intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Tổ chức phòng thủ và hoạt động bảo vệ vùng biển miền Trung dưới triều Nguyễn giai đoạn 1802-1885

Chia sẻ: Yumimi Yumimi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

75
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án hướng đến mục tiêu nghiên cứu về việc tổ chức và các hoạt động bảo vệ vùng biển miền Trung của triều Nguyễn nhằm thấy được một cách cụ thể và khái quát những thành công và hạn chế về công cuộc bảo vệ vùng biển cũng là bảo vệ quốc gia đương thời. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Tổ chức phòng thủ và hoạt động bảo vệ vùng biển miền Trung dưới triều Nguyễn giai đoạn 1802-1885

ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC<br /> -------------------------------<br /> <br /> Lê Tiến Công<br /> <br /> TỔ CHỨC PHÒNG THỦ VÀ HOẠT ĐỘNG<br /> BẢO VỆ VÙNG BIỂN MIỀN TRUNG<br /> DƢỚI TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802 - 1885<br /> TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ<br /> <br /> Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam<br /> Mã số: 62 22 03 13<br /> <br /> Huế, 2015<br /> <br /> Công trình đƣợc hoàn thành tại khoa Lịch sử,<br /> trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế<br /> <br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đỗ Bang<br /> PGS.TS. Nguyễn Văn Đăng<br /> Phản biện 1: ………………………………………………<br /> Phản biện 2: ……………………………………………….<br /> Phản biện 2: ……………………………………………….<br /> <br /> Luận án sẽ đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Đại học<br /> Huế họp tại: số 3, đƣờng Lê Lợi, TP Huế.<br /> Vào hồi…….ngày….. tháng…… năm 2015<br /> Có thể tìm hiểu luận án tại Thƣ viện trƣờng Đại học Khoa học,<br /> Đại học Huế và Thƣ viện Quốc gia.<br /> <br /> CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ<br /> ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN<br /> I. Báo cáo khoa học<br /> 1. Lê Tiến Công (2006), “Thông tin liên lạc trong việc bảo vệ<br /> biển dƣới thời Gia Long, Minh Mạng”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử<br /> (366), tháng 10. ISSN 08667497.<br /> 2. Lê Tiến Công (2007), “Vị thế của biển trong cái nhìn của các<br /> vua Nguyễn”, Xưa & Nay, (275,276). ISSN 868-331X.<br /> 3. Lê Tiến Công (2008), “Tuần tra, kiểm soát vùng biển thời<br /> Nguyễn sơ”, tham luận tại hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3,<br /> Hà Nội.<br /> 4. Lê Tiến Công (2012), “Những cuộc đụng độ của nhà Nguyễn<br /> với phƣơng Tây tại Đà Nẵng trƣớc năm 1858”, Tạp chí Nghiên cứu<br /> Lịch sử Xứ Quảng, số 1.<br /> 5. Lê Tiến Công (2012), “Ví trí chiến lƣợc Nam Trung bộ trong<br /> cái nhìn an ninh biển đầu triều Nguyễn”, Tạp chí Huế Xưa & Nay,<br /> số 10. ISSN 1859-2163.<br /> 6. Lê Tiến Công (2012), “Những ngƣời Việt lƣu lạc trong cuộc<br /> chiến với Hà Lan năm 1644”, Tạp chí Huế Xưa & Nay, 12. ISSN<br /> 1859-2163.<br /> 7. Lê Tiến Công (2012) “Tổ chức phòng thủ vùng biển Miền<br /> Trung dƣới triều Nguyễn”, Hội thảo khoa học Biển Đông - hợp tác<br /> và phát triển, Học viện chính trị Quốc gia, Khu vực III.<br /> 8. Lê Tiến Công (2013), “Biến cố trên Côn Đảo đầu thế kỷ<br /> XIII”, Tạp chí Huế Xưa & Nay, số 2/ 2013. ISSN 1859-2163.<br /> 9. Lê Tiến Công (2013), “Tổ chức phòng thủ vùng biển Miền<br /> Trung đầu triều Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu & Phát triển, số 1<br /> (99). ISSN. 1859-0152.<br /> <br /> 10. Lê Tiến Công (2013), “Tuần tra, kiểm soát vùng biển thời<br /> Nguyễn Sơ”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 6. ISSN 18591388.<br /> 11. Lê Tiến Công (2013), “Tìm thấy tƣ liệu quý về công tác tuần tra vùng<br /> biển tại Cù Lao Chàm- Tân Hiệp, Hội An”, Tạp chí Huế Xưa & Nay, số 119.<br /> ISSN 1859-2163.<br /> 12. Lê Tiến Công (2013), “Hệ thống phòng thủ cảng biển miền<br /> Trung trong cuộc kháng chiến chóng ngoại xâm dƣới triều Nguyễn<br /> (1858-1883)”, Hội thảo khoa học Triều Nguyễn với công cuộc bảo<br /> vệ biển đảo tổ quốc vào thế kỷ XIX do Hội KHLS tỉnh Thừa Thiên<br /> Huế tổ chức. Đã xuất bản trong sách: Đỗ Bang chủ biên (2014),<br /> Triều Nguyễn với công cuộc bảo vệ biển đảo tổ quốc thế kỷ XIX,<br /> NXB Đà Nẵng.<br /> 13. Lê Tiến Công (2014), “Việc bố phòng tại các cửa biển miền<br /> Trung trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm (1858-1883)”, Tạp<br /> chí Xưa & Nay, số 448, tháng 6. ISSN 868-331X<br /> 14. Lê Tiến Công (2014), “Về công tác vẽ bản đồ, thăm dò<br /> đƣờng biển và vận tải công trên biển dƣới triều Nguyễn”, Tạp chí<br /> Nghiên cứu & phát triển, số 3 (110). ISSN. 1859-0152.<br /> 15. Lê Tiến Công (2014), “Triều Nguyễn với công c cứu hộ,<br /> cứu nạn tại ng iển miền Trung”. Tạp chí KHXH&NV, sở<br /> KHCN Nghệ An, số tháng 7.<br /> II. Đề tài nghiên cứu khoa học<br /> Tham gia đề tài: Tổ chức và hoạt động bảo vệ biển đảo Việt<br /> Nam thời Nguyễn giai đoạn 1802-1885. Đề tài khoa học Nafoted<br /> do PGS.TS. Đỗ Bang chủ nhiệm, thời gian thực hiện: 2012-2014.<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br /> Vùng biển Việt Nam dài rộng, có vị trí đặc biệt quan trọng đối<br /> với kinh kế xã hội và an ninh quốc phòng. Hiện nay, trong điều kiện<br /> hội nhập quốc tế, vùng biển và hải đảo đƣợc Đảng, Nhà nƣớc đặc<br /> biệt quan tâm. Đó là, kết hợp chặt chẽ quốc phòng, an ninh với phát<br /> triển kinh tế - xã hội trên từng địa bàn lãnh thổ, nhằm bảo đảm vững<br /> chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia,<br /> trong đó có vùng biển và hải đảo.<br /> Từ trong lịch sử, các triều đại quân chủ Việt Nam luôn coi<br /> trọng vị trí chiến lƣợc của biển đảo. Vào đầu thế kỷ XIX, để đối phó<br /> với âm mƣu xâm lƣợc từ bên ngoài triều Nguyễn vừa phải quan tâm<br /> bảo vệ biên giới trên đất liền, vừa phải quan tâm đến công tác phòng<br /> thủ quốc gia từ phía biển. Mặc dù triều Nguyễn không thành công<br /> trong công cuộc chống ngoại xâm vào nửa sau thế kỷ XIX nhƣng<br /> những nỗ lực trong bảo vệ đất nƣớc mà triều đại này đã làm vẫn là bài<br /> học kinh nghiệm quý cho hậu thế trong xây dựng và bảo vệ vùng biển,<br /> bảo vệ đất nƣớc. Đặc biệt, nó còn có ý nghĩa lớn hơn trong giai đoạn<br /> hiện nay, khi Việt Nam đang đứng trƣớc những thách thức lớn dần trên<br /> Biển Đông, không phải từ các nƣớc xa lạ mà chính từ nƣớc láng giềng.<br /> Vùng biển luôn có vị trí quan trọng trong sự nghiệp xây dựng<br /> và bảo vệ tổ quốc. Bảo vệ vững chắc và xây dựng vùng biển đảo giàu<br /> mạnh, kết hợp chặt chẽ quốc phòng, an ninh với phát triển kinh tế xã<br /> hội trên từng địa bàn lãnh thổ góp phần bảo vệ độc lập, chủ quyền,<br /> thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của đất nƣớc. Nghiên cứu truyền<br /> <br /> 1<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0