BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI<br />
----------------------<br />
<br />
Công trình hoàn thành tại:<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học:<br />
NGÔ TIỀN GIANG<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ĐỘNG THÁI<br />
ĐỂ XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC LUÂN CANH<br />
TRÊN ĐẤT PHÙ SA TRUNG TÍNH ÍT CHUA<br />
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG<br />
<br />
1. PGS.TS ĐOÀN VĂN ĐIẾM<br />
2. PGS.TS NGUYỄN VĂN VIẾT<br />
<br />
Phản biện 1: PGS.TS. Phạm Văn Cường.<br />
<br />
Khoa Nông học, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội<br />
<br />
Phản biện 2: PGS.TS. Trần Hồng Thái<br />
Viện Khoa học KTTV&MT, Bộ TN&MT<br />
<br />
Phản biện 3: TS. Nguyễn Đại Khánh<br />
Chuyên ngành: Trồng trọt<br />
Mã số:<br />
<br />
Trung tâm KTTV Quốc Gia, Bộ TN&MT<br />
<br />
62.62.01.01<br />
Luận án sẽ được bảo vệ tại hội đồng chấm luận án cấp Trường<br />
họp tại:<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP<br />
<br />
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội<br />
Vào hồi<br />
<br />
giờ, ngày<br />
<br />
tháng<br />
<br />
năm<br />
<br />
Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:<br />
<br />
- Thư viện Quốc gia Việt Nam<br />
- Thư viện Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội<br />
HÀ NỘI – 2012<br />
<br />
- Thư viện Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn và Môi trường<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
<br />
động sản xuất nông nghiệp như thế nào lại chưa được quan tâm nghiên cứu<br />
<br />
bền vững, sản xuất hàng hoá lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả<br />
<br />
hệ với thời tiết chưa được chú ý nhiều; (3) Các công thức luân canh cần<br />
<br />
trước mắt và lâu dài” là mục tiêu, chiến lược phát triển nông nghiệp Việt<br />
<br />
hoặc ít phù hợp với điều kiện thị trường; (4) Các công cụ mô phỏng quá<br />
<br />
1 Tính cấp thiết của đề tài<br />
“Xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại,<br />
<br />
năng cạnh tranh cao, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia cả<br />
Nam đến 2020, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2009 [1].<br />
<br />
Ngay từ những năm 1982, với nhiều dự án xây dựng các vùng sinh<br />
<br />
thái nông nghiệp trên thế giới và Đông Nam Á, FAO đã đưa ra nhiều quy<br />
<br />
trình để xác định cơ cấu mùa vụ cây trồng cho từng khu vực cụ thể nhằm<br />
<br />
đạt được các mục đích chủ yếu: (1) Xác định mức độ phù hợp với các điều<br />
<br />
kiện khí hậu từng vùng, nâng cao khả năng khai thác và sử dụng tối đa các<br />
<br />
điều kiện khí hậu thời tiết thuận lợi, giảm thiểu các tác động không thuận<br />
<br />
thoả đáng; (2) Các nghiên cứu đơn lẻ cho từng cây trồng cụ thể đã được<br />
quan tâm nhiều nhưng việc xây dựng tổ hợp các cây trồng trong mối quan<br />
<br />
nhiều thời gian thử nghiệm nên khi đưa ra sản xuất, đôi khi đã không còn<br />
trình sinh trưởng, phát triển và hình thành năng suất của các cây trồng nông<br />
<br />
nghiệp đã được phát triển mạnh mẽ trên thế giới cho phép giải quyết nhanh<br />
bài toán đó nhưng chưa được tham số hoá trong điều kiện của đồng bằng<br />
<br />
sông Cửu Long (ĐBSCL).<br />
<br />
Để góp phần giải quyết các nội dung trên, chúng tôi thực hiện đề tài<br />
<br />
“Nghiên cứu ứng dụng mô hình động thái để xác định công thức luân canh<br />
<br />
trên đất phù sa trung tính ít chua đồng bằng sông Cửu Long”.<br />
<br />
lợi trong từng vụ; (2) Khai thác tối đa lợi thế của các loại đất ở từng vùng;<br />
(3) Bảo đảm đạt hiệu quả kinh tế cao hơn với từng mức đầu tư cho từng cơ<br />
<br />
2 Mục đích và yêu cầu nghiên cứu<br />
2.1 Mục đích của đề tài<br />
<br />
phát triển bền vững. FAO, 2006 [51]<br />
<br />
một số cây trồng chính phù hợp với các điều kiện khí hậu, thuỷ văn trên đất<br />
<br />
cấu luân canh trên từng vùng đất cụ thể; (4) Bảo đảm một nền nông nghiệp<br />
<br />
Để đạt được 4 mục tiêu trên, từng vùng phải xây dựng được cơ cấu<br />
<br />
luân canh cây trồng hợp lý.<br />
<br />
Cơ cấu cây trồng được hình thành từ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã<br />
<br />
hội cụ thể và vận động theo thời gian. Một cơ cấu cây trồng hợp lý phải phù<br />
<br />
hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội, thể hiện tính hiệu quả mối quan<br />
<br />
hệ giữa các cây trồng được bố trí trên đồng ruộng, làm cho sản xuất ngành<br />
<br />
- Mô phỏng quá trình sinh trưởng, phát triển và hình thành năng suất<br />
<br />
phù sa trung tính ít chua đồng bằng sông Cửu Long;<br />
<br />
- Thử nghiệm áp dụng các thông tin khí hậu, khí hậu nông nghiệp, kinh<br />
<br />
tế để thiết lập và đánh giá nhanh các công thức luân canh cho trên đất phù<br />
sa trung tính ít chua đồng bằng sông Cửu Long.<br />
2.2 Yêu cầu của đề tài<br />
<br />
- Xác định và chính xác hoá các tham số của mô hình động thái hình<br />
<br />
trồng trọt phát triển toàn diện, mạnh mẽ vững chắc theo hướng sản xuất<br />
<br />
thành năng suất một số cây trồng chính (lúa, ngô, đậu tương) trên trên đất<br />
<br />
Lý Nhạc và cộng sự, 1987 [24], Đào Thế Tuấn, 1989 [39].<br />
Cùng với đề xuất cơ cấu cây trồng cần hoàn thiện các phương pháp,<br />
<br />
- Ứng dụng mô hình động thái hình thành năng suất cây trồng để đánh<br />
giá và xác định công thức luân canh lấy lúa làm nền kèm theo các hiệu quả<br />
<br />
gian thử nghiệm để đưa ra được các công thức luân canh phù hợp. Từ đó<br />
<br />
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài<br />
<br />
thâm canh gắn với đa canh, sản xuất hàng hoá và có hiệu quả kinh tế cao,<br />
<br />
công cụ tính toán cho phép sử dụng tối đa các nguồn thông tin, rút ngắn thời<br />
<br />
cho thấy một số hạn chế cần phải giải quyết: (1) Trong nghiên cứu xác định<br />
<br />
công thức luân canh, thời vụ gieo trồng đã chú ý đến khí hậu nhưng những<br />
biến động hàng năm của điều kiện thời tiết khí hậu ảnh hưởng đến hoạt<br />
<br />
phù sa trung tính ít chua đồng bằng sông Cửu Long;<br />
<br />
kinh tế trên đất phù sa trung tính ít chua đồng bằng sông Cửu Long.<br />
3.1 Ý nghĩa khoa học<br />
<br />
Đánh giá tác động của điều kiện khí hậu thời tiết đến sinh trưởng, phát<br />
<br />
triển và hình thành năng suất cây trồng không chỉ dựa trên đơn lẻ từng yếu<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
tố mà là đánh giá tác động tổng hợp các yếu tố. Đề tài là cơ sở khoa học<br />
<br />
5 Điểm mới của luận án<br />
<br />
các điều kiện thuận lợi, bất thuận của từng vùng nhằm phát huy thế mạnh,<br />
<br />
chua ĐBSCL trong mối quan hệ đất - khí hậu - cây trồng theo từng bước<br />
<br />
chứng minh tác động của điều kiện ngoại cảnh mang tính tổng hợp.<br />
Xây dựng cơ cấu gieo trồng, công thức luân canh phải nắm bắt được<br />
<br />
- Sử dụng công cụ toán học mô phỏng quá trình sinh trưởng, phát triển<br />
và hình thành năng suất một số cây trồng chính trên đất phù sa trung tính ít<br />
<br />
giảm thiểu rủi ro trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, mang lại hiệu quả<br />
<br />
thời gian (mô hình động thái);<br />
<br />
canh phù hợp với các điều kiện khí hậu của vùng.<br />
<br />
các công thức luân canh lấy lúa làm nền trên đất phù sa trung tính ít chua<br />
<br />
đầy đủ cơ sở khoa học để đánh giá tác động của các dao động, biến đổi khí<br />
<br />
6. Cấu trúc của luận án<br />
<br />
kinh tế cao nhất. Đề tài là dẫn liệu khoa học về việc xác định công thức luân<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu của đề tài là phương pháp, công cụ cho phép có<br />
<br />
hậu đến trồng trọt khu vực đồng bằng sông Cửu Long.<br />
<br />
- Ứng dụng mô hình động thái hình thành năng suất cây trồng xác định<br />
<br />
ĐBSCL trong mối quan hệ thời tiết khí hậu - cây trồng và hiệu quả kinh tế.<br />
<br />
Luận án được trình bày trên 136 trang; phần mở đầu: 4 trang; chương<br />
<br />
3.2 Ý nghĩa thực tiễn<br />
<br />
1: Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài: 32 trang; chương 2: Đối<br />
<br />
trồng, cho phép xác định được ngay các công thức luân canh thích hợp.<br />
<br />
nghiên cứu và thảo luận: 72 trang; chương 4 : kết luận và đề nghị: 2 trang;<br />
<br />
Bằng mô hình toán, trên cơ sở các thông tin khí hậu - đất đai - cây<br />
<br />
Điều này sẽ có ý nghĩa rất lớn cho các nhà quản lý chỉ đạo sản xuất nông<br />
nghiệp và người nông dân, tuỳ theo điều kiện (đầu tư, giá cả...) mà ngay từ<br />
<br />
đầu vụ có thể chọn lựa được công thức luân canh phù hợp.<br />
<br />
Kết quả của đề tài sẽ góp phần ổn định và nâng cao hiệu quả sản xuất<br />
<br />
nông nghiệp, phát huy lợi thế của vùng phù sa trung tính ít chua ĐBSCL<br />
nhằm từng bước nâng cao, ổn định đời sống cho người nông dân.<br />
4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài<br />
<br />
(1) Đề tài tiến hành nghiên cứu trên 3 cây trồng chính: lúa, ngô, đậu<br />
<br />
tương trong các công thức luân canh lấy lúa làm nền trên đất phù sa trung<br />
tính ít chua ở ĐBSCL (vùng ven sông Tiền - sông Hậu, khu vực không chịu<br />
<br />
tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu: 16 trang; chương 3: Kết quả<br />
Phần tài liệu tham khảo gồm 47 tài liệu tiếng Việt, 17 tài liệu tiếng Anh và<br />
20 tài liệu tiếng Nga. Số liệu được trình bày trên 48 bảng biểu, 33 hình vẽ.<br />
CHƯƠNG 1<br />
<br />
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI<br />
<br />
1.1 Cơ cấu cây trồng<br />
<br />
1.1.1 Cơ cấu cây trồng<br />
<br />
Hệ thống cây trồng là hoạt động sản xuất cây trồng trong nông trại bao<br />
<br />
gồm tất cả các hợp phần cần có để sản xuất một tổ hợp các cây trồng và mối<br />
<br />
quan hệ giữa chúng với môi trường. Do đặc tính sinh học của cây trồng và<br />
<br />
ảnh hưởng của lũ và triều); (2) Các tham số được xác định thông qua các<br />
<br />
môi trường luôn biến đổi nên chúng mang tính động. Vì vậy, khi nghiên cứu<br />
<br />
nghiệp Trà Nóc, Cần Thơ. (3) Kiểm nghiệm tính phù hợp của mô hình bằng<br />
số liệu không phụ thuộc thông qua kết quả khảo nghiệm và kiểm nghiệm<br />
<br />
việc làm thường xuyên để tìm ra xu thế phát triển, yếu tố hạn chế, giải pháp<br />
khắc phục để chuyển đổi hệ thống cây trồng, Đào Thế Tuấn, 1984 [38].<br />
<br />
quan trắc thực nghiệm thường xuyên của Trạm Khí tượng Thuỷ văn Nông<br />
<br />
hệ thống cây trồng không chỉ dừng lại ở một không gian và thời gian mà là<br />
<br />
giống, sản phẩm cây trồng và phân bón của Cục Trồng trọt, Bộ Nông<br />
<br />
1.1.2 Nghiên cứu phát triển cơ cấu cây trồng trên thế giới và Việt Nam<br />
<br />
12 giống đậu tương tại Ô Môn, Cần Thơ. (4) Các tính toán liên quan đến<br />
<br />
thuật như: trồng xen, trồng gối, thâm canh tăng vụ, tưới nước... đã được đề<br />
<br />
khuyến nông) với giá cố định..<br />
<br />
canh tác về lúa, lạc, đậu đỗ, ngô,... ra đời đã góp phần đáng kể vào việc<br />
<br />
nghiệp và Phát triển nông thôn từ năm 2007 đến 2010; kết quả thí nghiệm<br />
<br />
hiệu quả kinh tế được xác định trên cơ sở mức đầu tư (theo định mức<br />
<br />
Nghiên cứu hệ thống canh tác, hệ thống cây trồng và các biện pháp kỹ<br />
<br />
cập từ lâu. Ở Việt Nam, hàng loạt các giống cây trồng và biện pháp kỹ thuật<br />
<br />
5<br />
nâng cao năng suất, sản lượng. Song song với xây dựng mô hình cơ cấu cây<br />
trồng cần phải hoàn thiện các phương pháp, công cụ tính toán để có thể đưa<br />
ra các công thức luân canh, giảm bớt thời gian thử nghiệm, sử dụng tối đa<br />
các nguồn thông tin để có được những mùa vụ bền vững.<br />
<br />
1.2 Nghiên cứu mô hình mô phỏng trên thế giới và trong nước<br />
<br />
Với mục tiêu định lượng hoá ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến<br />
<br />
năng suất cây trồng, đã khởi thảo hàng loạt những mô hình toán như mô<br />
<br />
hình thống kê, mô hình động thái - thống kê. Mô hình hoá quá trình hình<br />
<br />
thành năng suất cây trồng được tiến hành bằng 2 cách: mô hình thực nghiệm<br />
<br />
6<br />
phần lãnh thổ phía Bắc với độ chính xác cao. Tuy nhiên, việc áp dụng mô<br />
<br />
hình động thái xác định cơ cấu luân canh cây trồng vùng đất phù sa trung<br />
tính ít chua ĐBSCL cho đến nay chưa có công trình nào hay một tác giả nào<br />
<br />
nghiên cứu ứng dụng. Cho nên đây là vấn đề nghiên cứu đầu tiên và rất cần<br />
thiết cho sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL.<br />
<br />
CHƯƠNG 2<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
và mô hình lý thuyết. Các tiến bộ trong mô tả bộ gen thực vật, sự hiểu biết<br />
<br />
2.1 Đối tượng nghiên cứu: 3 cây trồng chính (lúa, ngô, đậu tương).<br />
<br />
hiện một cuộc cải tổ cần thiết về cách thức mô phỏng phản ứng của cây<br />
<br />
trung tính ít chua ĐBSCL; (2) Nghiên cứu xác định các tham số khí hậu -<br />
<br />
về quá trình tăng trưởng và phát triển đã cho phép các nhà mô hình hoá thực<br />
<br />
trồng. White và Hoogenboom đã xác định sáu mức độ chi tiết di truyền<br />
<br />
trong các mô hình mô phỏng cây trồng: (1) Mô hình chung, không tham<br />
khảo đến loài; (2) Mô hình cụ thể loài không tham khảo về kiểu di truyền;<br />
(3) Khác biệt di truyền đại diện bằng thông số cụ thể; (4) Khác biệt di<br />
truyền đại diện bởi các alen cụ thể, phản ứng của gen thể hiện thông qua mô<br />
<br />
hình tuyến tính; (5) Di truyền khác biệt đại diện bởi các kiểu gen, mô phỏng<br />
<br />
dựa trên quy định về biểu hiện kiểu gen, các phản ứng của kiểu gen và môi<br />
<br />
trường; (6) Di truyền khác biệt đại diện bởi các kiểu gen, phản ứng gen và<br />
môi trường được mô phỏng ở mức độ tương tác cao.<br />
<br />
Mô hình cây trồng và phân tích hệ thống đã trở thành công cụ quan<br />
<br />
2.2 Nội dung thực hiện: (1) Đánh giá điều kiện tự nhiên vùng đất phù sa<br />
<br />
đất - cây trồng ở vùng đất phù sa trung tính ít chua ĐBSCL; (3) Xác định<br />
<br />
các tham số của mô hình động thái; (4) Thực nghiệm số lựa chọn và đánh<br />
<br />
giá hiệu quả kinh tế các công thức luân canh vùng đất phù sa trung tính ít<br />
chua ĐBSCL;<br />
<br />
2.3 Địa điểm, thời gian nghiên cứu<br />
<br />
2.3.1 Địa điểm: (1) Trung tâm Nghiên cứu Khí tượng Nông nghiệp; (2)<br />
<br />
Trạm Thực nghiệm Khí tượng Thuỷ văn Nông nghiệp Trà Nóc - Cần Thơ,<br />
Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn và Môi trường.<br />
2.3.2 Thời gian: 2006 - 2010<br />
<br />
2.4 Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
trọng trong nghiên cứu nông nghiệp hiện đại. Mô hình tổng hợp những hiểu<br />
<br />
2.4.1 Điều tra, phân tích điều kiện tự nhiên với sản xuất nông nghiệp<br />
<br />
kiện ngoại cảnh bằng các phương trình toán học. Khi một mô hình được xác<br />
<br />
bằng sông Cửu Long. Phân tích, đánh giá mối quan hệ của cơ cấu cây trồng,<br />
<br />
biết của con người về các quá trình sinh lý, sinh thái, ảnh hưởng của điều<br />
nhận, nó sẽ giúp phân tích và giải thích thí nghiệm. Mục tiêu của mô hình<br />
mô phỏng còn hướng tới việc tối ưu hóa hệ thống sản xuất, giảm thiểu các<br />
tác động tiêu cực đến môi trường, Hodges T. và cộng sự, 1992 [55].<br />
<br />
Điều tra thu thập và phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên vùng đồng<br />
<br />
công thức luân canh với điều kiện khí hậu, thuỷ văn và đất đai.<br />
<br />
2.4.2 Bố trí thí nghiệm<br />
<br />
Các thí nghiệm thực hiện tại Trạm Thực nghiệm Khí tượng Thuỷ văn<br />
<br />
Ở Việt Nam, từ những năm 1980 đã bắt đầu tiệm cận với các mô hình<br />
<br />
Nông nghiệp Trà Nóc, bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB), 3 lần nhắc<br />
<br />
quan tâm nghiên cứu nhiều. Các mô hình này hiện đang được dùng trong<br />
<br />
2.4.2.1 Thí nghiệm trên lúa: Thí nghiệm trên lúa được bố trí trong các vụ<br />
đông xuân, xuân hè và hè thu qua các năm 2000, 2001, 2002 và 2003.<br />
<br />
dự báo năng suất cây trồng, trong đó mô hình động thái đã và đang được<br />
<br />
đánh giá điều kiện khí tượng nông nghiệp (KTNN), tính toán năng suất ở<br />
<br />
lại. Quy trình chăm sóc theo khuyến nông Cần Thơ.<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
2.4.2.2 Thí nghiệm trên đậu tương, ngô: Thí nghiệm xác định các hệ số của<br />
<br />
hình thông qua các số liệu điều tra khảo sát, thu thập từ các nghiên cứu thí<br />
<br />
Bảng 2.1. Giống và thời vụ gieo trồng lúa<br />
<br />
phân bón từ năm 2008 đến 2010; (2) Kết quả nghiên cứu khảo nghiệm các<br />
<br />
mô hình động thái được bố trí trong các vụ xuân hè và hè thu qua các năm<br />
2004, 2005.<br />
Giống<br />
Ngày gieo<br />
Vụ đông xuân<br />
IR 64<br />
OMCS 2000 16/11/1999<br />
IR 64<br />
OM 21<br />
2/12/2000<br />
OM 1490<br />
IR 64<br />
6/12/2001<br />
OM 2492<br />
<br />
Giống<br />
Ngày gieo<br />
Vụ xuân hè<br />
IR64<br />
OMCS 2000 20/3/2001<br />
IR64<br />
OM21<br />
3/4/2002<br />
OM1490<br />
IR64<br />
24/3/2003<br />
OM 2492<br />
<br />
Giống<br />
Ngày gieo<br />
Vụ hè thu<br />
IR64<br />
OM2000 15/7/2001<br />
IR64<br />
OM21<br />
19/7/2002<br />
OM1490<br />
OM21<br />
4/7/2003<br />
OM1490<br />
<br />
Bảng 2.2. Giống và thời vụ gieo trồng đậu tương, ngô<br />
Đậu tương<br />
<br />
Giống<br />
MTĐ - 176<br />
HL 203<br />
MTĐ - 176<br />
HL 203<br />
<br />
Ngày gieo<br />
xuân hè<br />
21/3/04<br />
14/3/05<br />
<br />
2.4.2.3 Các chỉ tiêu theo dõi<br />
<br />
15/7/04<br />
20/7/05<br />
<br />
Giống<br />
DK888<br />
LVN10<br />
DK888<br />
LVN10<br />
<br />
Ngày gieo<br />
xuân hè<br />
<br />
Ngày gieo<br />
hè thu<br />
<br />
15/3/04<br />
<br />
15/7/04<br />
<br />
10/3/05<br />
<br />
20/7/05<br />
<br />
(1) Quan trắc các yếu tố khí tượng bề mặt tại vườn khí tượng; (2)<br />
<br />
Quan trắc sinh học tiến hành theo Quy phạm quan trắc khí tượng Nông<br />
<br />
nghiệp [2]; (3) Cân sấy sinh khối và đo các yếu tố tiểu khí hậu đồng ruộng.<br />
<br />
2.4.3 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu<br />
<br />
Phân tích phương sai (ANOVA) được thực hiện bằng chương trình<br />
IRRISTAT 5.0; đánh giá mức độ chính xác của các tham số trong mô hình<br />
<br />
động thái, tác giả sử dụng phương pháp tính sai số của tác giả Nguyễn Văn<br />
<br />
Viết, 1986 [40]:<br />
<br />
(Y − YTh ) × 100<br />
Sy = t<br />
<br />
YTh <br />
<br />
<br />
<br />
giống lúa và cây trồng cạn của Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long trong<br />
<br />
các năm 2006, 2007; (3) Kết quả nghiên cứu đặc điểm các giống đậu nành<br />
<br />
tại huyện Ô Môn, Thành phố Cần Thơ trong năm 2008-2009 của Trường<br />
<br />
Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh.<br />
<br />
2.4.4 Xác định công thức luân canh<br />
<br />
Sản xuất lúa ở ĐBSCL phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nước. Đề tài sử<br />
<br />
dụng chỉ tiêu về mùa mưa, triều để xác định vụ gieo trồng lúa chính. Dựa<br />
<br />
trên vụ lúa chính đó, xem xét bố trí các cây trồng sau như thế nào để có<br />
<br />
công thức luân canh cây trồng có hiệu quả kinh tế cao hơn cả.<br />
<br />
Ngô<br />
Ngày gieo<br />
hè thu<br />
<br />
nghiệm về giống bao gồm: (1) Các thí nghiệm về khảo nghiệm lúa, ngô năm<br />
từ các kết quả khảo nghiệm, kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và<br />
<br />
Để đo lường hiệu quả kinh tế của mỗi vụ sản xuất, các chỉ số dưới đây<br />
được tính toán theo công thức tương ứng. Các chỉ số là tổng của các vụ sản<br />
xuất trong các công thức.<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
Chi phí: Tổng các chi phí sản xuất bao gồm cả công lao động<br />
<br />
Tổng thu = Tổng sản phẩm × giá<br />
<br />
Lãi thuần = Tổng thu - Chi phí<br />
<br />
2.4.5 Cấu trúc mô hình động<br />
thái<br />
<br />
Mô hình quá trình hình<br />
<br />
thành sinh khối, năng suất của<br />
<br />
cây trồng bao gồm mô tả định<br />
<br />
lượng những quá trình quang<br />
<br />
hợp, hô hấp, sinh trưởng, chế<br />
độ nhiệt và ẩm của cây trồng.<br />
<br />
Trong đó: Sy: Sai số của giá trị tính toán so với số<br />
<br />
2.4.5.1 Mô hình quá trình<br />
<br />
liệu thực (%), YT: Giá trị tính toán của các tham<br />
số, YTh: Giá trị thực tế của các tham số.<br />
<br />
Mô tả toán học quá trình<br />
<br />
Trên cơ sở bộ tham số đã được xác định và chính xác hoá với số liệu<br />
<br />
phụ thuộc (các năm thí nghiệm), tiến hành đánh giá tính phù hợp của mô<br />
<br />
quang hợp và hô hấp<br />
<br />
quang hợp cho cây trồng một<br />
<br />
năm sử dụng công thức thực<br />
<br />
Hình 2.2. Sơ đồ mô tả cấu trúc mô hình<br />
động thái<br />
<br />