MỞ ĐẦU<br />
1. Sự cần thiết của nghiên cứu<br />
<br />
nghiên cứu này chưa nghiên cứu dưới góc độ động cơ, hành vi của<br />
cộng đồng. Luận án này dự kiến sẽ tìm hiểu hành vi, mức độ tham<br />
<br />
Quản lý tài nguyên nước (TNN) trong bối cảnh hiện nay<br />
<br />
gia của cộng đồng hiện tại vào hoạt động quản lý TNN bằng cách<br />
<br />
đang phải đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải áp dụng<br />
<br />
tiếp cận hành vi với địa bàn được chọn là vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên<br />
<br />
cách tiếp cận quản lý tổng hợp TNN. Không nằm ngoài xu hướng<br />
<br />
Bái vì vùng này có lợi thế là chỉ trong vùng hồ đã có rất nhiều người<br />
<br />
chung của thế giới, Việt Nam đã bắt đầu chuyển sang tiếp cận quản<br />
<br />
với các mục đích sử dụng nước rất khác nhau. Nghiên cứu dự kiến sẽ<br />
<br />
lý tổng hợp TNN khi Luật TNN sửa đổi có hiệu lực vào năm 2013;<br />
<br />
tìm hiểu hành vi tham gia quản lý bằng lý thuyết quản lý có sự tham<br />
<br />
trong đó khẳng định sự cần thiết phải có sự tham gia của cộng<br />
<br />
gia của cộng đồng. Đồng thời, thông qua mô hình hành vi, luận án sẽ<br />
<br />
đồng khi thực hiện quản lý tổng hợp TNN ở Việt Nam. Tuy nhiên,<br />
<br />
phân tích các nhân tố tác động đến hành vi tham gia của họ.<br />
<br />
cộng đồng là một khái niệm rộng lớn, gồm nhiều thành phần khác<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
nhau. Cộng đồng sử dụng một nguồn nước có thể gồm các hộ gia<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu chung của luận án là đánh giá sự tham<br />
<br />
đình, doanh nghiệp, tổ chức... có tác động, liên quan đến TNN. Luận<br />
<br />
gia quản lý TNN của cộng đồng vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái, xác<br />
<br />
án này chỉ nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng vào quản lý TNN<br />
<br />
định các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tham gia của họ, từ đó đề ra<br />
<br />
ở cấp độ hộ gia đình, không xét đến hành vi của các tổ chức, doanh<br />
<br />
giải pháp tăng cường sự tham gia của trong quản lý TNN.<br />
<br />
nghiệp.<br />
<br />
Các mục tiêu cụ thể:<br />
Muốn có sự tham gia của cộng đồng vào quá trình quản lý<br />
<br />
•<br />
<br />
Nghiên cứu và tổng quan lý luận về quản lý TNN có sự tham<br />
<br />
•<br />
<br />
Phân tích hiện trạng sự tham gia của cộng đồng vào quản lý<br />
<br />
•<br />
<br />
Xác định các nhân tố tác động đến hành vi tham gia vào<br />
<br />
cũng đòi hỏi phải hiểu được động cơ hành vi tham gia của cộng<br />
đồng. Tiếp cận kinh tế học hành vi sẽ giúp bổ sung được cái nhìn<br />
<br />
gia của cộng đồng.<br />
<br />
mới hơn đối với hành vi của các cá nhân bắt nguồn từ lý do xã hội.<br />
Các lý thuyết nghiên cứu về hành vi cho rằng có thể dự đoán hành vi<br />
<br />
TNN tại hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái.<br />
<br />
của cá nhân thông qua tìm hiểu những yếu tố thái độ, giá trị, nhận<br />
thức… của người đó. Ngoài ra, hành vi lại chịu sự chi phối bởi các<br />
yếu tố kinh tế - xã hội như: giới tính, lứa tuổi, trình độ học vấn, thu<br />
nhập, sinh kế… Vì vậy, muốn thúc đẩy cộng đồng tham gia quản lý<br />
TNN, cần xác định, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi<br />
tham gia của họ.<br />
<br />
quản lý TNN của cộng đồng tại hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái.<br />
•<br />
<br />
Đề xuất các giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng<br />
vào quản lý TNN.<br />
<br />
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu<br />
Phạm vi nghiên cứu: Về mặt không gian, nghiên cứu sẽ<br />
được thực hiện tại vùng hồ Thác Bà (bao gồm vùng đất, mặt nước hồ<br />
<br />
Đã có một số nghiên cứu tìm hiểu mức độ tham gia của cộng<br />
<br />
và các đảo hồ thuộc địa dư của 31 xã ven hồ Thác Bà) và thành phố<br />
<br />
đồng vào quản lý TNN tại một số địa bàn ở Việt Nam, nhưng các<br />
<br />
Yên Bái là địa bàn có người sử dụng TNN hồ Thác Bà phục vụ sinh<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
hoạt, giải trí… Về mặt thời gian, nghiên cứu sẽ sử dụng số liệu kinh<br />
<br />
1.1.2. Tổng quan về quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng<br />
<br />
tế - xã hội thứ cấp từ 2010 – 2014 và điều tra thực địa vào năm 2015.<br />
<br />
Cộng đồng là một nhóm người cùng sống trong một khu vực<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận án là<br />
<br />
địa lý, có những lợi ích chung và trong cộng đồng, mọi người đưa ra<br />
<br />
hành vi tham gia quản lý TNN của cộng đồng vùng hồ Thác Bà, tỉnh<br />
Yên Bái ở cấp độ hộ gia đình và các nhân tố tác động đến hành vi<br />
tham gia của họ.<br />
<br />
quyết định chung và hành động vì những lợi ích chung đó.<br />
Quản lý dựa vào cộng đồng (CBM) là một tập hợp mô hình<br />
quản lý có sự tham gia của cộng đồng; trong đó, cộng đồng là tham<br />
<br />
4. Kết cấu của luận án<br />
<br />
gia vào quá trình ra quyết định về các vấn đề liên quan đến quá trình<br />
<br />
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục các từ viết tắt,<br />
Danh mục hình, Danh mục bảng, Danh mục tài liệu tham khảo và<br />
Phụ lục, Luận án được cấu trúc thành 5 chương như sau:<br />
<br />
lập kế hoạch và triển khai thực hiện.<br />
Theo Vandergeest (2006, tr. 344), quản lý tài nguyên dựa<br />
vào cộng đồng là “một cách tăng cường sự tham gia của cộng đồng<br />
<br />
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu.<br />
<br />
vào quản lý tài nguyên tại địa phương”. Đỗ Thị Kim Chi (2006) cho<br />
<br />
Chương 2: Cơ sở lý luận và giả thuyết nghiên cứu.<br />
<br />
rằng quản lý tài nguyên – môi trường dựa vào cộng đồng là “đưa<br />
<br />
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.<br />
<br />
cộng đồng tham gia trực tiếp… trong nhiều công đoạn của quá trình<br />
<br />
Chương 4: Kết quả nghiên cứu.<br />
<br />
quản lý, từ khâu bàn bạc ban đầu tới việc lên kế hoạch thực hiện,<br />
<br />
Chương 5: Đề xuất giải pháp.<br />
<br />
triển khai các hoạt động và nhận xét, đánh giá sau khi thực hiện”.<br />
Với quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng, theo<br />
<br />
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU<br />
1.1. Quản lý tài nguyên nướcdựa vào cộng đồng<br />
<br />
Nguyễn Việt Dũng và Nguyễn Danh Tĩnh (2006), nguyên tắc cốt lõi là<br />
có “sự tham gia của cộng đồng trong việc lập kế hoạch, vận hành, duy<br />
<br />
Tổng quan về các cách tiếp cận quản lý tài nguyên<br />
<br />
trì các hệ thống cấp nước mà cộng đồng được hưởng lợi”. Như vậy<br />
<br />
Cách tiếp cận kinh tế đối với tài nguyên thiên nhiên đã đưa<br />
<br />
1.1.1.<br />
<br />
quản lý dựa vào cộng đồng đòi hỏi phải có sự tham gia của cộng đồng.<br />
<br />
ra một loạt các lý thuyết và công cụ nhằm giám sát, phân tích, đánh<br />
<br />
Sự tham gia của cộng đồng là cách thức mọi người (cộng<br />
<br />
giá và quản lý tài nguyên. Ostrom (1990) nhận thấy với sự tham gia<br />
<br />
đồng) có ảnh hưởng và có vai trò kiểm soát trong quá trình phát triển,<br />
<br />
của cộng đồng, tài nguyên thuộc nhóm “tài sản chung” có thể được<br />
<br />
đặc biệt là vai trò ra quyết định và sử dụng nguồn lực.<br />
<br />
quản lý một cách hiệu quả, bền vững. Do vậy, có thể xây dựng giải<br />
<br />
1.1.3. Tổng quan các nghiên cứu quốc tế và trong nước về quản lý<br />
<br />
pháp quản lý dựa vào cộng đồng.<br />
<br />
tài nguyên nước có sự tham gia của cộng đồng<br />
1.1.3.1. Nghiên cứu quốc tế<br />
Karimi (2003) cho rằng trong quản lý TNN, sự tham gia của<br />
cộng đồng sẽ đem lại lợi ích cho xã hội, đồng thời tránh được xung<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
đột. Garande và Dagg (2005) cho rằng điều quan trọng nhất là cần có<br />
<br />
•<br />
<br />
Nâng cao năng lực cho cộng đồng<br />
<br />
sự tham gia của cộng đồng ngay từ khi hình thành dự án. Teodosiu<br />
<br />
•<br />
<br />
Có người đại diện cộng đồng.<br />
<br />
và cộng sự (2013) kết luận việc cho những thành viên “mới” tham<br />
<br />
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tham gia quản lý tài<br />
<br />
gia vào quá trình quản lý TNN gặp phải rào cản khá lớn đến từ<br />
<br />
nguyên nước<br />
<br />
những chủ thể ra quyết định “truyền thống”.<br />
<br />
1.2.1. Các lý thuyết nghiên cứu hành vi<br />
Mô hình các giai đoạn thay đổi TTM giả định rằng cá nhân<br />
<br />
1.1.3.2. Nghiên cứu ở Việt Nam<br />
Nguyễn Việt Dũng và Nguyễn Danh Tĩnh (2006) nhận thấy<br />
một trong những nhân tố có ảnh hưởng quyết định đến sự tham gia<br />
<br />
thay đổi hành vi của mình qua năm giai đoạn: tiền ý định, có ý định,<br />
chuẩn bị, hành động và duy trì.<br />
<br />
của cộng đồng trong quản lý TNN là năng lực của cộng đồng, đặc<br />
<br />
Lý thuyết hành vi hợp lý TRA (Ajzen và Fishbein, trích<br />
<br />
biệt trong quá trình ra quyết định. Nguyễn Đình Hòe và Nguyễn Bắc<br />
<br />
trong Sutton, 2001, tr.4) cho rằng yếu tố quyết định chính xác nhất<br />
<br />
Giang (2011) kết luận sự tham gia của cộng đồng vào quản lý TNN ở<br />
<br />
khả năng thực hiện một hành vi là dự định sẽ thực hiện hành vi đó.<br />
<br />
các hồ chứa, hồ thủy điện ở Thừa Thiên – Huế là rất hạn chế do thiếu<br />
<br />
Và dự định thực hiện hành vi bị chi phối bởi thái độ về hành vi sẽ<br />
<br />
cơ chế huy động khả năng của cộng đồng, cộng đồng thiếu thông tin,<br />
<br />
thực hiện và chuẩn mực chủ quan liên quan đến hành vi (Sutton,<br />
<br />
vai trò của cộng đồng chưa được chú trọng, và chỉ có đơn vị quản lý<br />
<br />
2001).<br />
<br />
hồ chứa được ra quyết định. Cũng với vấn đề tương tự, Lê Anh Tuấn<br />
<br />
Lý thuyết hành vi dự kiến TPB (Ajzen, 1991) là nỗ lực mở<br />
<br />
(2015) nhận thấy vai trò của cộng đồng lưu vực sông Vu Gia – Thu<br />
<br />
rộng TRA khi bổ sung vào mô hình TRA thêm một biến chi phối đến<br />
<br />
Bồn, tỉnh Quảng Nam trong quản lý TNN ở các hồ đập thủy điện còn<br />
<br />
dự định thực hiện hành vi là nhận thức kiểm soát hành vi.<br />
<br />
gặp trở ngại như: các bên chưa biết cách tổ chức hoạt động tham vấn<br />
<br />
1.2.2. Tổng quan các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến<br />
<br />
cộng đồng, thiếu cơ sở pháp lý, thiếu chia sẻ thông tin, năng lực cộng<br />
<br />
hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước<br />
<br />
đồng hạn chế, thiếu cơ chế phản ánh kết quả tham vấn cộng đồng.<br />
<br />
1.2.2.1. Các nhân tố giá trị<br />
<br />
1.1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho sự tham gia của cộng đồng vào<br />
<br />
Russenberger và cộng sự (2012) thấy nhận thức về giá trị<br />
kinh tế hoặc môi trường có ảnh hưởng đến chính sách mà cộng đồng<br />
<br />
quản lý tài nguyên nước<br />
Hoàn thiện khung pháp lý về sự tham gia của cộng đồng<br />
<br />
ủng hộ. Sakurai và cộng sự (2015) phân tích động cơ khiến cộng<br />
<br />
trong quản lý TNN<br />
<br />
•<br />
<br />
đồng tham gia bảo vệ, quản lý tài nguyên – môi trường ở châu Á là<br />
<br />
•<br />
<br />
Thay đổi phong cách làm việc của chính quyền địa phương<br />
<br />
yếu tố chia sẻ trách nhiệm. Ngoài ra, người phương Đông thường có<br />
<br />
•<br />
<br />
Hiểu rõ đặc tính của cộng đồng<br />
<br />
xu hướng hành động nhằm đáp ứng kỳ vọng của người khác mạnh<br />
<br />
Tận dụng, thích ứng với tín ngưỡng, tôn giáo và phong tục<br />
<br />
hơn người phương Tây. Ferraro và cộng sự (2011) cho rằng cá nhân<br />
<br />
•<br />
<br />
địa phương<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
càng coi trọng chuẩn mực xã hội của cộng đồng sẽ càng tiết kiệm<br />
<br />
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU<br />
<br />
2.1. Lý thuyết quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng<br />
<br />
nước.<br />
1.2.2.2. Các nhân tố kinh tế - xã hội<br />
<br />
Khái niệm quản lý TNN dựa vào cộng đồng<br />
<br />
Van Liere và Dunlap (1980) nhận thấy cộng đồng trẻ tuổi,<br />
<br />
Luận án sử dụng định nghĩa của Nguyễn Việt Dũng và<br />
<br />
trình độ học vấn cao có nhận thức tốt về môi trường. Hamid (1996)<br />
<br />
Nguyễn Danh Tĩnh (2006): “quản lý TNN dựa vào cộng đồng là một<br />
<br />
nhận thấy hành vi tham gia quản lý TNN của mỗi cá nhân trong cộng<br />
<br />
quá trình có sự tham gia, trong đó cộng đồng chính là trung tâm của<br />
<br />
đồng có tương quan với trình độ học vấn kiến thức. Sharp và Adua<br />
<br />
hệ thống quản lý nước có hiệu quả”.<br />
<br />
(2009) kết luận có mối quan hệ chặt chẽ giữa nơi sinh sống và nhận<br />
<br />
Nội dung quản lý TNN dựa vào cộng đồng<br />
<br />
thức về môi trường. Nghiên cứu của Zuo và cộng sự (2011) cho thấy<br />
<br />
Với nội dung quản lý TNN, luận án sử dụng quan điểm của<br />
<br />
cộng đồng ở đô thị với thu nhập cao hơn, học vấn cao hơn, có điều<br />
<br />
GWP (2010) về các thành tố của quản lý TNN gồm: Phân bổ nước;<br />
<br />
kiện tiếp cận thông tin hơn, sinh kế ít phụ thuộc vào môi trường hơn<br />
<br />
quy hoạch; sự tham gia của các nhóm có liên quan; kiểm soát ô<br />
<br />
thì có xu hướng coi trọng các giá trị liên quan đến môi trường mà<br />
<br />
nhiễm; giám sát; quản lý dưới góc độ kinh tế và tài chính; và quản lý<br />
<br />
yếu tố tài nguyên mang lại hơn.<br />
<br />
thông tin<br />
<br />
1.3.<br />
<br />
Khái quát những vấn đề chưa được nghiên cứu<br />
Thứ nhất, các nghiên cứu đã có thường tập trung vào một<br />
<br />
Về mức độ và hành vi tham gia, nghiên cứu này sử dụng<br />
cách tiếp cận của Dower (2004). Phương thức quản lý dựa vào cộng<br />
<br />
hoạt động như cấp nước, phân bổ nước, quy hoạch tài nguyên nước,<br />
<br />
đồng được chia thành 5 cấp độ: (1) Cấp độ thông báo; (2) Cấp độ<br />
<br />
xử lý ô nhiễm… Chưa có nghiên cứu nào xem xét sự tham gia của<br />
<br />
tham vấn; (3) Cấp độ cùng thực hiện; (4) Cấp độ đối tác; và (5) Cấp<br />
<br />
cộng đồng vào tất cả các khía cạnh trong quản lý tài nguyên nước.<br />
<br />
độ chủ trì.<br />
<br />
Thứ hai, các nghiên cứu ở Việt Nam về sự tham gia của cộng<br />
<br />
Các hình thức tham gia cần được biểu hiện thành các hành vi<br />
<br />
đồng vào quản lý tài nguyên nước chủ yếu là nghiên cứu định tính.<br />
<br />
cụ thể. Nguyễn Việt Dũng và Nguyễn Danh Tĩnh (2006) tổng kết các<br />
<br />
Chưa có nghiên cứu định lượng bằng một mô hình lý thuyết cụ thể<br />
<br />
hình thức tham gia phổ biến của cộng đồng vào quản lý TNN tại ở<br />
<br />
để tìm hiểu động cơ nằm sau hành vi tham gia của cộng đồng cũng<br />
<br />
Việt Nam gồm: (1) Tham gia các buổi họp người dân; (2) Đóng góp<br />
<br />
như các nhân tố tác động vào sự tham gia của họ.<br />
<br />
ý kiến xây dựng kế hoạch và thực hiện; (3) Chỉ định và bầu ra đại<br />
<br />
Thứ ba, lý thuyết hành vi là một cách tiếp cận phổ biến trên<br />
<br />
diện cho cộng đồng đối với các vấn đề liên quan đến quản lý nước;<br />
<br />
thế giới trong lĩnh vực quản lý môi trường, nhưng ở Việt Nam thì<br />
<br />
(4) Đóng góp công lao động, tiền bạc (5) Trả phí sử dụng nước theo<br />
<br />
chưa có nghiên cứu nào sử dụng.<br />
<br />
thực tế hoặc thỏa thuận.<br />
<br />
Luận án này được thực hiện sẽ góp phần lấp vào những<br />
<br />
Các nhân tố ảnh hưởng<br />
<br />
khoảng trống nghiên cứu nói trên.<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
Bảng 2.1: Giả thuyết về hành vi và cấp độ tham gia quản<br />
<br />
Nhóm nhân tố bên trong cộng đồng gồm đặc tính của cộng<br />
<br />
lý tài nguyên nước của cộng đồng<br />
<br />
đồng, người đại diện cộng đồng, sự thích ứng với phong tục tập<br />
quán, tín ngưỡng địa phương. Nhóm nhân tố bên ngoài cộng đồng<br />
<br />
Hành vi tham gia quản lý TNN<br />
<br />
gồm khung pháp lý về sự tham gia của cộng đồng, mối quan hệ của<br />
<br />
Tuân thủ chính sách quản lý TNN<br />
<br />
cộng đồng với chính quyền và các bên liên quan.<br />
<br />
hồ Thác Bà<br />
<br />
2.2. Lý thuyết hành vi dự kiến<br />
<br />
Tham gia các buổi họp người dân<br />
<br />
Cấp độ tham gia quản lý TNN<br />
Được thông báo<br />
<br />
Lý thuyết hành vi dự kiến (TPB) (Ajzen, 1991) cho rằng<br />
<br />
Đóng góp ý kiến trong các buổi họp<br />
<br />
hành vi của con người được quyết định bởi ý chí, suy nghĩ của họ.<br />
<br />
lấy ý kiến và đóng góp ý kiến qua<br />
<br />
Một người càng có ý định mạnh mẽ để thực hiện một hành vi thì khả<br />
<br />
các kênh khác<br />
<br />
năng họ thực hiện hành vi đó trong thực tế càng lớn. Sức mạnh của<br />
<br />
Đóng góp công sức, tài chính để góp<br />
<br />
dự định bị chi phối bởi ba nhân tố: (1) Thái độ phản ánh đánh giá của<br />
<br />
phần bảo vệ TNN<br />
<br />
mỗi cá nhân khi thực hiện một hành vi nhất định. Họ có thể đánh giá<br />
<br />
Cử đại diện cùng tham gia quản lý<br />
<br />
hành vi ấy là tích cực hoặc tiêu cực. (2) Chuẩn mực chủ quan bị chi<br />
<br />
Được tham vấn<br />
<br />
hồ Thác Bà<br />
<br />
Cùng thực hiện<br />
<br />
phối bởi sức ép mà mỗi cá nhân cho rằng họ phải chịu hoặc cái mà<br />
<br />
Nguồn: Tác giả tự tổng kết.<br />
<br />
họ nghĩ những người khác muốn họ làm. (3) Nhận thức kiểm soát<br />
<br />
Như vậy mỗi dự kiến hành vi tham gia quản lý TNN được<br />
<br />
hành vi là đánh giá của mỗi cá nhân về những thuận lợi, khó khăn<br />
<br />
giả định sẽ có 3 nhân tố tác động lên nó là thái độ, chuẩn mực chủ<br />
<br />
mà họ sẽ gặp phải khi thực hiện hành vi. Quy tắc chung là thái độ và<br />
<br />
quan và nhận thức kiểm soát hành vi. Ngoài ra, nghiên cứu bổ sung<br />
<br />
chuẩn mực chủ quan về hành vi càng tích cực, nhận thức kiểm soát<br />
<br />
thêm các nhân tố giá trị và kinh tế - xã hội với tác động khác nhau<br />
<br />
hành vi càng lớn thì một cá nhân càng có mong muốn thực hiện hành<br />
<br />
theo các nghiên cứu trước đây. Bảng 2.2 tóm tắt các giả thuyết về tác<br />
<br />
vi trong thực tế.<br />
<br />
động của các biến này.<br />
<br />
2.3. Giả thuyết nghiên cứu<br />
<br />
Bảng 0.2. Giả thuyết về các nhân tố tác động vào dự kiến hành vi<br />
<br />
Luận án nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng vào quản lý<br />
<br />
tham gia<br />
<br />
TNN vùng hồ Thác Bà thông qua các mức độ và hành vi tham gia<br />
vào các khía cạnh trong quản lý. Bảng 2.1 tổng kết giả thuyết về các<br />
<br />
Biến giải thích<br />
<br />
Tác động dự kiến<br />
<br />
Nguồn tham chiếu<br />
<br />
hành vi tham gia tương ứng với mỗi cấp độ tham gia được sử dụng<br />
<br />
Thái độ<br />
<br />
Cùng chiều<br />
<br />
Ajzen (1991)<br />
<br />
trong nghiên cứu.<br />
<br />
Chuẩn mực chủ quan<br />
<br />
Cùng chiều<br />
<br />
Ajzen (1991)<br />
<br />
Nhận thức kiểm soát<br />
hành vi<br />
<br />
Cùng chiều<br />
<br />
Ajzen (1991)<br />
<br />
Luận án này sử dụng lý thuyết TPB để tìm hiểu các nhân tố<br />
tác động đến từng hành vi tham gia quản lý TNN của cộng đồng.<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />