BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI<br />
<br />
Công trình hoàn thành tại:<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI<br />
<br />
*************************<br />
<br />
Người hướng dẫn:<br />
GS.TSKH. Cù Xuân Dần<br />
<br />
PHAN LÊ SƠN<br />
<br />
PGS.TS. Hoàng Kim Giao<br />
<br />
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG<br />
ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA KỸ THUẬT SIÊU ÂM HÚT TẾ<br />
BÀO TRỨNG BÒ ĐỂ TẠO PHÔI TRONG ỐNG NGHIỆM<br />
<br />
Phản biện 1:……………………………………………<br />
Phản biện 2:……………………………………………<br />
Phản biện 3:……………………………………………<br />
<br />
Chuyên ngành: Sinh sản và bệnh sinh sản gia súc<br />
Mã số<br />
: 62 64 01 06<br />
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường<br />
tại Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.<br />
Vào hồi:<br />
<br />
giờ, ngày<br />
<br />
tháng<br />
<br />
năm 2013.<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ NÔNG NGHIỆP<br />
<br />
Có thế tìm hiểu luận án tại:<br />
Thư viện Quốc gia Việt Nam<br />
Thư viện Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội<br />
<br />
HÀ NỘI- 2013<br />
<br />
Viện Chăn nuôi<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
<br />
ta vào năm 2005. Là kỹ thuật có giá trị kinh tế cao, mở ra một triển<br />
vọng mới trong việc sản xuất và thương mại hóa phôi trong ống nghiệm.<br />
<br />
Tạo ra đàn bò sữa có năng suất cao, chất lượng sữa tốt, đáp ứng<br />
<br />
- Nâng cao được chất lượng, số lượng tế bào trứng, từ đó tăng số<br />
<br />
nhu cầu tiêu thụ sữa trong nước và giảm lượng sữa nhập khẩu đang là<br />
<br />
lượng, chất lượng phôi dâu và phôi nang. Hạ được giá thành của phôi,<br />
<br />
nhu cầu cấp thiết. Do vậy các kỹ thuật như: gây rụng trứng nhiều, thụ<br />
<br />
tăng khả năng ứng dụng vào thực tế sản xuất ở nước ta.<br />
<br />
tinh trong ống nghiệm, cắt phôi, xác định gới tính, cấy truyền phôi<br />
<br />
- Cho phép thu tế bào trứng liên tục 2 lần/tuần ở bê, bò trưởng thành,<br />
<br />
không ngừng được quan tâm nghiên cứu nước ta và đã thu được<br />
<br />
bò chậm sinh và thậm chí bò mang thai trong 3 tháng đầu mà không<br />
<br />
những kết quả khả quan. Song việc ứng dụng rộng rãi các kỹ thuật này<br />
<br />
cần sử dụng hormone để kích thích.<br />
<br />
vào thực tế sản xuất vẫn còn nhiều hạn chế.<br />
<br />
- Siêu âm hút tế bào trứng không làm ảnh hưởng đến quá trình tiết sữa.<br />
<br />
Kỹ thuật siêu âm hút tế bào trứng cho phép khai thác tế bào trứng<br />
<br />
Bò cho tế bào trứng sẽ động dục và sinh sản bình thường sau khi<br />
<br />
có chất lượng tốt từ gia súc cái được chọn lọc kỹ càng về mặt năng<br />
<br />
ngừng siêu âm hút tế bào trứng 7 – 10 ngày.<br />
<br />
suất, chất lượng, nuôi thành thục, thụ tinh và tạo phôi in vitro. Cấy<br />
<br />
- Cho phép khai thác tối đa tiềm năng di truyền của bò mẹ.<br />
<br />
chuyển phôi cho bò nhận để nhân nhanh giá trị di truyền đó vào thực<br />
<br />
- Cung cấp tế bào trứng cho các nghiên khác: Đông lạnh tế bào trứng,<br />
<br />
tế sản suất, rút ngắn thời gian cải tiến, mang lại hiệu quả kinh tế cao<br />
<br />
xác định giới tính, cloning, chuyển gen, bảo tồn quỹ gen.<br />
<br />
cho người chăn nuôi.<br />
<br />
- Chủ động được thời gian và số lượng tế bào trứng.<br />
<br />
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến số lượng tế bào trứng thu<br />
<br />
4. Những đóng góp mới của luận án<br />
<br />
được, chất lượng tế bào trứng, hợp tử phân chia, phôi dâu và phôi<br />
<br />
- Cơ sở khoa học, phương pháp và kỹ thuật siêu âm hút tế bào trứng là<br />
<br />
nang thu được. Chính vì lẽ đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:<br />
<br />
tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu, giảng dạy và học tập.<br />
<br />
"Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của kỹ thuật<br />
<br />
- Ứng dụng kỹ thuật siêu âm cho phép mở ra một hướng mới trong<br />
<br />
siêu âm hút tế bào trứng bò để tạo phôi trong ống nghiệm "<br />
<br />
việc nghiên cứu sinh sản, tình trạng sinh sản của bò thông qua việc<br />
<br />
2. Mục tiêu của đề tài<br />
<br />
đánh giá cấu trúc và hoạt động của buồng trứng. Đánh giá tình trạng<br />
<br />
- Đánh giá được sự ảnh hưởng các yếu tố đến hiệu quả của kỹ<br />
thuật siêu âm hút tế bào trứng bò để tạo phôi trong ống nghiệm.<br />
- Xác định được các yếu tố phù hợp, tăng số lượng nang trứng<br />
được hút, số lượng tế bào trứng thu được, hợp tử phân chia, phôi dâu<br />
và phôi nang thu được.<br />
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài<br />
- Là một kỹ thuật mới, đầu tiên được nghiên cứu và ứng dụng ở nước<br />
<br />
sinh sản và bệnh sinh sản của đàn. Điều trị bênh u nang buồng trứng.<br />
- Kỹ thuật siêu âm cho phép kiểm tra năng suất bò đực giống từ những<br />
con bê được sinh ra/cùng một cặp bố mẹ.<br />
5. Bố cục của luận án<br />
Luận án gồm 155 trang. Trong đó số lượng trang ở các phần như<br />
sau: Mở đầu 4 trang, tổng quan 50 trang, nội dung và phương pháp<br />
nghiên cứu 9 trang, kết quả và thảo luận 53 trang, kết luận và đề nghị<br />
2 trang, tài liệu tham khảo 24 trang và phần phụ lục 13 trang.<br />
<br />
Chương 1<br />
TỔNG QUAN TÀI LIỆU<br />
<br />
- Tinh sử dụng để thụ tinh in vitro là tinh bò HF của cùng một con<br />
đực, có năng suất sữa từ 10.000 lít sữa trở lên. Được nhập từ Mỹ.<br />
<br />
Tổng quan tài liệu đề cập đến tám vấn đề chủ yếu như sau:<br />
<br />
2.1.2. Nội dung nghiên cứu<br />
<br />
1. Sự hình thành tế bào mầm nguyên thủy, sự phát triển của tế bào mầm<br />
<br />
- Nghiên cứu ảnh hưởng của áp lực hút.<br />
<br />
nguyên thủy thành túi noãn, sự phát triển của túi noãn thành tế bào trứng.<br />
<br />
- Nghiên cứu ảnh hưởng tần suất siêu âm hút tế bào trứng.<br />
<br />
2. Sự hình thành nang trứng nguyên thủy, sự phát triển của nang trứng<br />
<br />
- Nghiên cứu ảnh hưởng của kích thước nang trứng.<br />
<br />
nguyên thủy đến giai đoạn rụng trứng, sự hình thành sóng nang và<br />
<br />
- Nghiên cứu ảnh hưởng của pha nang trứng phát triển và pha nang trứng trội.<br />
<br />
chức năng của nang trứng.<br />
<br />
- Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng FSH.<br />
<br />
3. Cơ chế điều khiển của hormone đến sự phát triển nang trứng.<br />
<br />
- Nghiên cứu ảnh hưởng của giống bò.<br />
<br />
4. Vai trò của FSH.<br />
<br />
- Nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi bò.<br />
<br />
5. Kỹ thuật thu tế bào trứng từ lò mổ và thu tế bào trứng từ bò sống.<br />
<br />
- Nghiên cứu ảnh hưởng của mùa vụ.<br />
<br />
6. Một số yếu tố ảnh hưởng đến số lượng số lượng, chất lượng tế bào<br />
<br />
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
trứng và kết quả tạo phôi in vitro khi siêu âm hút tế bào trứng.<br />
<br />
2.1.3.1. Siêu âm hút tế bào trứng<br />
<br />
7. Nuôi tế bào trứng in vitro và một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả<br />
<br />
Siêu âm hút tế bào trứng được thực hiện bằng màn hình siêu âm<br />
<br />
nuôi thành thục tế bào trứng.<br />
<br />
(HS-2000, HONDA Electronics Co., Ltd, Japan), đầu dò siêu âm có<br />
<br />
8. Tạo phôi in vitro và một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thụ tinh<br />
<br />
đường dẫn kim hút tế bào trứng 7,5 MHz (HBV-4710 MV, Fujira In<br />
<br />
của tế bào trứng.<br />
<br />
dustry Co., Ltd, Japan), máy tạo áp suất (FHK, Model 4, Tokyo,<br />
<br />
9. Nuôi phôi in vitro và một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của<br />
<br />
Japan), kim hút tế bào trứng một đường dẫn (dài 55 cm, 18 G,<br />
<br />
phôi.<br />
<br />
COVA, Missawa Medical Industry Co., Ltd, Japan).<br />
<br />
10. Ảnh hưởng của kỹ thuật siêu âm hút tế bào trứng đến kết quả nuôi<br />
thành thục, thụ tinh và tạo phôi in vitro.<br />
Chương 2<br />
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
2.1.3.2. Đánh giá chất lượng tế bào trứng<br />
Phân loại tế bào trứng được thực hiện theo Goodhand và cs. (2000).<br />
2.1.3.3. Nuôi thành thục tế bào trứng<br />
Tế bào trứng loại A, B được nuôi thành thục theo quy trình của<br />
<br />
2.1. Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
một số tác giả đã công bố như Saitoh và cs. (1995), Kaijihara và cs.<br />
<br />
2.1.1. Vật liệu nghiên cứu<br />
<br />
(1999) Numabe và cs. (2000), Imai và cs. (2006).<br />
<br />
- Bò cho tế bào trứng ở các thí nghiệm là bò sữa HF và bò lai hướng<br />
<br />
2.1.3.4. Hoạt hóa tinh trùng<br />
<br />
sữa F3 (Holstein Friesian x Lai Sind), 3 – 8 tuổi, đang sinh sản bình<br />
thường điểm thể trạng 2,5 – 3 điểm và không mang thai.<br />
<br />
Hoạt hóa tinh trùng được thực hiện trong môi trường BO theo một<br />
số tác giả đã công bố như Saitoh và cs. (1995), Kaijihara và cs. (1999)<br />
<br />
Numabe và cs. (2000), Imai và cs. (2006).<br />
<br />
≥ 10 mm) được thực hiện trên hai bò sữa HF (6 tuổi), ở áp lực hút 120 mmHg<br />
<br />
2.1.3.5. Nuôi hợp tử và phôi in vitro<br />
<br />
và ở tần suất ½ tuần/lần.<br />
<br />
Sau khi ủ tinh trùng với tế bào trứng 5 h trong tủ nuôi CO2, các tế<br />
<br />
Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của pha nang trứng phát triển và<br />
<br />
bào trứng được tách khối tế bào cumulus và quá trình nuôi được duy<br />
<br />
pha nang trứng trội. Được thực hiện hiện ở áp lực hút 120 mmHg.<br />
<br />
trì ở trong tủ CO2 ở nhiệt độ 38,5 C, 5% CO2 và độ ẩm tối đa.<br />
<br />
Thí nghiệm 5: Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng FSH được tiến<br />
<br />
2.1.3.6. Đánh giá chất lượng phôi dâu và phôi nang thu được<br />
<br />
hành trên hai bò HF (3 tuổi), Gồm có 6 liều lượng FSH được nghiên<br />
<br />
0<br />
<br />
Đánh giá chất lượng phôi dâu và phôi nang thu được, được thực<br />
<br />
cứu: o mg, 2 mg, 3 mg, 4 mg, 5 mg và 6 mg. Siêu âm hút tế bào trứng<br />
<br />
vào ngày thứ 7 và ngày thứ 8.<br />
<br />
được thực hiện ở áp lực hút 120 mmHg và tần suất ½ tuần/lần.<br />
<br />
2.1.3.7. Bố trí thí nghiệm<br />
<br />
Thí nghiệm 6: Nghiên cứu ảnh hưởng của giống bò được tiến hành<br />
<br />
Bò sử dụng trong từng thí nghiệm có, điểm thể trạng, cân nặng<br />
<br />
trên hai bò HF và hai bò lai hướng sữa F3 (HF x lai Sind), ở áp lực hút<br />
<br />
tương đối đồng đều. Sử dụng máy siêu âm để xác định sự đồng đều về<br />
<br />
120 mmHg, tần suất 1/2 tuần/lần.<br />
<br />
hoạt động và kích thước của hai buồng trứng. Được chăm sóc nuôi<br />
<br />
Thí nghiệm 7: Nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi bò được tiến hành trên<br />
<br />
dưỡng trong một điều kiện, cho ăn 4 kg thức ăn tinh và 50 kg cỏ<br />
<br />
bốn bò HF tuổi 3 và 6 tuổi, ở áp lực hút 120 mmHg, tần suất ½ tuần/lần.<br />
<br />
tươi/ngày. Bò cho tế bào trứng ở các thí nghiệm không giống nhau.<br />
<br />
Thí nghiệm 8: Nghiên cứu ảnh hưởng của mùa vụ ở vụ đông - xuân<br />
<br />
Siêu âm hút tế bào trứng trong tất cả các thí nghiệm được thực hiện<br />
<br />
và hè - thu được tiến hành trên hai bò sữa HF (6 tuổi), ở áp lực hút 120<br />
<br />
bởi một người kỹ thuật. Nhóm người thực hiện soi tìm tế bào trứng,<br />
<br />
mmHg, tần suất ½ tuần/lần.<br />
<br />
đánh giá chất lượng tế bào trứng, nuôi thành thục, thụ tinh và tạo phôi<br />
<br />
2.1.3.8. Xử lý số liệu<br />
<br />
trong từng thí nghiệm hầu như không có sự thay đổi. Hệ thống máy<br />
<br />
Các kết quả nghiên được phân tích và đánh giá sự khác nhau về<br />
<br />
móc, thiết bị, môi trường,…giống nhau.<br />
Gồm có 8 thí nghiệm được thực hiện độc lập với nhau, trong suốt<br />
thời gian từ năm 2006 – 2011.<br />
Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của áp lực hút được thực hiện ở<br />
<br />
thống kê giữa các yếu tố ở các thí nghiệm sử dụng chương trình Paired<br />
<br />
áp lực hút 60mmHg, 90 mmHg, 120 mmHg và 150 mmHg, trên ba bò<br />
HF có cùng độ tuổi (8 tuổi) và ở tần suất 2 lần/tuần.<br />
Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của tần suất được thực hiện ở tần<br />
suất hút 2 tuần/lần, 1 tuần/lần và ½ tuần/lần được tiến hành trên ba bò sữa<br />
HF có cùng độ tuổi (5 tuổi), ở áp lực hút 120 mmHg.<br />
Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của kích thước nang trứng (2 – 5, 6 – 9 và<br />
<br />
t-test trong phần mềm minitab, phiên bản 14. Các giá trị được trình bày<br />
dưới dạng X ± SE (X: Bình quân; SE: Sai số chuẩn).<br />
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu<br />
Thí nghiệm được tiến hành từ năm 2006 đến năm 2011, tại:<br />
- Bộ môn Sinh lý, Sinh sản và Tập tính vật nuôi - Viện Chăn nuôi<br />
- Khoa Thú y - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội<br />
- Bộ môn Hóa sinh - Sinh lý động vật - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội<br />
- Trạm kiểm nghiệm và bảo tồn vật nuôi, Viện Chăn nuôi<br />
- Các hộ nuôi bò huyện Ba Vì, Hà Nội và Vĩnh Phúc<br />
<br />
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của áp lực hút đến chất lượng tế bào trứng<br />
thu được<br />
<br />
Chương 3<br />
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
3.1. Ảnh hưởng của áp lực hút<br />
* Ảnh hưởng của áp lực hút đến số lượng nang trứng được hút và tế<br />
bào trứng thu được<br />
Bảng 3.1. Số lượng nang trứng được hút và ảnh hưởng của áp lực<br />
hút đến số lượng tế bào trứng thu được<br />
Áp lực<br />
<br />
Nang trứng được hút<br />
<br />
Tế bào trứng thu được<br />
<br />
Áp lực hút<br />
<br />
A<br />
X ± SE (n)<br />
<br />
X ± SE (n)<br />
<br />
X ± SE (n)<br />
<br />
X ± SE (n)<br />
<br />
60 mmHg<br />
<br />
1,44a ± 0,17<br />
(26)<br />
1,89b ± 0,16<br />
(34)<br />
3,78c ± 0,27<br />
(68)<br />
2,44b ± 0,23<br />
(44)<br />
<br />
1,06a ± 0,17<br />
(19)<br />
1,33a ± 0,20<br />
(24)<br />
3,00b ± 0,26<br />
(54)<br />
3,17b ± 0,27<br />
(57)<br />
<br />
0,33a ± 0,14<br />
(6)<br />
0,56a ± 0,17<br />
(10)<br />
0,56a ± 0,15<br />
(10)<br />
1,44b ± 0,20<br />
(26)<br />
<br />
0,17a ± 0,09<br />
(3)<br />
0,39a ± 0,12<br />
(7)<br />
0,33a ± 0,11<br />
(6)<br />
1,56b ± 0,18<br />
(28)<br />
<br />
90 mmHg<br />
<br />
(%)<br />
hút<br />
<br />
N<br />
<br />
X ± SE<br />
<br />
n<br />
<br />
167<br />
<br />
9,28 ± 0,52<br />
<br />
54<br />
<br />
3,00a ± 0,27<br />
<br />
120 mmHg<br />
<br />
32,34<br />
<br />
150 mmHg<br />
<br />
X ± SE<br />
<br />
60 mmHg<br />
<br />
b<br />
<br />
90 mmHg<br />
<br />
172<br />
<br />
9,56 ± 0,57<br />
<br />
75<br />
<br />
4,17 ± 0,35<br />
<br />
43,60<br />
<br />
120 mmHg<br />
<br />
170<br />
<br />
9,44 ± 0,39<br />
<br />
138<br />
<br />
7,67c ± 0,31<br />
<br />
81,18<br />
<br />
150 mmHg<br />
<br />
178<br />
<br />
9,89 ± 0,52<br />
<br />
155<br />
<br />
8,61c ± 0,44<br />
<br />
87,08<br />
<br />
Ghi chú: Các giá trị trong cùng một cột không mang chữ cái giống nhau thì<br />
sai khác có ý nghĩa P < 0,05%; %: Tỉ lệ tế bào trứng thu được/nang trứng<br />
được hút; X: Bình quân/buồng trứng/lần.<br />
<br />
Có sự ảnh hưởng rõ rệt (bảng 3.1) của áp lực hút đến tế bào trứng<br />
<br />
* Ảnh hưởng của áp lực hút đến hợp tử phân chia, phôi dâu và phôi<br />
nang thu được<br />
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của áp lực hút đến sự phân chia của hợp<br />
tử, phôi dâu và phôi nang<br />
Áp lực hút<br />
<br />
trứng/buồng trứng/lần siêu ở áp lực hút 150 mmHg lớn nhất.<br />
* Ảnh hưởng của áp lực hút đến chất lượng tế bào trứng<br />
Kết quả đánh giá chất lượng cho thấy, có sự ảnh hưởng của áp lực<br />
hút lên chất lượng tế bào trứng loại A (P < 0,05). Ở áp lực hút 120<br />
<br />
60 mmHg<br />
90 mmHg<br />
<br />
mmHg có số lượng tế bào trứng loại A/buồng trứng/lần cao nhất, đạt<br />
<br />
120 mmHg<br />
<br />
3,78 tế bào. Số lượng tế bào trứng loại B/buồng trứng/lần ở áp lực 120<br />
<br />
150 mmHg<br />
<br />
và 150 mmHg lớn hơn áp lực 60 và 90 mmHg. Tuy nhiên ở áp lực 120<br />
và 150 lại không có sự khác nhau (P < 0,05). Về tế bào trứng loại C và<br />
D, chỉ có sự khác biệt tế bào trứng loại D ở áp lực 150 mmHg.<br />
<br />
D<br />
<br />
Ghi chú: Các giá trị trong cùng một cột không mang chữ cái giống nhau thì<br />
sai khác có ý nghĩa P < 0,05; A, B, C và D: Chất lượng tế bào trứng theo thứ<br />
tự từ cao đến thấp; X: Bình quân/buồng trứng/lần<br />
<br />
thu được (P < 0,05). Ở áp lực 120 và 150 mmHg có sự sai khác (P <<br />
0,05) và cao hơn so với áp lực 60 và 90 mmHg. Số lượng tế bào<br />
<br />
Chất lượng tế bào trứng<br />
B<br />
C<br />
<br />
Tế bào trứng<br />
Nuôi<br />
in vitro (n)<br />
45<br />
58<br />
122<br />
101<br />
<br />
Hợp tử phân chia<br />
X ± SE (n)<br />
1,50a ± 0,23<br />
(27)<br />
1,72a ± 0,21<br />
(31)<br />
3,61b ± 0,31<br />
(65)<br />
2,50c ± 0,23<br />
(45)<br />
<br />
%<br />
60,00<br />
53,45<br />
53,28<br />
44,55<br />
<br />
Phôi dâu và phôi nang<br />
X ± SE (n)<br />
0,56a ± 0,17<br />
(10)<br />
0,61a ± 0,14<br />
(11)<br />
1,11a ± 0,20<br />
(20)<br />
0,67a ± 0,14<br />
(12)<br />
<br />
%<br />
22,22<br />
18,97<br />
16,39<br />
11,88<br />
<br />
Ghi chú: Các giá trị trong cùng một cột không mang chữ cái giống nhau thì<br />
sai khác có ý nghĩa P < 0,05; %: Tỉ lệ hợp tử, phôi dâu và phôi nang thu<br />
được/tế bào trứng nuôi in vitro; X: Bình quân/buồng trứng/lần<br />
<br />