Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Ổn định đàn hồi phi tuyến của kết cấu công trình dạng tấm vỏ FG-CNTRC có tính tới các biện pháp tăng cứng
lượt xem 2
download
Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Ổn định đàn hồi phi tuyến của kết cấu công trình dạng tấm vỏ FG-CNTRC có tính tới các biện pháp tăng cứng" nhằm đề xuất biện pháp tăng cứng cho tấm và vỏ FG-CNTRC; Phát triển các kỹ thuật san tác dụng sườn cải tiến cho phương án tăng cứng bằng sườn cho kết cấu phù hợp; Phân tích xu hướng ứng xử ổn định và sau mất ổn định của kết cấu công trình dạng tấm vỏ FG-CNTRC có xét tới các biện pháp tăng cứng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Ổn định đàn hồi phi tuyến của kết cấu công trình dạng tấm vỏ FG-CNTRC có tính tới các biện pháp tăng cứng
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN VĂN TIẾN ỔN ĐỊNH ĐÀN HỒI PHI TUYẾN CỦA KẾT CẤU CÔNG TRÌNH DẠNG TẤM VỎ FG-CNTRC CÓ TÍNH TỚI CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CỨNG Ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình đặc biệt Mã số: 9580206 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2024
- Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Vũ Hoài Nam 2. TS. Nguyễn Minh Khoa Phản biện: GS.TSKH. Đào Huy Bích Phản biện: PGS.TS. Trần Thế Truyền Phản biện: PGS.TS. Đỗ Văn Thơm Luận án được bảo vệ trước Hội đồng cấp Trường chấm luận án tiến sĩ họp tại Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải vào hồi 8 giờ 30 ngày 24 tháng 05 năm 2024 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải
- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ổn định và sau mất ổn định phi tuyến là các bài toán quan trọng trong phân tích ứng xử cơ học của các kết cấu kỹ thuật nói chung và kỹ thuật xây dựng công trình nói riêng. Loại vật liệu composite tiên tiến gia cường carbon nanotube cơ tính biến đổi được quan tâm đặc biệt trong những năm gần đây có tên quốc tế là Functionally graded carbon nanotubes- reinforced composite (FG-CNTRC). Do những đặc tính cơ nhiệt ưu việt, chúng có thể được ứng dụng nhiều trong các kết cấu kỹ thuật chịu tải khắc nghiệt. Tăng cứng cho các kết cấu tấm vỏ bằng các hệ sườn là một biện pháp phổ biến. Các tiêu chuẩn thiết kế hiện nay chỉ tập trung cho thiết kế ổn định tổng thể tuyến tính tấm vỏ làm bằng vật liệu đẳng hướng. Vì vậy cần có các nghiên cứu lý thuyết cho các bài toán này làm cơ sở cho việc xây dựng các tiêu chuẩn thiết kế kết cấu các công trình. Xuất phát từ những lý do trên đây, đề tài luận án này nghiên cứu: “Ổn định đàn hồi phi tuyến của kết cấu công trình dạng tấm vỏ FG-CNTRC có tính tới các biện pháp tăng cứng’’. 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án i) Đề xuất biện pháp tăng cứng cho tấm và vỏ FG-CNTRC ii) Phát triển các kỹ thuật san tác dụng sườn cải tiến cho phương án tăng cứng bằng sườn cho kết cấu phù hợp iii) Phân tích xu hướng ứng xử ổn định và sau mất ổn định của kết cấu công trình dạng tấm vỏ FG-CNTRC có xét tới các biện pháp tăng cứng iv) Đánh giá các ảnh hưởng của các thông số đầu vào và các thông số khác của các kết cấu công trình dạng tấm và vỏ FG-CNTRC 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận án Đối tượng nghiên cứu: kết cấu dạng tấm vỏ như tấm chữ nhật và vỏ trụ FG-CNTRC có xét tới một số biện pháp tăng cứng Phạm vi nghiên cứu: bài toán ổn định và sau mất ổn định phi tuyến. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết dựa trên tiếp cận giải tích. 5. Cấu trúc của luận án: Bao gồm mở đầu, 4 chương, kết luận, danh mục các công trình khoa học của tác giả và tài liệu tham khảo. 1
- Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Vật liệu Nanocomposite và các ứng dụng trong xây dựng công trình 1.1.2. Vật liệu Nanocomposite gia cường CNT cơ tính biến thiên (FG- CNTRC) Với phát hiện quan trọng về carbon nanotube (CNT) của Iijima [58, 59], CNTs đã bắt đầu được quan tâm nghiên cứu áp dụng trong nhiều lĩnh vực khoa học và công nghệ khác nhau. Xuất phát từ ý tưởng của FGM, mô hình phân bố cơ tính biến thiên (FG) của CNT đầu tiên được đề xuất bởi Shen [119]. Sau đó, một loạt các nghiên cứu về ứng xử cơ nhiệt của dầm, tấm và vỏ FG-CNTRC đã được tiến hành nghiên cứu. 1.1.3. Ứng dụng vật liệu Nanocomposite trong xây dựng Hình 1.1. Ứng dụng vật liệu composite tiên tiến cho các công trình xây dựng [62, 94, 103, 110] 1.2. Vật liệu FG-CNTRC, ổn định và sau mất ổn định và các nghiên cứu về ứng xử cơ nhiệt của kết cấu FG-CNTRC 1.2.1. Quy luật phân bố và các đặc trưng cơ tính của vật liệu FG-CNTRC Theo quy tắc hỗn hợp, mô đun trượt và mô đun Young hiệu dụng có thể được biểu thị bằng [119-129] 2 VCNT Vm 3 VCNT Vm E11 1VCNT E11 Vm E m , CNT CNT m , CNT m , (1.1) E22 E22 E G12 G12 G 2
- Các hệ số giãn nở nhiệt theo hướng đặt của CNT và hướng trực giao có thể được biểu thị bằng [119-129] 11 VCNT 11 Vm m , CNT (1.5) 22 1 12 VCNT 22 1 Vm 1211 , CNT CNT m m Hệ số Poisson được xác định như sau [119-129] 12 VCNT 12 Vm m , * CNT (1.6) Vật liệu nền được lựa chọn là Poly (methyl methacrylate) (PMMA). Các tính chất phụ thuộc nhiệt độ được giả thiết m 0.34 , m 45 1 0.0005T 106 / K , và E m 3.52 0.0034T GPa . 1.2.3. Các nghiên cứu về ứng xử cơ nhiệt của tấm và vỏ FGM và FG- CNTRC 1.2.3.1. Kết cấu tấm và vỏ FGM Nhiều tác giả quốc tế đã nghiên cứu đến tấm và vỏ FGM như Shen và Wang [125], Chen và ccs [20], Huang và Han [53-55], Sofiyev và Schnack [131], các tác giả Việt Nam [7, 13, 28, 29, 89, 142, 145]. 1.2.3.2. Kết cấu tấm vỏ FGM có sườn tăng cứng Đào Huy Bích và các cộng sự [11], Najafizadeh và các cộng sự [98]. 1.2.2.3. Kết cấu tấm và vỏ FG-CNTRC Các tác giả quốc tế đã phân tích các kết cấu tấm và vỏ FG-CNTRC như Shen và ccs [119-124, 126-129, 149], Kiani và ccs [61, 63, 64, 65, 66, 67, 95, 96, Lei và các cộng sự [74, 75, 76], Liew và các cộng sự [87], Sofiyev và các cộng sự [133-135], các tác giả Việt Nam [25, 30-41, 8, 92, 51, 52, 143, 144…]. 1.2.3.4. Kết cấu Auxetic Các công trình nghiên cứu tiêu biểu về kết cấu Auxetic trong và ngoài nước: Zhu và các cộng sự [158]. Nguyễn Văn Quyền và các cộng sự [109]. Phạm Hoàng Anh và các cộng sự [9] Lê Ngọc Lý và các cộng sự [92] Lan và các cộng sự [71] Li và các cộng sự [79-82] 1.3. Tiềm năng ứng dụng của các kết cấu dạng tấm vỏ FG-CNTRC trong các kết cấu công trình Với những đặc điểm vượt trội của FG-CNTRC so với các vật liệu kim loại và composite truyền thống, có tiềm năng lớn để áp dụng trong nhiều 3
- cấu kiện công trình và nhất là các công trình đặc biệt khi những yêu cầu đặc biệt khắt khe về khả năng chịu lực, độ bền và độ tin cậy. Một số ứng dụng tiềm năng có thể nhận thấy như đường ống vận chuyển nước, vận chuyển khí nén áp suất cao và các cấu kiện dạng trụ ống trong các công trình biển và các kết cấu công trình đặc biệt khác…. 1.4. Những kết quả đã đạt được trong nước và quốc tế và những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 1.4.1. Những kết quả đã đạt được trong nước và quốc tế 1) Đã tiến hành phân tích tương đối toàn diện các vấn đề về ổn định tĩnh tuyến tính và phi tuyến các kết cấu tấm và vỏ FG-CNTRC 2) Đã khảo sát tương đối toàn diện bài toán ổn định động và dao động tuyến tính và phi tuyến của một số kết cấu FG-CNTRC 3) Kết cấu tấm vỏ FG-CNTRC có sườn tăng cứng vẫn còn rất hạn chế. 4) Các nghiên cứu về kết cấu tấm vỏ FG-CNTRC có lõi Auxetic cũng chưa được đề cập đến nhiều trong các nghiên cứu. 1.4.2. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 1) Kỹ thuật san tác dụng cải tiến cho sườn FG-CNTRC cần phát triển. 2) Nghiên cứu về ổn định và sau mất ổn định phi tuyến của kết cấu tấm FG-CNTRC có sườn tăng cứng FG-CNTRC trong môi trường nhiệt. 3) Nghiên cứu về ổn định và sau mất ổn định của kết cấu vỏ trụ FG- CNTRC có sườn tăng cứng chịu các dạng tải trọng khác nhau. 4) Nghiên cứu về ổn định và sau mất ổn định phi tuyến của kết cấu vỏ trụ FG-CNTRC có lõi Auxetic. Chương 2. ỔN ĐỊNH PHI TUYẾN CỦA KẾT CẤU CÔNG TRÌNH DẠNG VỎ TRỤ FG-CNTRC TĂNG CỨNG BẰNG SƯỜN FG-CNTRC CHỊU ÁP LỰC NGOÀI HOẶC NÉN DỌC TRỤC TRONG MÔI TRƯỜNG NHIỆT Chương này đề xuất một phương án thiết kế sườn làm bằng vật liệu FG- CNTRC cho kết cấu vỏ trụ FG-CNTRC. Kỹ thuật san tác dụng sườn cải tiến dành cho sườn FG-CNTRC được phát triển dựa trên lý thuyết dầm dị hướng kết hợp với ý tưởng san tác dụng sườn cổ điển của Lekhniskii. Các phương trình chủ đạo được thiết lập dựa trên lý thuyết vỏ Donnell trong đó có kể đến tính phi tuyến hình học von Kármán và mô hình nền đàn hồi 4
- Pasternak. Phương pháp Galerkin được áp dụng để thu được hệ phương trình cân bằng dưới dạng đại số phi tuyến 2.1. Vỏ trụ FG-CNTRC có sườn tăng cứng FG-CNTRC và các phương trình chủ đạo Vỏ trụ FG-CNTRC trong luận án này được nghiên cứu có hệ tọa độ Oxyz đặt ở mặt trung bình của vỏ như trong Hình 2.1. Vỏ chịu tải áp lực ngoài q phân bố đều trên bề mặt vỏ hoặc tải nén dọc trục p phân bố đều trên hai cạnh và được bao quanh bởi nền đàn hồi Pasternak hai hệ số. Ngoài ra, vỏ trụ FG-CNTRC được tăng cứng bằng các sườn FG- CNTRC theo hướng vòng hoặc theo hướng dọc ở mặt trong của vỏ. Biểu thức lực giãn N x , N y , N xy và mô men M x , M y , M xy của vỏ trụ FG-CNTRC có sườn có thể thu được bằng cách tính tổng độ cứng của vỏ và sườn, dạng tổng quát được biểu diễn dưới dạng 0x 0 y Nx A 0 1x T A12 0 B11 B12 11 T Ny A A22 0 B12 B22 0 1y 12 0 2 xy N 0 0 A66 0 0 B66 w 0 x 2 T , xy (2.8) M x B11 B12 0 D11 D12 0 2 x 2 M y B12 B22 0 D12 D22 0 w T y 2 2y M 0 0 B66 0 0 D66 xy 2w 0 2 xy Các thành phần độ cứng của vỏ có sườn dọc nhận được như sau A11 , B11 , D11 A11 , B11 , D11 A11 L , B11 L , D11 L , sh sh sh stff stff stff (2.9) A22 , A12 , A66 , B22 , B12 , B66 , D22 , D12 , D66 , (2.10) A22 , A12 , A66 , B22 , B12 , B66 , D22 , D12 , D66 , sh sh sh sh sh sh sh sh sh Độ cứng của các sườn dọc A11 L , B11 L , D11 L được tính toán stff stff stff 5
- A11 L stff stff ˆL B11 L A11 ˆL B11 stff L ˆL B11 D11 L B11 stff ˆ DL 11 1 ˆL A22 0 ˆL B22 0 ˆL A12 ˆL B12 (2.14) ˆL A12 0 ˆL B12 0 0 ˆ AL 0 ˆL B66 0 0 , L 66 BL ˆL ˆ ˆL ˆ ˆ DL ˆ L B12 0 D12 0 B22 0 22 0 12 D12 0 ˆ BL D66 ˆL 0 0 66 0 với L là miền tích phân theo chiều cao của các sườn. Thành phần nội lực nhiệt của kết cấu vỏ có sườn L có thể được xác định như sau 1x 1x 1x , sh stff 1y 1y , sh (2.18) và đối với sườn L được trình bày bởi L bstff 1x L Q1111 Q12 22 Tdz , stff (2.21) dstff L Hình 2.1. Các thông số hình học và hệ tọa độ của vỏ trụ FG-CNTRC được tăng cứng bằng sườn FG-CNTRC có nền đàn hồi bao quanh Phương trình tương thích biến dạng có thể thu được trực tiếp từ phương trình (2.7), như sau 2 0 y xy 1 2 w 2 w 2 w 2 w 2 0 2 0 x 2 2 0. (2.22) y 2 x xy R x 2 xy x y 2 Hệ phương trình cân bằng theo lý thuyết vỏ Donnell phi tuyến [3] 6
- N x N xy N xy N y 0, 0, x y x y 2 Mx 2 M xy 2 M y N y 2 (2.23) x 2 xy y 2 R 2w 2w 2w 2w 2w N x 2 2 N xy N y 2 q K1w K 2 2 2 , x xy y x y Phương trình thứ ba của phương trình (2.23) có thể được viết lại bằng cách thế các phương trình (2.8) và (2.24) vào phương trình này, dẫn đến * w 4w * w 4 4 D11 4 D12 D21 4 D66 2 2 D22 4 * * * x x y y 4 4 * 4 2 2 w B * B11 B22 2 B66 2 2 B12 4 2 * * * (2.25) x 4 x y y y x 2 21 2 2 w 2 2 w 1 2 2w 2w 2 2 q K1w K 2 2 2 0. x y 2 xy xy R x 2 x y Phương trình tương thích biến dạng (2.22), kết hợp với các phương trình (2.8) và (2.24) trở thành * 4 * * w * w 4 4 4 4 A11 4 A66 2 A12 2 2 A22 4 B21 4 B12 4 * * x x y y x y 2 (2.26) w w w w 1 w 4 2 2 2 2 B11 B22 2 B66 2 2 * * * 0, x y xy x 2 y 2 R x 2 2.2. Điều kiện biên và phương pháp giải Độ võng của vỏ thỏa mãn điều kiện biên (2.27) theo nghĩa gần đúng được chọn ở dạng ba số hạng như sau [53, 54] mx ny mx w 0 1 sin sin 2 sin 2 , (2.28) L R L Thế biểu thức (2.28) vào phương trình (2.26), dạng hàm ứng suất được xác định bởi 2mx 2ny Q1 cos Q2 cos L R (2.29) mx 3mx ny 0 y hx 2 ny phy 2 Q3 sin sin Q4 sin sin , L R L R 2 2 7
- Thế các biểu thức (2.28) và (2.29) vào phương trình (2.25). Sau đó, phương pháp Galerkin được áp dụng cho ba thành phần độ võng dẫn đến 0 y h K 20 q 1 2 , (2.31) R 2 B2 m 4 4 n 4 L4 3 4 4 4 4 L 1 1 D A f1 16 A* 16 A* R 4 1 m n R A E 1 2 2 22 11 2 Bm 2 n 2 2 L2 n 2 L2 L2 R 4 B21m 2 2 * 0 y hn 2 L4 * 1 2 1 (2.32) AR 2 4 A11 R 2 R2 Ln 2 2 m L hp1 L K11 L K 2 1 2 2 2 4 2 m 0, R * m 4 1 m 2 n 2 L2 B m n 2 2 2 4 B21 1 L R L 16 A11m R 2 A L R * 2 2 2 * m 4 * m 4 1 m 2 L2 R 4 B * m 2 2 4 D11 4 B21 21 2 L L R L 4 A11m * 2 2 (2.33) mn 1 1 2 2 1 m 2n 2 2 2 1 2 2 R A E 0 y h m 2 3 m 2 q ph 2 K1 2 0 K 2 2 0. R L 4 L Điều kiện chu vi kín được thêm vào theo nghĩa trung bình [53-55] 2 R L v ydxdy 0. (2.34) 0 0 2.2.1. Phân tích ổn định phi tuyến của vỏ trụ FG-CNTRC có sườn FG- CNTRC chịu áp lực ngoài p 0 Thế 0 y trong biểu thức (2.31) vào các phương trình (2.32), (2.33) và (2.35), và cho p 0 dạng phương trình cân bằng mới thu được là J32 2 1 J J 0 1 2 34 33 q, (2.36) 2 J31 2 2 J31 2 J31 J11 J12 0 J13 1 J14 2 J15 2 J16q 0, 2 2 (2.37) 8
- J 23 2 1 2 , (2.38) J 21 J 22 2 Thế 0 , 1 từ phương trình (2.36) và (2.38) vào phương trình (2.37) 2 J J J12 J 23 J 32 J q J11 12 34 J14 12 2 2 J 31 2 J 31 J 21 J 22 2 2 (2.39) J 23 2 2 J 31 J15 2 J13 2 . J 21 J 22 2 2 J 31 J16 J12 J 33 Độ võng lớn nhất thu được là 12 J J J 32 J 23 2 J 23 2 Wmax q 33 34 2 . (2.42) 2 J 31 2 J 31 2 J 31 J 21 J 22 2 2 J 21 J 22 2 2.2.2. Phân tích ổn định phi tuyến của vỏ trụ FG-CNTRC có sườn FG- CNTRC chịu nén dọc trục q 0 Thế ứng suất trung bình theo hướng vòng 0 y trong (2.31) vào các phương trình (2.32), (2.33) và (2.35), và cho q 0 , nhận được J32 2 J35 1 J 0 1 p 2 34 , (2.43) 2 J31 2 J31 2 2 J31 J11 J12 0 J13 1 J14 2 J15 2 J17 p 0, 2 2 (2.44) J 24 2 p J 23 2 1 2 , (2.45) J 21 J 22 2 Thế 0 và 1 từ các phương trình (2.43) và (2.45) vào phương trình 2 (2.44), liên hệ của p và 2 xác định được như sau 1 J J J 23 2 p J11 J14 2 J12 2 J12 34 J15 2 J12 32 2 J13 2 J 31 J 21 J 22 2 2 2 1 (2.46) J13 J 23 2 J J 24 2 J J J J12 32 13 24 2 J17 J12 35 . J 21 J 22 2 2 J 31 J 21 J 22 2 J 21 J 22 2 2 J 31 Thế các phương trình (2.43) và (2.45) vào biểu thức (2.41), độ võng lớn nhất của vỏ có thể viết lại thành J 32 J 24 2 p J 23 2 J 35 p 2 J 34 J 24 2 p J 23 2 Wmax . (2.48) 2 J 31 J 21 J 22 2 2 J 31 2 2 J 31 J 21 J 22 2 9
- Độ co của cạnh x theo nghĩa trung bình được xác định A12 RK1 2 * J J p J 23 2 J 35 p 2 x A ph * A12 RK1 32 24 2 * 2 J 31 J 21 J 22 2 2 J 31 2 22 2 (2.50) J 34 m 1 m J 24 2 p J 23 2 2 2 2 2 + A22 1x A12 1y . * T * T 2 J 31 4 L 8 L J 21 J 22 2 2.4. Ứng dụng kết quả lý thuyết vào phân tích ổn định phi tuyến kết cấu công trình dạng vỏ trụ FG-CNTRC có sườn FG-CNTRC chịu áp lực ngoài Hình 2.5. Ảnh hưởng của hướng Hình 2.9. Ảnh hưởng của quy luật sườn đến đường cong sau mất ổn phân bố CNT đến đường cong sau định của vỏ trụ C-FG-CNTRC mất ổn định của vỏ trụ C-FG-CNTRC 2.5. Ứng dụng kết quả lý thuyết vào phân tích ổn định phi tuyến kết cấu công trình dạng vỏ trụ FG-CNTRC có sườn FG-CNTRC chịu nén dọc trục Hình 2.12. Ảnh hưởng của hướng Hình 2.22. Ảnh hưởng của tỷ phần sườn FG-CNTRC đến đường cong thể tích CNT đến đường cong sau sau mất ổn định p Wmax h của mất ổn định p Wmax h của vỏ C- vỏ L-FG-CNTRC FG-CNTRC 10
- 2.6. Kết luận chương 2 Từ những kết quả khảo sát số, những nhận xét nổi bật đạt được như sau 1. Các sườn FG-CNTRC ảnh hưởng đáng kể đến tải áp lực ngoài mất ổn định tới hạn và khả năng chịu tải sau mất ổn định của vỏ. Giá trị lớn nhất của tải áp lực ngoài mất ổn định tới hạn đạt được với vỏ FG-V CC. 2. Không quan sát thấy hiện tượng snap-through đối với vỏ trụ L-FG- CNTRC trong tất cả các khảo sát số. 3. Các thông số hình học, nhiệt độ môi trường, nền đàn hồi, tỷ phần thể tích CNT trong vỏ ảnh hưởng đáng kể đến ứng xử ổn định của vỏ. 4. Các sườn FG-CNTRC cải thiện đáng kể tải nén dọc trục tới hạn và khả năng chịu tải sau mất ổn định của vỏ trụ FG-CNTRC. 5. Các thiết kế về quy luật phân bố CNT của vỏ và sườn có ảnh hưởng đáng kể đến tác dụng của sườn FG-CNTRC. 6. Nền đàn hồi Pasternak, các thông số hình học, vật liệu và nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng đáng kể đến ứng xử ổn định của vỏ. Chương 3. ỔN ĐỊNH PHI TUYẾN CỦA KẾT CẤU CÔNG TRÌNH DẠNG VỎ TRỤ FG-CNTRC CHỊU XOẮN TĂNG CỨNG BẰNG SƯỜN FG-CNTRC HOẶC LÕI AUXETIC Vỏ trụ FG-CNTRC tiếp tục được xem xét nhưng trong một trường hợp tải trọng phức tạp hơn, đó là tải trọng xoắn, với hai trường hợp vỏ trụ FG- CNTRC có sườn và vỏ trụ FG-CNTRC sandwich lõi Auxetic. 3.1. Thiết kế vật liệu và kết cấu 3.1.1. Thiết kế vỏ trụ FG-CNTRC có sườn FG-CNTRC Vỏ trụ FG-CNTRC có sườn FG-CNTRC, các quy luật phân bố của CNT và hệ tọa độ được xem xét tương tự như mô hình trong chương 2. 3.1.2. Thiết kế vỏ trụ FG-CNTRC sandwich lõi Auxetic Vỏ trụ FG-CNTRC sandwich có lõi Auxetic chịu tải xoắn phân bố đều được xem xét. Các thông số hình học của vỏ trụ, lõi Auxetic tổ ong và các lớp mặt FG-CNTRC được thể hiện trên Hình 3.1. Thay vì tính toán với kết cấu lõi tổ ong phức tạp, ta có thể phân tích ứng xử của lớp lõi như một lớp thuần nhất dị hướng với các hằng số đàn hồi được ước lượng như sau [150] 11
- 3 1 sin E Aux E m 2 , (3.7) cos3 1 tan 2 1 sec 2 2 11 2 3 E Aux E m 2 , (3.8) cos 1 sin tan 2 22 2 2 3 G Aux E m 2 , (3.9) 1 1 21 cos 12 sin 1 2 1 sin Aux 2 , (3.10) 1 1 sec 2 tan 2 2 cos 2 12 2 sin 1 2 Aux 2 , (3.11) 21 tan 2 2 1 sin 2 Hình 3.1. Thiết kế của vỏ trụ FG-CNTRC có lõi Auxetic 3.2. Hệ phương trình cân bằng phi tuyến và hàm ứng suất Các biểu thức của các thành phần ma trận độ cứng và nội lực nhiệt được xác định 12
- A ,B ,D A ij ij ij CNTRC ij CNTRC , Bij CNTRC , Dij AijAux , BijAux , DijAux , (3.12) 1x 1y 0, T T Tx Ty 0, 2 2 (3.13) trong đó AijCNTRC , BijCNTRC , DijCNTRC CNTRC out Qij 1, z, z 2 dz CNTRC inn Qij 1, z, z 2 dz, i, j 1, 2, 6 (3.14) out inn AAux ij , BijAux , DijAux QijAux 1, z , z 2 dz , i, j 1, 2, 6 (3.15) Aux với out và inn là miền chiều dày của lớp CNTRC mặt ngoài và mặt trong của vỏ, Aux là miền chiều dày của lớp lõi Auxetic. Hệ phương trình cân bằng của vỏ trụ theo lý thuyết vỏ Donnell và tính phi tuyến hình học của von-Karman N x N xy 0, (3.16) x y N xy N y 0, (3.17) x y 2 Mx 2 M xy 2 M y N y 2w 2w 2w 2 Nx 2 N xy Ny 0, (3.18) x 2 xy y 2 R x 2 xy y 2 3.3. Dạng nghiệm độ võng và phương pháp Galerkin Dạng nghiệm ba số hạng của độ võng có thể được chọn dưới dạng sau [55] w w x, y 0 1 sin x sin y x 2 sin 2 x, (3.22) Biểu thức hàm ứng suất có thể được xác định bằng cách thế dạng độ võng trong phương trình (3.22) vào phương trình (3.20), sau một số phép toán nhận được F1cos2x F2 cos2 y x F3cos y x F4 cos y x (3.23) 3 3 F5cos y x F6 cos y x hxy, 13
- Thế các phương trình (3.22) và (3.23) vào phương trình cân bằng (3.19), sau đó áp dụng phương pháp Galerkin, hệ phương trình cân bằng mới dưới dạng đại số thu được như sau 2h2 N1 N 2 2 N 31 N 42 0, 2 2 (3.24) N 52 N 6 1 N 7 1 2 0, 2 2 (3.25) Các kết cấu vỏ tròn xoay kín như vỏ trụ chịu xoắn cũng phải thỏa mãn điều kiện chu vi kín dưới đây [55] 2 R L v ydxdy 0. (3.26) 0 0 Thế các hệ thức (2.7), (2.8), và (2.24), có tính đến (3.22), vào phương trình (3.26), ta có 20 2 2 R A111y A12 1x R1 2 0. * T * T 1 2 (3.27) 4 Khử 0 và 2 từ các phương trình (3.24), (3.25) và (3.27) và giải theo 1 , biểu thức liên hệ - 1 nhận được như sau 2 1 2 N 2 N 6 1 2 2 N 6 1 2 N1 N 31 N 4 2 . (3.28) 2h2 2 N 5 N 7 1 2 2 N 5 N 7 1 2 Khi 1 0 , phương trình (3.28) dẫn đến N1 upper . (3.29) 2h2 Độ võng lớn nhất không thứ nguyên được viết lại theo biên độ độ võng tuyến tính của trạng thái sau mất ổn định, dẫn đến R1 2 R A111y A121x 1 * T * T 2 2 N 61 2 W Wmax h . (3.30) 8h h h 4h N 5 N 7 1 2 Góc xoắn được định nghĩa theo nghĩa trung bình như sau [55] 1 2 R L u v n 21 2 2RL y x dxdy A66 h * . (3.31) 0 0 4R2 3.5. Ứng dụng kết quả lý thuyết vào phân tích ổn định phi tuyến kết cấu công trình dạng vỏ trụ FG-CNTRC có sườn FG-CNTRC chịu xoắn 14
- Hình 3.6. Ảnh hưởng của hướng Hình 3.14. Ảnh hưởng của nhiệt độ của sườn đến đường cong sau mất môi trường tới đường cong sau mất ổn định W của vỏ trụ chịu xoắn ổn định của vỏ trụ FG- C-FG-CNTRC CNTRC chịu xoắn 3.6. Ứng dụng kết quả lý thuyết vào phân tích ổn định phi tuyến kết cấu công trình dạng vỏ trụ FG-CNTRC lõi Auxetic chịu xoắn Hình 3.17. Đường cong sau mất ổn Hình 3.26. Đường cong sau mất ổn định xoắn W với ba quy luật định - với các thông số hình học phân bố CNT của vỏ trụ sandwich khác nhau của vỏ trụ lõi Auxetic lõi Auxetic 3.7. Kết luận chương 3 Với bài toán vỏ trụ FG-CNTRC có sườn FG-CNTRC chịu xoắn: 1. Khả năng chịu tải xoắn của vỏ FG-CNTRC có sườn FG-CNTRC lớn hơn nhiều so với vỏ không sườn tương ứng. 2. Tác dụng lớn nhất của sườn đạt được trong trường hợp sườn vòng 3. Góc của đoạn thẳng trước mất ổn định không đổi với các trường hợp vỏ có sườn và không sườn 15
- Với bài toán vỏ trụ FG-CNTRC sandwich lõi Auxetic: 1. Tải xoắn mất ổn định tới hạn của vỏ trụ L-FG-CNTRC nhỏ hơn nhiều so với vỏ trụ C-FG-CNTRC 2. Ảnh hưởng của các tính chất hình học của lõi Auxetic đến tải xoắn tới hạn của vỏ là không đáng kể 3. Độ dày của lõi Auxetic ảnh hưởng mạnh đến tải xoắn mất ổn định tới hạn và khả năng chịu tải sau mất ổn định của vỏ. Chương 4. ỔN ĐỊNH PHI TUYẾN CỦA BẢN TRỰC HƯỚNG DẠNG TẤM FG-CNTRC ĐƯỢC TĂNG CỨNG BẰNG SƯỜN FG- CNTRC CHỊU TẢI TRỌNG KẾT HỢP THEO LÝ THUYẾT BIẾN DẠNG TRƯỢT BẬC CAO 4.1. Thiết kế của bản trực hướng dạng tấm FG-CNTRC được tăng cứng bằng sườn FG-CNTRC Xét các bản trực hướng dạng tấm chữ nhật FG-CNTRC được tăng cứng bằng sườn FG-CNTRC chịu nén Px và áp lực ngoài q trong môi trường nhiệt. Trong đó, CNT được gia cường vào một nền đẳng hướng theo phương dọc hoặc ngang tấm (Hình 4.1). Hình 4.1. Thiết kế sườn của tấm FG-CNTRC và các thông số hình học của tấm và sườn 16
- 4.2. Xây dựng các phương trình chủ đạo Sử dụng HSDT và xét độ không hoàn hảo về hình dạng ban đầu của tấm với các thành phần phi tuyến hình học của von Kármán. Các biểu thức nội lực N i và mômen M i i x , y, xy mômen bậc cao Ti của tấm FG-CNTRC có sườn được biểu diễn dưới dạng Nx A N 11 A12 0 B11 B12 0 C11 C12 0 y A12 A22 0 B12 B22 0 C12 C 22 0 N xy 0 0 A66 0 0 B66 0 0 C 66 M x B11 B12 0 D11 D12 0 F11 F12 0 M y B12 B22 0 D12 D22 0 F12 F22 0 M 0 0 B66 0 0 D66 0 0 F66 xy Tx C11 C12 0 F11 F12 0 L11 L12 0 Ty C12 C 22 0 F12 F22 0 L12 L22 0 T 0 0 C 66 0 0 F66 0 0 L66 xy 0x 0y xy 0 x 1x x 1y y 0 y 2 x x y 2 y , y x 0 x 2 w 4 x 2 x x 4 y y 2 w 0 2 y y (4.7) x y 2w 2 y x xy 17
- trong đó Aij , Bij , Dij ,Cij , Fij , Lij (4.8) A , B , D , C , F , L Aij , Bij , Dij , C ij , Fij , Lij , P ij P ij P ij P ij P ij P ij h A , Bij , Dij , C ij , FijP , LP 2 h Qij (1, z, z P P P P P ij ij 2 , z 3 , z 4 , z 6 )dz, (4.9) 2 và A11 B11 C 11 A11 stff stff B11 C11 stff stff stff B11 D11 E 11 B11 stff D11 F11 C 11 E 11 L11 C11 stff stff F11 L11 stff A12 stff stff 0 B12 stff 0 C12 0 stff B12 stff 0 D12 stff 0 F12 0 C12 stff stff 0 F12 stff 0 L12 0 1 A22ff st 0 stff B22 0 stff C 22 0 A12 stff stff B12 C12 stff stff stff stff stff 0 A66 B26 B66 0 C 66 0 0 0 B22 stff 0 stff D22 0 stff F22 0 B12 stff D1stff F12 stff stff , 2 stff stff 0 B66 0 D66 0 F66 0 0 0 (4.10) C 22 stff 0 stff F22 0 stff C 66 0 C12 stff stff F12 L12 stff 0 Lstff 22 0 stff F66 0 Lstff 66 0 0 0 trong đó Aijstff , Bijstff , Dijstff ,Cijstff , Fijstff , Lstff ij bstff Qij 1, z, z , z , z , z dz, i, j 1, 2, 6 , stff 2 3 4 6 dstff h h Q1111 Q12 22 Tdz 1 2 1x 1 1 stff xT x P P P P x stff , 2 h (4.11) h Q1211 Q22 22 Tdz 1 2 1y 1 1 stff yT y P P P P y stff , 2 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: An ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
25 p | 312 | 51
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược Marketing đối với hàng mây tre đan xuất khẩu Việt Nam
27 p | 187 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thúc đẩy tăng trưởng bền vững về kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030
27 p | 212 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam hiện nay
27 p | 279 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 272 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân dân hiện nay
26 p | 156 | 12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ứng suất trong nền đất các công trình giao thông
28 p | 223 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế: Rào cản phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam
28 p | 183 | 9
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 61 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
28 p | 151 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam bộ: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa
27 p | 207 | 8
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phản ứng của nhà đầu tư với thông báo đăng ký giao dịch cổ phiếu của người nội bộ, người liên quan và cổ đông lớn nước ngoài nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
32 p | 185 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
26 p | 137 | 5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam thông qua mô hình hấp dẫn thương mại
28 p | 21 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Phương tiện biểu hiện nghĩa tình thái ở hành động hỏi tiếng Anh và tiếng Việt
27 p | 124 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (M. rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa
27 p | 9 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc kỳ hạn nợ phương pháp tiếp cận hồi quy phân vị và phân rã Oaxaca – Blinder
28 p | 28 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam
25 p | 173 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn