái Tỷ lệ phần trăm hộ gia đình tham gia tái chế trên tổng số hộ gia tích tính bền vững của mô hình QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng được trình bày trong chế CTRSHĐT. đình trên địa bàn. bảng dưới đây. 4. Các chỉ tiêu trên khía cạnh thể chế/quản lý 1. Tính minh bạch Có văn bản quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của Tổ chức Bảng 2.3. Các chỉ tiêu phân tích tính bền vững của mô hình QLCTRSHĐT dựa dựa vào cộng đồng (CBOs), cộng đồng và chính quyền địa phương. vào cộng đồng 2. Giám sát - Có cơ chế giám sát được thể hiện bằng văn bản cho phép cộng Chỉ tiêu Định nghĩa đồng, CBOs và chính quyền địa phương có quyền giám sát chất 1. Các chỉ tiêu trên khía cạnh kinh tế lượng dịch vụ QLCTRSHĐT; 1. Tỷ lệ thu hồi chi phí của Tỷ lệ giữa doanh thu với tổng chi phí của dịch vụ CTRSHĐT - Có cơ chế giám sát được thể hiện bằng văn bản cho phép chính dịch vụ CTRSHĐT quyền địa phương, CBOs và nhà cung cấp dịch vụ có quyền giám 2. Tỷ lệ hộ gia đình nộp phí. Tỷ lệ phần trăm hộ đóng phí so với tổng số hộ được hưởng sát sự tuân thủ của hộ gia đình. dịch vụ quản lý CTRSH. 3. Chế tài - Chế tài được thể hiện bằng văn bản áp dụng cho hộ gia đình 3. Sự phù hợp của mức phí. - Mức độ hài lòng của hộ gia đình về mức phí; không tuân thủ các quy định QLCTRSHĐT trong cộng đồng; - Mức độ hài lòng của hộ gia đình về phương thức thu phí. - Chế tài được thể hiện bằng văn bản áp dụng cho nhà cung cấp 2. Các chỉ tiêu trên khía cạnh xã hội dịch vụ không tuân thủ các quy định về cung ứng dịch vụ 1. Cơ hội việc làm cho người Tỷ lệ phần trăm người dân địa phương tham gia lao động tại QLCTRSHĐT trong cộng đồng. dân địa phương. đơn vị cung cấp dịch vụ QLCTRSHĐT 4. Cơ chế giải quyết xung đột Có thể tự giải quyết xung đột giữa nhà cung cấp dịch vụ và cộng đồng. 2. Thu nhập của lao động địa Thu nhập bình quân của người dân địa phương tại đơn vị cung 5. Hệ thống văn bản hỗ trợ hoạt - Có luật/ chiến lược quốc gia về QLCTR. phương ở đơn vị cung ứng dịch cấp dịch vụ QLCTRSHĐT động quản lý dựa vào cộng đồng - Có luật/ văn bản của Chính phủ khuyến khích sự tham gia vụ CTRSHĐT. của DN tư nhân và cộng đồng trong BVMT. 3. Chất lượng dịch vụ - Sự hài lòng của hộ gia đình về tần suất thu gom CTRSHĐT; - Có cơ quan của Chính phủ chịu trách nhiệm trực tiếp việc QLCTRSHĐT. - Sự hài lòng của hộ gia đình về thời điểm thu gom CTRSHĐT; thực hiện, phối hợp, giải quyết các vấn đề về QLCTR. - Sự hài lòng của hộ gia đình về khối lượng CTRSHĐT được - Có luật/ văn bản về QLCTR dựa vào cộng đồng. thu gom Nguồn: Tổng hợp và đề xuất của tác giả
  5. 9 10 2.3.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu để tính toán thử nghiệm chỉ số tổng • Phương pháp phân tích và xử lý số liệu để phân tích tính bền vững của mô hình hợp bền vững cho mô hình QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng QLCTRSH dựa vào cộng đồng qua 2 nghiên cứu điển hình ở Hà Nội: Dựa trên các chỉ •Bước 1: Chuẩn hóa các chỉ tiêu: Các chỉ tiêu được chuẩn hóa theo công thức tiêu được xây dựng và sử dụng thang đo Likert, tính bền vững của mô hình QLCTRSH tính toán như sau (Nguyễn Minh Thu, 2013) dựa vào cộng đồng ở Hà Nội được phân tích cụ thể. Giá trị thực tế - Giá trị tối thiểu • Phương pháp phân tích và xử lý số liệu để đề xuất khuyến nghị chính sách I = Giá trị tối đa - Giá trị tối thiểu nhằm hoàn thiện mô hình QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng: phương pháp SWOT được • Bước 2: Tính toán các chỉ số thành phần: Theo Nguyễn Minh Thu (2013), sử dụng cho 2 mô hình QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng; từ đó đề xuất các khuyến phương pháp tính số bình quân là phù hợp để tính chỉ số thành phần. Trong nghiên cứu nghị chính sách để hoàn thiện mô hình QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng. này, do các chỉ tiêu định tính được gán giá trị 0 hoặc 1 nên công thức bình quân cộng giản đơn được lựa chọn để tính toán các chỉ số thành phần. CHƯƠNG 3 •Bước 3: Tính toán chỉ số tổng hợp bền vững: Để đảm bảo sự phát triển cân đối, HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ THỊ hài hòa trên 4 lĩnh vực Kinh tế - Xã hội - Môi trường - Thể chế/quản lý, chỉ số tổng hợp DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI bền vững được tính theo công thức bình quân cộng giản đơn như sau: 3.1. Bối cảnh kinh tế - xã hội ở Thành phố Hà Nội I KT + I XH + I MT + I QL 3.1.1. Tăng trưởng kinh tế I TH = 4 Thủ đô Hà Nội là đã và đang có sự thay đổi ấn tượng về tăng trưởng kinh tế và 2.3.4. Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu để đánh giá sự sẵn lòng chi trả của hộ phúc lợi xã hội. Trong giai đoạn 2006 - 2016, tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình gia đình nhằm cải thiện hệ thống QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng. hàng năm của Hà Nội đạt xấp xỉ 9.5%/năm, gấp 1.5 lần so với cả nước. Sự tăng trưởng Phương pháp định giá ngẫu nhiên (CVM) được tác giả lựa chọn sử dụng để lượng của Hà Nội bắt nguồn từ lợi ích của chương trình hiện đại hóa nội bộ nền kinh tế; và hóa WTP của hộ gia đình cho những thay đổi tích cực trong dịch vụ QLCTRSHĐT trên chủ trương mở cửa của chính quyền Thành phố. 2 địa bàn nghiên cứu. Quy trình đánh giá được thực hiện như sau: 3.1.2. Đô thị hóa và gia tăng dân số • (1)Thảo luận nhóm: Thứ nhất, thảo luận với đại diện chính quyền địa phương và Tính đến năm 2010, tỷ lệ đô thị hóa ở Hà Nội là 30 - 32% và dự báo sẽ đạt tỷ lệ nhà cung cấp dịch vụ để nhận diện những khó khăn và giải pháp nâng cao chất lượng 55 - 65% vào năm 2020. Dân số Hà Nội gia tăng nhanh chóng với quy mô dân số từ 2 QLCTRSHĐT. Thứ hai, thảo luận với 8 hộ gia đình trên từng địa bàn nghiên cứu. Nội triệu người năm 1990 lên 7,5 triệu người năm 2016, tăng 3,7 lần. dung thảo luận là nhận thức của hộ về ảnh hưởng của CTRSHĐT; đánh giá chất lượng 3.2. Hiện trạng Quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị ở Hà Nội dịch vụ CTRSHĐT ở địa phương, và đưa ra các mức chi trả ban đầu. 3.2.1. Khối lượng phát sinh Chất thải rắn sinh hoạt đô thị • (2) Điều tra thử: Tác giả đã tiến hành nghiên cứu điều tra thử 30 hộ ở 2 địa bàn Theo URENCO, khối lượng CTRSH phát sinh tại Hà Nội giai đoạn 2006 – 2016 để hoàn thiện bảng hỏi và các mức chi trả trong thẻ thanh toán. đã gia tăng cả về quy mô và bình quân đầu người. Về quy mô, trong năm 2016, khối • (3) Mô hình và các nhân tố ảnh hưởng đến sự sẵn lòng chi trả: mô hình Tobit lượng CTRSHĐT ở Thành phố là xấp xỉ 2,5 triệu tấn/năm, tương đương với lượng thải được sử dụng dưới dạng sau: 6.400 tấn/ngày, tăng 3 lần so với so với năm 2006. WTPi = β0 + β1Lnthunhap + β2Genderi + β3Yrschooli + β4Sizei + β5Agei +ei 3.2.2. Thành phần Chất thải rắn sinh hoạt đô thị Trong đó, WTP là biến phụ thuộc bị giới hạn trong khoảng từ 0 đến 13; i là chỉ số của Do quá trình đô thị hoá, điều kiện và thói quen sinh hoạt thay đổi, thành phần CTRSHĐT hộ gia đình thứ i trong mẫu khảo sát; Lnthunhap là logarit thu nhập của hộ; Gender là biến tại Hà Nội có tỉ lệ khác nhau, trong đó chiếm tỷ lệ lớn nhất là thành phần hữu cơ. giả nhận giá trị bằng 1 nếu người trả lời là nữ, bằng 0 nếu là nam; yrschool là số năm đi học 3.2.3. Hiện trạng phân đoạn thu gom chất thải rắn sinh hoạt đô thị của người trả lời, Size là số người trong hộ, Age là tuổi của người trả lời. • Các chủ thể thực hiện phân đoạn thu gom: (1) URENCO Hà Nội. Đây là chủ • (4) Các giả thiết nghiên cứu: Một là, yếu tố có ảnh hưởng thuận chiều đến WTP, thể có lợi thế cạnh tranh lớn; tuy nhiên, năng lực thực thi của URENCO vẫn chưa đáp bao gồm: Thu nhập, Giáo dục, Tuổi, Giới tính. Hai là, yếu tố có ảnh hưởng ngược chiều ứng nhu cầu về dịch vụ CTRSHĐT trong toàn Thành phố; Hai là, các công ty tư nhân, đến WTP như Qui mô hộ gia đình. HTX dịch vụ môi trường. Đây là nhóm chủ thể tiềm năng hứa hẹn sẽ đem lại những 2.3.5. Các phương pháp phân tích và xử lý số liệu khác thay đổi trong thị trường cung ứng dịch vụ thu gom CTRSHĐT; Ba là tổ/đội thu gom. • Phương pháp phân tích và xử lý số liệu để phân tích hiện trạng hệ thống Chủ thể này là được hình thành dựa trên sự đồng thuận của cộng đồng; tuy nhiên, do QLCTRSHĐT ở Hà Nội: Dựa vào khung lý thuyết về QLCT tổng hợp và bền vững, tác không có sự đầu tư về vốn và kỹ thuật nên tính chuyên nghiệp, năng suất lao động của giả tiến hành phân tích phân đoạn trong hệ thống quản lý. chủ thể này không cao.
  6. 11 12 • Kết quả thực hiện phân đoạn thu gom: Theo Sở xây dựng Hà Nội, năm 2016, Giám Sát Đại Diện Cộng Đồng + UBND tỷ lệ thu gom CTRSH trên toàn TP Hà Nội đạt 82.5%, tương ứng với khối lượng thu là phường Nhân Chính 5.300 tấn/ngày. Đây là tỷ lệ tương đối cao so với mặt bằng chung của cả nước. Báo cáo kết quả 3.2.4. Hiện trạng phân đoạn vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt đô thị Vận chuyển là hoạt động có tính liên kết dọc với phân đoạn thu gom, đem lại HTX Thành Công nguồn thu ổn định cho nhà cung cấp dịch vụ. Tuy nhiên, dịch vụ vận chuyển không hề Trả phí Phản hồi Cung cấp chất lượng dịch vụ dễ dàng do chủ thể phải có đủ phương tiện kỹ thuật và nhân lực với trình độ nhất định Dịch vụ để cung ứng. Hiện tại, 2 chủ thể đầu tiên (URENCO và DN/HTX) là có đủ khả năng để Cộng Đồng thực hiện phân đoạn này. 3.2.5. Hiện trạng phân đoạn xử lý CTRSHĐT Hình 3.6: Cơ cấu tổ chức mô hình QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng ở phường Nhân Chính. • Các chủ thể tham gia phân đoạn xử lý: Số lượng doanh nghiệp tham gia phân Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra của tác giả đoạn này khá ít tạo ra thị trường độc quyền nhóm do đầu tư cho khu xử lý đòi hỏi • Mô hình cộng đồng tự tổ chức với sự hỗ trợ của chính quyền địa phương ở xã nguồn tài chính lớn, công nghệ hiện đại và nhân lực có trình độ. Hiện tại, trên địa bàn Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội. thành phố, URENCO vẫn là chủ thể chính tham gia phân đoạn này. Phối hợp • Kết quả thực hiện phân đoạn xử lý: Tiêu hủy ở các bãi rác lộ thiên hoặc các UBND Xã Đại Diện Cộng Đồng bãi rác có kiểm soát là những hình thức xử lý rác thải chủ yếu ở Hà Nội. Hiện nay, Thành phố 8 khu xử lý CTRSH, trong đó có 5 bãi chôn lấp và 3 nhà máy xử lý chủ Lựa chọn yếu do Nhà nước đầu tư. Đơn Vị Thực Hiện Dịch Vụ 3.2.6. Hiện trạng phân đoạn tái chế CTRSHĐT Cung cấp Dịch Vụ Trả Phí Dịch Vụ • Chủ thể tham gia: Hộ gia đình và những người "đồng nát", cơ sở thu mua "đồng nát" là chủ thể chính trong phân đoạn này Cộng Đồng • Kết quả hoạt động của phân đoạn tái chế: Theo Ferguson (1998) tỷ lệ CTRSHĐT được tái chế ở Hà Nội xấp xỉ 20%. Hà Nội được đánh giá có tiềm năng để Hình 3.7: Cơ cấu tổ chức mô hình QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng ở xã Sài Sơn Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra của tác giả gia tăng tỷ lệ này. 3.4. Phân tích tính bền vững của mô hình QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng qua 3.3. Mô hình quản lý CTRSHĐT dựa vào cộng đồng ở Hà Nội 02 nghiên cứu ở Hà Nội 3.3.1. Xã hội hóa - chủ trương đặt nền tảng cho các sáng kiến dựa vào cộng đồng 3.4.1. Nhóm chỉ tiêu trên khía cạnh Kinh tế Xã hội hóa (XHH) được nhìn nhận là một quan điểm hoạch định hệ thống chính • (1) Tỷ lệ thu hồi chi phí: Ở Nhân Chính, tỷ lệ thu hồi chi phí trên phân đoạn thu sách xã hội đúng đắn của Chính phủ Việt Nam. Tiền đề đầu tiên đặt nền tảng cho chủ gom là khá thấp, chỉ đạt 0,70. Điều này cho thấy nếu chỉ xem xét dưới góc độ thị trường thì trương XHH là Chỉ thị số 36 - CT/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng. Kể từ đó, rõ ràng sự chi trả của người tiêu dùng khi thụ hưởng dịch vụ là chưa thỏa đáng, doanh các sáng kiến dựa vào cộng đồng được hình thành và lan tỏa ở nhiều đô thị. Theo Bộ nghiệp bị thua lỗ khi cung ứng phân đoạn này trên thị trường. Để giải được bài toán về TN&MT (2009), có 2 mô hình QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng đang thực hiện khá nguồn thu HTX phải thực hiện phân đoạn vận chuyển rác, ép rác... Nếu tổng hợp toàn bộ hiệu quả ở Hà Nội nói riêng và các đô thị nói chung: (i) Mô hình cộng đồng kết hợp với các hoạt động này, tỷ lệ thu hồi chi phí vừa đủ đảm bảo (1,02). Tuy nhiên về dài hạn, để tái Công ty/HTX dịch vụ môi trường; và (ii) Mô hình cộng đồng tự tổ chức với sự hỗ trợ đầu tư và gia tăng chất lượng dịch vụ, tỷ lệ thu hồi chi phí này là chưa đáp ứng được. Trong của chính quyền địa phương. mô hình ở Sài Sơn, mặc dù tỷ lệ thu hồi chi phí ở mức xấp xỉ 1 (0.997), vừa đủ bù đắp các 3.3.2. Hiện trạng mô hình QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng qua 02 nghiên cứu ở chi phí hoạt động của mô hình; nhưng vẫn tiềm ẩn những vấn đề bất ổn do sức ép tăng Hà Nội lương cho lao động thu gom và các hạng mục phải tái đầu tư sau một thời gian dài sử dụng. • Mô hình kết hợp giữa Cộng đồng và HTX dịch vụ môi trường ở phường Nhân •(2) Tỷ lệ hộ gia đình nộp phí: Kết quả điều tra cho thấy tỷ lệ hộ gia đình nộp phí Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội ở Nhân Chính và Sài Sơn lần lượt là 80% và 86.3%.
  7. 13 14 •(3) Sự hài lòng của hộ gia đình về phí vệ sinh: Kết quả cho thấy tỷ lệ hộ gia hộ gia đình đã được ghi nhận thông qua các số liệu thống kê về ảnh hưởng của đình ở 2 địa bàn hài lòng và rất hài lòng về mức phí khá cao, 50% ở Nhân Chính và xấp CTRSHĐT đến môi trường và sức khỏe trên cả 2 địa bàn. Kết quả cho thấy gần 80% hộ xỉ 60% ở Sài Sơn. Mặc dù có sự khác biệt về phương thức thu phí giữa 2 địa bàn gia đình ở Nhân Chính và 60% hộ gia đình ở Sài Sơn quan tâm đến vấn đề này. nghiên cứu, nhưng mức hài lòng đạt 50% là chỉ báo tốt cho hiện trạng này. 3.4.3. Nhóm chỉ tiêu về khía cạnh Môi trường 3.4.2. Nhóm chỉ tiêu trên khía cạnh Xã hội • (1) Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt đô thị được thu gom: Tỷ lệ thu gom 84,1% và • (1) Tạo việc làm cho người dân địa phương: HTX Thành Công và Tổ/đội thu 78,53% ở phường Nhân Chính và xã Sài Sơn là khá cao so với toàn quốc. gom ở Sài Sơn đã đem lại cơ hội việc làm cho 37 và 28 người trên tổng số 59 và 32 lao •(2) Tỷ lệ CTRSHĐT thu gom được xử lý, chôn lấp vệ sinh: Theo HTX Thành động hoạt động trên địa bàn. Công, tổng khối lượng CTRSHĐT thu gom ở Nhân Chính được xử lý theo công nghệ • (2) Thu nhập của người lao động thực hiện dich vụ thu gom: Trong mô hình chôn lấp hợp vệ sinh đạt 90%. Ở xã Sài Sơn, số liệu của Công ty Môi trường Xuân Nhân Chính và Sài Sơn, thu nhập trung bình của người lao động lần lượt là Mai cho biết: chỉ có 60% khối lượng CTRSHĐT được vận chuyển đến khu xử lý hợp 5.100.000 VNĐ/người/tháng và 1.600.000VNĐ /người/tháng, bằng 60-70% thu nhập vệ sinh ở Xuân Sơn, Sơn Tây. bình quân đầu người hàng tháng ở 2 khu vực. • (3) Tỷ lệ hộ gia đình được cung cấp dịch vụ thu gom: Kết quả điều tra cho thấy, • (3) Mức độ hài lòng của cộng đồng về dịch vụ thu gom rác: Mức độ hài lòng của 100% hộ gia đình ở hai (2) địa bàn nghiên cứu đều được cung ứng và có khả năng tiếp người dân ở Nhân Chính về tần suất, thời gian, và khối lượng thu gom cao hơn so với cư cận với dịch vụ thu gom CTRSHĐT. dân ở Sài Sơn. Điều này bắt nguồn từ chất lượng dịch vụ mà HTX Thành Công cung cấp ở •(4) Tỷ lệ hộ gia đình tham gia vào hoạt động phân loại/tái chế chất thải: Theo Nhân Chính có nhiều điểm ưu việt hơn so với dịch vụ mà tổ/đội ở Sài Sơn cung ứng. điều tra,tỷ lệ hộ gia đình tham gia vào phân đoạn tái chế CTRSH ở Sài Sơn là 34,98%, •(4) Sự tham gia của cộng đồng trong mô hình QLCRSHĐT cao hơn tỷ lệ này ở Nhân Chính là 26,70%. - Nhận thông báo là cấp độ tham gia đầu tiên của hộ gia đình: Hơn 60% hộ gia 3.4.4. Nhóm chỉ tiêu trên khía cạnh Thể chế/quản lý đình ở Nhân Chính và 70% hộ gia đình ở Sài Sơn thường xuyên nhận được thông tin về • (1) Sự minh bạch: Ở Nhân Chính, sự minh bạch được thể hiện rõ ràng bằng dịch vụ thu gom và vận chuyển. Có đến 15% hộ gia đình ở Nhân Chính không thường bản hợp đồng quy định quyền lợi, trách nhiệm và nghĩa vụ của các chủ thể. Ở mô hình xuyên nhận được thông báo. Tỷ lệ này ở Sài Sơn là ít hơn, khoảng 12%. Không nhận Sài Sơn, biên bản ghi nhớ về quyền, nghĩa vụ của các bên nhưng không chi tiết hóa các được thông tin sẽ ảnh hưởng đến sự tuân thủ của hộ gia đình. đặc điểm dịch vụ mà tổ/đội phải cung ứng. Điều đó gây ra sự khó khăn, chồng chéo cho - Sự tham gia của hộ gia đình ở mức độ được tham vấn: Gần 70% hộ gia đình ở các bên khi thực hiện nhiệm vụ của mình. Sài Sơn thường xuyên được tham vấn, hỏi ý kiến về dịch vụ QLCTRSHĐT; trong khi • (2) Giám sát: Trong mô hình phường Nhân Chính, cơ chế giám sát nhà cung cấp tỷ lệ này ở Nhân Chính là 50%. Ở Nhân Chính, các hộ gia đình cho rằng họ ít được dịch vụ được thực hiện khá tốt; tuy nhiên, cơ chế giám sát sự tuân thủ các quy định của người hỏi ý kiến vì trên thực tế các dịch vụ đã được thiết kế theo thỏa thuận giữa Sở Xây sử dụng dịch vụ (hộ gia đình) hầu như còn đang bị bỏ ngỏ. Đối với xã Sài Sơn, cơ chế giám dựng Hà Nội, HTX Thành Công và CBOs. sát người thụ hưởng dịch vụ và người cung cấp dịch vụ chưa được cụ thể hóa bằng văn bản, - Sự tham gia của hộ gia đình ở mức độ thảo luận, góp ý kiến: Kết quả điều tra mới chỉ dừng lại ở mức độ góp ý cho nhà cung ứng dịch vụ và hộ gia đình nếu họ vi phạm. cho thấy 60% hộ gia đình ở Sài Sơn thường xuyên trao đổi và có mức độ ảnh hưởng • (3) Chế tài xử phạt: Ở mô hình Nhân Chính, chế tài dành cho hộ gia đình đã đến thiết kế/vận hành dịch vụ CTRSHĐT. Điều này có phần trái ngược với tình huống được ban hành; tuy vậy, các chế tài áp dụng đối với nhà cung ứng dịch vụ chưa được ở Nhân Chính khi chỉ có 33% hộ gia đình cho rằng họ thường xuyên thảo luận, trao đổi thiết lập. Ở xã Sài Sơn, các chế tài xử phạt hộ gia đình và nhà cung ứng dịch vụ khi vi để có ảnh hưởng đến dịch vụ thu gom. phạm quy định đang được để trống hoàn toàn. Đây là một trở ngại rất lớn trong mô - Sự tham gia của hộ gia đình ở mức độ cùng thực hiện chia sẻ trách nhiệm hình, vì nếu không có chế tài, các chủ thể vi phạm khó thay đổi hành vi của mình. thực hiện: Có khoảng 50% hộ gia đình ở Nhân Chính và Sài Sơn thường xuyên tuân thủ • (4) Cơ chế giải quyết xung đột: Ở Sài Sơn, khi có mâu thuẫn giữa các chủ thể, nghiêm túc lịch trình, quy tắc, thời gian và nộp phí thu gom theo quy định. Đôi lúc, sự tuân CBOs sẽ là bên có trách nhiệm điều phối, giải quyết các tranh chấp. Đối với mô hình thủ này bị cản trở bởi những khó khăn về cơ sở hạ tầng, và các yếu tố khách quan khác. Nhân Chính, cChính quyền là chủ thể có tiếng nói và trách nhiệm để điều chỉnh các - Sự tham gia của hộ gia đình ở mức độ cùng chịu trách nhiệm và quản lý: Nếu xung đột trong mô hình. như ở Sài Sơn, 33% hộ gia đình, cộng đồng thực sự là người tự quyết định, và chịu • (5) Hệ thống văn bản hỗ trợ hoạt động quản lý dựa vào cộng đồng: trách nhiệm thực thi các quyết định đó; thì t ỷ lệ này ở Nhân Chính chỉ là 20%. Vai - Luật/chiến lược quốc gia về QLCTR: (i) Luật BVMT sửa đổi năm 2014 (ii) trò "tự xây dựng, tự quản lý" của cộng đồng ở Nhân Chính là khá mờ nhạt bởi các Nghị định số 38/2015/NĐ-CP về "Quản lý chất thải và phế liệu"; (iii) "Chiến lược quốc hoạt động QLCTRSHĐT chịu tác động khá lớn của chính quyền địa phương. gia về Quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050" . •(5) Nhận thức của cộng đồng về tác động tiềm ẩn của CTRSH đến sức khỏe và - Luật/văn bản của CP khuyến khích sự tham gia của DN tư nhân và cộng đồng môi trường: Có tới hơn 70% hộ gia đình ở Nhân Chính đánh giá cao vai trò của hệ trong BVMT: (i) Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ; (ii) Nghị định số 59/2014/NĐ-CP của thống, trong khi tỷ lệ đó ở Sài Sơn chỉ là 50%. Một bức tranh tốt hơn về nhận thức của Chính phủ; (iii) Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam năm 2014.
  8. 15 16 - Cơ quan của Chính phủ chịu trách nhiệm việc thực hiện, phối hợp, giải quyết 3.5.3. Tính toán chỉ số tổng hợp bền vững các vấn đề về QLCTR: QLCTR được thực hiện dựa trên sự phối hợp của Bộ TN&MT, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế. Ngoài ra, Bộ Tài Chính, Bộ Kế hoạch và đầu tư, UBND các Thành phố, quận huyện, xã cũng có trách nhiệm phối hợp thực hiện. - Các quy định cụ thể về QLCTR dựa vào cộng đồng: Cho đến thời điểm hiện tại, Chính phủ chưa ban hành một văn bản pháp lý cụ thể và chuyên biệt xác định vai trò của cộng đồng trong hệ thống QLCTR nói chung và QLCTRSHĐT nói riêng. 3.5. Tính toán thử nghiệm chỉ số tổng hợp bền vững của 2 mô hình QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng ở Hà Nội. 3.5.1. Tính toán các chỉ số riêng biệt: Bước đầu tiên trong tính toán là chuẩn hóa các chỉ tiêu để quy đổi các chỉ tiêu có đơn vị tính khác nhau về cùng đơn vị tính dưới dạng (0;1). 3.5.2. Tính toán các chỉ số thành phần Chỉ số thành phần kinh tế, xã hội, môi trường, và thể chế/quản lý được tính toán theo công thức bình quân cộng giản đơn, tức là mỗi chỉ tiêu có tầm quan trọng như nhau đối với sự phát triển bền vững. Bảng 3.17: Các chỉ số thành phần của mô hình QLCTRSHĐT ở phường Nhân Chính và xã Sài Sơn Mô hình Mô hình Chỉ tiêu Nhân Chính Sài Sơn 1. Chỉ số thành phần kinh tế 0.595 0.586 Hình 3.10: Chỉ số tổng hợp bền vững của mô hình QLCTRSHĐT 1.1. Tỷ lệ thu hồi chi phí 0.480 0.402 dựa vào cộng đồng ở phường Nhân Chính và xã Sài Sơn 1.2. Tỷ lệ hộ gia đình nộp phí 0.821 0.863 Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra của tác giả 1.3. Sự phù hợp của mức phí 0.485 0.494 • Mô hình QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng ở phường Nhân Chính: 2. Chỉ số thành phần xã hội 0.605 0.629 Với chỉ số thành phần 0.752, mô hình QLDVCĐ ở Nhân Chính đạt sự bền vững 2.1. Cơ hội việc làm cho người dân địa phương 0.627 0.875 cao nhất về môi trường. Tỷ lệ thu gom, tỷ lệ CTRSHĐT được xử lý ở các bãi chôn lấp hợp 2.2. Tạo thu nhập cho người dân 0.448 0.429 vệ sinh đạt mức cao là những chỉ báo tốt đẹp đánh giá hiệu quả mà mô hình đem lại dưới 2.3. Sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động QLCTRSHĐT 0.551 0.627 góc độ môi trường. Khía cạnh bền vững thứ 2 của mô hình Nhân Chính là Thể chế/quản 2.4. Nhận thức của cộng đồng về tác động của CTRSHĐT 0.766 0.665 lý. Kết quả phân tích cho thấy mô hình có tính minh bạch cao, quyền lợi, nghĩa vụ và 2.5. Chất lượng dịch vụ QLCTRSHĐT 0.634 0.550 nhiệm vụ của từng chủ thể được xác định rõ ràng, giúp cho mô hình được vận hành một cách hiệu quả. Kết quả tính toán chỉ tiêu cũng cho thấy "mảng tối" trong mô hình 3. Chỉ số thành phần môi trường 0.752 0.684 QLCTRSHĐT ở phường Nhân Chính, đó là khía cạnh xã hội và kinh tế. Về khía cạnh xã 3.1. Tỷ lệ CTRSHĐT được thu gom 0.841 0.785 hội, mặc dù có những ưu điểm về tạo việc làm cho lao động địa phương, nhưng 2 chỉ tiêu 3.2. Tỷ lệ CTRSHĐT được xử lý/chôn lấp vệ sinh 0.900 0.600 thể hiện sự kém bền vững là (i) thu nhập của người lao động và (ii) sự tham gia của cộng 3.3. Tỷ lệ hộ gia đình được cung cấp dịch vụ thu gom 1.000 1.000 đồng trong QLCTRSHĐT. Đứng ở vị trí kém bền vững nhất trong mô hình ở phường 3.4. Tỷ lệ hộ gia đình tham gia tái chế 0.267 0.350 Nhân Chính là khía cạnh kinh tế với chỉ số thành phần là 0,595; trong đó, chỉ tiêu "Tỷ lệ 4. Chỉ số thành phần thể chế/quản lý 0.750 0.550 thu hồi chi phí" là nhân tố gây ra sự kém bền vững. 4.1.Tính minh bạch 1.000 1.000 4.2. Giám sát 0.500 0.000 • Mô hình QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng ở phường Sài Sơn: 4.3. Chế tài 0.500 0.000 Bền vững về môi trường là điểm sáng trong bức tranh về mô hình QLCTRSHĐT dựa 4.4. Cơ chế giải quyết xung đột 1.000 1.000 vào cộng đồng ở Sài Sơn. Tỷ lệ thu gom cao so với mặt bằng khu vực ngoại thành; 4.5. Hệ thống văn bản hỗ trợ hoạt động quản lý dựa vào cộng đồng 0.750 0.750 100% hộ gia đình được cung ứng dịch vụ thu gom và tỷ lệ hộ gia đình tham gia tái chế Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra của tác giả cao là những nhân tố tích cực cho thấy mô hình đạt kết quả thực thi tốt trên khía cạnh
  9. 17 18 môi trường. Nhân tố thứ 2 đóng góp cho sự bền vững là khía cạnh xã hội. Kết quả • Mô hình chung (Nhân Chính và Sài Sơn) này có sự đóng góp ấn tượng của 2 chỉ tiêu "Cơ hội việc làm cho người dân địa Các hệ số ước lượng đều khác không, có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 90% và 95%. phương" và "Nhận thức của người dân". Tuy nhiên, khía cạnh xã hội ở Sài Sơn còn Giá trị P>t của tất cả các biến Lnthubqh, Gender, Schooling, Size đều nhỏ hơn 0,05. chứa đựng những yếu tố chưa bền vững đó là: chất lượng dịch vụ. Điểm trừ lớn nhất - Biến thu nhập (Lnthubqh): hệ số của biến Lnthubqh=1,927. Dấu dương của hệ trong mô hình ở Sài Sơn là kém b ền vững về thể chế/quản lý. Điều này được bắt nguồn từ việc mô hình không có hệ thống giám sát và chế tài xử phạt. Do đó, có số ước lượng chỉ ra rằng thu nhập tăng thì mức WTP cũng tăng. Hệ số 1,927 cho thấy: thể đưa đến nhiều thách thức khi kiể m soát chất lượng dịch vụ cung ứng, và sự trong điều kiện các yếu tố khác là không đổi, nếu thu nhập bình quân hộ tăng thêm 1% tuân thủ của người sử dụng dịch vụ. thì mức WTP tăng thêm 1,9 bậc. Điều này chứng tỏ rằng khi thu nhập tăng thì nhu cầu 3.6. Đánh giá sự sẵn lòng chi trả của gia đình để cải thiện chất lượng dịch vụ CTRSHĐT về chất lượng môi trường của con người cao hơn. 3.6.1. Thống kê mô tả mẫu điều tra trên 2 địa bàn nghiên cứu - Biến giới tính (Gender): Kết quả mô hình cho thấy nữ dễ chấp nhận chi trả hơn Với quy mô điều tra 358 hộ trên địa bàn Nhân Chính, mức sẵn lòng chi trả so với nam giới (hệ số 1,379 có ý nghĩa thống kê). Theo E. E. Ezebilo (2013) người phụ (WTP) bình quân của các hộ gia đình tương đương 35.000 đồng/hộ/tháng. Thu nhập nữ thường đảm nhận trách nhiệm có liên quan đến rác thải sinh hoạt. Vì vậy, họ được kỳ bình quân hộ/tháng là 21.100.000 đồng/tháng. Số năm đi học bình quân của các chủ hộ vọng sẽ có khả năng chi trả cao hơn cho việc cải thiện dịch vụ CTRSH. gia đình được khảo sát đạt 8,98 năm, tuổi trung bình của người trả lời là 35,63 và số người trả lời là nữ chiếm 42%. - Biến số năm đi học (Yrschool): hệ số của biến số năm đi học là 0,558. Dấu (+) Ở địa bàn Sài Sơn, kết quả điều tra xác định WTP bình quân của các hộ gia đình của hệ số ước lượng hàm ý rằng: trình độ học vấn có quan hệ tỷ lệ thuận với mức WTP. là 25.000 đồng/hộ/tháng.Thu nhập bình quân của hộ là 9.799.000 đồng/tháng (logarit Kết quả này cũng phù hợp với nhận định của Zerbock (2003) cho rằng: người có trình bằng 9,19). Số năm đi học bình quân của người được phỏng vấn là 7,01 năm. Trong độ cao sẽ sẵn lòng chi trả nhiều hơn cho cải thiện dịch vụ CTR vì họ hiểu những lợi ích mẫu điều tra, tỷ lệ người trả lời phỏng vấn là nữ chiếm 51% với số tuổi trung bình của và tầm quan trọng hệ thống QLCTR. người trả lời là 40,97. 3.6.2. Kết quả ước lượng mô hình - Biến quy mô hộ (Size): Hệ số của biến là dấu âm, ngụ ý rằng hộ có quy mô lớn (số Bảng 3.21: Kết quả ước lượng mô hình sẵn sàng chi trả người trong hộ nhiều) thì WTP sẽ có xu hướng giảm. Chủ hộ cho rằng WTP có thể làm Chung Sài Sơn Nhân Chính tăng gánh nặng chi tiêu cho gia đình. Vì vậy, việc có thêm nhân khẩu sẽ làm giảm WTP. VARIABLES model model model Kết quả này được ủng hộ bởi nghiên cứu của Nkansah E. và cộng sự (2015). Lnthubqh 1.927*** 2.343*** 1.879*** - Biến về tuổi (Age): không có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 90%, tuy nhiên có (0.356) (0.509) (0.463) thể có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy thấp hơn. Hệ số ước lượng của biến tuổi mang dấu Gender (nữ) 1.379*** 1.079* 1.878*** dương chứng tỏ người có độ tuổi cao có ý thức tốt hơn về BVMT. (0.433) (0.608) (0.574) Yrschool 0.558*** 0.394*** 0.330* • Dự báo mức sẵn lòng chi trả bình quân từ mẫu (0.108) (0.144) (0.168) Bằng các kỹ thuật tính toán, giá trị trung bình về WTP, nguồn tài chính có thể Size -1.299*** -1.204*** -1.457*** được huy động từ phía cộng đồng được cụ thể trong bảng 3.23 dưới đây. (0.171) (0.253) (0.221) Age 0.0170 0.190* 0.209** Bảng 3.23: Mức sẵn lòng chi trả ở phường Nhân Chính và xã Sài Sơn (0.0574) (0.111) (0.0956) Mức sẵn lòng chi Tổng mức sẵn Sigma 4.491*** 3.448*** 4.837*** Địa bàn trả bình quân Tổng số hộ (hộ) lòng chi trả (0.167) (0.221) (0.220) Constant -10.70*** -21.52*** -14.30*** (đồng/hộ/tháng) (đồng/tháng) (3.890) (6.281) (5.293) Nhân Chính 35.000 10.773 377.055.000 Observations 504 146 358 Sài Sơn 25.000 5.725 143.125.000 Standard errors in parentheses *** p
  10. 19 20 CHƯƠNG 4 - Những mặt tích cực: Điểm tích cực trong hệ thống chính sách QLCTR là đã ĐỊNH HƯỚNG VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH NHẰM tạo được một khung pháp lý, thể hiện chủ trương rõ ràng và cam kết lâu dài của Chính HOÀN THIỆN MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT phủ để cộng đồng, khu vực tư nhân được tham gia vào hoạt động BVMT. ĐÔ THỊ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở tầm chính sách, cơ chế vĩ mô, đã có những văn bản pháp lý hỗ trợ hoạt động XHH cung cấp dịch vụ thu gom, xử lý CTR nói chung và ở các đô thị nói riêng. 4.1. Căn cứ đề xuất định hướng và khuyến nghị chính sách nhằm hoàn thiện mô Ở cấp địa phương: tỉnh, thành phố đã có những quy định cụ thể về cơ chế chính hình Quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị sách hỗ trợ XHH cung cấp dịch vụ thu gom, xử lý CTR. 4.1.1. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm - Những mặt tồn tại: (i) Chính phủ chưa ban hành một văn bản pháp lý cụ thể và 2020, định hướng đến năm 2030 chuyên biệt xác định vai trò của cộng đồng trong hệ thống QLCTR nói chung và •Về kinh tế: Bản Quy hoạch đặt kỳ vọng tăng trưởng kinh tế khá cao ở Hà Nội QLCTRSH nói riêng; (ii) Chính sách và cơ chế hiện tại chưa thể hiện sự đồng bộ, chưa với tốc độ tăng bình quân 12 - 13% năm 2011-2020; 9.5-10% vào năm 2021 - 2030. có một quy định chung thống nhất để tạo "sân chơi" bình đẳng cho mọi tổ chức trong • Về xã hội: Quy mô dân số Hà Nội được dự báo sẽ đạt 7.956.000 người và 9.135.000 người vào năm 2020, 2030. Thành phố xác định tỷ lệ đô thị hoá đạt 58 - 60% xã hội khi cung cấp dịch vụ CTRSH; (iii) Chính sách thiếu một quy trình khung cho vào năm 2020, và đạt 65 - 68% đến năm 2030. toàn bộ chu trình QLCTR từ phát thải, thu gom, vận chuyển và xử lý. • Về kết cấu hạ tầng và bảo vệ môi trường: Hà Nội đặt mục tiêu trở thành thành 4.1.4. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với mô hình QLCTRSHĐT phố xanh, sạch, đẹp, văn minh; phấn đấu đến năm 2015 tỷ lệ CTRSHĐT được thu gom dựa vào cộng đồng ở Hà Nội và xử lý trong ngày đạt 100%. • Mô hình kết hợp giữa Cộng đồng và Công ty/HTX dịch vụ môi trường Bảng 4.6: Phân tích SWOT đối với mô hình kết hợp giữa Cộng đồng và Công 4.1.2. Quy hoạch xử lý chất thải rắn Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến ty/HTX dịch vụ môi trường năm 2050. • Áp lực gia tăng khối lượng chất thải rắn: Bản quy hoạch dự báo khối lượng • Điểm mạnh • Điểm yếu CTRSH sẽ đạt 8.5000 tấn/ngày đêm vào năm 2020 và 11.300 tấn/ngày đêm vào năm 1. Đạt kết quả thực thi tốt trên khía cạnh môi trường; 1. Kém bền vững về kinh tế; 2030. Mục tiêu cho hoạt động thu gom được kỳ vọng đạt 85-100% cho đô thị 70-80% 2. Tạo cơ hội việc làm cho lao động địa phương; 2. Thu nhập của người lao động chưa cao; cho khu vực nông thôn vào năm 2020. 3. Đem lại mức thu nhập ổn định cho người lao động 3. Chu trình quản lý bị cắt khúc, chưa 4.1.3. Cơ chế, chính sách đối với quản lý chất thải rắn và vấn đề xã hội hóa 4. Chất lượng dịch vụ thu gom và vận chuyển tham gia vào phân đoạn xử lý • Tổng quan cơ chế chính sách liên quan đến quản lý chất thải rắn được đánh giá tốt; CTRSHĐT; - (1) Hệ thống văn bản pháp luật bao gồm: (i) Luật BVMT sửa đổi năm 2014 5. Tính minh bạch và pháp lý cao; 4. Vai trò, mức độ tham gia của cộng dành riêng chương 9 cho chủ đề "Quản lý chất thải"; (ii) Pháp lệnh về phí và lệ phí quy 6. Thực hiện cơ chế giám sát đầy đủ đối với nhà đồng còn mờ nhạt; định về các loại phí và lệ phí, trong đó có phí vệ sinh môi trường. cung ứng dịch vụ 5. Thiếu chế tài xử phạt. - (2) Các văn bản cụ thể hóa, dưới Luật và Pháp lệnh: (i) Nghị định số 59/2007 • Cơ hội • Thách thức do CP ban hành về "Quản lý Chất thải rắn"; (ii) Nghị định của CP số 38/2015/NĐ-CP về "Quản lý chất thải và phế liệu". 1. Được Chính phủ ủng hộ dưới chủ trương XHH. 1. Tăng trưởng kinh tế và gia tăng dân số Các văn bản tiếp tục được sửa đổi, ban hành với tiếp tục gây ra áp lực cho hoạt động • Tổng quan cơ chế chính sách về xã hội hóa các hoạt động BVMT: nhiều ưu đãi dành cho các tổ chức tham gia XHH; QLCTRSHĐT; - (1) Nghị định số 69/2008/NĐ-CP do Chính phủ ban hành đề cập đến chính sách 2. Phù hợp với xu hướng quản lý từ dưới lên ở 2. Suy thoái kinh tế làm giảm chi tiêu khuyến khích XHH đối với một số lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực môi trường; (2) Nghị nhiều đô thị khác trong khu vực; của hộ gia đình, từ đó gây ra trở ngại định số 59/2014/NĐ-CP của Chính phủ về việc "Sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị 3. Nhận thức của người dân về chia sẻ trách nhiệm trong việc tăng phí vệ sinh; định số 69/2008/NĐ-CP"; (3) Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam năm 2014 đưa ra những quy định tạo điều kiện để mở cửa thị trường thu gom, vận chuyển và xử lý chất với Nhà nước trong cung ứng dịch QLCTRSH 3. Cơ chế chính sách về QLCTRSH dựa ngày càng được cải thiện. vào cộng đồng chưa được xây dựng thải cho các nhà đầu tư tư nhân. chuyên biệt. • Đánh giá cơ chế, chính sách liên quan đến quản lý chất thải rắn và vấn đề xã Nguồn: Tổng hợp của tác giả hội hóa
  11. 21 22 • Mô hình cộng đồng tự tổ chức với sự hỗ trợ của chính quyền địa phương 4.3. Một số khuyến nghị chính sách nhằm duy trì mô hình QLCTRSH dựa vào Bảng 4.7: Phân tích SWOT đối với mô hình kết hợp giữa Cộng đồng tự tổ chức cộng đồng theo hướng bền vững với sự hỗ trợ của chính quyền địa phương 4.3.1. Khuyến nghị về cơ chế chính sách • Điểm mạnh • Điểm yếu • Chính phủ cần ban hành một văn bản pháp quy chuyên biệt về XHH trong lĩnh vực 1. Đạt kết quả thự c thi tốt trên khía cạnh 1. Tiềm ẩn nguy cơ không bền vững về kinh tế; QLCTR, trong đó xem xét cụ thể quyền hạn, trách nhiệm, vai trò của cộng đồng; cơ chế phối môi trường; 2. Nguồn lực nhỏ bé, hạn hẹp; kết hợp giữa cộng đồng với các chủ thể khác trong mô hình QLDVCĐ. 2. Tạo cơ hội việc làm cho lao động địa phương; 3. Phương tiện hoạt động thô sơ, đơn giản; • Chính phủ cần ban hành các chính sách nhằm tạo lập thị trường cung ứng dịch 3. Đem lại thu nhập ổn định cho người lao động; 4. Chu trình quản lý bị cắt khúc, chưa tham vụ CTR nói chung và CTRSHĐT nói riêng. Trong đó, các chính sách cần phải thể hiện 4. Tỷ lệ người dân nộp phí cao; gia vào phân đoạn vận chuyển, xử lý . được quan điểm của Nhà nước cam kết đối xử bình đẳng đối với mọi chủ thể khi tham gia thị trường cung ứng dịch vụ CTR. 5. Đạt được sự đồng thuận cao; 5. Chất lượng dịch vụ chưa được đánh giá tốt; 4.3.2. Khuyến nghị về chính sách kinh tế 6. Cơ cấu tổ chức quản lý gọn nhẹ; 6. Mô hình thiếu cơ chế giám sát, chế tài. • Các khuyến nghị về cơ chế hỗ trợ, ưu đãi tài chính. • Cơ hội • Thách thức - Hình thành cơ chế hỗ trợ tài chính từ chính quyền trung ương/chính quyền địa 1. Được Chính phủ ủng hộ dưới chủ trương 1. Tăng trưởng kinh tế và gia tăng dân số tiếp phương. Sự hỗ trợ tài chính từ NSNN cần được thực hiện ở giai đoạn đầu khi mới vận XHH. Các văn bản tiếp tục được sửa đổi, ban tục gây ra áp lực về QLCTRSHĐT; hành mô hình,và được nhắc lại sau một thời gian hoạt động từ 3-5 năm. Quy mô tài trợ hành với nhiều ưu đãi dành cho các tổ chức nên được giới hạn bằng với toàn bộ chi phí đầu tư cho hoạt động QLCTRSHĐT. 2. Suy thoái kinh tế làm giảm chi tiêu của tham gia hoạt động XHH trong BVMT; người dân, từ đó gây ra trở ngại trong việc • Các khuyến nghị về phí vệ sinh 2. Phù hợp với xu hướng quản lý từ dưới lên tăng phí vệ sinh; - (i) Về thiết kế Phí vệ sinh: Chính phủ chỉ nên đưa mức phí "sàn"; UBND ở nhiều đô thị khác trong khu vực; tỉnh/thành phố quyết định mức mức phí tối thiểu dựa theo điều kiện thực tế ở từng địa 3. Cơ chế chính sách về QLCTRSH dựa vào phương. Mức phí cụ thể sẽ do tổ chức cung cấp dịch vụ đưa ra trên cơ sở đồng thuận giữa 3. Nhận thức của người dân về chia sẻ trách cộng đồng chưa được xây dựng chuyên biệt; bên cung ứng và người sử dụng dịch vụ tùy theo chất lượng dịch vụ nhiệm với Nhà nước trong cung ứng dịch 4. Chịu sự cạnh tranh của DN/HTX tham gia - (ii) Về mức phí vệ sinh: Căn cứ vào kết quả nghiên cứu, luận án đề xuất tăng QLCTRSH ngày càng được cải thiện. cung ứng dịch vụ QLCTRSH mức phí vệ sinh lên 1,5 lần so với mức phí hiện tại. Cụ thể hóa cho từng khu vực, mức Nguồn: Tổng hợp của tác giả phí vệ sinh ở khu vực nội đô là 9.000đ/người/tháng; mức phí cho người dân ở khu vực 4.2. Định hướng hoàn thiện mô hình QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng theo ngoại thành là 4.500đ/người/tháng. Phí vệ sinh nên được điều chỉnh theo chu kỳ từ 2-3 hướng bền vững năm để phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế. 4.2.1. Nguyên tắc trong hoạch định và xây dựng chính sách 4.3.3. Khuyến nghị về thể chế/quản lý • (1) Tạo "sân chơi" công bằng cho mọi tổ chức, cá nhân, mọi thành phần kinh tế • Các khuyến nghị về thể chế/quản lý ở cấp độ vĩ mô tham gia vào công tác QLCTRSHĐT; (2) Ưu tiên phát huy và áp dụng những sáng - Chính phủ cần có định hướng phát triển mô hình QLDVCĐ sao cho phù hợp kiến của cộng đồng trong QLCTRSHĐT; (3) Khuyến khích sự tham gia chủ động của với đặc điểm của từng mô hình và địa bàn áp dụng. cộng đồng, của mọi thành phần kinh tế trong QLCTRSHĐT. - Trong mô hình Cộng đồng kết hợp với Công ty/HTX, (i) Khuyến khích các 4.2.2. Định hướng xây dựng và hoàn thiện mô hình QLCTRSH dựa vào cộng đồng Công ty/HTX sáp nhập, cung ứng dịch vụ liên địa bàn; (ii) Hoàn thiện quy chuẩn về thu • Khuyến khích hình thành và phát triển các nhà cung cấp dịch vụ CTRSH (Doanh nghiệp, HTX, tổ/đội) theo nguyên tắc bình đẳng và hiệu quả. gom-vận chuyển CTRSHĐT hợp vệ sinh. - Trong mô hình quản lý cộng đồng tự tổ chức với sự hỗ trợ của chính quyền địa • Thực hiện cơ chế "người gây ô nhiễm phải trả tiền", "người được hưởng lợi phải trả tiền". phương, thực hiện "chính quy hóa và quy chuẩn hóa hoạt động thu gom" để khắc phục nhược điểm chất lượng dịch vụ chưa tốt ở mô hình. • Thay đổi quan niệm nộp "phí vệ sinh môi trường" bằng hình thức "chi trả giá vệ sinh môi trường " hoặc "giá thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSHĐT". • Các khuyến nghị về thể chế/quản lý ở cấp độ cộng đồng 4.2.3. Định hướng xây dựng và hoàn thiện cơ chế chính sách - Để đảm bảo tính minh bạch, các chủ thể tham gia phải ký cam kết, trong đó ghi rõ • (1) Xây dựng nền tảng pháp lý cho QLCTR nói chung và QLCTRSHĐT nói quyền lợi mà các bên được thụ hưởng và nghĩa vụ mà họ phải tuân thủ. riêng; (2) Tạo "sân chơi" bình đẳng cho các nhà cung cấp dịch vụ trong mô hình; (3) - Đưa ra các chế tài nghiêm khắc về tài chính và nâng cao năng lực thực thi trên Khắc phục những điểm không đồng nhất trong các quy định về chính sách, hiện hành. thực tế cho các thành viên trong cộng đồng vi phạm quy định về QLCTRSH.
  12. 23 24 4.3.4. Khuyến nghị về nâng cao nhận thức cộng đồng đưa ra một bức tranh đa chiều về mô hình quản lý này. Có thể thấy rằng, mô hình Giải pháp nâng cao nhận thức của cộng đồng bao gồm: QLCTRSH dựa vào cộng đồng tương đối hiệu quả trên khía cạnh môi trường; nhưng lại • Đa dạng hóa nội dung tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng, trong tiềm ẩn những nguy cơ không bền vững về kinh tế. Đối với mô hình kết hợp giữa Cộng đó nội dung tuyên truyền cần khẳng định: Mục đích của QLCTRSH dựa vào cộng đồng và Công ty/HTX, khía cạnh xã hội đang chứa đựng những yếu tố bất ổn khi sự đồng là vì sức khỏe của cộng đồng. tham gia của cộng đồng trong hệ thống QLCTRSHĐT còn khá mờ nhạt. Đối với mô hình • Cải thiện hình thức và cách tuyên truyền nâng cao nhận thức: chuyển tải nội Cộng đồng tự tổ chức với sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, khía cạnh quản lý lại là dung bằng ngôn ngữ đời thường, tổ chức các chương trình như "sáng kiến 3R". vấn đề đáng quan ngại khi mà các nguyên tắc quan trọng về thể chế như: giám sát và chế •Mở rộng đối tượng tuyên truyền: đối tượng tiếp theo cần được chú trọng tuyên tài còn đang bỏ ngỏ. Đây cũng là những thách thức điển hình mà hệ thống QLCTR dựa truyền là thế hệ thanh niên, những người sẽ kế tục và phát huy các mô hình vào cộng đồng ở nhiều đô thị các nước đang phát triển phải đối mặt và giải quyết. QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng trong tương lai. - (iii) Kết quả điều tra 504 hộ gia đình trên 2 địa bàn nghiên cứu xác định mức sẵn lòng chi trả của hộ gia đình ở Nhân Chính và Sài Sơn lần lượt là KẾT LUẬN 35.000đồng/hộ/tháng và 25.000đồng/hộ/tháng. Đây có thể coi là nguồn tài chính tiềm Tăng trưởng kinh tế ấn tượng, mở rộng quy mô dân số và đô thị hóa mạnh mẽ đã và năng từ phía cộng đồng để san sẻ gánh nặng ngân sách cho Chính phủ. Đó cũng là "nút đang là bức tranh toàn cảnh về Việt Nam nói chung, và Hà Nội nói riêng trong thời gian gỡ" những khó khăn về mặt tài chính trong mô hình QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng qua. Bối cảnh đó đã đặt hệ thống QLCTRSHĐT đối mặt với nhiều khó khăn và thử thách và hướng đến nâng cao chất lượng dịch vụ CTRSHĐT. trước áp lực phải quản lý khối lượng chất thải ngày càng gia tăng cả về số lượng và mức - (iv) Luận án cũng đã nhận diện và phác họa toàn cảnh hiện trạng QLCTRSHĐT độ nguy hại. Trong khi đó, năng lực thực hiện của khu vực Chính phủ bị hạn chế do do sự ở Thành phố Hà Nội. Bức tranh về hiện trạng quản lý được phân tích ở 4 phân đoạn:thu hữu hạn về nguồn lực con người, tài chính và trang thiết bị. Vì vậy, QLDVCĐ mở ra như gom, vận chuyển, xử lý và tái chế dưới góc nhìn cấu trúc thị trường. Kết quả cho thấy một xu hướng mới, góp phần giảm bớt gánh nặng cho khu vực quản lý công, đồng thời sự tham gia mạnh mẽ và khả thi cuả Công ty/HTX, của cộng đồng ở phân đoạn thu thúc đẩy vai trò của người dân và các tổ chức xã hội dân sự trong việc tìm kiếm các giải gom. Phân đoạn vận chuyển và xử lý đang đặt ra những rào cản về kỹ thuật, tài chính pháp giải quyết vấn đề môi trường. Cách tiếp cận này đã được các học giả thừa nhận và làm hạn chế khả năng tham gia của các chủ thể này. áp dụng thành công ở nhiều quốc gia trên thế giới. Đây cũng là con đường đi đúng đắn, - (v) Thông qua các dự báo về bối cảnh mới cho Hà Nội, và những vấn đề đặt ra phù hợp với xu hướng tăng cường XHH và trao quyền ở Việt Nam hiện nay. đối với QLCTRSHĐT; các cơ chế, chính sách liên quan đến CTR và vấn đề XHH đã Mục tiêu nghiên cứu chính của luận án là phân tích tính bền vững của mô hình được phân tích, tổng hợp để nhìn nhận những mặt được và chưa được trong hệ thống QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng ở Thành phố Hà Nội và đưa ra các khuyến nghị chính sách hiện tại. Căn cứ vào những đánh giá đó, định hướng xây dựng, hoàn thiện chính nhằm hoàn thiện mô hình quản lý này. Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận án đã mô hình và các khuyến nghị chính sách đã được tác giả đề xuất. Các khuyến nghị đề kết hợp sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, bao gồm: (i) tổng quan tài cập đến việc ban hành các chính sách mới để tạo nền tảng pháp lý chắc chắn cho liệu và tham vấn ý kiến chuyên gia để đề xuất các chỉ tiêu nhằm phân tích tính bền QLDVCĐ; các khuyến nghị về kinh tế nhằm khắc phục tính kém bền vững về mặt tài vững của mô hình QLDVCĐ; (ii) sử dụng phương pháp đa tiêu chí để phân tích tính chính; các khuyến nghị về quản lý và nâng cao nhận thức cộng đồng sẽ là những mảnh bền vững của mô hình QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng; (iii) tính toán thử nghiệm ghép cuối cùng hoàn thiện các giải pháp để mô hình QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng chỉ số bền vững tổng hợp bền vững thông qua quy trình 3 bước: chuẩn hóa các chỉ tiêu, ở Thành phố Hà Nội vận hành một cách bền vững. tính toán các chỉ số thành phần, tính toán chỉ số tổng hợp bền vững; (iv) đánh giá sự sẵn Mặc dù đã có cố gắng và nỗ lực rất lớn nhưng nghiên cứu mới dừng lại ở việc lòng chi trả của hộ gia đình nhằm cải thiện dịch vụ QLCTRSHĐT bằng phương pháp phân tích, tính toán thử nghiệm bộ chỉ tiêu để đánh giá tính bền vững của mô hình định giá ngẫu nhiên; (v) sử dụng phương pháp SWOT để phân tích những điểm mạnh, QLCTR dựa vào cộng đồng ở Hà Nội và đưa ra các khuyến nghị chính sách để vận điểm yếu, cơ hội và thách thức của mô hình QLDVCĐ; (vi) thống kê, mô tả, so sánh để hành mô hình đó một cách bền vững. Tuy vậy, còn có những khoảng trống mà luận án phân tích hiện trạng QLCTRSHĐT ở thành phố Hà Nội. chưa thể thực hiện được là mở rộng bộ chỉ tiêu đánh giá tính bền vững đến các khía Sau quá trình nghiên cứu, luận án đã đạt được kết quả nghiên cứu như sau: cạnh khác như: khía cạnh kỹ thuật để có cách nhìn toàn diện về tính bền vững của mô - (i) Luận án đã tổng hợp và đề xuất một bộ 17 chỉ tiêu trên 4 khía cạnh: kinh tế, hình QLDVCĐ. Các chỉ tiêu cũng chưa đi sâu vào những phân đoạn khác của mô hình xã hội, môi trường và thể chế/quản lý để phân tích tính bền vững của mô hình QLCTRSHĐT như vận chuyển, xử lý, tái chế, tái sử dụng. Vì vậy, hướng nghiên cứu QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng. Bộ chỉ tiêu được đề xuất bao gồm 3 chỉ tiêu trên tiếp theo của chủ đề này là: (i) mở rộng hệ thống chỉ tiêu trên khía cạnh kỹ thuật; (ii) khía cạnh kinh tế, 5 chỉ tiêu trên khía cạnh xã hội; 4 chỉ tiêu trên khía cạnh môi trường xây dựng hệ thống chỉ tiêu toàn diện cho toàn bộ chu trình QLCTRSHĐT bao gồm: và 5 chỉ tiêu dành cho khía cạnh thể chế/quản lý. phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý, tái sử dụng và tái chế; (iii) nhân rộng kết quả - (ii) Luận án nỗ lực phân tích và thử nghiệm tính toán chỉ số tổng hợp bền vững nghiên cứu để có thể đánh giá tính bền vững của các mô hình QLCTRSHĐT dựa vào của 2 mô hình QLCTRSH dựa vào cộng đồng ở Hà Nội. Kết quả phân tích, đánh giá đã cộng đồng cho các đô thị khác. Đó là những gợi mở về hướng nghiên cứu trong tương lai của tác giả và của những nhà khoa học khác có cùng mối quan tâm.
  13. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Le Thu Hoa và Ngo Thanh Mai (2016), “Community-based Solid Waste Management: The Case of Sai Son Commune, Quoc Oai District, Hanoi”. Journal of Mekong Societies. Vol.12, No1 January - April 2016. 2. Nguyễn Thế Chinh và Ngô Thanh Mai (2015), Quản lý Chất thải rắn sinh hoạt dựa vào cộng đồng: nghiên cứu điển hình ở Thành phố Hà Nội. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia "Cơ sở lý luận và thực tiễn ứng dụng mô hình quản lý dựa vào cộng đồng trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam", Nhà xuất bản Hồng Đức, tháng 5 năm 2015. 3. Ngo Thanh Mai (2013), Public - Private Partnership for Municipal solid waste management: The case of Nhan Chinh Commune, Thanh Xuan district, Hanoi Capital. Internaltional Conference "Humanities and Socio - Economic Issues in Urban and Regional Development", Hanoi, 25-26March, 2013. 4. Ngô Thanh Mai và Lê Thu Hoa (2012), “Xây dựng các tiêu chí để phân tích tính bền vững của mô hình Quản lý chất thải rắn sinh hoạt dựa vào cộng đồng ở Việt Nam”. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số đặc biệt tháng 10/2012. 5. Ngo Thanh Mai. (2011), Toward a better Model of Community - based Solid Waste Managment in suburban areas. Seminar Proceedings "Selected Research PaperUnder Higher Education Project", Hanoi, 28-29 July, 2011.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0