intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học phân hủy và vật liệu cháy dưới tán rừng Thông nhựa và Thông mã vĩ từ nấm ở Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

29
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án đã đánh giá được khả năng phân giải cellulose của các chủng nấm dưới tán rừng thông; khả năng sinh trưởng, phát triển của các chủng nấm phân giải cellulose trong nuôi cấy thuần khiết; tạo ra chế phẩm phân hủy vật liệu cháy. Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết đề tài!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học phân hủy và vật liệu cháy dưới tán rừng Thông nhựa và Thông mã vĩ từ nấm ở Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM ================== LÊ THÀNH CÔNG NGHIÊN CỨU TẠO CHẾ PHẨM SINH HỌC PHÂN HUỶ VẬT LIỆU CHÁY DƢỚI TÁN RỪNG THÔNG NHỰA VÀ THÔNG MÃ VĨ TỪ NẤM Ở VIỆT NAM Chuyên ngành đào tạo: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 9 62 02 11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2021
  2. Luận án được hoàn thành tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Phạm Quang Thu TS. Vũ Văn Định Chủ tịch hội đồng: GS.TS. Võ Đại Hải Phản biện 1: GS.TSKH. Trịnh Tam Kiệt Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Trung Thành Phản biện 3: PGS.TS. Dương Minh Lam Luận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Viện tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
  3. NHỮNG CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Lê Thành Công, Vũ Văn Định, Phạm Văn Nhật, Nguyễn Thị Loan, Trần Nhật Tân, Phạm Quang Thu (2021), Thành phần nấm phân giải cellulose trong rừng Thông mã vĩ và Thông nhựa, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 402+403: 166-172. 2. Lê Thành Công, Vũ Văn Định, Đặng Như Quỳnh, Nguyễn Thị Loan, Phạm Quang Thu (2021), Thành phần loài nấm thuộc chi Aspergillus, Cladosporium, Talaromyces, Trichoderma và Umbelopsis phân lập từ đất mùn rừng thông mới ghi nhận cho khu hệ vi nấm ở Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 405: 116-124. 3. Lê Thành Công, Phạm Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Văn Nam, Vũ Văn Định, Phạm Quang Thu (2021), Đánh giá tính đa chức năng sinh học của các chủng nấm phân lập từ rừng thông, Tạp chí Rừng và Môi trường, (105+106): 59-63. 4. Lê Thành Công, Vũ Văn Định, Đặng Như Quỳnh, Nguyễn Thị Loan, Phạm Quang Thu (2021), Thành phần loài nấm thuộc chi Penicillium phân lập từ đất mùn rừng thông mới ghi nhận cho khu hệ vi nấm ở Việt Nam. Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, Chuyên san Nấm và Công nghệ sinh học 2021: 90-96. 3
  4. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Rừng à nguồn tài nguy n mang ại nhi u ợi ích. ác hệ sinh thái rừng đ ng vai tr thi t y u cho hoạt động sống của sinh giới, đồng thời cũng à nơi uy tr và ảo tồn đa ạng sinh học tự nhi n (Bohn and Huth, 2017). Tuy nhiên, cháy rừng đã g y ra thiệt hại rất nghi m trọng đ n các hệ sinh thái và đời sống của con người (Vadrevu et al., 2019), làm giảm tính đa ạng sinh học, gây ô nhiễm môi trường và làm bi n đổi thành phần vi sinh vật đất (Ramírez et al., 2016), gây thiệt hại lớn v tài nguyên, của cải, ảnh hưởng gián ti p đ n an ninh ương thực và sức khoẻ con người (Norgrove and Hauser, 2015). Việc s ng vi sinh vật (VSV) phân hủy vật liệu cháy (VLC) được x m à giải pháp th n thiện với môi trường, ti t iệm chi phí và hiệu quả cao (Doerr and Santín, 2016). Tuy nhiên các nghiên cứu v nấm phân giải cellulose trong VLC ưới tán rừng thông c n ít và chưa được công bố. Vì vậy đ tài “Nghi n cứu tạo ch phẩm phân hủy vật liệu cháy ưới tán rừng Thông nhựa và Thông mã vĩ từ nấm ở Việt Nam” rất cần thi t, c ý nghĩa quan trọng cả v lý luận và thực tiễn. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Tạo ch phẩm phân hủy VLC ưới tán rừng Thông nhựa và Thông mã vĩ từ nấm đảm bảo an toàn sinh học và thân thiện với môi trường. Mục tiêu cụ thể - Phân lập, tuyển chọn, xác định được thành phần loài nấm phân giải c u os ưới tán rừng Thông nhựa và Thông mã vĩ; đánh giá mức độ an toàn sinh học, đa chức năng sinh học của các chủng nấm được tuyển chọn. - Xác định được một số đặc điểm sinh học cơ ản của các chủng nấm tuyển chọn trong nuôi cấy thuần khi t. - Mô tả được đặc điểm hệ sợi, hiển vi của các loài nấm phân giải cellulose rất mạnh và các oài được ghi nhận mới cho khu hệ vi nấm ở Việt Nam. - Xây dựng được quy trình tạo ch phẩm phân hủy vật liệu cháy. 3. Đối tƣợng nghiên cứu Nấm phân giải cellulose được phân lập từ đất mùn, lá thông m c và vật liệu cháy ưới tán rừng Thông nhựa, Thông mã vĩ. 4. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Thí nghiệm phân hủy VLC quy mô phòng thí nghiệm và quy mô nhỏ ở hiện trường. 1
  5. - Về địa điểm Các mẫu đất mùn và lá m c thu tại rừng Thông mã vĩ và Thông nhựa tại 5 địa điểm: Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hà Nội, Thanh Hóa và Cao Bằng. Nghiên cứu đặc điểm VLC rừng thông tại 4 địa điểm, không thực hiện tại Cao Bằng. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Là cơ sở khoa học ph c v nghiên cứu tạo ch phẩm phân hủy VLC từ nấm; ghi nhận mới một số loài cho khu hệ vi nấm ở Việt Nam. Ý nghĩa thực tiễn: Đánh giá khả năng ph n giải cellulose của các chủng nấm ưới tán rừng thông; khả năng sinh trưởng, phát triển của các chủng nấm phân giải cellulose trong nuôi cấy thuần khi t; tạo ra ch phẩm phân hủy VLC. 6. Những đóng góp mới của luận án (1) Phân lập và đánh giá hả năng phân giải cellulose của 42 chủng nấm (isolates) từ đất mùn và lá m c ưới tán rừng Thông nhựa và Thông mã vĩ. (2) Giám định được 22 loài nấm có hiệu lực phân giải cellulose mạnh và rất mạnh, trong đ ghi nhận 10 loài nấm mới cho khu hệ vi nấm ở Việt Nam gồm: Aspergillus chrysellus, Cladosporium halatolerans, Penicillium adametzii, P. austrosinicum, P. mariae-crucis, P. singorense, P. yezoense, Talaromyces pinophilus, Trichoderma citrinoviride và Umbelopsis angularis. (3) Đánh giá an toàn sinh học và đa chức năng sinh học của các chủng nấm được tuyển chọn sản xuất ch phẩm; xây dựng được quy trình tạo ch phẩm phân huỷ VLC cháy từ 3 chủng nấm có hiệu lực phân giải cellulose cao, có khả năng sinh ào t b i trong nuôi cấy gồm có: P. sclerotiorum (SSN5.3), Talaromyces pinophilus (HBN4.5) và Trichoderma citrinoviride (LBN8.1). 7. Thời gian nghiên cứu: Nghi n cứu được thực hiện từ năm 2017 đ n 2021. 8. Bố cục luận án Luận án được vi t với tổng số 137 trang Phần mở đầu: 7 trang hương 1. Tổng quan vấn đ nghiên cứu: 29 trang hương 2. Vật liệu, nội ung và phương pháp nghi n cứu: 21 trang hương 3. K t quả nghiên cứu và thảo luận: 77 trang K t luận, tồn tại và ki n nghị: 3 trang Luận án đã tham hảo 107 tài liệu, trong đ 35 tài iệu ti ng Việt và 72 tài liệu ti ng nước ngoài. 2
  6. CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 1.1.1. Nghiên cứu cháy rừng và các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng 1.1.1.1. Nghiên cứu về cháy rừng và thực trạng cháy rừng Cháy rừng được định nghĩa à sự xuất hiện và lan truy n của những đám cháy trong rừng mà không nằm trong sự kiểm soát của con người, gây nên những tổn thất nhi u mặt v tài nguyên, của cải và môi trường (Ye et al., 2017). ác số iệu thống tr n th giới đã cho thấy: Số v cháy rừng c xu hướng giảm nh qua từng năm, nhưng iện tích ảnh hưởng ại tăng n. Điển hình tại Hoa Kỳ, số v cháy rừng trung nh hàng năm hoảng 70.685 v , ảnh hưởng đ n hoảng 7,1 triệu mẫu nh trong giai đoạn những năm 2000. Giai đoạn 2011 - 2020 được ghi nhận à hoảng 62.693 v , ảnh hưởng đ n hoảng 7,5 triệu mẫu nh iện tích rừng (NIFC, 2021). 1.1.1.2. Nghiên cứu về các biện pháp phòng cháy và chữa cháy rừng Các biện pháp phòng cháy rừng gồm: tổ chức, hành chính, tuyên truy n giáo d c, dự báo và cảnh áo nguy cơ cháy, quy hoạch, thi t k các công trình phòng cháy, tổ chức hệ thống theo dõi và phát hiện l a rừng. Tùy thuộc vào đặc điểm của các y u tố nêu trên, cháy rừng có thể được hình thành, phát triển hay bị ngăn chặn hoặc suy y u đi (Brown an Davis, 1973). V vậy, v bản chất phòng cháy rừng chính là những biện pháp tác động vào 3 y u tố (nguồn nhiệt, oxi và VLC) theo chi u hướng ngăn chặn và giảm thiểu quá trình cháy. ác công tr nh nghi n cứu v đốt trước àm giảm VLC đã được nhi u nước áp ng ngay từ đầu th ỷ XX. Năm 1993, nh m tác giả người Phần Lan đã đưa ra các vấn đ v hối ượng, độ ẩm vật iệu cháy, thời ti t, iện tích, địa h nh và các vấn đ v inh phí, tổ chức ực ượng một cách há toàn iện trong iện pháp đốt trước c đi u hiển (Gromovist et al.,1993). Việc giảm thiểu thảm thực vật ằng cách s ng vi nấm ph n giải c u os à một trong những phương pháp hiệu quả và c chi phí thấp nhất (Do rr and Santín 2016). 1.1.2. Nghiên cứu về nấm phân giải cellulose 1.1.2.1. Nghiên cứu về nấm phân giải cellulose ở rừng cây lá rộng Đã c nhi u công trình nghiên cứu v thành phần loài nấm phân giải cellulose như: Maria và Sridhar (2002) đã xác định được 78 loài nấm thuộc 45 chi tại khu rừng ngập mặn ven biển Ấn Độ. Kumar và đồng tác giả (2013) đã phân lập được 45 loài thuộc 22 chi từ mẫu lá tre loại 1; 39 oài được phân lập từ mẫu lá tre loại 2 tại rừng mưa nhiệt đới ở Đông Bắc Ấn Độ. S phu a và đồng tác giả (2011) đã nghi n cứu đa ạng của các loại nấm phân giải gỗ cao su tại 3
  7. khu vực mi n Nam Thái Lan. Sivaramanan (2014) đã ph n ập được 21 chủng từ các nguồn vật liệu hác nhau như mùn, á r ng. Các loài VSV c các nzym giúp thúc đẩy quá trình phân giải c u os đã được ghi nhận như Aspergillus spp. (Mahmoud et al., 2016), Penicillium spp. (Krogh et al., 2004), Trichoderma harzianum, T. koningii, T. longibrachiatum và T. viride (Strakowska et al., 2014). Trichoderma và Aspergillus phân lập từ mùn đất và gỗ m c đã được xác định có khả năng phân giải cellulose mạnh, đạt 40,8-42,6% (Ja’afaru, 2013). Các loài nấm phân giải cellulose thuộc bốn chi Penicillium, Aspergillus, Paecilomyces và Thielaviopsis đã được phân lập từ lá m c của loài Salacca zalacca, trong đ nấm Aspergillums flavus, Penicillium sp. và Thielaviopsis ethacetica có khả năng ph n giải rất mạnh (Sari et al., 2017). 1.1.2.2. Nghiên cứu về nấm phân giải cellulose ở rừng thông Fu-qiang và đồng tác giả (2014) đã ti n hành nghiên cứu đa ạng thành phần loài nấm sợi trong lá m c và đất mùn tại hai loại rừng hỗn giao với Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana) ở Nam Kinh, Trung Quốc. Một nghiên cứu khác đã xác định hai loài nấm Marasmius androsaceus và Mycena epipterygia có thể phân hủy 69% lá thông P. sylvestris sau 3 tháng (Boberg et al., 2011). Mười hai loài vi sinh vật phân giải c u os đã được phân lập từ lá m c của thông P. sylvestris, trong đ mạnh nhất là loài Verticicladium trifidum (Koukol and Baldrian, 2012). 1.1.3. Nghiên cứu về sản xuất chế phẩm phân giải cellulose Đã có rất nhi u công trình nghiên cứu v phân lập, tuyển chọn và ứng d ng VSV có khả năng ph n giải cellulose trong sản xuất ch phẩm. Các k t quả nghiên cứu chỉ ra rằng việc bổ sung vi sinh vật có khả năng ph n giải c u os để phân hủy các hợp chất hữu cơ như: rơm, rạ, á c y… đã rút ngắn thời gian phân hủy, làm giảm thể tích và tăng hàm ượng inh ưỡng như: N, P, K… o đ g p phần bảo vệ môi trường và tăng năng suất cây trồng, tăng hiệu quả kinh t . 1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 1.2.1. Nghiên cứu về cháy rừng và các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng 1.2.1.1. Nghiên cứu về cháy rừng và thực trạng cháy rừng Trong những năm gần đ y, hiện tượng cháy rừng ngày càng gia tăng cả v số v cháy và diện tích bị thiệt hại, đặc biệt rừng thông và rừng hỗn giao với 4
  8. thông thường xuyên xảy ra các v cháy. Tính ri ng giai đoạn từ năm 2016 đ n 2020, cả nước đã xảy ra 1.519 v cháy rừng, làm thiệt hại 7.193ha rừng, trong đ rừng thông và rừng trồng hỗn giao với thông thường xuyên xảy ra cháy (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2021). 1.2.1.2. Nghiên cứu các biện pháp phòng cháy và chữa cháy rừng Đã có nhi u công trình nghiên cứu v các biện pháp phòng cháy rừng như: Phạm Ngọc Hưng (1988) đã x y ựng phương pháp ự báo khả năng cháy rừng Thông nhựa (Pinus merkusii) ở Quảng Ninh; B Minh Châu (2001) đã nghi n cứu ảnh hưởng của ẩm độ đ n khả năng cháy của VL ưới rừng thông; Phạm Ngọc Hưng (2001) đã nghiên cứu s d ng đường ăng xanh cản l a; Phùng Ngọc Lan (1991) đã nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật lâm sinh trong phòng cháy rừng… hay Nghi n cứu các biện pháp giảm vật liệu cháy bằng đốt trước c đi u khiển (Phan Thanh Ngọ, 1996; Ph Đức Đỉnh,1996). 1.2.2. Nghiên cứu về nấm phân giải cellulose 1.2.2.1. Nghiên cứu về nấm phân giải cellulose ở rừng cây lá rộng Có nghi u công trình công bố v thành phần loài nấm ở Việt Nam. Bùi Xu n Đồng và đồng tác giả năm 2001 nghi n cứu v vi nấm thuộc nhóm nấm bất toàn đã iệt kê 698 loài của 155 chi nấm. Trịnh Tam Kiệt (2014) đã xây dựng được danh l c của 1821 loài nấm lớn. Đặng Vũ Hồng Miên (2015) đã xác định 330 loài nấm mốc. Dương Văn Hợp và Katsuhiko (2010) đã ph n ập được 1843 chủng nấm, trong số này định anh được 1748 chủng thuộc 154 chi. Lê Thị Hoàng Y n (2014) đã ph n ập và định anh được 176 loài nấm thuộc 79 chi trong đ c 34 chi nấm Hyphomycetes lần đầu ti n được phát hiện ghi nhận là loài mới cho khu hệ vi nấm ở Việt Nam. 1.2.2.2. Nghiên cứu về nấm phân giải cellulose trên đất và lá rụng ở rừng thông Ở Việt Nam chưa c công bố nào v nấm phân giải c u os tr n đất và lá m c ở rừng thông. 1.2.3. Nghiên cứu về sản xuất chế phẩm phân giải cellulose Đã có nhi u nghiên cứu ứng d ng VSV phân giải c u os để sản xuất ch phẩm. Nhóm tác giả Trần Thị Lệ và đồng tác giả (2012) đã tuyển chọn từ 43 chủng nấm Trichoderma spp. được 01 chủng PC6 có khả năng ph n giải mạnh c u os để sản xuất ch phẩm. L Văn Nhương và Nguyễn Lan Hương (2001) đã ph n ập và tuyển chọn được 11 chủng nấm sợi, 7 chủng vi khuẩn, 6 chủng xạ khuẩn có khả năng ph n hủy cellulose mạnh và đã tạo ra được 3 “ ộ” phối trộn x lý hiệu quả cho việc phân hủy lá mía, rác nông thôn và vỏ cà phê. 5
  9. Nguyễn Thị Thúy Nga và đồng tác giả (2015) đã chọn được chủng X10 phát triển tốt nhất, có khả năng ph n hủy cellulose cao, được ùng để sản xuất phân hữu cơ sinh học. Phạm Văn Ty (1988) đã ph n ập và xây dựng được quy trình sản xuất ch phẩm VSV phân hủy chất hữu cơ. Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã nghi n cứu thành công ch phẩm VIXURA và công nghệ x ý rơm rạ đ m ại hiệu quả kinh t xã hội cao. 1.3. Nhận xét chung Đã có một số nghiên cứu v thành phần các loài nấm phân giải cellulose ở ưới tán rừng, bao gồm cả rừng lá rộng và rừng lá kim, tuy nhiên ở Việt Nam chưa c công tr nh nghi n cứu nào công bố v nấm phân hủy vật liệu cháy ưới tán rừng thông. Do đ rất cần nghiên cứu, phân lập, tuyển chọn đánh giá các chủng nấm có khả năng ph n giải cellulose mạnh ưới tán rừng thông, nghiên cứu đặc điểm sinh học, đặc điểm nuôi cấy àm cơ sở khoa học cho việc tạo ch phẩm phân huỷ vật liệu cháy ưới tán rừng thông từ nấm, góp phần phòng tránh cháy rừng. CHƢƠNG 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu nghiên cứu - Nấm phân giải cellulose. - Các chủng nấm gây bệnh Phytophthora palmivora, Phytopythium helicoides và chủng vi khuẩn gây bệnh Pantoea ananatis. 2.2. Nội dung nghiên cứu 2.2.1. Nghiên cứu đặc điểm của vật liệu cháy dưới tán rừng thông - Nghiên cứu xác định khối ượng vật liệu cháy tích t tại thời điểm đi u tra. - Nghiên cứu động thái vật liệu cháy rơi r ng ưới tán rừng thông. - Nghiên cứu động thái độ ẩm của vật liệu cháy th o các tháng trong năm. 2.2.2. Phân lập, tuyển chọn, xác định thành phần loài nấm - Thu thập mẫu, phân lập các chủng nấm (từ đất mùn và lá m c). - Đánh giá hả năng ph n giải cellulose của các chủng nấm tr n môi trường nhân tạo. - Đánh giá khả năng ph n huỷ VLC của các chủng nấm trong bình tam giác - Đánh giá khả năng ph n huỷ vật liệu cháy của các chủng nấm trong thùng ủ - Xác định thành phần loài nấm ở rừng thông có khả năng ph n giải cellulose. - Mô tả đặc điểm hình thái, hiển vi của các loài nấm. 2.2.3. Đánh giá mức độ an toàn sinh học và đa chức năng sinh học - Xác định mức độ an toàn sinh học của các chủng nấm. 6
  10. - Đánh giá tính đa chức năng sinh học của các chủng nấm. 2.2.4. Nghiên cứu một số cơ sở khoa học tạo chế phẩm sinh học 2.2.4.1. Nghiên cứu điều kiện sinh trưởng và phát triển cuả các chủng nấm. + Nghiên cứu xác định môi trường nuôi cấy phù hợp + Nghiên cứu xác định tốc độ lắc phù hợp + Nghiên cứu xác định thời gian nuôi cấy phù hợp + Nghiên cứu xác định nhiệt độ nhân sinh khối phù hợp + Nghiên cứu xác định pH môi trường nhân sinh khối phù hợp + Nghiên cứu xác định ẩm độ không khí phù hợp 2.2.4.2. Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học. + Nghiên cứu khả năng tập hợp chủng + Nghiên cứu xác định giá thể nhân sinh khối bào t + Nghiên cứu xác định chất mang + Nghiên cứu bảo quản ch phẩm + Nghiên cứu xây dựng Quy trình tạo ch phẩm sinh học. 2.2.4.3. Đánh giá khả năng phân hủy VLC dưới tán rừng thông của chế phẩm 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm của VLC dưới tán rừng thông 2.3.1.1. Nghiên cứu xác định khối lượng VLC tích tụ tại thời điểm điều tra Lập ô tiêu chuẩn (OTC) có diện tích 500m2 (20 x 25m), trong mỗi OTC lập 5 OTC dạng bản diện tích 1m2 (1x1m), 04 OTC dạng bản ở 4 góc và 1 OTC dạng bản ở giữa. Khối ượng VL được tính bằng cách thu gom toàn bộ VLC ở từng ô dạng bản 1m2, cân chính xác tới 1g sau đ tính trung nh cho 1ha. 2.3.1.2. Nghiên cứu động thái VLC rơi rụng dưới tán rừng thông Vật liệu cháy rơi r ng bao gồm lá, cành hô c đường kính < 1cm, được thu và cân 1 tháng 1 lần, trong vòng 12 tháng. 2.3.1.3. Nghiên cứu động thái độ ẩm của VLC theo các tháng trong năm Từ các OTC dạng bản đã ập ở 4 khu vực nghiên cứu, mỗi 1 OTC dạng bản thu 1 VLC mẫu. Mẫu VL được thu thập hàng tháng vào 13 giờ những ngày hông mưa. Sấy khô mẫu để xác định độ ẩm của VLC (%). 2.3.2. Phương pháp phân lập, tuyển chọn, xác định thành phần loài nấm 2.3.2.1. Phương pháp thu mẫu, phân lập các chủng nấm phân giải cellulose - Phương pháp thu mẫu: Thu mẫu đất mùn, á thông m c tại 05 đại điểm nghi n cứu. Mẫu được cho vào túi zíp o miệng ín, ghi rõ thời gian, địa điểm. 7
  11. - Phương pháp phân lập nấm từ đất mùn: S d ng phương pháp pha oãng theo Sinclair & Dhingra (1995). - Phương pháp phân lập nấm từ lá mục: S d ng phương pháp r a sạch b mặt. 2.3.2.2. Phương pháp đánh giá khả năng phân giải cellulose của các chủng nấm trên môi trường nhân tạo S d ng môi trường CMC 1%. ăn cứ vào đường kính vòng phân giải (D) để xác định khả năng ph n giải cellulose của các chủng nấm. 2.3.2.3. Phương pháp đánh giá khả năng phân huỷ vật liệu cháy của các chủng nấm trong bình tam giác Ti n hành đối với 4 chủng nấm c hả năng ph n giải c u os rất mạnh. Tính tỷ ệ giảm hối ượng vật iệu cháy ở thí nghiệm so với đối chứng sau 20, 40 và 60 ngày. 2.3.2.4. Phương pháp đánh giá khả năng phân huỷ vật liệu cháy của các chủng nấm trong thùng ủ Đánh giá hả năng ph n huỷ VL của 4 chủng nấm trong thùng ủ với 10 g VLC, tính tỷ ệ giảm hối ượng của mẫu thí nghiệm so với đối chứng sau 1,2,3,4,5 và 6 tháng. 2.3.2.5. Phương pháp giám định mẫu Tách DNA: bằng phương pháp g assmi của Glen et al. (2002). Phản ứng PCR: Vùng ITS1 + 5,8S+ ITS2 được khu ch đại bằng PCR với 2 cặp mồi ITS1-F (5’-TCCGTAGGTGAACCTGCGG-3’) (Gardes and Bruns, 1993) và ITS4-R (5’-TCCTCCGCTTATTGATATGC-3’) (Whit et al., 1990). Các chuỗi ADN được so sánh sự giống nhau với các dữ liệu trên ngân hàng Genbank (https://www.ncbi.nlm.nih.gov). Cây phát sinh chủng loại được xây dựng dựa trên sự bi n đổi v khoảng cách sai khác trình tự theo Kimura (1980), s d ng phương pháp Maximum Composite Likelihood trong phần m m MEGA7. 2.3.2.6. Phương pháp mô tả đặc điểm hình thái, hiển vi các loài nấm. Các chủng nấm được nuôi cấy tr n môi trường PDA trong tủ định ôn ở nhiệt độ 25  2oC trong 2 tuần. Mô tả đặc điểm khuẩn lạc, cơ quan sinh ào t , đo, ch p ảnh hiển vi bào từ và cơ quan sinh ào t . 2.3.3. Phương pháp đánh giá mức độ an toàn sinh học và đa chức năng sinh học của các chủng nấm 2.3.3.1. Xác định mức độ an toàn sinh học của các chủng nấm Dựa tr n cơ sở của Biological Agents Code Practice Regulations 2020. 2.3.3.2. Đánh giá tính đa chức năng sinh học của các chủng nấm 8
  12. - Đánh giá hiệu lực ức ch tác nhân gây bệnh của các chủng nấm theo phương pháp của Singh và Tripathi (1999). - Đánh giá hả năng ph n giải phốt phát của các chủng nấm căn cứ vào đường kính vòng phân giải phốt phốt phát khó tan. 2.3.4. Phương pháp nghiên cứu một số cơ sở khoa học tạo chế phẩm sinh học phân hủy vật liệu cháy dưới tán rừng thông 2.3.4.1. Nghiên cứu điều kiện sinh trưởng và phát triển của các chủng nấm phân giải cellulose. - Nghiên cứu xác định môi trường nuôi cấy phù hợp: Thí nghiệm được thực hiện với 3 loại môi trường khác nhau (PD; CMC; Malt extract). - Phương pháp xác định tốc độ lắc phù hợp: Thí nghiệm được thực hiện với 5 công thức ở các tốc độ lắc khác nhau (0, 100, 150, 200, 250 vòng/phút). - Phương pháp xác định thời gian nhân sinh khối phù hợp: Thí nghiệm được thực hiện với 5 công thức ở các thời gian nuôi cấy khác nhau (3 ngày, 6 ngày, 9 ngày, 12 ngày và 15 ngày). - Phương pháp xác định nhiệt độ nhân sinh khối phù hợp: Thí nghiệm được thực hiện với 7 công thức ở các thang nhiệt độ khác nhau (10oC, 15oC, 20oC, 25oC, 30oC, 35oC và 40oC). - Phương pháp xác định pH nhân sinh khối phù hợp: Thí nghiệm được thực hiện với 6 dải pH c thể như sau: 4,0; 5,0; 6,0; 7,0; 8,0 và 9,0. - Phương pháp xác định ẩm độ không khí phù hợp: Thí nghiệm được thực hiện với với độ ẩm không khí (RH%) ở các mức 60, 70, 80, 90 và 100%. 2.3.4.2. Phương pháp nghiên cứu tạo chế phẩm - Phương pháp nghiên cứu khả năng tập hợp chủng: Thí nghiệm được thực hiện cùng nuôi cấy các chủng nấm tr n môi trường PDA, ở 25  2oC trong thời gian 48 giờ và 72 giờ. - Phương pháp nghiên cứu lựa chọn giá thể nhân sinh khối: Ti n hành với 05 công thức thí nghiệm khác nhau, sau 10, 15, 20 ngày tính mật độ bào t của các công thức thí nghiệm th o phương pháp pha oãng tới hạn. - Phương pháp nghiên cứu xác định chất mang: Sinh khối nấm 30% trộn với 70% chất mang khác nhau. Thời gian thí nghiệm trong vòng 6 tháng, mỗi tháng ti n hành kiểm tra mật độ một lần bằng phương pháp pha loãng tới hạn. - Phương pháp nghiên cứu bảo quản chế phẩm: Thí nghiệm được ti n hành với 02 công thức, bảo quản ở nghiệt độ phòng và nhiệt độ 20 ± 20C. thời 9
  13. gian thí nghiệm từ đầu tháng 03 đ n h t tháng 10 năm 2020, sau mỗi 60 ngày kiểm tra mật độ bào t của các chủng nấm th o phương pháp pha oãng tới hạn. - Phương pháp xây dựng Quy trình tạo chế phẩm sinh học: Quy trình tạo ch phẩm sinh học được tập hợp từ k t quả nghiên cứu các thông số kỹ thuật. 2.3.4.3. Phương pháp đánh giá khả năng phân hủy VLC của chế phẩm. Thu gom VLC theo đường đồng mức ưới tán rừng Thông nhựa và Thông mã vĩ tại Hà Nội và Quảng Ninh. Thí nghiệm được thực hiện với 7 công thức khác nhau dựa tr n ượng ch phẩm s d ng khác nhau. Đánh giá hả năng phân hủy vật iệu cháy sau 5 tháng ở công thức thí nghiệm so sánh với đối chứng. CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Đặc điểm của vật liệu cháy dƣới tán rừng thông 3.1.1. Khối lượng của vật liệu cháy tích tụ tại thời điểm điều tra 3.1.1.1. Khối lượng VLC tích tụ dưới tán rừng Thông nhựa Khối ượng VLC tích t tại thời điểm đi u tra ở rừng Thông nhựa trung bình từ 12,34 tấn/ha đ n 18,57 tấn/ha. 3.1.1.2. Khối lượng VLC tích tụ dưới tán rừng Thông mã vĩ Khối ượng VLC tích t tại thời điểm đi u tra ở rừng Thông mã vĩ trung bình từ 11,56 tấn/ha đ n 16,46 tấn/ha. 3.1.2. Động thái vật liệu cháy rơi rụng dưới tán rừng thông theo các tháng 3.1.2.1. Động thái VLC rơi rụng tại rừng Thông nhựa Khối ượng VL rơi r ng ưới tán rừng Thông nhựa giao động từ 286,1 g/ha đ n 533,8kg/ha. Các tháng có khối ượng VL rơi r ng cao nhất là tháng 8, 9 và tháng 10. 3.1.2.2. Động thái VLC rơi rụng tại rừng Thông mã vĩ Khối ượng VL rơi r ng ưới tán rừng Thông mã vĩ cũng tương tự ở rừng Thông nhựa, giao động từ 293,2,1 g/ha đ n 482,5kg/ha. Các tháng có khối ượng VL rơi r ng cao nhất là tháng 9, 10, 11 và tháng 12. 3.1.3. Động thái độ ẩm của VLC theo các tháng trong năm 3.1.3.1. Động thái độ ẩm của VLC tại rừng Thông nhựa Độ ẩm của vật liệu cháy giữa các tháng trong năm c sự sai khác, giao động từ 16,4% đ n 44,3%. Thấp nhất vào các tháng 11,12 và cao nhất là vào các tháng 6,7,8 và tháng 9. 3.1.3.2. Động thái độ ẩm của VLC tại rừng Thông mã vĩ 10
  14. Đối với rừng Thông mã vĩ cũng tương tự như rừng Thông nhựa, độ ẩm của VL giao động từ 16,5% đ n 43,0%. Độ ẩm VCL thấp nhất vào các tháng 11,12 và cao nhất là vào các tháng 6,7,8 và tháng 9. Như vậy, trong đi u kiện thời ti t nhiệt độ nắng nóng, hanh khô bất thường và o ài, độ ẩm của VLC sẽ tiệm cận với mức thấp (khoảng 10%), dẫn đ n nguy cơ xảy ra cháy rừng rất cao (B Minh Châu, 2001). Vì vậy cần có những biện pháp tăng độ ẩm và giảm khối ượng của VLC. 3.1.4. Kết quả phân tích hàm lượng cellulose, lignin, tinh dầu trong VLC Hàm ượng cellulose, lignin, tinh dầu có trong lá Thông nhựa 26 tuổi lần ượt là 26,68%, 32,22% và 4,52%, trong hi đ ở lá Thông mã vĩ 40 tuổi là 23,24%, 37,97% và 5,40%. 3.2. Kết quả phân lập, tuyển chọn, xác định thành phần loài nấm phân giải cellulose 3.2.1. Kết quả phân lập các chủng nấm Từ các mẫu đất mùn và lá m c đã thu từ rừng Thông mã vĩ và Thông nhựa tại 05 địa điểm nghiên cứu đã ph n ập được 42 chủng nấm, trong đ c 26 chủng được phân lập từ đất và 16 chủng phân lập từ lá m c. 3.2.2. Khả năng phân giải cellulose của các chủng nấm trên môi trường nhân tạo K t quả đánh giá hả năng ph n giải cellulose của 42 chủng nấm trên môi trường M được trình bày ở bảng 3.8. Bảng 0.8: Khả năng ph n giải cellulose của các chủng nấm sau 7 ngày trên môi trường nhân tạo Địa điểm ĐK VPG Khả năng TT Chủng Cây chủ Mẫu thu mẫu (mm) phân giải o* 1 CBN1 Thông mã vĩ Đất mùn Cao Bằng 24,82 Rất mạnh b 2 CB2 Thông mã vĩ Lá m c Cao Bằng 1,07 Y u f 3 CBN3 Thông mã vĩ Lá m c Cao Bằng 5,03 Trung bình bc 4 CBN5 Thông mã vĩ Lá m c Cao Bằng 1,17 Y u l 5 HB1 Thông nhựa Đất mùn Quảng Ninh 16,80 Mạnh j 6 HBN2.1 Thông nhựa Đất mùn Quảng Ninh 11,13 Mạnh g 7 HBN2.2 Thông nhựa Đất mùn Quảng Ninh 6,20 Trung bình i 8 HB3 Thông nhựa Đất mùn Quảng Ninh 9,18 Trung bình 9 HBN4.5 Thông nhựa Đất mùn Quảng Ninh 46,12 y Rất mạnh e 10 HBN5.2 Thông nhựa Đất mùn Quảng Ninh 3,12 Y u n 11 HBN7.1 Thông nhựa Lá m c Quảng Ninh 20,97 Rất mạnh h 12 HBN7.2 Thông nhựa Lá m c Quảng Ninh 7,33 Trung bình v 13 HBN8.1 Thông nhựa Lá m c Quảng Ninh 37,88 Rất mạnh 11
  15. Địa điểm ĐK VPG Khả năng TT Chủng Cây chủ Mẫu thu mẫu (mm) phân giải 14 LB2 Thông mã vĩ Đất mùn Lạng Sơn 9,35i Trung bình 15 LBN2.3 Thông mã vĩ Đất mùn Lạng Sơn 36.05u Rất mạnh 16 LB11 Thông mã vĩ Đất mùn Lạng Sơn 5,03f Trung bình 17 LBN6.1 Thông mã vĩ Đất mùn Lạng Sơn 6,23g Trung bình 18 LBN6.3 Thông mã vĩ Đất mùn Lạng Sơn 1,13bc Y u 19 LB7 Thông mã vĩ Đất mùn Lạng Sơn 28,93q Rất mạnh 20 LBN7.3 Thông mã vĩ Đất mùn Lạng Sơn 18,03m Mạnh 21 LB8 Thông mã vĩ Lá m c Lạng Sơn 35,85u Rất mạnh 22 LBN8.1 Thông mã vĩ Lá m c Lạng Sơn 43,15x Rất mạnh 23 SSN2.1 Thông nhựa Đất mùn Hà Nội 34,25st Rất mạnh 24 SSN5.2 Thông nhựa Đất mùn Hà Nội 4,32f Y u 25 SSN5.3 Thông nhựa Đất mùn Hà Nội 41,18w Rất mạnh 26 SS7 Thông nhựa Đất mùn Hà Nội 30,03r Rất mạnh 27 SSN7.2 Thông nhựa Đất mùn Hà Nội 18,92m Mạnh 28 SS8 Thông nhựa Lá m c Hà Nội 4,33f Y u 29 SSN9 Thông nhựa Đất mùn Hà Nội 36.05u Rất mạnh 30 SS10 Thông nhựa Lá m c Hà Nội 9,33i Trung bình 31 SSHN10 Thông nhựa Đất mùn Hà Nội 50,68z Rất mạnh 32 SS11 Thông nhựa Lá m c Hà Nội 8,19h Trung bình 33 SSN17 Thông nhựa Đất mùn Hà Nội 34,05s Rất mạnh 34 THN4.1 Thông nhựa Đất mùn Thanh Hóa 29,95r Rất mạnh 35 THN4.2 Thông nhựa Đất mùn Thanh Hóa 14,30k Mạnh 36 THN5.2 Thông nhựa Đất mùn Thanh Hóa 2,25de Y u 37 THN6.1 Thông nhựa Đất mùn Thanh Hóa 36,05u Rất mạnh 38 TH7 Thông nhựa Lá m c Thanh Hóa 2,10cd Y u 39 THN7.1 Thông nhựa Đất mùn Thanh Hóa 35,10tu Rất mạnh 40 THN7.3 Thông nhựa Đất mùn Thanh Hóa 17,05l Mạnh 41 THN8.1 Thông nhựa Lá m c Thanh Hóa 5,12f Trung bình 42 THN9.1 Thông nhựa Lá m c Thanh Hóa 14,23k Mạnh 43 Đ 0,00a Không Lsd 0,940 Fpr
  16. mạnh nhất có đường kính vòng phân giải trên 41mm gồm HBN4.5, LBN8.1, SSN5.3, SSHN10. 3.2.3. Kết quả đánh giá khả năng phân huỷ VLC của các chủng nấm tuyển chọn trong bình tam giác Thí nghiệm đánh giá hả năng ph n hủy VLC của 4 chủng nấm có hiệu lực mạnh nhất trên bình tam giác, k t quả được trình bày ở Bảng 3.9. Bảng 0.9: Khả năng ph n huỷ VLC của các chủng nấm Khả năng phân huỷ vật liệu cháy (%) Ký hiệu chủng 20 ngày 40 ngày 60 ngày b* b SSHN10 4,86 14,01 23,16b HBN4.5 6,12c 15,52c 23,96bc LBN8.1 6,18c 15,67c 24,51c SSN5.3 6,71c 16,18c 24,85c Đ 0,62a 1,09a 1,94a Fpr
  17. * Ghi chú: Các giá trị trong cùng cột với các ký tự giống nhau không có sai khác thống kê với P = 0,05 khi so sánh bằng tiêu chuẩn Duncan. Sau 6 tháng, các chủng nấm đã ph n huỷ được từ 69,81 – 74,63% hối ượng của VLC so với đối chứng, cao nhất à chủng SSN5.3 (74,63%), LBN8.1 (73,51%) và thấp nhất à chủng SSHN10 (69,81%); đối chứng là 12,06%. 3.2.5. Kết quả xác định thành phần loài nấm ở rừng thông có khả năng phân giải cellulose K t quả giải trình tự gen và so sánh với các trình tự tham chi u trên Ngân hàng Genbank, thành phần các loài nấm phân giải cellulose mạnh và rất mạnh được thống kê ở Bảng 3.11. Bảng 0.11: K t quả giám định các chủng nấm Mã TT Chủng Tên khoa học Mã Genbank Genbank tham chiếu 1 HBN2.1 Aspergillus candidus MW504691 MK998671.1 2 THN4.1 Aspergillus chrysellus MW504692 KP068689.1 3 THN6.1 Aspergillus flavus MW504689 KJ175418.1 4 THN9.1 Aspergillus versicolor MW504690 KJ175416.1 5 LBN7.3 Cladosporium colocasiae MW504667 NR152267 6 THN4.2 Cladosporium halotolerans MW504666 MT626047 7 HBN7.1 Cladophialophora immunda MW504670 NR111283 8 LBN2.3 Fomitopsis sp.1 MW504671 KJ654542 9 SSHN10 Fomitopsis sp.2 MW504672 KJ654542 10 LB8 Paecilomyces formosus MW504684 FJ011547.1 11 THN7.1 Penicillium adametzii MW504693 NR103661 12 SSN17 Penicillium austrosinicum MW504700 NR153274 13 SSN2.1 Penicillium austrosinicum MW504696 KY086220.1 14 SSN7.2 Penicillium mariae-crucis MW504694 MH861584 15 SSN5.3 Penicillium sclerotiorum MW504697 KY086222.1 16 LB7 Penicillium singorense MW504695 NR158827 17 SSN9 Penicillium yezoense MW504701 DQ132815 18 THN7.3 Pyrenochaeta sp. MW504688 EU750693.1 19 HBN4.5 Talaromyces pinophilus MW504702 MT093464 20 HBN8.1 Talaromyces pinophilus MW504703 MT093464 21 CBN1 Talaromyces sp. MW504704 KT385771 22 HB1 Trichaptum byssogenum MW504680 MF381013.1 23 LBN8.1 Trichoderma citrinoviride MW504685 KC009820.1 24 SS7 Umbelopsis angularis MW504686 EU113211.1 14
  18. K t quả ở Bảng 3.11 cho thấy: Thành phần các loài nấm có khả năng phân giải cellulose khá phong phú. Đối chi u với thành phần các loài vi nấm đã được nghiên cứu ở Việt Nam của Bùi Xu n Đồng và đồng tác giả, năm 2001; Lê Thị Hoàng Y n, năm 2014 và Đặng Vũ Hồng Mi n, năm 2015, trong số 22 loài nấm phân lập được ở rừng thông có 10 loài nấm được xác định là mới ghi nhận cho khu hệ vi nấm ở Việt Nam, gồm các loài: Aspergillus chrysellus, Cladosporium halatolerans, Penicillium adametzii, Penicillium austrosinicum, Penicillium mariae-crucis, Penicillium singorense, Penicillium yezoense, Trichoderma citrinoviride, Talaromyces pinophilus và Umbelopsis angularis. 3.2.6. Mô tả đặc điểm hình thái, hiển vi các loài nấm mới ghi nhận cho khu hệ vi nấm ở Việt Nam và có hoạt tính phân giải cellulose rất mạnh. 3.2.6.1. Đặc điểm hình thái, hiển vi 10 loài nấm mới ghi nhận cho khu hệ vi nấm ở Việt nam (1) Đặc điểm loài nấm Aspergillus chrysellus Kwon-Chung & Fennell, 1965 Hình 0.8: Hệ sợi và thể sinh sản của nấm Aspergillus chrysellus A: mặt trên hệ sợi; B,C: bọng và thể bình; D: bào t b i (thước đo=10µm) Tr n môi trường PDA, mặt trên hệ sợi màu xám nhạt, tạo thành các vòng đồng tâm, (Hình 3.8 A). Bọng hình gần cầu ích thước 7x10µm; thể bình hai lớp, lớp 1 hình tr , lớp 2 h nh chai thuôn, ích thước 4,8-7,0x2,2-4,0µm; bào t b i hình cầu hoặc gần cầu c đường kính 3,71-4,46µm (Hình 3.8 B, C, D). (2) Đặc điểm loài nấm Cladosporium halatolerans Zalar, de Hoog, Schroers, Crous, Groenewald & Gunde-Cimerman, 2007 Hình 0.10: Hệ sợi và cơ quan sinh sản của nấm Cladosporium halotolerans A, B: Mặt trên, mặt ưới của hệ sợi; C: Thể sinh bào t ; D: bào t b i (thước đo=10µm) Trên môi trường PDA, mặt trên sợi nấm màu xanh r u đậm mọc dầy trên môi trường và ăn vào trong cơ chất, mặt ưới màu xanh đ n (Hình 3.10 A, B). 15
  19. Cơ quan sinh sản dạng nhánh cây, cuống phân nhánh; thể sinh bào t đậm màu, có s o, đường kính 0,7-1,0µm, bào t b i làm thành chuỗi, tối đa 6 ào t hình cầu hoặc gần cầu, ích thước 3,2-6,6 x 2,1-3,4µm (Hình 3.10 C, D). (3) Đặc điểm loài nấm Penicillium adametzii K.M. Zalessky, 1927. Hình 0.12: Hệ sợi và thể sinh sản của nấm P. adametzii A: mặt trên hệ sợi; B: mặt ưới hệ sợi; C và D: chổi và bào t b i (thước đo=10µm) Tr n môi trường PDA, mặt trên hệ sợi màu xám xanh nhạt, tạo thành các v ng đồng tâm, mặt ưới màu trắng xám (Hình 3.12 A, B). Chổi ích thước từ 20-30x1,5-2,0µm; thể bình không màu chi u dài 8,3-13,2µm, chi u rộng 1,5- 2,4µm; bào t b i hình cầu, đường kính 1,4-2,2µm (Hình 3.12 C, D). (4) Đặc điểm loài Penicillium austrosinicum X.C.Wang & W. Zhuang, 1917. Hình 0.13: Hệ sợi và thể sinh sản của nấm P. austrosinicum A: mặt trên hệ sợi; B: mặt ưới hệ sợi; C và D: chổi và bào t b i (thước đo=10µm) Tr n môi trường PDA, mặt trên hệ sợi màu vàng da cam, mặt ưới màu cam (Hình 3.13 A,B). Chổi ích thước: 35-175 x 2-3µm; thể bình dạng chai hông màu, ích thước chi u dài 5,5-8,04 µm, chi u rộng 1,03-1,95µm; bào t b i hình cầu hoặc gần cầu c đường kính 1,9-2,2 9µm (Hình 3.13 C,D). (5) Đặc điểm loài nấm Penicillium mariae-crucis Quintanilla, J.A., 1982 Hình 0.14: Hệ sợi và thể sinh sản của nấm P. mariae-crusis A: mặt trên hệ sợi; B: mặt sau hệ sợi, C và D: chổi và bào t b i (thước đo=10µm) 16
  20. Tr n môi trường PDA, mặt trên hệ sợi nấm màu trắng, khi già có màu xám nhạt, mặt ưới màu trắng xám (Hình 3.14 A,B). Chổi có ích thước 58,6- 128,1µm; thể nh ích thước chi u dài 6,3-8,9µm, ích thước chi u rộng 1,7- 2,8µm, bào t b i hình cầu, ích thước 2,0-2,6µm (Hình 3.14 C,D). (6) Đặc điểm loài Penicillium singorense Visagie, Seifert, Samson, 2014. Hình 0.15: Hệ sợi và thể sinh sản của nấm P. singorense A: mặt trên hệ sợi; B: mặt ưới hệ sợi; C, D: chổi và bào t b i (thước đo=10µm) Tr n môi trường PDA, mặt trên hệ sợi màu trắng, mặt ưới màu trắng đ c (Hình 3.15 A, B). Chổi ích thước 52,6-130,5µm; thể bình không màu, chi u dài 5,3-10,8µm, ích thước chi u rộng 1,5-2,7µm; bào t b i gồ gh , hình cầu hoặc gần cầu c ích thước 1,30-2,8µm (Hình 3.15 C, D). (7) Đặc điểm loài nấm Penicillium yezoense Hanzawa ex Houbraken, 2014 Hình 0.16: Hệ sợi và thể sinh bào t của nấm P. yezoense A: mặt trên hệ sợi; B: mặt ưới hệ sợi; C, D: chổi và bào t b i (thước đo=10µm) Tr n môi trường PDA, mặt trên hệ sợi màu trắng xám, mặt ưới màu trắng đ c (Hình 3.16 A, B). Chổi ích thước: 46,5,6-89,5µm; thể bình không màu, ích thước chi u dài 4,9-10,0µm, chi u rộng 2,0-3,4µm; bào t b i hình cầu ích thước 1,9-3,0µm (Hình 3.16 C, D). (8) Đặc điểm loài Talaromyces pinophilus Samson, Yilmaz, Frisvad & Seifert 2011 Hình 0.18: Hệ sợi và thể sinh sản của nấm T. pinophilus 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2