Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật kinh tế: Trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
lượt xem 1
download
Luận án "Trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu những vấn đề lý luận về trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực bảo vệ môi trường; thực trạng pháp luật Việt Nam; thực tiễn thi hành pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Trên cơ sở đó Luận án đưa ra các định hướng, giải pháp để hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật kinh tế: Trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
- ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Nguyễn Duy Thanh TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Tên đề tài luận án: TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG C u ên n n : Luật kinh tế M s 9.38.01.07 Thừa Thiên Huế, năm 2024 0
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án là công trình nghiên cứu của riêng NCS. Các số liệu, trích dẫn trong Luận án đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Những kết luận khoa học của Luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. NCS xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này. Nghiên cứu sinh Nguyễn Duy Thanh 1
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU 5 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài luận án ............................................................................... 5 2. Mục đíc n iên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài luận án ..................................................... 5 2.1 Mục đích nghiên cứu của đề tài luận án .............................................................................................. 5 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................................................... 5 3. Đ i tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................................................... 5 3.1 Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................................................... 5 3.2 Phạm vi nghiên cứu............................................................................................................................... 5 4. Cơ sở lý luận v p ƣơn p áp n iên cứu ........................................................................................... 6 4.1 Cơ sở lý luận .......................................................................................................................................... 6 4.2. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................................................... 6 5. Ý n ĩa k oa ọc v ý n ĩa t ực tiễn của Luận án ........................................................................... 6 5.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................................................................. 6 5.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................................................................. 6 6. Đóng góp mới của Luận án .................................................................................................................... 6 9. B cục Luận án ....................................................................................................................................... 6 C ƣơn 1 ..................................................................................................................................................... 7 1.1.1. Các công trình nghiên cứu về trách nhiệm hành chính của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường........................................................................................................................................... 7 1.1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài ............................................................................. 7 1.1.2. Các công trình nghiên cứu về trách nhiệm hình sự của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường........................................................................................................................................... 7 1.1.2.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài ............................................................................. 7 1.1.2.2. Các công trình nghiên cứu ở trong nước ............................................................................. 8 1.1.3. Các công trình nghiên cứu về trách nhiệm dân sự của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường........................................................................................................................................... 9 1.1.3.2. Các công trình nghiên cứu ở trong nước ............................................................................. 9 1.2. Đán iá kết quả nghiên cứu của các côn trìn liên quan đến đề tài luận án và những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu .............................................................................................................................. 10 1.2.1. Đánh giá kết quả nghiên cứu của các công trình liên quan đến đề tài luận án ........................ 10 1.2.2. Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu ............................................................................ 10 1.3. Cơ sở lý thuyết nghiên cứu ............................................................................................................... 10 1.3.1. Lý thuyết nghiên cứu........................................................................................................... 10 1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ....................................................................... 11 Kết luận c ƣơn 1 .................................................................................................................................... 11 C ƣơn 2 ................................................................................................................................................... 12 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG .................................................................................... 12 2.1. Khái niệm trách nhiệm và trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp tron lĩn vực bảo vệ môi trƣờng .................................................................................................................................................................... 12 2.1.1. Khái niệm trách nhiệm của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ........................... 12 2.1.2. Khái niệm, đặc trưng của pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường .................................................................................................................................. 12 2.1.2.1. Khái niệm pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường12 2.1.2.2. Đặc trưng trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường .................. 12 2.2. Khung pháp luật điều chỉnh và các loại trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp tron lĩn vực bảo vệ môi trƣờng ............................................................................................................................................ 13 2.2.1. Pháp luật điều chỉnh về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường13 2.2.2. Các loại trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường .................. 13 2.2.2.1. Trách nhiệm hành chính ................................................................................................................ 13 2.3.2.2. Trách nhiệm hình sự ...................................................................................................................... 13 2.3.2.3. Trách nhiệm dân sự ....................................................................................................................... 13 2.3. Vai trò trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp tron lĩn vực bảo vệ môi trƣờng ..................... 13 2
- 2.4. Các yếu t tác độn đến việc áp dụng pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩn vực bảo vệ môi trƣờng ...................................................................................................................... 13 2.4.1. Sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật ................................................................................ 13 2.4.2. Yếu tố kinh tế..................................................................................................................... 13 2.4.3. Yếu tố về ý thức pháp luật................................................................................................... 13 2.4.4. Yếu tố hội nhập quốc tế ...................................................................................................... 13 Kết luận c ƣơn 2 .................................................................................................................................... 13 C ƣơn 3 ................................................................................................................................................... 14 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ................................................... 14 3.1. Thực trạng quy định pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ......................................................................................................................................................... 14 3.1.1. Quy định của pháp luật về trách nhiệm hành chính............................................................ 14 3.1.2. Quy định của pháp luật về trách nhiệm hình sự.................................................................. 14 3.1.3. Quy định của pháp luật về trách nhiệm dân sự ................................................................... 15 3.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp tron lĩn vực bảo vệ môi trƣờng ........................................................................................................................................................ 16 3.2.1 Áp dụng trách nhiệm hành chính đối với doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.... 16 3.2.2. Áp dụng trách nhiệm hình sự đối với doanh nghiệp có hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ........................................................................................................................................ 16 3.2.3. Áp dụng trách nhiệm dân sự đối với doanh nghiệp có hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ........................................................................................................................................ 16 3.2.4. Một số vướng mắc, hạn chế trong thực tiễn áp dụng pháp luật trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp có hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường .......................................................... 17 Chương 4 .................................................................................................................................................... 17 ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ................................................................................................................................................... 17 4.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ........................................................................................ 17 4.1.1. Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường phải gắn phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ môi trường ................................................................................ 17 4.1.3. Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp phải đảm bảo tính minh bạch, khả thi ............................................................................................................................................... 18 4.1.4. Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp phải đảm bảo phù hợp với luật pháp quốc tế ........................................................................................................................................ 18 4.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực BVMT ..... 18 4.2.1Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý hành chính của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ......................................................................................................................................... 18 4.2.2 . Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý hình sự của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ......................................................................................................................................... 18 4.2.3. Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý dân sự của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ......................................................................................................................................... 19 4.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp có hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ............................................................................................................... 19 4.3.1. Bổ sung số lượng, nâng cao năng lực đội ngũ công chức có chức năng xử lý vi phạm trong lĩnh vực môi trường .................................................................................................................................................. 19 4.3.2. Trang bị cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho công tác xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường....................................................................................................................................... 19 4.3.3. Quy chuẩn hoá các tiêu chuẩn trong công tác xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ......................................................................................................................................................... 19 4.3.4. Tăng cường công tác phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong công tác xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ......................................................................................... 19 Kết luận c ƣơn 4 .................................................................................................................................... 19 KẾT LUẬN ................................................................................................................................................ 19 3
- CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ......................................... 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 21 I. Văn bản quy phạm pháp luật .............................................................................................................. 21 II. Các công trình nghiên cứu tron nƣớc .............................................................................................. 21 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt N u ên n ĩa 1 BVMT Bảo vệ môi trường 2 BLHS Bộ Luật Hình sự 3 BLDS Bộ luật Dân sự 4 BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân sự 5 BTTH Bồi thường thiệt hại 6 CQNN Cơ quan nhà nước 7 CCN Cụm công nghiệp 8 ECJ Tòa án Công lý Châu Âu 9 EU Châu Âu 10 KCN Khu công nghiệp 11 NCS Nghiên cứu sinh 12 ONMT Ô nhiễm môi trường 13 TNDS Trách nhiệm dân sự 14 TNHS Trách nhiệm hình sự 15 TNHC Trách nhiệm hành chính 16 VPHC Vi phạm hành chính 17 VPPL Vi phạm pháp luật 4
- MỞ ĐẦU 1. Tín cấp t iết của việc n iên cứu đề t i luận án Tình trạng vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường ở nước ta vẫn diễn ra thường xuyên. Đặc biệt, chủ thể thực hiện vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường chủ yếu là doanh nghiệp. Thực tiễn, các doanh nghiệp này lợi dụng chính sách thu hút vốn đầu tư; và những “lỗ hỗng” về pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường; đã cố tình vi phạm, với thủ đoạn tinh vi, lén lút xả thải ra môi trường như xây dựng hệ thống bí mật, phức tạp, được nguỵ trang bằng hệ thống đạt tiêu chuẩn. Từ những thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, cho thấy việc hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường đang là vấn đề cấp thiết ở nước ta hiện nay. Do đó nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài luận án “Trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường” làm đề tài luận án nghiên cứu của mình, với mong muốn đề xuất một số định hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. 2. Mục đíc n iên cứu v n iệm vụ n iên cứu của đề t i luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu của đề tài luận án Thông qua việc nghiên cứu những vấn đề lý luận về trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực bảo vệ môi trường; thực trạng pháp luật Việt Nam; thực tiễn thi hành pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Trên cơ sở đó Luận án đưa ra các định hướng, giải pháp để hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường; Nghiên cứu thực trạng của pháp luật và thực tiễn thực thi pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở Việt Nam; Đề xuất một số định hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở Việt Nam. 3. Đ i tƣợn v p ạm vi n iên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các quan điểm, học thuyết, các đặc trưng của pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Nghiên cứu thực trạng pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường được quy định trong các văn bản pháp luật của Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về nội dung Luận án nghiên cứu những vấn đề lý luận pháp luật, thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực BVMT. 3.2.2 Về không gian Luận án nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực BVMT ở Việt Nam. 3.2.3 Về thời gian 5
- Luận án nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực BVMT giai đoạn từ năm 2015 (Luật BVMT năm 2014 có hiệu lực) đến năm 2023. 4. Cơ sở lý luận v p ƣơn p áp n iên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lê nin và đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề bảo vệ môi trường. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp phân tích - tổng hợp. Phương pháp thống kê. Phương pháp so sánh pháp luật. 5. Ý n ĩa k oa ọc v ý n ĩa t ực tiễn của Luận án 5.1. Ý nghĩa khoa học Luận án góp phần làm rõ các vấn đề lý luận về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, là một công trình chuyên khảo đầu tiên trong khoa học pháp lý Việt Nam nghiên cứu về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. 5.2. Ý nghĩa thực tiễn Tham khảo trong việc xây dựng và hoàn thiện các quy định của pháp luật về môi trường. Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy các các môn Luật học, kinh tế, môi trường… và các ngành học có liên quan. 6. Đón óp mới của Luận án Làm rõ khái, phân tích cơ sở pháp lý, đặc điểm, nguyên tắc, chủ thể trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường cũng như mối liên hệ giữa các loại trách nhiệm pháp lý. Luận án phân tích, đánh giá các yếu tố tác động tới việc áp dụng pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Phân tích, bình luận các quy định về trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực bảo vệ môi trường của doanh nghiệp theo các khía cạnh khác nhau. . Phân tích và đưa ra các cơ sở lý luận và thực tiễn cho thấy sự cần thiết của việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích của tất cả các bên liên quan. Nghiên cứu phân tích làm rõ một số các quy định về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở một số quốc gia trên thế giới. Phân tích các quan điểm, đề xuất một hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về trách nhiệm pháp lý của pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. 9. B cục Luận án Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý thuyết nghiên cứu Chương 2: Những vấn đề lý luận pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Chương 3: Thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Chương 4: Định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường 6
- C ƣơn 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1. Tìn ìn n iên cứu liên quan đến đề t i Qua khảo sát, tìm hiểu NCS nhận thấy ở nước ngoài và Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án, cụ thể: 1.1.1. Các công trình nghiên cứu về trách nhiệm hành chính của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường 1.1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài - Dewi Fatmawaty, Hartuti Purnaweni, Yanuar Luqman, (2020), “The implementation of administrative sanctions as an instrument of environmental law enforcement in Semarang City - a review”(Đánh giá việc thực thi các biện pháp xử phạt hành chính như một công cụ thực thi pháp luật về môi trường ở Thành phố Semarang). E3S Web of Conferences 202(3):06033. - H. Bachrul Amiq, (2018), “Administrative sanction in environmental law”, (Xử phạt hành chính trong lĩnh vực môi trường). International journal of research - granthaalayah 6 (6):22-37. 1.1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước - TS. Cao Vũ Minh (2022), “Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ONMT trong pháp luật xử phạt VPHC”1. - Phí Duy Hùng, Lê Văn Thắng (2022), “Hoàn thiện pháp luật về xử phạt VPHC trong lĩnh vực BVMT”2. 1.1.2. Các công trình nghiên cứu về trách nhiệm hình sự của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường 1.1.2.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài - Нгуен Зуй Тхань, Нгуен Зуй Фуонг (2023) 3, ““Практическое применение уголовной ответственности к предприятиям, нарушающим окружающую среду, по вьетнамскому законодательству”(TNHS của doanh nghiệp trong lĩnh vực BVMT). Юридический университет, Университет Хюэ. Тулу Издательство Национального Университета, 2023,(tr151,157). - Sandra Rousseau (2009), “Empirical Analysis of Sanctions for Environmental Offense4”(Phân tích thực nghiệm về các biện pháp xử phạt vi phạm môi trường). - Kola O. Odeku, Simbarashe R. Gundani (2017), “Accentuating criminal sanctions for environmental degradation: issues and perspectives”5(Tăng cường xử phạt hình sự đối với hành vi suy thoái môi trường: vấn đề và quan điểm). - Annapurna Pattnaik, Sabyasachi Das, Banalata Pradhan (2019), “Environmental laws and restrains of criminal sanctions in India”6(Luật môi trường và hạn chế trừng phạt hình sự ở Ấn Độ). 1 Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp. http://www.lapphap.vn/Pages/TinTuc/210949/Buoc-thuc-hien-bien-phap-khac-phuc-tinh-trang-o-nhiem-moi-truong- trong-phap-luat-xu-phat-vi-pham-hanh-chinh.html 2 Khoa Luật, Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh Nguồn:https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/315776/CVv328S1182021114.pdf 3 Юридический университет, Университет Хюэ. Издательство национального университета Тулу, 2023 г., tr151,157) 4 International Review of Environmental and Resource Economics 3(3):161-194 5 Environmental Economics 8(2):28-37 6 https://www.researchgate.net/publication/335856662_Environmental_laws_and_restrains_of_criminal_sanctions_in_In dia 7
- - Giuseppe Di Vita, (2015), “Environmental Crime”7(Tội phạm về môi trường). Quyển sách này bao gồm danh sách các biện pháp trừng phạt và tác dụng răn đe hiệu quả của chúng trong các trường hợp tội phạm môi trường được đề cập trong phần cuối cùng của mục này. Để nghiên cứu tội phạm môi trường dưới góc độ pháp luật và kinh tế, cần phải xác định các khu vực được bảo vệ từ quan điểm kinh tế, đồng thời đưa ra định nghĩa pháp lý về loại hành vi phạm tội này. - Rani Hendriana, Nurani Ajeng Tri Utami, Angkasa (2020), “Law Enforcement of Environmental Pollution and Damage”8Thi hành pháp luật về ô nhiễm và thiệt hại môi trường). - Michael Faure, Katarina Svatikova (2012), “Criminal or Administrative Law to Protect the Environment? Evidence from Western Europe”9(Luật hình sự hay hành chính để BVMT? Bằng chứng từ Tây Âu). - Ricardo Pereira (2007), “Environmental Criminal Law in the First Pillar: A Positive Development for Environmental Protection in the European Union?”10(Luật hình sự môi trường ở trụ cột thứ nhất: Sự phát triển tích cực cho việc BVMT ở Liên minh châu Âu?). - Vilard Bytyqi, Fitore Morina (2022), “Compliance of the criminal legal framework for environmental protection in Kosovo with the standards of the EU environmental crime directive: Achievements and Challenges”11(Tuân thủ khung pháp lý hình sự về BVMT ở Kosovo với các tiêu chuẩn của chỉ thị về tội phạm môi trường của EU: Thành tựu và thách thức). - Anthony Ogus, Carolyn Abbot (2002), “Sanctions for Pollution: Do We Have The Right Regime?”12(Các biện pháp trừng phạt ô nhiễm: Chúng ta có chế độ phù hợp không?). 1.1.2.2. Các công trình nghiên cứu ở trong nước - TS. Bùi Xuân Phái (2022), “Hoàn thiện các quy định về xử lý hình sự đối với pháp nhân trong lĩnh vực BVMT”13. - Huỳnh Thị Lệ Kha (2022), “Cấu thành tội phạm của các tội phạm về môi trường trong BLHS năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017)”14. - PGS.TS Phạm Hồng Hải (6/2001), “Vấn đề tội phạm hoá một số hành vi xâm hại tới môi trường trong BLHS Việt nam hiện hành”15. - Ths. Nguyễn Thị Tố Uyên (2010),“Một số vấn đề về tội phạm môi trường ở Việt Nam”16. - Bùi Xuân Phái (2016), “Hoàn thiện các quy định về xử lý hình sự đối với pháp nhân trong lĩnh vực BVMT”17. - TS. Hà Lệ Thủy, Trần Công Thiết (2022), “TNHS của pháp nhân đối với hành vi gây ONMT theo luật hình sự Việt Nam”18. 7 Encyclopedia of Law and Economics (pp.1-8) 8 IOP Conference Series Earth and Environmental Science 519(1):012023 9 Journal of Environmental Law 24(2):253-286. 10 European Environmental Law Review 16(10):254-268 11 Journal for the international and european law, economics and market integrations, Vol. 9 No. 1, 2022. 12 Journal of Environmental Law 14(3). 13 Trường Đại học Luật Hà Nội Nguồn: http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208602. Truy cập 20/6/2023. 14 Giảng viên, Khoa Khoa học quản lý Trường Đại học Thủ Dầu Một. Nguồn:https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/332880/CVv146S172021038.pdf 15 Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 6/2001. 16 Tạp chí Dân chủ và Pháp luật số 10 (223). 17 Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 12 (316), năm 2016 18 Trường Đại học Luật, Đại học Huế. Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (số 05 (453), tháng 03/2022. 8
- 1.1.3. Các công trình nghiên cứu về trách nhiệm dân sự của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường 1.1.3.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài - Dalibor Krstinić, Nenad Bingulac, Joko Dragojlović (2017), “Criminal and civil liability for environmental damage”19(TNHS và dân sự đối với hành vi hủy hoại môi trường). - Qiang Fu, Yin E. Chen, Chyi-Lu Jang, Chun-Ping Chang (2020), “The impact of international sanctions on environmental performance”20(Tác động của các biện pháp trừng phạt quốc tế đối với hoạt động môi trường). - Arifin Maruf (2021), “Legal Aspects of Environment in Indonesia: an Efforts to Prevent Environmental Damage and Pollution”21(Các khía cạnh pháp lý của môi trường ở Indonesia: Nỗ lực ngăn chặn ô nhiễm và thiệt hại môi trường). - Amanda Perry-Kessaris (2010), “Corporate liability for environmental 22 harm” (Trách nhiệm doanh nghiệp đối với tác hại môi trường). - Michael Watson (2005), “The enforcement of environmental law: Civil or criminal penalties?”23(Việc thực thi luật môi trường: Xử phạt dân sự hay hình sự?). - Mahfud Mahfud (2020), “An overview of strict liability offences and civil penalties in the UK’s environmental law”24(Tổng quan về các vi phạm trách nhiệm pháp lý nghiêm ngặt và hình phạt dân sự trong luật môi trường của Vương quốc Anh). 1.1.3.2. Các công trình nghiên cứu ở trong nước - TS Phạm Hữu Nghị (2002), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây ONMT”25. - Đinh Mai Phương (12/2003)“TNDS trong lĩnh vực BVMT ở Việt Nam”26. - Nguyễn Xuân Anh (2005)“Một số vấn đề liên quan đến TNDS gây ONMT ở Việt 27 Nam” . - TS.Vũ Thu Hạnh (2007), “Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường”28. - TS Vũ Thu Hạnh (2012), “Cơ chế giải quyết bồi thường thiệt hại do ONMT”29. - TS. Bùi Đức Hiển (2020), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại về sức khỏe, tính mạng, tài sản và các lợi ích hợp pháp khác do làm ONMT ở Việt Nam hiện nay”30. - Nguyễn Thị An Na, Ngô Thị Thu Huyền (2022), “Giải quyết tranh chấp bồi thường thiệt hại do hành vi gây ONMT của pháp nhân thương mại”31. 19 Ekonomika Poljoprivrede 64(3):1161-1176. 20 Science of The Total Environment 745(4):141007. 21 Java Learning Center, Yogyakarta. 22 Research Handbook on International Environmental Law, chapter 17. 23 Environmental Law & Management 17(1). 24 Jurnal hukum dan peradilan 9(1):154. 25 Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002. 26 Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 12/2003 27 Tạp chí tòa án nhân dân tối cao số 4/2005. 28 Đại học Luật Hà Nội. Tạp chí khoa học pháp lý ĐH Luật thành phố Hồ Chí Minh số 3/2007. Nguồn:https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/boi-thuong-thiet-hai-do-o-nhiemsuy-thoai-moi-truong-5520/ 29 Nhà xuất bản chính trị-Hành chính 2012 30 Viện Nhà nước và Pháp luật. Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 02+03 (402+403), tháng 2/2020.) http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210484. 31 Giảng viên Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp. Nguồn:https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/348482/CVv358 S72022019.pdf 9
- 1.2. Đán iá kết quả nghiên cứu của các công trình liên quan đến đề tài luận án và những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 1.2.1. Đánh giá kết quả nghiên cứu của các công trình liên quan đến đề tài luận án Thông qua việc hệ thống các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án, NCS có một số đánh giá như sau: Qua phần tổng quan, tình hình nghiên cứu cho thấy, có nhiều công trình ở các cấp độ khác nhau, từ đề tài các cấp tới luận án, sách tham khảo, tạp chí và bài báo trong và ngoài nước đã nghiên cứu về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực BVMT. Có thể thấy các tác phẩm với các quan điểm rất khác nhau dù cùng được viết về cùng một chủ đề, đối tượng và bối cảnh. Điểm mạnh của các tác phẩm là đã nêu được các quan điểm, góc nhìn từ nhiều bên cùng tham gia vào việc xác định trách pháp lý của doanh nghiệp. Do đó việc sử dụng luật pháp các quốc gia khác để tham khảo là việc khó khăn, chưa kể tới việc mỗi quốc gia sẽ có các đặc điểm khác nhau về kinh tế (quốc gia phát triển và đang phát triển), văn hóa (chú trọng lợi ích vật chất hay tôn giáo), pháp luật (chú trọng kiểm soát hay thúc đẩy phát triển doanh nghiệp) v.v.. Vì thế các nghiên cứu này chủ yếu chỉ có thể cung cấp các kinh nghiệm trong một vài khía cạnh nhỏ liên quan tới trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực BVMT. Các công trình đã phần nào đề cập đến trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp có hành vi vi phạm trong lĩnh vực BVMT, đặc biệt một số nghiên cứu đã nêu được những bất cập của luật pháp trong lĩnh vực này trên cơ sở đó đã đề xuất được những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý của cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm trong lĩnh vực BVMT của nước ta hiện nay. Các công trình nghiên cứu trên đã có nhiều đóng góp quý báu cho hoạt động áp dụng pháp luật trên thực tiễn, đồng thời là các tài liệu tham khảo hết sức có giá trị đối với việc nghiên cứu pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp có hành vi vi phạm trong lĩnh vực BVMT. Tuy nhiên, những nghiên cứu này chưa đề cập một cách toàn diện đến pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp có hành vi vi phạm trong lĩnh vực BVMT mà mới chỉ đề cập đến một trong những khía cạnh của pháp luật về trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực BVMT, như: "TNHC", “ TNDS”, “TNHS”, ... Có thể nói cho đến này chưa có đề tài nào nghiên cứu một cách chuyên sâu về lý luận, thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp có hành vi vi phạm trong lĩnh vực BVMT ở Việt Nam. 1.2.2. Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu Với tổng quan tình hình công trình khoa học như trên, tác giả cho rằng có rất nhiều vấn đề cần tiếp tục được nghiên cứu như: - Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực bảo vệ môi trường - Kế thừa các kết quả nghiên cứu về trách nhiệm bảo vệ môi trường của doanh nghiệp trong từng khía cạnh riêng lẻ. - Về thực tiễn, trên cơ sở nghiên cứu một vụ vi phạm pháp luật môi trường cụ thể. - Nghiên cứu pháp luật về bảo vệ môi trường của một số nước trên thế giới là điều cần thiết. 1.3. Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 1.3.1. Lý thuyết nghiên cứu 1.3.1.1. Các học thuyết pháp lý về trách nhiệm tài sản của pháp nhân - Học thuyết pháp nhân là thực thể pháp lý độc lập. - Học thuyết về trách nhiệm tài sản và cơ chế “xuyên qua màn che công ty”. 10
- - Học thuyết về đại diện và trách nhiệm tài sản của người đại diện pháp nhân. 1.3.1.2. Thuyết về trách nhiệm hình sự của pháp nhân Học thuyết trách nhiệm thay thế. Học thuyết đồng nhất hóa (identification doctrine). Thuyết văn hóa pháp nhân. 1.3.1.3. Thuyết về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội bao gồm 4 khía cạnh: kinh tế, pháp lý, đạo đức và lòng bác ái. 1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu Câu hỏi 1: Những vẫn đề lý luận pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực BVMT có nhưng điểm nào chưa rõ, cần phải nghiên cứu, bổ sung những nội dung gì? Giải thuyết: Trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp là một nội dung rất quan trong khi nghiên cứu về doanh nghiệp, đặc biệt là trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực BVMT cho đến nay vẫn còn nhiều vấn đề chưa được làm rõ như khái niệm, đặc điểm, tính chất, vai trò cũng như mối liên hệ giữa các loại TNHC, hình sự dân sự, vv... Câu hỏi 2: Pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực BVMT ở Việt Nam có những hạn chế gì? Giả thuyết: Pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực BVMT đã được Nhà nước quan tâm từng bước xây dưng và hoàn thiện. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn còn nhưng quy định chưa chưa thống nhất, chưa phù hợp với thức tiễn, thiếu tính khả thi. Câu hỏi 3: Để hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực BVMT ở Việt Nam cần phải làm gì? Giả thuyết: Pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực BVMT ở Việt Nam chưa hoàn thiện, vì vậy việc truy cứu trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, chế tài chưa đủ sức dăn đe và chưa có hiệu quả trong việc BVMT. Do đó cần phải hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực BVMT ở Việt Nam. Kết luận c ƣơn 1 11
- C ƣơn 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 2.1. Khái niệm trách nhiệm và trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp tron lĩn vực bảo vệ môi trƣờng 2.1.1. Khái niệm trách nhiệm của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường 2.1.1.1. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua những việc làm nâng cao chất lượng đời sống của người lao động và các thành viên trong gia đình họ; cho cộng đồng và toàn xã hội, theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội”, vv… 2.1.2.2. Trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc bảo vệ môi trường Trong lĩnh vực BVMT, trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp có hành vi vi phạm, bao gồm: - TNHC áp dụng đối với doanh nghiệp có hành vi VPHC trong lĩnh vực BVMT theo quy định của Luật Xử lý VPHC năm 2012 (sửa đổi bổ sung năm 2020). -TNHS áp dụng đối với doanh nghiệp có hành vi phạm tội về môi trường theo qui định của BLHS năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017. - TNDS áp dụng đối với doanh nghiệp vi phạm pháp luật BVMT gây thiệt hại. Việc xác định bồi thường thiệt hại căn cứ theo các quy định của Luật BVMT năm 2020 và BLDS 201532. Trong phạm vi Luận án này NCS chỉ nghiên cứu trách nhiệm của doanh nghiệp trong lĩnh vực BVMT với nghĩa “tiêu cực” tức là trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp khi có hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực BVMT. 2.1.2. Khái niệm, đặc trưng của pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường 2.1.2.1. Khái niệm pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp có hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là một loại quan hệ pháp luật đặc biệt giữa nhà nước và doanh nghiệp vi phạm pháp luật. Nhà nước thông qua cơ quan có thẩm quyền có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt được quy định ở chế tài pháp luật đối với doanh nghiệp vi phạm và doanh nghiệp phải gánh chịu hậu quả bất lợi về vật chất, tinh thần do hành vi vi phạm pháp luật của mình. 2.1.2.2. Đặc trưng trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực BVMT có những đặc trưng cơ bản sau: Thứ nhất, cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp là hành vi vi phạm pháp luật BVMT. Thứ hai, việc truy cứu trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực BVMT được áp dụng theo trình tự xét xử của tòa án (TNHS, TNDS) hoặc theo thủ tục hành chính (TNHC) do cơ quan hành chính thực hiện. 32 Nguyen Duy Phuong, Nguyen Duy Thanh, Law on Corporate Social Responsibility for Consumers in Vietnam https://doi.org/10.36128/priw.vi39.353 12
- Thứ ba, trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực BVMT không loại trừ trách nhiệm pháp lý của cá nhân trong doanh nghiệp vi phạm. Thứ tư, đối tượng tác động của pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực BVMT là rất rộng. Thứ năm, pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực môi trường có mối quan hệ chặt chẽ với các quy định của pháp luật về tiêu chuẩn môi trường. Thứ sáu, pháp luật về TNHS, TNDS và TNHC của doanh nghiệp trong lĩnh vực BVMT có sự đan xen và bổ sung cho nhau. 2.2. Khung pháp luật điều chỉnh và các loại trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp tron lĩn vực bảo vệ môi trƣờng 2.2.1. Pháp luật điều chỉnh về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường 2.2.2. Các loại trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường 2.2.2.1. Trách nhiệm hành chính Trong khoa học pháp lý, trách nhiệm hành chính được hiểu là “một loại trách nhiệm pháp lý do nhà nước đặt ra, đó là hậu quả bất lợi mà cá nhân tổ chức vi phạm hành chính phải gánh chịu trước nhà nước”. 2.3.2.2. Trách nhiệm hình sự Bộ luật Hình sự năm 2015 đã quy định áp dụng trách nhiệm hình sự với pháp nhân thương mại bao gồm doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế khác có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận và lợi nhuận được chia cho các thành viên. 2.3.2.3. Trách nhiệm dân sự Theo cách hiểu hiện nay, TNDS là trách nhiệm pháp lý được áp dụng đối với người vi phạm pháp luật dân sự nhằm bù đắp về tổn thất vật chất, tinh thần cho người bị thiệt hại. Nếu hiểu theo nghĩa này, TNDS là loại trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp có hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường được đặt ra khi và chỉ khi có sự vi phạm pháp luật dân sự. 2.3. Vai trò trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp tron lĩn vực bảo vệ môi trƣờng Trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường có vị trí đặc biệt quan trọng trong pháp luật về bảo vệ môi trường. Là công cụ để xử lý các hành vi của các doanh nghiệp vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường. Nâng cao ý thức pháp luật các doanh nghiệp trong quá trình thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh tuân thủ, và tôn trọng pháp luật bảo vệ môi trường. Răn đe đối với các doanh nghiệp đã và đang có hành vi vi phạm trong lĩnh vực môi trường. 2.4. Các yếu t tác độn đến việc áp dụng pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp tron lĩn vực bảo vệ môi trƣờng 2.4.1. Sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật 2.4.2. Yếu tố kinh tế 2.4.3. Yếu tố về ý thức pháp luật 2.4.4. Yếu tố hội nhập quốc tế Kết luận c ƣơn 2 Qua nghiên cứu các vấn đề lý luận pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực BVMT, có thể rút ra một số kết luận sau: Thứ nhất, tuy có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực BVMT những nhìn chung đều thống nhất theo cách hiểu sau: 13
- Trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp có hành vi vi phạm trong lĩnh vực BVMT là quan hệ pháp luật đặc biệt giữa nhà nước với doanh nghiệp vi phạm pháp luật với các các cá nhân tổ chức khác bị thiệt hại. Thứ hai, trách nhiệm của doanh nghiệp trong lĩnh vực BVMT có những đặc trưng cơ bản là: Cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp là hành vi vi phạm pháp luật BVMT. Tuy theo tính chất, mức độ của hành vi mà doanh nghiệp có thể VPHC, vi phạm hình sự hoặc vi phạm dân sự và phải chịu trách nhiệm pháp lý tương ứng được quy định trong các văn bản pháp luật; Thứ ba, qua nghiên cứu trong nội dung chương này luận án cũng làm rõ tính chất và các loại trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp có hành vi vi phạm trong lĩnh vực BVMT. C ƣơn 3 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 3.1. Thực trạn qu định pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp tron lĩn vực bảo vệ môi trƣờng 3.1.1. Quy định của pháp luật về trách nhiệm hành chính 3.1.1.1. Chủ thể chịu trách nhiệm hành chính Chủ thể bao gồm nhiều cá nhân, tổ chức khác nhau trong đó có các doanh nghiệp (Doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh và các đơn vị phụ thuộc doanh nghiệp (chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh) được thành lập theo quy định của Luật Doanh nghiệp; có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. 3.1.1.2. Các hành vi vi phạm phải chịu trách nhiệm hành chính 3.1.1.3. Các chế tài của trách nhiệm hành chính Các chế tài của trách nhiệm hành chính được thực hiện thông qua các hình thức, mức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả. 3.1.1.4. Những hạn chế của pháp luật về trách nhiệm hành chính của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Thứ nhất, chưa quy định rõ về mức độ của hành vi VPHC. Thứ hai, mức xử phạt và thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường chưa hợp lý. Thứ ba, quy định về thời hạn ra quyết định, thời gian chuyển biên bản VPHC trong trường hợp không thuộc thẩm quyền xử lý thiếu tính khả thi. Thứ tư, quy định về “giá thị trường” để xác định giá trị tang vật, phương tiện VPHC để làm căn cứ xác định khung tiền phạt, thẩm quyền xử phạt còn chưa cụ thể. Thứ năm, Quy chuẩn kỹ thuật môi trường một số lĩnh vực chưa được sửa đổi bổ sung sau khi Luật BVMT năm 2020 được ban hành. 3.1.2. Quy định của pháp luật về trách nhiệm hình sự 3.1.2.1. Chủ thể chịu TNHS trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Chủ thể của tội phạm và phải chịu TNHS khi có hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường có thể là có nhân hoặc tổ chức. BLHS năm 2015 đã quy định áp dụng TNHS với pháp nhân thương mại bao gồm doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế khác có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận và lợi nhuận được chia cho các thành viên. 3.1.2.2. Những hành vi phạm tội trong lĩnh vực bảo vệ môi trường 3.1.2.3. Chế tài đối với tội phạm về môi trường. Về hình phạt áp dụng với doanh nghiệp, BLHS năm 2015 quy định hình phạt chính được áp dụng chỉ là hình thức phạt tiền với mức thấp nhất là 50 triệu đồng, cao nhất là 20 tỷ 14
- đồng. Ngoài ra doanh nghiệp còn bị đình chỉ hoạt động vĩnh viễn, cấm kinh doanh trong một số lĩnh vực, cấm hoạt động trong một thời hạn, cấm huy động vốn. 3.1.2.4. Những hạn chế của pháp luật về TNHS của doanh nghiệp có hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Thứ nhất, quy định về phân loại tội phạm về môi trường khung hình phạt chưa phù hợp với thực tiễn. Thứ hai, quy định trong cấu thành tội phạm về môi trường của một số loại tội liên quan đến kiểm soát ô nhiễm môi trường biển do nước thải công nghiệp gây nên còn chưa có sự thống nhất. Thứ ba, quy định về việc pháp nhân thương mại chịu TNHS không loại trừ TNHS của cá nhân chưa rõ ràng, gây khó khăn và khó áp dụng trong thực tiễn. Thứ tư, về thời hiệu xử lý vi phạm 3.1.3. Quy định của pháp luật về trách nhiệm dân sự 3.1.3.1. Về chủ thể có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp tại Việt Nam Trong thực tiễn, người có quyền yêu cầu BTTH có thể chia làm hai loại sau: Thứ nhất, người có quyền yêu cầu BTTH về suy giảm chức năng, tính hữu ích của môi trường. Thứ hai, chủ thể có quyền yêu cầu BTTH về tính mạng, sức khoẻ, tài sản và lợi ích hợp pháp. 3.1.3.2. Thực trạng pháp luật về chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp tại Việt Nam Trong thực tế đời sống, các chủ thể gây ô nhiễm môi trường chủ yếu là các doanh nghiệp. Trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình do không có thiết bị xử lý chất thải, hoặc không tuân thủ các quy định khác về BVMT… các cơ sở sản xuất, kinh doanh đã làm suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác. 3.1.3.3. Thực trạng pháp luật về chủ thể có thẩm quyền thực hiện pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường của doanh nghiệp tại Việt Nam Vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường và hậu quả vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường phải được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền nghiên cứu, điều tra và kết luận kịp thời. 3.1.3.4. Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường của doanh nghiệp tại Việt Nam Việc xác định trách nhiệm BTTH do hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường của doanh nghiệp chỉ cần chứng minh ba điều kiện: (i) Có hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật BVMT của doanh nghiệp; (ii) Có thiệt hại xảy ra (iii) Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật BVMT của doanh nghiệp và thiệt hại xảy ra. 3.1.3.5. Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại Theo quy định của Điều 588 BLDS năm 2015: “Thời hiệu khởi kiện yêu cầu Bồi thường thiệt hại là 03 năm, kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết hoặc phải biết quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm”. 3.1.3.6. Những hạn chế của pháp luật về trách nhiệm dân sự của doanh nghiệp có hành vi vi phạm trong lĩnh vực môi trường Thứ nhất, đối với các hình thức trách nhiệm pháp lý như trách nhiệm bồi thường, trách nhiệm chấm dứt hành vi vi phạm chưa được quy định đầy đủ và thống nhất. 15
- Thứ hai, về đặc tính trách nhiệm chung và liên đới, chưa rõ nguyên tắc trách nhiệm chung và liên đới Thứ ba, pháp luật hiện hành quy định về xác định mức độ thiệt hại mới chỉ dừng lại ở những thiệt hại cụ thể, trước mắt có thể đo đếm được, chưa có các quy định để xác định mức độ thiệt hại lâu dài. Thứ tư, Thời hạn áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực bảo vệ môi trường cũng là vấn đề còn nhiều tranh cãi. Thứ năm, về cách thức xác định thiệt hại về sức khỏe, tinh thần, tài sản: Đối với thiệt hại về sức khỏe được quy định tại khoản 1 Điều 590 BLDS năm 2015 thì mặc dù có thiệt hại về sức khoẻ (rất nhiều người điều trị tại bệnh viện bởi hậu quả của ô nhiễm môi trường) nhưng việc thu thập chứng cứ để chứng minh thiệt hại không phải là điều dễ dàng. Thứ sáu, thay đổi mức bồi thường, tại khoản 3 Điều 585 BLDS năm 2015: “Khi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế thì bên bị thiệt hại hoặc bên gây thiệt hại có quyền yêu cầu tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường” có được áp dụng với bồi thường một lần không. Thứ bảy, chưa có Tòa chuyên trách về môi trường 3.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩn vực bảo vệ môi trƣờng 3.2.1 Áp dụng trách nhiệm hành chính đối với doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường 3.2.1.1. Thực tiễn xử lý vi phạm hành chính đối với doanh nghiệp có hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường 3.2.1.2. Một số vướng mắc trong việc áp dụng trách nhiệm hành chính đối với doanh nghiệp có hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Thứ nhất, mức phạt tiền chưa phù hợp điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay. Thứ hai, chưa phân định rõ trách nhiệm hành chính và trách nhiệm dân sự Thứ ba, chưa xác định rõ biện pháp “khắc phục hậu quả do ô nhiễm môi trường” thuộc loại trách nhiệm nào (hành chính hay dân sự). Thứ ba, thiếu trang thiết bị cho cho việc xử lý vi phạm. 3.2.2. Áp dụng trách nhiệm hình sự đối với doanh nghiệp có hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường 3.2.2.1. Thực tiễn áp dụng trách nhiệm hình sự đối với doanh nghiệp có hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường diễn ra phổ biến nhất là trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, xây dựng cơ bản và môi trường đô thị. Để tăng lợi nhuận, giảm chi phí sản xuất, nhiều pháp nhân, doanh nghiệp đã cố ý trực tiếp xả thải ra môi trường không qua xử lý, gây thiệt hại nghiêm trọng cho môi trường sống, cho sản xuất của nông dân, ảnh hưởng nghiêm trọng lâu dài đến sức khỏe của nhân dân. 3.2.2.2. Vướng mắc trong thực tiễn áp dụng trách nhiệm hình sự đối với doanh nghiệp có hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Thứ nhất, quan điểm về tội phạm môi trường chưa rõ ràng. Thứ hai, vấn đề thời hiệu Truy cứu TNHS của pháp nhân vi phạm pháp luật về môi trường chưa hợp lý. Thứ ba, các hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở nước ta chưa đa dạng. 3.2.3. Áp dụng trách nhiệm dân sự đối với doanh nghiệp có hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường 16
- 3.2.3.1. Thực tiễn áp dụng trách nhiệm dân sự đối với doanh nghiệp có hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Thư nhất. pháp luật về yêu cầu bồi thường dân sự đối với doanh nghiệp có hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường chưa đi vào đời sống thực tiễn Thứ hai, các cơ quan nhà nước chưa thực hiện đúng quyền nghĩa vụ của mình Thư ba, trách nhiệm của các chủ thể có liên quan trong việc thực hiện yêu cầu bồi thường thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường chưa được đảm bảo thực hiện 3.2.3.2. Bất cập trong việc giải quyết các tranh chấp bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Thứ nhất, đa số người dân vẫn chưa có ý thức về quyền khiếu kiện yêu cầu BTTH, trong trường hợp hiếm hoi có một số ít người dân lên tiếng đòi doanh nghiệp vi phạm bồi thường thì họ cũng chỉ biết gửi đơn đến doanh nghiệp vi phạm, hoặc chính quyền cấp xã và hầu như không thể có khả năng để gây sức ép lên doanh nghiệp vi phạm. Thứ hai, hầu hết các tranh chấp về BTTH do hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường gây ra hiện nay đều được giải quyết thông qua thương lượng. Thứ ba, việc giải quyết các tranh chấp thường diễn ra trong một khoảng thời gian rất dài. Thứ tư, trong hầu hết các vụ tranh chấp, mức bồi thường mà bên chủ thể bị thiệt hại đạt được cuối cùng thường rất thấp so với mức thiệt hại đã xảy ra trên thực tế. Thứ năm, việc xác định chính xác nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm đôi khi là rất khó khăn. Thứ sáu, việc giải quyết vấn đề “hậu tranh chấp” vẫn đang gặp nhiều rắc rối ở không ít các địa phương sau khi tiền BTTH được chi trả. 3.2.4. Một số vướng mắc, hạn chế trong thực tiễn áp dụng pháp luật trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp có hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Thứ nhất, hệ thống văn bản pháp luật BVMT còn nhiều bất cập Thứ hai, hiệu quả công tác đấu tranh, phòng ngừa và xử lý những vi phạm pháp luật môi trường còn chưa cao Thứ ba, doanh nghiệp có hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường chưa có ý thức BVMT. C ƣơn 4 ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 4.1. Địn ƣớng hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp tron lĩn vực bảo vệ môi trƣờng 4.1.1. Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường phải gắn phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ môi trường Vấn đề BVMT được Đảng và Nhà nước xác định là một trong ba trụ cột (kinh tế - xã hội - môi trường) để đất nước phát triển nhanh, bền vững. Đại hội XIII của Đảng đã đánh giá thẳng thắn những hạn chế về BVMT trong những năm qua, đồng thời tiếp tục khẳng định quan điểm của Đảng về vấn đề môi trường trong bối cảnh mới: “Lấy BVMT sống và sức khỏe của nhân dân là mục tiêu hàng đầu; kiên quyết loại bỏ những dự án gây ONMT, bảo đảm chất lượng môi trường sống, bảo vệ đa dạng sinh học và hệ sinh thái; xây dựng nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, thân thiện với môi trường”. Nội dung trong pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường không được trái, mâu thuẫn với Hiến pháp, đảm bảo tính thống nhất, thứ bậc, hiệu lực pháp lý, tạo thành một 17
- hệ thống văn bản thống nhất về tên gọi với thứ bậc cao thấp khác nhau theo quy định của Hiến pháp. Tính hợp Hiến không chỉ trên lời văn mà còn trên cả tinh thần tư tưởng, nguyên tắc của Hiến pháp. 4.1.2. Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp phải đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ của pháp luật Để đáp ứng được các đòi hỏi của xã hội, hệ thống pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp ở Việt Nam phải đảm bảo tính khoa học. Về mặt nội dung, trước tiên tính hệ thống và đồng bộ của pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đòi hỏi pháp luật đó phải có tính nhất quán. 4.1.3. Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp phải đảm bảo tính minh bạch, khả thi Ngoài tính đồng bộ và hệ thống đã nêu thì pháp luật về trách nhiệm pháp lý của tổ chức kinh doanh cần có tính minh bạch và khả thi. Tức là nội dung của văn bản quy phạm pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp phải rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu, để các doanh nghiệp nắm được quyền và nghĩa vụ của mình để tuân thủ nghiêm và thực hiện đầy đủ theo quy định của pháp luật. 4.1.4. Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp phải đảm bảo phù hợp với luật pháp quốc tế Trong xu hướng hội nhập và phát triển của các quốc gia hiện nay đòi hỏi hệ thống pháp luật quốc gia cần phù hợp với các công ước, điều lệ và thông lệ quốc tế mà quốc gia đã ký kết và tham gia. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. 4.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp tron lĩn vực BVMT 4.2.1 Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý hành chính của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Thứ nhất, Luật Xử lý VPHC cần quy định các cấp độ vi phạm Thứ hai, hoàn thiện các quy định pháp luật về xác định thẩm quyền xử phạt VPHC. Thứ ba, quy định lại thời gian ra quyết định xử phạt VPHC. Thứ tư, cần bổ sung thêm quy định về các hành vi vi phạm đối với một số hành vi trong lĩnh vực BVMT. Thứ năm, tiếp tục hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn môi trường Việt Nam. 4.2.2 Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý hình sự của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Thứ nhất, bổ sung quy định về phân loại tội phạm đối với pháp nhân phạm tội về môi trường. Thứ hai, cần quy định cụ thể về việc pháp nhân thương mại chịu TNHS không loại trừ TNHS. Thứ ba, bổ sung các hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội gây ô nhiễm môi trường ở nước ta. Thứ tư, cần thiết sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định thêm các tội phạm môi trường đối với các hành vi: “hành vi gây tiếng ồn, độ rung vượt tiêu chuẩn cho phép; sinh sống ở khu vực được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định là khu vực cấm do mức độ nguy hiểm về môi trường đối với sức khỏe và tính mạng con người; hành vi cản trở hoạt động bảo vệ môi trường...”. Thứ năm, cần có sự hướng dẫn chi tiết đối với việc truy cứu TNHS đối với pháp nhân càng sớm càng tốt. 18
- Thứ sáu, Trường hợp người đại diện theo pháp luật của pháp nhân bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử hoặc không thể tham gia tố tụng được thì pháp nhân phải cử người khác làm người đại diện theo pháp luật hoặc theo ủy quyền của mình tham gia tố tụng. 4.2.3. Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý dân sự của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường 4.2.3.1. Hoàn thiện quy định về điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật về xác định mối quan hệ giữa hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường của doanh nghiệp và thiệt hại xảy ra Thứ hai, hoàn thiện các quy định pháp luật về quan trắc, thu thập dữ liệu môi trường. Thứ ba, hoàn thiện quy định về thẩm quyền xác định thiệt hại do hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường của doanh nghiệp. Thứ tư, bổ sung loại thiệt hại tinh thần trong Luật BVMT 2020 và nâng cao hơn nữa mức bồi thường với loại thiệt hại này so với hiện nay. Thứ năm, cần nghiên cứu, áp dụng chế độ trách nhiệm BTTH mới. 4.2.3.2. Hoàn thiện quy định giải quyết tranh chấp về bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường của doanh nghiệp Thứ nhất, quy định về quyền khởi kiện tập thể thông qua người đại diện. Thứ hai, nghĩa vụ chứng minh của đương sự. Thứ ba, hoàn thiện quy định về thời hiệu khởi kiện 4.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp có hành vi vi phạm tron lĩn vực bảo vệ môi trƣờng 4.3.1. Bổ sung số lượng, nâng cao năng lực đội ngũ công chức có chức năng xử lý vi phạm trong lĩnh vực môi trường 4.3.2. Trang bị cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho công tác xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường 4.3.3. Quy chuẩn hoá các tiêu chuẩn trong công tác xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường 4.3.4. Tăng cường công tác phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong công tác xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Kết luận c ƣơn 4 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu các quan điểm khác nhau của các nhà khoa học trong nước, cung như ngoài nước về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực BVMT, luận án đã rút ra một số nội dung sau: - Đưa ra những lập luận, kiến thức chung về doanh nghiệp và trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực BVMT. Làm rỏ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong việc BVMT dưới góc độ nghĩa vụ, bổn phận của một tổ chức kinh tế khi tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm hướng đến xây dựng một nền kinh tế phát triển bền vững theo quan điểm của Đảng và Nhà nước ta “Phát triển kinh tế đi đôi với BVMT”. Luận án cũng đi sâu nghiên cứu về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực BVMT dưới góc độ là các chế tài áp dụng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực BVMT; các quy định của pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực BVMT là cơ sở pháp lý quan trọng để trách nhiệm pháp lý đối với doanh nghiệp có hành vi vi phạm trong lĩnh vực BVMT. Luận án đã đưa ra khái niệm và phân tích được các đặc trưng cơ bản của trách nhiệm pháp lý nói chung cũng như các loại trách nhiệm pháp lý cụ 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: An ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
25 p | 305 | 51
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Phát triển tư duy vật lý cho học sinh thông qua phương pháp mô hình với sự hỗ trợ của máy tính trong dạy học chương động lực học chất điểm vật lý lớp 10 trung học phổ thông
219 p | 288 | 35
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược Marketing đối với hàng mây tre đan xuất khẩu Việt Nam
27 p | 183 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam hiện nay
27 p | 266 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 269 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân dân hiện nay
26 p | 154 | 12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ứng suất trong nền đất các công trình giao thông
28 p | 222 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế: Rào cản phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam
28 p | 176 | 9
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
28 p | 149 | 8
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 54 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam bộ: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa
27 p | 199 | 8
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phản ứng của nhà đầu tư với thông báo đăng ký giao dịch cổ phiếu của người nội bộ, người liên quan và cổ đông lớn nước ngoài nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
32 p | 183 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
26 p | 136 | 5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam thông qua mô hình hấp dẫn thương mại
28 p | 16 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Phương tiện biểu hiện nghĩa tình thái ở hành động hỏi tiếng Anh và tiếng Việt
27 p | 119 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (M. rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa
27 p | 8 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc kỳ hạn nợ phương pháp tiếp cận hồi quy phân vị và phân rã Oaxaca – Blinder
28 p | 27 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam
25 p | 173 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn