intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng loài, đặc điểm phân bố và giá trị bảo tồn của khu hệ lưỡng cư và bò sát ở vùng phía Nam đèo Cù Mông, tỉnh Phú Yên

Chia sẻ: Lê Thị Sang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:54

65
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm đánh giá được sự đa dạng về thành phần loài và đặc điểm phân bố của LC và BS ở vùng phía Nam ĐCM thuộc tỉnh Phú Yên. Đánh giá giá trị bảo tồn và các nhân tố đe dọa đến các loài LC và BS ở khu vực nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng loài, đặc điểm phân bố và giá trị bảo tồn của khu hệ lưỡng cư và bò sát ở vùng phía Nam đèo Cù Mông, tỉnh Phú Yên

ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM<br /> <br /> ĐỖ TRỌNG ĐĂNG<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG LOÀI, ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ<br /> GIÁ TRỊ BẢO TỒN CỦA KHU HỆ LƢỠNG CƢ VÀ BÒ SÁT<br /> Ở VÙNG PHÍA NAM ĐÈO CÙ MÔNG, TỈNH PHÚ YÊN<br /> <br /> Chuyên ngành: Động vật học<br /> Mã số: 62 42 01 03<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC<br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học<br /> TS. NGUYỄN QUẢNG TRƢỜNG<br /> GS. TS. NGÔ ĐẮC CHỨNG<br /> <br /> HUẾ, 2017<br /> <br /> Công trình được hoàn thành tại:<br /> Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm, Đại học Huế<br /> <br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:<br /> 1. TS. Nguyễn Quảng Trường<br /> 2. GS.TS. Ngô Đắc Chứng<br /> Phản biện 1: ……………………………….<br /> Phản biện 2: ……………………………….<br /> Phản biện 3: ……………………………….<br /> <br /> Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Đại học<br /> Huế họp tại: ………………………………………………………<br /> Vào hồi……..giờ….….ngày………..tháng….năm………..<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận án tại:<br /> Thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ Phạm, Đại học Huế<br /> Thƣ viện Quốc gia Việt Nam<br /> <br /> CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ<br /> 1. Đỗ Trọng Đăng, Ngô Đắc Chứng, Nguyễn Quảng Trường (2015),<br /> Đa dạng thành phần loài của họ nhái bầu (Amphibia: Anura:<br /> Microhylaidae) ở tỉnh Phú Yên, Hội nghị toàn quốc lần thứ VI về<br /> sinh thái và tài nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr. 514-519.<br /> 2. Đỗ Trọng Đăng, Ngô Đắc Chứng, Nguyễn Quảng Trường (2016),<br /> Ghi nhận mới về thành phần loài rùa ở tỉnh Phú Yên, Báo cáo khoa<br /> học về nghiên cứu khoa học và giảng dạy sinh học ở Việt Nam, Hội<br /> nghị khoa học quốc gia lần thứ hai, Nxb Đại học Đà Nẵng, tr 129136.<br /> 3. Dang Trong Do, Chung Dac Ngo, Truong Quang Nguyen (2016),<br /> New records of Colubridae (Squamata: Serpentes) and an updated<br /> list of snakes from Phu Yen province, Vietnam, Hội thảo quốc gia về<br /> lưỡng cư và bò sát lần thứ ba, Nxb Khoa học Tự nhiên và Công<br /> nghệ, tr. 25-31.<br /> 4. Dang Trong Do, Chung Dac Ngo, Truong Quang Nguyen (2017),<br /> New records and an updated checklist of Amphibians (Amphibia)<br /> from Phu Yen province, Vietnam, Hue University Journal of<br /> Science, Vol.126, No.1B. (chấp nhận đăng).<br /> 5. Do T. D., Ngo C. D., Ziegler T. & Nguyen T. Q. (2017), First record<br /> of Lycodon cardamomensis Daltry & Wüster, 2002 (Squamata:<br /> Colubridae) from Vietnam, Russian Journal of Herpetology, Vol.24,<br /> No.2, pp. 167-170.<br /> 6. Đỗ Trọng Đăng, Ngô Đắc Chứng, Nguyễn Quảng Trường (2017),<br /> Ghi nhận mới các loài thuộc họ thằn lằn bóng (Scincidae) ở tỉnh Phú<br /> Yên, Hội nghị toàn quốc lần thứ VII về sinh thái và tài nguyên sinh<br /> vật, Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tr. 637-642.<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Việt Nam nằm trong vùng Indo-Burma, một trong 34 điểm nóng về<br /> đa dạng sinh học (ĐDSH) và được xếp hạng là một trong 25 nước có mức<br /> độ ĐDSH cao trên thế giới. Do có sự đa dạng về các vùng khí hậu, về địa<br /> hình và sinh cảnh nên khu hệ động thực vật ở Việt Nam có tính đa dạng<br /> cao, đặc biệt các loài LCBS.<br /> Về thành phần loài LC & BS ghi nhận ở Việt Nam tăng lên nhanh<br /> chóng từ 340 loài năm 1996, tăng lên 458 loài năm 2005, 545 loài năm<br /> 2009 và khoảng 650 loài năm 2016. Ngoài sự đa dạng về thành phần loài<br /> thì khu hệ LCBS của Việt Nam cũng mang tính đặc hữu với 48 loài BS<br /> và 33 loài LC.<br /> Các nghiên cứu về LCBS ở Việt Nam trước đây chủ yếu tập trung<br /> vào khu vực núi cao, vào dãy Trường Sơn. Riêng vùng Nam Trung bộ rất<br /> ít được nghiên cứu. Phú Yên có diện tích rừng tự nhiên 116.819 ha, tỷ lệ<br /> che phủ rừng đạt 31,1%, chất lượng rừng ở đây còn tương đối tốt. Tuy<br /> nhiên những nghiên cứu về LCBS ở tỉnh Phú Yên còn rất hạn chế. Chỉ<br /> có một vài công trình có liên quan đã công bố như: Campden-Main<br /> (1970) đã ghi nhận 4 loài rắn; Nguyễn Văn Sáng và cs. (2005) đã ghi<br /> nhận 10 loài LCBS; Ngô Đắc Chứng và Trần Duy Ngọc (2007) đã ghi<br /> nhận 71 loài LCBS; David et al. (2008) đã mô tả loài rắn mới Oligodon<br /> ocellatus; Nguyen et al. (2009) đã ghi nhận 17 loài LCBS; Ziegler et al.<br /> (2013) phát hiện loài thằn lằn chân ngón mới Cyrtodactylus kingsadai ở<br /> khu vực mũi Đại Lãnh.<br /> Để cập nhật danh sách, đánh giá mức độ đa dạng và giá trị bảo tồn<br /> thành loài LCBS ở tỉnh Phú Yên. Chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu<br /> đa dạng loài, đặc điểm phân bố và giá trị bảo tồn của khu hệ lƣỡng cƣ<br /> và bò sát ở vùng phía Nam đèo Cù Mông, tỉnh Phú Yên”.<br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu<br /> Xác định độ đa dạng loài, đặc điểm phân bố và giá trị bảo tồn của khu<br /> hệ LCBS ở vùng phía Nam đèo Cù Mông (ĐCM), tỉnh Phú Yên.<br /> 3. Nội dung nghiên cứu<br /> - Xác định sự đa dạng về thành phần loài.<br /> - Đặc điểm phân bố của LC và BS ở tỉnh Phú Yên: theo địa điểm<br /> nghiên cứu, theo sinh cảnh và theo độ cao.<br /> 1<br /> <br /> - Đánh giá mối quan hệ về địa lý động vật của thành phần loài LCBS<br /> ở vùng phía Nam ĐCM với các tỉnh, thành phố thuộc khu vực Nam<br /> Trung bộ (NTB).<br /> - Đánh giá giá trị bảo tồn và xác định các nhân tố đe dọa đến các loài<br /> LC và BS ở khu vực nghiên cứu.<br /> - Đề xuất các kiến nghị sử dụng hợp lý và bảo tồn LCBS tại tỉnh Phú Yên.<br /> 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài<br /> - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp những dẫn liệu khoa học<br /> cập nhật về thành phần loài, sự phân bố và thông tin về hiện trạng của<br /> các loài LCBS của vùng phía Nam ĐCM, tỉnh Phú Yên.<br /> - Là cơ sở khoa học quan trọng giúp cho công tác quy hoạch bảo tồn<br /> và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên LCBS nói riêng và động vật nói<br /> chung ở tỉnh Phú Yên.<br /> 5. Những đóng góp của luận án<br /> - Lập được danh sách 135 loài LCBS, trong đó ghi nhận bổ sung 63<br /> loài cho tỉnh Phú Yên; 24 loài (7 loài LC, 17 loài BS) cho khu hệ LCBS<br /> khu vực NTB. Đáng chú ý, chúng tôi đã ghi nhận bổ sung một loài rắn<br /> cho khu hệ LCBS của Việt Nam.<br /> - Bổ sung dẫn liệu về đặc điểm hình thái của 63 loài ghi nhận bổ sung<br /> ở KVNC và 2 loài chưa định được tên khoa học.<br /> - Đánh giá đặc điểm phân bố theo địa điểm nghiên cứu, độ cao và<br /> sinh cảnh.<br /> - So sánh mức độ tương đồng về thành phần loài LCBS giữa khu vực<br /> phía Nam ĐCM thuộc tỉnh Phú Yên với phía Bắc ĐCM thuộc tỉnh Bình<br /> Định và giữa tỉnh Phú Yên với các tỉnh, thành phố thuộc khu vực Nam<br /> Trung bộ.<br /> - Đánh giá giá trị bảo tồn và xác định các nhân tố đe dọa đến thành<br /> phần loài LCBS ở vùng phía Nam ĐCM, tỉnh Phú Yên làm cơ sở khoa<br /> học cho công tác quy hoạch bảo tồn ĐDSH ở tỉnh này.<br /> <br /> 2<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2