Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính – Ngân hàng: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam
lượt xem 3
download
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam, là cơ sở để đưa ra đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý tín dụng thương mại cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính – Ngân hàng: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam
- 1 2 PHẦN MỞ ĐẦU Phan Đình Nguyên và Trương Thị Hồng Nhung, 2014; Shi và cộng sự, 2016; Trần Ái Kết, 1. Sự cần thiết của nghiên cứu 2017). Tuy nhiên, mỗi nghiên cứu lại có những nhân tố khác nhau ảnh hưởng đến TDTM và mức độ cũng như chiều hướng của các nhân tố này ảnh hưởng đến TDTM của các DN Trong nền kinh tế hiện nay, để quá trình kinh doanh được thuận lợi, các DN thường cũng khác nhau. cho KH mua trả chậm giá trị hàng hóa trong một khoảng thời gian nhất định. Điều này gần như trở thành quy luật của thị trường. Các DN bán chịu sẽ cấp TDTM cho KH, tương ứng Nghiên cứu về tác động của TDTM đến hiệu quả hoạt động của các DN các DN mua chịu được nhận TDTM từ bên bán. Tuy nhiên việc cấp hay nhận TDTM sẽ phụ - Tác động của khoản phải trả người bán đến hiệu quả hoạt động của DN thuộc vào nhiều nhân tố chủ quan và khách quan khác nhau. Vấn đề này cũng đã được các Hều hết các nghiên cứu đều cho rằng khoản phải trả người bán tác động tích cực đến nhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm như Petersen and Rajan (1997), Niskanen and HQHĐ của DN, tức là chiếm dụng vốn càng lâu càng tốt, miễn là không ảnh hưởng đến xếp Niskanen (2006), Bougheas và cộng sự (2009), García-Teruel and Martínez-Solano hạng TD của DN (Lazaridis and Tryfonidis, 2006; Gul và cộng sự, 2013; Makori and Jagongo, (2010a)… Nhưng các kết quả nghiên cứu còn gây nhiều tranh cãi bởi vì các nhân tố ảnh 2013; Ukaegbu, 2014). Tuy nhiên không tìm thấy nghiên cứu nào cho biết là khoản phải trả hưởng đến TDTM có sự thay đổi đáng kể giữa các quốc gia và các ngành khác nhau. người bán có tác động tiêu cực đến HQHĐ của DN. Mà chỉ có các nghiên cứu khẳng định Bên cạnh đó, như chúng ta cũng đã biết DN cấp TDTM cho KH sẽ có thể đẩy nhanh HQHĐ của DN tác động tiêu cực đến khoản phải trả người bán của DN. Để lý giải điều này, được lượng hàng bán ra, làm giảm lượng HTK và tăng DT. Đồng thời người mua được cấp các nghiên cứu đều cho rằng khi HQHĐ giảm, khả năng sinh lời thấp nên kéo dài kỳ hạn thanh TDTM sẽ có nguồn hàng phục vụ sản xuất KD mà không phải thanh toán ngay. Tuy nhiên, toán cho nhà cung cấp dẫn đến khoản phải trả người bán tăng lên. Các nghiên cứu có thể kể không phải DN duy trì khoản phải thu nhiều là tốt. Do khi thực hiện chính sách bán chịu, như của Deloof (2003), Padachi (2006), Akinlo (2011), Sharma and Kumar (2011), Mansoori DN sẽ phải đối mặt với rủi ro TD, cụ thể là nguy cơ bị mất vốn nếu KH không thanh toán and Muhammad (2012), Vahid và cộng sự (2012). Còn một số nghiên cứu không tìm thấy tiền hàng khi đến hạn. Trong khi đó, TDTM thường được tài trợ bởi nguồn vốn vay ngắn mối quan hệ giữa hai biến này như Garcıa-Teruel and Solano (2007), Gill và cộng sự (2010). hạn NH, đồng thời sử dụng từ các nguồn phải trả mà DN chiếm dụng vốn từ các nhà cung Như vậy, phạm vi nghiên cứu của đề tài sẽ không nghiên cứu đến tác động của khoản cấp. Vì thế, nó sẽ gia tăng chi phí nếu chính sách TDTM của DN kém hiệu quả. Vậy câu hỏi phải trả người bán đến HQHĐ của DN, do các nghiên cứu trước đều cho thấy khoản phải trả đặt ra là các DN nên cho KH chiếm dụng vốn bao nhiêu là tối ưu, tức là để cho HQHĐ và người bán tác động tích cực đến HQHĐ của DN vì đây là nguồn vốn có chi phí thấp nên làm giá trị DN là lớn nhất nhằm điều chỉnh các nhân tố ảnh hưởng đến việc cấp TDTM cho phù LN của DN tăng cao, từ đó nâng cao HQHĐ của DN. hợp. Khi DN cấp TDTM cho KH thì DN đang ở thế chủ động nên có thể quyết định được - Tác động của khoản phải thu KH đến hiệu quả hoạt động của DN lượng vốn có thể cho KH chiếm dụng vốn trong một khoảng thời gian ngắn. Còn khi DN Nghiên cứu về tác động của khoản phải thu KH đến HQHĐ của DN thì có hai trường phái. nhận TDTM từ nhà cung cấp thì DN lại ở thế bị động, không thể tự quyết định muốn nhận Đó là khoản phải thu KH tác động tích cực đến HQHĐ của DN, tức càng gia tăng số ngày thu bao nhiêu TDTM cũng được. Những DN này chỉ cần quan tâm điều gì sẽ giúp DN có thể tiền bán hàng thì tỷ suất LN càng tăng, thông qua đó nâng cao HQHĐ của DN. Các nghiên cứu chiếm dụng vốn của nhà cung cấp nhưng không làm giảm xếp hạng TD và uy tín của DN để có thể kể đến như Akinlo (2011), Sharma and Kumar (2011). Còn hầu hết các nghiên cứu khác có thể hoạt động kinh doanh bền vững và nâng cao HQHĐ của DN trên thị trường. đều cho rằng càng gia tăng số ngày thu tiền bán hàng thì sẽ làm cho LN giảm, đồng thời hiệu Trong khi đó, thực tế tại Việt Nam TDTM đang được các DN sử dụng nhiều trong quá quả KD cũng giảm, tức số ngày thu tiền bán hàng có quan hệ nghịch biến với khả năng sinh lợi. trình HĐKD nhưng chưa có một nghiên cứu toàn diện nào về các nhân tố ảnh hưởng đến Có thể kể đến các nghiên cứu như Deloof (2003), Lazaridis and Tryfonidis (2006), Padachi TDTM và tác động của TDTM đến HQHĐ DN là như thế nào đối với các DN Việt Nam nói (2006), Garcıa-Teruel and Solano (2007), Gill và cộng sự (2010), Mansoori and Muhammad, chung và các nhóm ngành DN Việt Nam nói riêng, để từ đó có những điều chỉnh các nhân tố (2012), Vahid và cộng sự (2012), Gul và cộng sự (2013), Makori and Jagongo (2013), Ukaegbu ảnh hưởng phù hợp nhằm gia tăng HQHĐ và giá trị DN. Chính vì vậy, đề tài “Nghiên cứu (2014). Duy chỉ có một nghiên cứu của Martínez-Sola và cộng sự (2012) cho thấy tồn tại mối các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam” được quan hệ phi tuyến giữa khoản phải thu KH và giá trị DN. Theo đó, khi khoản phải thu KH được chọn để nghiên cứu. giữ thấp hơn khoản phải thu KH tối ưu, lợi ích từ TDTM sẽ chiếm ưu thế, một sự gia tăng khoản 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan phải thu KH kéo theo sự gia tăng giá trị DN. Ngược lại, khi khoản phải thu KH được giữ cao Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng thương mại của các DN hơn mức phải thu KH tối ưu thì sẽ làm giảm giá trị DN. Những nhân tố ảnh hưởng đến TDTM có thể kể đến như là số năm hoạt động, quy mô 3. Khoảng trống nghiên cứu DN, dòng tiền thuần, tài chính ngắn hạn, tỷ lệ vay ngắn hạn, chi phí tài chính, tăng trưởng Hiện chưa có nghiên cứu nào ở Việt Nam xem xét một cách toàn diện các nhân tố nội DT, vòng quay tổng TS, tỷ lệ TS ngắn hạn, doanh lợi DT, tỷ lệ HTK và khả năng thanh tại ảnh hưởng đến TDTM của các DNNY Việt Nam nói chung và các nhóm ngành DNNY khoản (Nadiri, 1969; Long và cộng sự, 1993; Petersen and Rajan, 1997; Ng và cộng sự, Việt Nam nói riêng. Ngoài ra, có một nhân tố cũng có khả năng ảnh hưởng đến khoản phải 1999; Danielson and Scott, 2004; Niskanen and Niskanen, 2006; Bougheas và cộng sự, thu KH mà chưa được bất cứ nghiên cứu nào kiểm định đó là dự phòng phải thu khó đòi. 2009; García-Teruel and Martínez-Solano, 2010a; Vaidya, 2011; Khan và cộng sự, 2012; Thêm vào đó, như chúng ta cũng đã biết mục tiêu hoạt động của DN là tối đa hóa giá trị tài
- 3 4 sản cho các chủ sở hữu. Để làm được điều này thì DN phải nâng cao HQHĐ. Do đó, DN 7. Những đóng góp của luận án cần biết TDTM tác động như thế nào đến HQHĐ để có thể điều chỉnh các nhân tố ảnh hưởng Thứ nhất, kế thừa và xây dựng mô hình đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng thương đến TDTM phù hợp nhằm nâng cao HQHĐ. Vì vậy, cần có một nghiên cứu kiểm định các mại (TDTM) và bổ sung thêm một biến mới ảnh hưởng đến TDTM đó là dự phòng phải thu khó nhân tố ảnh hưởng đến TDTM và phân tích tác động của khoản phải thu KH đến HQHĐ đòi. Cụ thể khi tăng dự phòng phải thu khó đòi làm cho chi phí tăng, lợi nhuận giảm, dẫn đến giá DNNY, đồng thời xác định mức phải thu KH tối ưu cho các DNNY Việt Nam nói chung và trị thị trường của cổ phiếu giảm (Cheng và cộng sự, 2009). Do đó, để không làm giảm lợi nhuận các nhóm ngành DNNY Việt Nam nói riêng nhằm tối đa hóa HQHĐ của DN. Hiện nay chưa và giá trị cổ phiếu, các DNNY phải tăng doanh thu thông qua việc đẩy nhanh lượng hàng bán thấy nghiên cứu nào ở Việt Nam và trên thế giới đề cập đến vấn đề này. Đây chính là khoảng ra bằng cách nới lỏng chính sách TDTM cho KH, làm cho khoản phải thu KH tăng. trống cho nghiên cứu. Thứ hai, xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến TDTM của các DNNY Việt Nam nói 4. Mục tiêu nghiên cứu chung và các nhóm ngành DNNY Việt Nam nói riêng trên cả hai phương diện là khoản phải - Mục tiêu chung của luận án: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến TDTM của các thu KH và khoản phải trả người bán. Các nhân tố ảnh hưởng đến khoản phải thu KH của các doanh nghiệp Việt Nam, là cơ sở để đưa ra đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác DNNY là dự phòng phải thu khó đòi, dòng tiền thuần, chi phí tài chính, tỷ lệ hàng tồn kho. Các quản lý TDTM cho các DN Việt Nam. nhân tố ảnh hưởng đến khoản phải trả người bán của các DNNY là tỷ lệ vay ngắn hạn, dòng - Để thực hiện được mục tiêu chung, luận án đưa ra các mục tiêu cụ thể sau: tiền thuần, tỷ lệ tài sản ngắn hạn, tỷ lệ hàng tồn kho, khả năng thanh khoản, quy mô DN. Hơn + Hoàn thiện khung phân tích lý thuyết về TDTM của các DN. nữa, điểm đáng lưu ý là khác với các nghiên cứu trước, nhân tố tăng trưởng doanh thu không + Phân tích và đánh giá thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến TDTM của các DNNY có ảnh hưởng đến TDTM của các DNNY Việt Nam nói chung và các nhóm ngành nói riêng. Việt Nam nói chung và các nhóm ngành DNNY Việt Nam nói riêng Như vậy, điều khiến khoản phải thu KH của các DNNY Việt Nam thay đổi không phải là mục đích tăng doanh thu, mà mục đích sâu xa hơn là tăng lợi nhuận vì lợi nhuận là mục tiêu cốt lõi + Phân tích và đánh giá thực trạng tác động của TDTM đến HQHĐ của các DNNY của mỗi DN. Nếu các DN chỉ chú trọng tăng doanh thu mà không quan tâm đến lợi nhuận thì Việt Nam nói chung và các nhóm ngành DNNY Việt Nam nói riêng rất nguy hiểm vì rủi ro không thu hồi được tiền hàng rất lớn. Ngoài ra, việc DNNY Việt Nam + Đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý TDTM cho các DNNY Việt Nam. sử dụng vốn từ nhà cung cấp nhiều hay ít thì không phụ thuộc vào doanh thu bán hàng, mà 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu chủ yếu phụ thuộc vào dòng tiền, chi phí tài chính và tỷ lệ vay ngắn hạn. 5.1. Đối tượng nghiên cứu Thứ ba, xác định được tác động của khoản phải thu KH đến HQHĐ của các DNNY Đối tượng nghiên cứu là tín dụng thương mại của doanh nghiệp. Việt Nam nói chung và của các nhóm ngành DNNY Việt Nam nói riêng gồm có ngành các Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các nhân tố chủ quan thuộc về DN ảnh hưởng đến dịch vụ hạ tầng, ngành dịch vụ tiêu dùng, ngành hàng tiêu dùng và ngành vật liệu cơ bản TDTM, trong đó TDTM được hiểu các khoản phải thu KH (ngắn hạn) và các khoản phải trả theo dạng chữ U ngược. Tức là ban đầu càng tăng khoản phải thu KH thì HQHĐ DN càng người bán. tăng, đến một mức phải thu nào đó thì càng tăng khoản phải thu KH thì làm cho HQHĐ DN Khi nghiên cứu tác động của TDTM đến HQHĐ của các DNNY Việt Nam, đề tài chỉ càng giảm. Điểm mà tại đó HQHĐ DN đảo chiều gọi là khoản phải thu KH tối ưu. tập trung nghiên cứu tác động của khoản phải thu KH đến HQHĐ của các DNNY Việt Nam. Thứ tư, xác định được mức phải thu KH tối ưu để tối đa hóa HQHĐ của các DNNY 5.2. Phạm vi nghiên cứu Việt Nam nói chung và cho mỗi ngành DNNY Việt Nam nói riêng. Cụ thể, mức phải thu - Về không gian: các DN phi tài chính Việt Nam niêm yết trên HNX và HOSE. KH tối ưu trên tổng tài sản của các DNNY Việt Nam nói chung là 25,07%; của nhóm ngành - Về thời gian: giai đoạn 2013-2017. các dịch vụ hạ tầng là 15,10%, ngành dịch vụ tiêu dùng là 17,42%, ngành hàng tiêu dùng là 19,51% và ngành vật liệu cơ bản là 17,50%. 6. Câu hỏi nghiên cứu Thứ năm, đề xuất khuyến nghị với các DN và chính phủ nhằm giúp DNNY Việt Nam - Câu hỏi nghiên cứu: nâng cao hiệu quả quản lý TDTM. Đối với DN đóng vai trò là người cung cấp TDTM thì + Những nhân tố nào ảnh hưởng đến TDTM của các DN? cần: (1) Chú ý những nhân tố ảnh hưởng đến khoản phải thu KH và mức phải thu KH hiện + Thực trạng những nhân tố ảnh hưởng đến TDTM của các DNNY Việt Nam nói chung tại so với tối ưu để có những điều chỉnh phù hợp, (2) Thiết lập quy trình quản lý khoản phải và các nhóm ngành DNNY Việt Nam nói riêng như thế nào? thu hiệu quả. Đối với DN đóng vai trò là người sử dụng TDTM thì cần: (1) Tăng cường lợi + Có tồn tại một mức phải thu khách hàng tối ưu mà tại đó HQHĐ của các DNNY Việt thế là DN quy mô lớn để sử dụng vốn từ nhà cung cấp, (2) Sử dụng TDTM nhiều hơn khi Nam là cao nhất không? Mức phải thu khách hàng tối ưu của các DNNY Việt Nam nói lãi suất NHTM tăng, (3) Tùy vào đặc điểm của từng lĩnh vực kinh doanh mà DN có thể lựa chung và mỗi nhóm ngành DNNY Việt Nam nói riêng là bao nhiêu? chọn sử dụng TDTM nhiều hơn, (4) Khi gặp khó khăn về dòng tiền và khả năng thanh khoản - Câu hỏi quản lý: Các khuyến nghị để hoàn thiện công tác quản lý TDTM cho các thì các DN nên sử dụng TDTM, (5) Tính toán thời gian thanh toán hợp lý để mang lại lợi DNNY Việt Nam là gì? ích cho DN. Đối với Chính phủ cần: (1) Xây dựng khung pháp lý đủ mạnh trong quan hệ
- 5 6 TDTM, (2) Kiểm soát các vấn đề vĩ mô như lạm phát và lãi suất, (3) Thành lập Trung tâm của DN tác động tiêu cực đến khoản phải trả người bán của DN bởi vì khi HQHĐ giảm, khả thông tin TDTM của DN, (4) Thiết lập và tạo điều kiện thúc đẩy thị trường mua bán nợ. năng sinh lời thấp nên kéo dài kỳ hạn thanh toán cho nhà cung cấp dẫn đến khoản phải trả 8. Kết cấu của luận án người bán tăng lên. Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận án gồm có 5 chương. Chương 1: Cơ sở 1.1.5.2. Tác động của khoản phải thu khách hàng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp lý luận về TDTM và các nhân tố ảnh hưởng đến TDTM của DN; Chương 2: Phương pháp Theo các nghiên cứu trước đây, tác động của khoản phải thu KH đến HQHĐ có thể nghiên cứu; Chương 3: Thực trạng TDTM của các DN Việt Nam; Chương 4: Kết quả kiểm tích cực và tiêu cực. Duy chỉ có một nghiên cứu của Martínez-Sola và cộng sự (2012) cho định các nhân tố ảnh hưởng đến TDTM của các DN Việt Nam; Chương 5: Thảo luận kết thấy tồn tại mối quan hệ phi tuyến giữa khoản phải thu KH và giá trị DN. Theo đó, khi khoản quả nghiên cứu và khuyến nghị. phải thu KH được giữ thấp hơn mức phải thu tối ưu, lợi ích từ TDTM sẽ chiếm ưu thế, một sự gia tăng khoản phải thu KH kéo theo sự gia tăng giá trị DN. Ngược lại, khi khoản phải CHƯƠNG 1: thu KH được giữ cao hơn mức phải thu tối ưu thì sẽ làm giảm giá trị DN. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC NHÂN TỐ Như vậy, việc cung cấp TDTM không chỉ đem lại những lợi ích mà còn gây ra những ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI CỦA DOANH NGHIỆP chi phí tốn kém cho DN. Chính vì vậy DN cần phải cân bằng giữa lợi ích và chi phí của việc 1.1. Tín dụng thương mại của doanh nghiệp cấp TDTM. Những lợi ích của TDTM có thể kể đến như sau: (1) tăng doanh số bán hàng và LN; (2) tăng cường mối quan hệ kinh doanh lâu dài với KH; (3) là một phần chính sách giá 1.1.1. Khái niệm tín dụng thương mại của DN nhằm kích thích nhu cầu; (4) là chiến lược đầu tư nhằm tìm kiếm KH; (5) tạo ra thu TDTM là hình thức TD giữa các DN trong quá trình mua bán hàng hóa, dịch vụ. Cụ nhập từ lãi cho các khoản thanh toán chậm của người mua. Bên cạnh những lợi ích thì TDTM thể, người bán đồng ý cho người mua nhận hàng hóa và thanh toán chậm giá trị hàng hóa còn gây ra các bất lợi như: (1) rủi ro tài chính; (2) tăng chi phí quản lý TD. Do đó, mối quan trong một khoảng thời gian nhất định. Đối với người bán thì giá trị đầu tư này được ghi nhận hệ giữa khoản phải thu KH và giá trị DN sẽ trở nên tiêu cực ở mức khoản phải thu KH cao vào chỉ tiêu phải thu KH và đối với người mua thì giá trị chiếm dụng vốn này được ghi nhận vì chi phí TDTM sẽ vượt qua lợi ích khi gia tăng khoản phải thu KH quá mức (Martínez- vào chỉ tiêu phải trả người bán trên bảng cân đối kế toán. Sola và cộng sự, 2012). 1.1.2. Đặc điểm của tín dụng thương mại 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng thương mại của doanh nghiệp - Đối tượng của TDTM là hàng hóa chứ không phải là tiền mặt 1.2.1. Các nhân tố khách quan - Chủ thể tham gia trong quan hệ TDTM là các DN sản xuất KD Các nhân tố khách quan ảnh hưởng đến TDTM bao gồm chính sách tiền tệ, sự phát triển hệ - Quy mô TD thường nhỏ thống tài chính và cơ sở hạ tầng pháp lý của một quốc gia; sự phát triển của thị trường tài chính - Thời gian TD thường ngắn và trung gian tài chính; tốc độ tăng trưởng kinh tế vĩ mô; đặc điểm của ngành nghề KD. 1.1.3. Mục đích của việc hình thành tín dụng thương mại 1.2.2. Các nhân tố chủ quan Sự xuất hiện của TDTM là do ba động cơ: động cơ tài chính, động cơ quản lý dòng Các nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến TDTM bao gồm: số năm hoạt động, quy mô DN, tiền và động cơ bán hàng (García-Teruel and Martínez-Solano, 2010a). Những động cơ này dòng tiền thuần, tài chính ngắn hạn, tỷ lệ vay ngắn hạn, chi phí tài chính, tăng trưởng DT, bắt nguồn từ các lý thuyết: Lý thuyết lợi thế tài chính, lý thuyết chi phí giao dịch, lý thuyết vòng quay tổng TS, tỷ lệ TS ngắn hạn, doanh lợi DT, tỷ lệ HTK và khả năng thanh khoản. phân biệt giá (Petersen and Rajan, 1997). 1.3. Các lý thuyết vận dụng để nghiên cứu tín dụng thương mại của doanh nghiệp 1.1.4. Vai trò của tín dụng thương mại - Lý thuyết về quản trị khoản phải thu KH - Đẩy nhanh quá trình lưu thông hàng hóa, giảm chi phí lưu kho của DN bán chịu và - Lý thuyết về quản trị khoản phải trả người bán rút ngắn chu kỳ KD của DN mua chịu - Lý thuyết về sự đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng. - Tiết kiệm chi phí và đẩy nhanh quá trình lưu thông tiền tệ - Khuyến khích sản xuất KD và phát triển kinh tế. CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1.5. Tác động của tín dụng thương mại đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp 2.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất và giả thuyết nghiên cứu 1.1.5.1. Tác động của khoản phải trả người bán đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp 2.1.1. Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng thương mại của Hầu hết các nghiên cứu đều cho rằng khoản phải trả người bán tác động tích cực đến các doanh nghiệp HQHĐ của DN, tức là chiếm dụng vốn càng lâu càng tốt, miễn là không ảnh hưởng đến xếp Để trả lời câu hỏi nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến TDTM của các DN, tác giả hạng TD của DN. Tuy nhiên không tìm thấy nghiên cứu nào cho biết khoản phải trả người sử dụng 2 mô hình trên cơ sở kế thừa và phát triển từ các nghiên cứu trước, đặc biệt là nghiên bán có tác động tiêu cực đến HQHĐ của DN. Mà chỉ có các nghiên cứu khẳng định HQHĐ cứu của García-Teruel and Martínez-Solano (2010a), cụ thể:
- 7 8 Mô hình thứ 1: Kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến khoản phải thu KH của DN Quy mô SIZE Ln (Tổng DT) +/- Martínez-Sola và cộng sự (2012) RECit = β0 + β1PROVIit + β2GROWTHit + β3SIZEit + β4LAGEit + β5STLEVit + DN β6FCOSTit + β7CFLOWit + β8TURNit+ β9GPROFit + β10INVENit+ β11LIQit+ εit (1) Petersen and Rajan (1997), Niskanen Trong đó: PROVI là Dự phòng phải thu khó đòi (Provision for bad debts). Đây là một Số năm and Niskanen (2006), García-Teruel hoạt LAGE Ln (1 + Số năm hoạt động) + and Martínez-Solano (2010a), Khan biến mới được tác giả đưa vào mô hình. Tại Việt Nam, việc trích lập dự phòng phải thu khó động và cộng sự (2012), Shi và cộng sự đòi hiện nay được thực hiện theo “Thông tư 48/2019/TT-BTC ngày 08/08/2019 của Bộ Tài (2016), Trần Ái Kết (2017) chính Hướng dẫn việc trích lập và xử lý các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất García-Teruel and Martínez-Solano các khoản đầu tư, nợ phải thu khó đòi và bảo hành sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình Tài chính Nợ ngắn hạn bình quân/ DT (2010a), Vaidya (2011), Phan Đình xây dựng tại DN”. Các khoản trích lập dự phòng được xem như là chi phí của DN, do đó STLEV bán hàng và cung cấp dịch +/- ngắn hạn Nguyên và Trương Thị Hồng Nhung DN sẽ được giảm một phần số thuế TNDN phải nộp. Tuy nhiên, đối với nhiều DNNY, việc vụ (2014), Shi và cộng sự (2016) trích lập dự phòng sẽ làm giảm lợi nhuận của DN, ảnh hưởng đến giá trị thị trường của cổ Chi phí tài chính/(Nợ phải phiếu (Cheng và cộng sự, 2009). Do đó, DN sẽ cố gắng tăng doanh thu nhằm che giấu đi Chi phí García-Teruel and Martínez- FCOST trả BQ - Phải trả người bán - tài chính Solano (2010a) các khoản lỗ hoặc tiềm tàng lỗ để không ảnh hưởng đến giá trị thị trường của cổ phiếu. BQ) Vì vậy, nếu dự phòng phải thu khó đòi tăng cho biết rủi ro DN có khả năng tăng, nên Dòng (LN sau thuế + Chi phí khấu García-Teruel and Martínez- DN sẽ hạn chế cấp thêm TDTM cho KH. Tuy nhiên, dự phòng phải thu khó đòi tăng cũng tiền CFLOW hao)/ DT bán hàng và cung +/- Solano (2010a) có thể làm khoản phải thu KH tăng. Bởi vì khi dự phòng phải thu khó đòi tăng làm giảm lợi thuần cấp dịch vụ nhuận và giá trị cổ phiếu nên DN tăng cường thực hiện chính sách TDTM dẫn đến khoản Vòng DT bán hàng và cung cấp García-Teruel and Martínez- phải thu KH tăng lên, kích thích tăng DT và lợi nhuận. Do đó, nghiên cứu không có một dự quay TURN dịch vụ/(Tổng TS BQ – +/- Solano (2010a) tổng TS Phải thu KH BQ) báo rõ ràng nào cho mối quan hệ giữa dự phòng phải thu khó đòi và khoản phải thu KH. Điều này sẽ được kiểm chứng bằng thực nghiệm. LN gộp về bán hàng và Petersen and Rajan (1997), García- Doanh GPROF cung cấp dịch vụ/DT bán + Teruel and Martínez-Solano Giả thuyết nghiên cứu được mô tả tóm tắt qua bảng 2.1 với kỳ vọng về dấu như sau: lợi DT hàng và cung cấp dịch vụ (2010a) Bảng 2.1. Mô tả các biến đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến khoản phải thu KH Tỷ lệ HTK bình quân/DT bán Bougheas và cộng sự (2009), INVEN - Kỳ HTK hàng và cung cấp dịch vụ Vaidya (2011) Các nghiên cứu đã thực hiện có Biến Ký hiệu Thang đo vọng Khả năng Tiền và đầu tư tài chính ngắn thang đo tương ứng LIQ +/- Nadiri (1969) về dấu thanh khoản hạn BQ/Nợ ngắn hạn BQ Biến phụ Nguồn: Tổng hợp của tác giả thuộc Mô hình thứ 2: Kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến khoản phải trả người bán Tỷ lệ Niskanen and Niskanen (2006); của DN khoản Phải thu KH BQ/Tổng tài Martínez-Sola và cộng sự (2012); REC PAYit = β0 + β1GROWTHit + β2SIZEit + β3LAGEit + β4STFINDit+ β5FCOSTit + phải thu sản BQ Khan và cộng sự (2012), Trần Ái KH Kết (2017) β6CFLOWit + β7CURRASit + β8INVENit +β9LIQit + εit (2) Biến độc Giả thuyết nghiên cứu được mô tả tóm tắt qua bảng 2.2 với kỳ vọng về dấu như sau: lập Bảng 2.2. Mô tả các biến đo lường các nhân tố ảnh hưởng Dự phòng Trị tuyệt đối của Dự phòng đến khoản phải trả người bán phải thu PROVI phải thu khó đòi BQ/Tổng +/- Kỳ khó đòi TS BQ Các nghiên cứu đã thực hiện Biến Ký hiệu Thang đo vọng Petersen and Rajan (1997), có thang đo tương ứng về dấu (DT bán hàng và cung cấp Niskanen and Niskanen (2006), Biến phụ Tăng dịch vụ năm t – DT bán García-Teruel and Martínez- trưởng GROWTH hàng và cung cấp dịch vụ +/- Solano (2010a), Khan và cộng sự thuộc DT năm t-1)/DT bán hàng và (2012), Phan Đình Nguyên và Petersen and Rajan (1997), Tỷ lệ khoản Phải trả người bán BQ/Tổng cung cấp dịch vụ năm t-1 Trương Thị Hồng Nhung (2014), PAY Niskanen and Niskanen (2006) phải trả NB tài sản BQ Shi và cộng sự (2016) và García-Teruel and
- 9 10 Martínez-Solano (2010a), Vit = β0 + β1(RECit) + β2(RECit2) + β3(GROWTHit) + β4(SIZEit) + β5(LEVit) + εit (3) Trần Ái Kết (2017) Giả thuyết nghiên cứu được mô tả tóm tắt qua bảng 2.3 với kỳ vọng về dấu như sau: Biến độc lập Bảng 2.3. Mô tả các biến dùng để kiểm định mối quan hệ phi tuyến giữa Petersen and Rajan (1997), khoản phải thu KH và HQHĐ của DN Niskanen and Niskanen Kỳ vọng Các nghiên cứu đã thực hiện (DT bán hàng và cung cấp Biến Ký hiệu Thang đo (2006), García-Teruel and về dấu với thang đo tương ứng dịch vụ năm t – DT bán hàng Tăng trưởng Martínez-Solano (2010a), Biến phụ GROWTH và cung cấp dịch vụ năm t- + DT Khan và cộng sự (2012), Phan thuộc 1)/DT bán hàng và cung cấp Đình Nguyên và Trương Thị Wang (2002), Forghani và cộng dịch vụ năm t-1 Tỷ suất sinh LN sau thuế/Tổng tài sản Hồng Nhung (2014), Shi và ROA sự (2013), Bagh và cộng sự cộng sự (2016) lời của TS BQ (2016) Quy mô DN SIZE Ln (Tổng DT) +/- Martínez-Sola và cộng sự (2012) Tỷ suất sinh Wang (2002), Forghani và cộng Petersen and Rajan (1997), LN sau thuế/Vốn chủ sở lời của ROE sự (2013), Bagh và cộng sự Niskanen and Niskanen (2006), hữu BQ VCSH (2016) Số năm hoạt García-Teruel and Martínez- Biến độc LAGE Ln (1 + Số năm hoạt động) +/- động Solano (2010a), Khan và cộng sự lập (2012), Shi và cộng sự (2016), Niskanen and Niskanen (2006); Trần Ái Kết (2017) Tỷ lệ khoản Phải thu KH BQ/Tổng tài Martínez-Sola và cộng sự García-Teruel and Martínez- phải thu REC + sản BQ (2012); Khan và cộng sự Solano (2010a), Phan Đình khách hàng Tỷ lệ vay Vay ngắn hạn BQ/Tổng TS (2012), Trần Ái Kết (2017) STFIND - Nguyên và Trương Thị Hồng Tỷ lệ khoản ngắn hạn BQ Nhung (2014), Trần Ái Kết phải thu (Phải thu KH BQ/Tổng tài Martínez-Sola và cộng sự (2017) (REC)2 - khách hàng sản BQ) bình phương (2012) Chi phí Chi phí tài chính/(Nợ phải trả García-Teruel and Martínez- bình phương FCOST + tài chính BQ - Phải trả người bán BQ) Solano (2010a) (DT bán hàng và cung cấp Geroski và cộng sự (1997); (LN sau thuế + Chi phí khấu dịch vụ năm t – DT bán Claver và cộng sự (2002); Dòng tiền García-Teruel and Martínez- Tăng trưởng CFLOW hao)/DT bán hàng và cung - GROWTH hàng và cung cấp dịch vụ + Samiloglu and Demirgunes thuần Solano (2010a) DT cấp dịch vụ năm t-1)/DT bán hàng và (2008); Martínez-Sola và cộng Tỷ lệ TS TS ngắn hạn BQ/Tổng TS García-Teruel and Martínez- cung cấp dịch vụ năm t-1 sự (2012); Yazdanfar (2013) CURRAS + ngắn hạn BQ Solano (2010a) Martínez-Sola và cộng sự Quy mô DN SIZE Ln (Tổng DT) +/- Tỷ lệ HTK bình quân/DT bán hàng Bougheas và cộng sự (2009), (2012); Yazdanfar (2013) INVEN +/- HTK và cung cấp dịch vụ Vaidya (2011) Goddard và cộng sự (2005); Đòn bẩy của Nợ phải trả BQ/Vốn chủ sở Khả năng Tiền và đầu tư tài chính ngắn LEV - Martínez-Sola và cộng sự LIQ - Nadiri (1969) công ty hữu BQ thanh khoản hạn BQ/Nợ ngắn hạn BQ (2012) Nguồn: Tổng hợp của tác giả Nguồn: Tổng hợp của tác giả 2.1.2. Mô hình nghiên cứu tác động của khoản phải thu khách hàng đến hiệu quả H21: Tác động của khoản phải thu KH đến HQHĐ các DNNY Việt Nam là dạng phi hoạt động của doanh nghiệp tuyến tính (hình chữ U ngược). Tức quan hệ giữa khoản phải thu KH và HQHĐ của DNNY Để trả lời câu hỏi nghiên cứu tác động của khoản phải thu khách hàng đến HQHĐ của Việt Nam sẽ không đơn điệu (lõm); cụ thể là có mối quan hệ tích cực khi khoản phải thu KH các DNNY Việt Nam, tác giả kế thừa và phát triển từ mô hình nghiên cứu của Martínez- thấp và có mối quan hệ tiêu cực khi khoản phải thu KH cao, đồng thời tồn tại một mức phải Sola và cộng sự (2012) để thiết lập 2 mô hình gồm có: thu KH tối ưu mà ở đó HQHĐ của các DNNY Việt Nam là lớn nhất. Vì vậy, nghiên cứu dự kiến dấu dương đối với biến REC (β1 > 0) và dấu âm đối với biến REC2 (β2 < 0). Điểm đảo Mô hình thứ 3: Kiểm định mối quan hệ phi tuyến giữa khoản phải thu KH và HQHĐ chiều này chính là mức phải thu KH tối ưu và có giá trị bằng - β1/2 β2. của DN
- 11 12 Mô hình thứ 4: Kiểm định ảnh hưởng của sự thay đổi khoản phải thu KH đến HQHĐ 2.2. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu của DN 2.2.1. Nguồn dữ liệu Vit = β0 + β1(DEVIATIONit) + β2(GROWTHit) + β3(SIZEit) + β4(LEVit) + ε it (4) Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu được thu thập từ hai nguồn là sơ cấp và thứ cấp DEVIATION: thể hiện độ sai lệch khỏi mức phải thu KH tối ưu, được tính bằng cách - Dữ liệu sơ cấp: được lấy từ thông tin phỏng vấn sâu các lãnh đạo DN về các nhân tố lấy giá trị tuyệt đối của phần dư trong mô hình thứ 1. DEVIATION được sử dụng với mục ảnh hưởng đến công tác quản lý TDTM của các DNNY Việt Nam và tác động của TDTM đích xác định liệu các sai lệch khỏi khoản phải thu KH mục tiêu có ảnh hưởng đến HQHĐ đến HQHĐ của các DNNY Việt Nam. của các DNNY Việt Nam hay không. Đồng thời nghiên cứu tiến hành loại bỏ hai biến REC - Dữ liệu thứ cấp: được lấy từ các báo cáo tài chính của các công ty cổ phần phi tài và REC2 trong mô hình 3 và thay thế bằng biến DEVIATION, sau đó hồi quy biến chính Việt Nam niêm yết trên HNX và HOSE do Tổng cục thống kê Việt Nam cung cấp với DEVIATION theo mô hình 4. độ tin cậy cao. H22: Khi khoản phải thu KH cao hay thấp hơn khoản phải thu KH mục tiêu thì đều 2.2.2. Phương pháp phân tích dữ liệu làm giảm HQHĐ của các DNNY Việt Nam, tức β1 < 0. Phương pháp định tính Giả thuyết nghiên cứu được mô tả tóm tắt qua bảng 2.4 với kỳ vọng về dấu như sau: Phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu này là phương pháp phỏng vấn sâu theo Bảng 2.4. Mô tả các biến dùng để kiểm định ảnh hưởng của sự thay đổi hình thức bán cấu trúc các lãnh đạo DN về các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý khoản phải thu KH đến HQHĐ của DN TDTM của các DNNY Việt Nam. Kỳ Mục tiêu chính của khảo sát là nhằm đánh giá thực trạng sử dụng chính sách TDTM vọng Các nghiên cứu đã thực hiện và các nhân tố ảnh hưởng đến việc cấp cũng như sử dụng TDTM của các DNNY Việt Nam; Biến Ký hiệu Thang đo về với thang đo tương ứng đồng thời khảo sát xem liệu TDTM có tác động đến HQHĐ của các DNNY Việt Nam. Kết dấu quả khảo sát sẽ hỗ trợ nghiên cứu giải thích kết quả nghiên cứu định lượng về thực trạng các Biến phụ nhân tố ảnh hưởng đến TDTM của các DNNY Việt Nam, cũng như tác động của TDTM đến thuộc HQHĐ của các DNNY Việt Nam, từ đó đề xuất khuyến nghị phù hợp nhằm cải thiện công Wang (2002), Forghani và Tỷ suất sinh lời LN sau thuế/Tổng tài tác quản lý TDTM cho các DNNY Việt Nam. ROA cộng sự (2013), Bagh và cộng của TS sản BQ sự (2016) Phương pháp định lượng Wang (2002), Forghani và Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính đa biến và dữ liệu bảng cho các DNNY Tỷ suất sinh lời LN sau thuế/Vốn chủ sở Việt Nam với sự hỗ trợ của phần mềm Stata 14.0. ROE cộng sự (2013), Bagh và cộng của VCSH hữu BQ Luận án sử dụng mô hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects Model - REM), mô hình sự (2016) Biến độc lập tác động cố định (Fixed Effects Model - FEM), mô hình FGLS - Feasible Generalized Least Độ sai lệch Squares, mô hình GMM - Generalized Method of Moments và các kiểm định cần thiết để Giá trị tuyệt đối của phần Martínez-Sola và cộng sự chọn mô hình thích hợp, cũng như phát hiện và khắc phục các khuyết tật của mô hình như khỏi mức phải DEVIATION - dư trong mô hình thứ 1 (2012) kiểm định F, kiểm định Hausman, hệ số VIF, kiểm định Wald, kiểm định Breusch-Pagan, thu KH tối ưu (DT bán hàng và cung kiểm định Wooldridge, kiểm định Hansen, kiểm định Arellano-Bond. Đặc biệt, trong đó tác Geroski và cộng sự (1997); giả sử dụng mô hình GMM - đây là phương pháp ước lượng hiện đại cho phép khắc phục cấp dịch vụ năm t – DT Claver và cộng sự (2002); nhiều khuyết tật của mô hình như phương sai sai số thay đổi, tự tương quan và cả hiện tượng Tăng trưởng bán hàng và cung cấp GROWTH + Samiloglu and Demirgunes nội sinh trong mô hình. DT dịch vụ năm t-1)/DT bán (2008); Martínez-Sola và cộng hàng và cung cấp dịch vụ 2.3. Dữ liệu nghiên cứu sự (2012); Yazdanfar (2013) năm t-1 2.3.1. Dữ liệu nghiên cứu định tính Martínez-Sola và cộng sự Dữ liệu nghiên cứu định tính gồm nội dung phỏng vấn sâu của các DNNY. Tác giả Quy mô DN SIZE Ln (Tổng DT) +/- (2012); Yazdanfar (2013) dừng hoạt động phỏng vấn khi các thông tin bị bão hòa và không có thêm các thông tin mới. Đòn bẩy tài Nợ phải trả BQ/Vốn chủ Goddard và cộng sự (2005); Số lượng cuộc phỏng vấn là 21, trong đó có 2 DN ngành dịch vụ hạ tầng, 2 DN ngành công LEV - chính sở hữu BQ Martínez-Sola và cộng sự (2012) nghệ, 3 DN ngành công nghiệp, 4 DN ngành dịch vụ tiêu dùng, 4 DN hàng tiêu dùng, 4 DN Nguồn: Tổng hợp của tác giả ngành vật liệu cơ bản, 2 DN ngành y tế ở Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Bình Định. Thời gian mỗi cuộc phỏng vấn kéo dài khoảng từ 35-60 phút.
- 13 14 2.3.2. Dữ liệu nghiên cứu định lượng cho biết “nếu chiếm dụng vốn càng lâu thì DN dễ xoay vòng vốn nên DN sẽ làm nhiều chính Dữ liệu nghiên cứu định lượng gồm các báo cáo tài chính của 326 công ty cổ phần phi sách tốt và khả năng sinh lời sẽ tốt hơn”. tài chính niêm yết trên sở giao dịch HNX và HOSE được cung cấp bởi Tổng cục thống kê Tuy nhiên, một số ít DN có quan điểm rằng việc sử dụng TDTM chỉ là “bất đắc dĩ” vì Việt Nam trong khoảng thời gian từ 2013-2017 với khoảng 1630 quan sát theo 7 nhóm ngành nếu nợ quá nhiều, uy tín giảm sút thì người bán sẽ ngừng cung cấp hàng, dẫn đến không có bao gồm: vật liệu cơ bản, công nghiệp, hàng tiêu dùng, y tế, dịch vụ tiêu dùng, các dịch vụ hàng để tái đầu tư sản xuất (DN8) hoặc sau phải nhập với giá cao làm HQHĐ kinh doanh hạ tầng và công nghệ. giảm (DN14, DN21). 3.2.3. Chính sách tín dụng thương mại của các doanh nghiệp niêm yết Việt Nam CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI CỦA Thực trạng chính sách TDTM của các DNNY Việt Nam được phản ánh thông qua kết CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM quả phỏng vấn sâu các lãnh đạo DN. 3.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết trên TTCK Mức độ sử dụng chính sách TDTM Việt Nam 100 các DN đều sử dụng chính sách TDTM trong hoạt động bán hàng. 3.2. Thực trạng tín dụng thương mại của các doanh nghiệp niêm yết Việt Nam Lý do sử dụng chính sách TDTM 3.2.1. Quy mô giá trị tín dụng thương mại Nguyên nhân chính khiến DN thực hiện chính sách TDTM là do sự cạnh tranh và để 3.2.1.1. Khoản phải thu khách hàng giữ mối quan hệ kinh doanh. Tỷ lệ khoản phải thu KH trên tổng TS của các DNNY Việt Nam đang chiếm một tỷ lệ Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách TDTM không nhỏ là 18,68%. Tuy nhiên, nếu so với nghiên cứu của García-Teruel and Martínez- Doanh thu và lợi nhuận; (2) Lãi suất ngân hàng; (3) Hàng tồn kho; (4) Khả năng xoay Solano (2010a) thì tỷ lệ khoản phải thu KH trên tổng TS của Việt Nam còn thấp so các nước vòng vốn, dòng tiền; (5) Đặc thù ngành. khác, ví dụ như tỷ lệ này ở Tây Ban Nha là 39,28%, ở Hy Lạp là 36,55%, ở Pháp là Chính sách TDTM 35,55 ,… và thấp nhất là Phần Lan với tỷ lệ là 19,18%. - Thời kỳ TD và mức chiết khấu 3.2.1.2. Khoản phải trả người bán Thời hạn TD phụ thuộc nhiều vào ngành nghề KD, nhưng thường khoảng từ 30-120 ngày. Trung bình khoản phải trả người bán toàn thị trường chiếm 11,60 tổng nguồn vốn. Trong - Tiêu chuẩn xét bán chịu đó, ngành công nghệ là ngành có mức chiếm dụng vốn của nhà cung cấp lớn nhất, với tỷ lệ Thông thường hiện nay các DN sử dụng phương pháp phán đoán 5C để đo lường chất trung bình là 14,44 tổng nguồn vốn. Cá biệt trong ngành này có DN với tỷ lệ chiếm dụng vốn lượng TD: Tư cách TD (Character), năng lực trả nợ (Capacity), vốn (Capital), TS thế chấp của nhà cung cấp lên tới 69,45 tổng nguồn vốn. Đây cũng chính là ngành cấp TDTM cho KH (Collateral), điều kiện KD (Condition). nhiều nhất trong toàn thị trường. Tuy nhiên, tỷ lệ chiếm dụng vốn của người bán ở các DNNY - Chính sách thu nợ Việt Nam vẫn còn thấp hơn rất nhiều so với các nước khác trên thế giới. Chính sách thu nợ là chính sách liên quan đến quá trình thu hồi các khoản nợ phải thu. 3.2.2. Tình hình sử dụng tín dụng thương mại của các doanh nghiệp niêm yết Việt Nam Hầu hết các DN cho rằng quy trình thu hồi nợ gồm các bước sau: xác định số nợ cần đòi, Thực trạng sử dụng TDTM của các DNNY Việt Nam được phản ánh thông qua kết quả phân loại KH nợ, chọn người thu nợ, nhắc KH thanh toán khi chuẩn bị đến hạn, đàm phán phỏng vấn sâu các lãnh đạo DN. với KH nợ và nếu như KH vẫn không trả nợ thì nhờ sự can thiệp của tòa án. Mức độ sử dụng tín dụng thương mại - Chiết khấu thanh toán Theo kết quả thu được từ thông tin phỏng vấn sâu thì 100% các DN đều sử dụng TD Chiết khấu thanh toán là khoản tiền ưu tiên giảm trừ cho những KH thanh toán sớm. từ nhà cung cấp. Nhìn chung, các DN Việt Nam hiện nay thường được phép trả chậm khoảng Nó là công cụ để khuyến khích KH thanh toán nợ đúng hạn. 30-60-90 ngày, hiếm khi được phép 120 ngày (DN1). Tác động của chính sách TDTM đến HQHĐ kinh doanh Lý do sử dụng tín dụng thương mại Đa số các DN nhận định chính sách TDTM tác động tích cực đến HQHĐ của DN. Phần lớn các DN cho rằng lý do chính của việc sử dụng TDTM là để xoay vòng vốn. Ngoài Tuy nhiên, một số ít DN cho biết nếu không kiểm soát tốt các khoản nợ, sẽ tạo ra các ra, thì “hoạt động này giúp DN thêm khoản tài chính và đảm bảo quá trình KD cho DN” (DN20). khoản nợ phải thu khó đòi, từ đó tác động tiêu cực đến HQHĐ vì DN luôn cần vốn để xoay Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng TDTM vòng kinh doanh. (1) Uy tín; (2) Dòng tiền và khả năng thanh toán; (3) Hàng tồn kho; (4) Lãi suất ngân 3.2.4. Đặc điểm và vai trò của tín dụng thương mại đối với các doanh nghiệp niêm hàng; (5) Tỷ lệ chiết khấu nếu thanh toán sớm; (6) Khả năng bán hàng yết Việt Nam Đặc điểm tín dụng thương mại của các doanh nghiệp niêm yết Việt Nam Tác động của việc sử dụng tín dụng thương mại đến hiệu quả hoạt động của DN - TDTM được các DN sử dụng nhiều và đơn giản Hầu hết các DN nhận định rằng TDTM tác động tích cực đến HQHĐ của DN. DN1
- 15 16 - TDTM tiềm ẩn nhiều rủi ro LIQ 0,0008 0,0034 0,0058*** -0,0224 - Chưa có những quy định cụ thể cho TDTM Số quan sát 1630 1630 1630 1304 Vai trò của tín dụng thương mại đối với các doanh nghiệp niêm yết Việt Nam - Tăng nguồn vốn phục vụ cho HĐSX KD R2 0,2837 0,2783 - Tiết kiệm chi phí sử dụng vốn và chi phí lưu thông tiền tệ F-test 0,0000 - Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển hàng hóa Breusch-Pagan test 0,0000 3.3. Đánh giá thực trạng tín dụng thương mại của các doanh nghiệp niêm yết Việt Nam Hausman test 0,0000 Hiện nay, TDTM đang được các DNNY Việt Nam sử dụng nhiều, nhưng còn tiềm ẩn Wald test 0,0000 nhiều rủi ro. Các DNNY Việt Nam cũng đã có những tiêu chuẩn xét bán chịu nhất định. Tuy nhiên, theo kết quả phỏng vấn sâu nhiều DN chưa có những điều khoản ràng buộc chi tiết Wooldridge test 0,0000 cụ thể cũng như quy trình thu nợ chưa được xây dựng bài bản, do đó các DN cần quan tâm nghiên AR (2) 0,103 cứu các điều khoản quy định chặt chẽ trong hợp đồng mua bán chịu và thiết lập quy trình thu nợ Hansen test 0,505 chặt chẽ để tránh làm tổn thất cho các DN. Bên cạnh đó, theo các DNNY Việt Nam, TDTM là (*), (**) và (***) tương ứng với mức ý nghĩa 10 , 5 và 1 nguồn tài trợ có giá trị nên hầu như các DN không bỏ lỡ nguồn vốn này để xoay vòng vốn, duy trì hoạt động KD. Nhưng có điều không phải DN muốn sử dụng nguồn này bao nhiêu cũng được mà Nguồn: Kết quả kiểm định của tác giả nó còn phụ thuộc vào uy tín cũng như mối quan hệ của DN với nhà cung cấp. Qua bảng 4.1 theo phương pháp ước lượng GMM, ta thấy có 4 nhân tố ảnh hưởng đến Việc áp dụng chính sách TDTM của các DNNY Việt Nam chịu sự tác động lớn của khoản phải thu trong toàn thị trường gồm: dự phòng phải thu khó đòi (PROVI), dòng tiền mức độ tín nhiệm của DN. Nhìn chung trong ở Việt Nam, những DN có quy mô lớn, thị thuần (CFLOW), chi phí tài chính (FCOST) và tỷ lệ HTK (INVEN). trường ổn định sẽ giảm việc thu hút KH thông qua chính sách TDTM. Bên cạnh đó, những Ngoài ra, mỗi nhóm ngành sẽ có đặc thù kinh doanh riêng và khác nhau, do đó các DN tồn tại lâu đời sẽ cấp TD cho KH nhiều hơn là chiếm dụng vốn của nhà cung cấp. nhân tố ảnh hưởng đến khoản phải thu KH của mỗi nhóm ngành cũng có sự khác nhau. Kết quả kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến khoản phải thu KH của các nhóm ngành DNNY CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Việt Nam theo phương pháp kiểm định GMM được trình bày chi tiết ở phụ lục 7. TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 4.3. Kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến khoản phải trả người bán của DNNY 4.1. Thống kê mô tả Việt Nam 4.2. Kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến khoản phải thu KH của DNNY Việt Nam Bảng 4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến khoản phải trả người bán Bảng 4.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến khoản phải thu KH Biến phụ thuộc PAY Biến phụ thuộc REC Phương pháp ước lượng FEM REM FGLS GMM Phương pháp ước lượng FEM REM FGLS GMM GROWTH 0,0013 0,0010 0,0020 -0,0068 PROVI 0,7116*** 1,0127*** 1,4667*** 1,6450** SIZE 0,0096** 0,0090*** 0,0044*** 0,0124** GROWTH -0,0165*** -0,0111** -0,0114*** -0,0201 LAGE 0,0077 -0,0036 -0,0210*** -0,0102 SIZE -0,0153*** -0,0126*** -0,0098*** 0,0024 STFIND -0,3408*** -0,3024*** -0,2511*** -0,1972*** LAGE 0,0046 -0,0012 -0,0113* -0,0152 FCOST 0,0850* 0,0859** 0,0384* 0,0160 STLEV 0,0880*** 0,1071*** 0,0999*** -0,0893 CFLOW -0,0978*** -0,1353*** -0,0919*** -0,1404*** FCOST -0,0281 -0,0298 -0,0275 -0,2483* CURRAS 0,2403*** 0,2323*** 0,2096*** 0,1369*** CFLOW -0,0421 -0,0658** -0,0819*** -0,9798* INVEN -0,0384** -0,0424*** -0,0269*** -0,0877*** TURN 0,0620*** 0,0614*** 0,0628*** -0,0913 LIQ -0,0527*** -0,0512*** -0,0405*** -0,0343*** GPROF -0,0493* -0,0413 -0,0160 0,4522 Số quan sát 1630 1630 1630 1304 INVEN -0,1288*** -0,1112*** -0,0606*** -0,2008* R2 0,3007 0,2968
- 17 18 F-test 0,0000 Trong hai trường hợp biến phụ thuộc là ROA và ROE thì hệ số của biến REC dương và REC2 âm đều đúng như kỳ vọng, chứng tỏ có tồn tại mối quan hệ phi tuyến giữa khoản Breusch-Pagan test 0,0000 phải thu KH và HQHĐ của DN và nó có dạng chữ U ngược. Hausman test 0,0003 Để kiểm định tính vững chắc của kết quả nghiên cứu, nghĩa là HQHĐ DN sẽ thay đổi Wald test 0,0000 như thế nào nếu tỷ lệ khoản phải thu KH trên TS lệch khỏi giá trị tối ưu, nghiên cứu tiến hành Wooldridge test 0,0000 loại bỏ hai biến REC và REC2 trong mô hình thứ ba và thay thế bằng biến DEVIATION, sau AR (2) 0,192 đó tiến hành hồi quy biến DEVIATION theo mô hình thứ tư, kết quả nghiên cứu được trình bày ở bảng 4.4. Hansen test 0,249 Bảng 4.4. Kết quả hồi quy kiểm định sự thay đổi khoản phải thu KH đến (*), (**) và (***) tương ứng với mức ý nghĩa 10 , 5 và 1 HQHĐ của DNNY Việt Nam Nguồn: Kết quả kiểm định của tác giả Phương pháp ước lượng GMM Qua bảng 4.2 theo phương pháp ước lượng GMM, ta thấy có 6 nhân tố ảnh hưởng đến khoản phải trả người bán trong toàn thị trường gồm: tỷ lệ vay ngắn hạn (STFIND), dòng tiền Biến phụ thuộc ROA ROE thuần (CFLOW), tỷ lệ TS ngắn hạn (CURRAS), tỷ lệ HTK (INVEN), khả năng thanh khoản DEVIATION -0,0568* -0,1285* (LIQ), quy mô DN (SIZE). GROWTH 0,0117 0,0370** Ngoài ra, mỗi nhóm ngành sẽ có đặc thù kinh doanh riêng và khác nhau, do đó các SIZE 0,0119*** 0,0254** nhân tố ảnh hưởng đến khoản phải trả người bán của mỗi nhóm ngành cũng có sự khác nhau. Kết quả kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến khoản phải trả người bán của các nhóm ngành LEV -0,0306*** -0,0119 DNNY Việt Nam theo phương pháp kiểm định GMM được trình bày chi tiết ở phụ lục 8. Số quan sát 1304 1304 4.4. Kiểm định tác động của khoản phải thu KH đến HQHĐ của DNNY Việt Nam AR (2) 0,204 0,193 Qua kết quả hồi quy cho thấy sự kỳ vọng về mối quan hệ phi tuyến giữa khoản phải Hansen test 0,747 0,973 thu KH và HQHĐ của DN là hoàn toàn hợp lý (bảng 4.3). Hệ số hồi quy của các biến REC và REC2 đều có ý nghĩa thống kê. Đối với trường hợp biến phụ thuộc là ROA thì mức ý (*), (**) và (***) tương ứng với mức ý nghĩa 10 , 5 và 1 nghĩa của hai hệ số REC và REC 2 đều ở mức 5 và trường hợp biến phụ thuộc là ROE thì Nguồn: Kết quả kiểm định của tác giả mức ý nghĩa của hai hệ số REC và REC2 đều ở mức 10 . Kết quả hồi quy ở bảng 4.4 cho thấy sự kỳ vọng về HQHĐ DN sẽ giảm khi tỷ lệ khoản Bảng 4.3. Kết quả hồi quy mối quan hệ phi tuyến tính giữa phải thu KH trên TS lệch khỏi giá trị tối ưu là hoàn toàn hợp lý. Cụ thể, hệ số của biến khoản phải thu KH và HQHĐ của DNNY Việt Nam DEVIATION đều mang giá trị âm và có mức ý nghĩa là 10 trong cả hai trường hợp biến Phương pháp ước lượng GMM phụ thuộc là ROA và ROE. Như vậy, kết quả kiểm định đã chỉ ra rằng khi tỷ lệ khoản phải Biến phụ thuộc ROA ROE thu KH lệch ra khỏi giá trị tối ưu sẽ làm HQHĐ DN giảm. REC 0,4295** 0,9869* Ngoài ra, vì đặc thù KD của mỗi nhóm ngành DNNY Việt Nam khác nhau như có ngành sử dụng chính sách TDTM nhiều trên 20% giá trị TS (công nghệ, y tế, công nghiệp), có ngành REC2 -0,8597** -1,9625* sử dụng chính sách TDTM ít dưới 20% giá trị TS (các dịch vụ hạ tầng, dịch vụ tiêu dùng, GROWTH 0,0223*** 0,0728*** hàng tiêu dùng, vật liệu cơ bản) nên mức phải thu KH tối ưu cho mỗi nhóm ngành cũng có sự SIZE 0,0082* -0,0031 khác nhau. Kết quả kiểm định cho thấy ở ngành các dịch vụ hạ tầng, dịch vụ tiêu dùng, hàng LEV -0,0254*** -0,0141 tiêu dùng và vật liệu cơ bản thì tác động của khoản phải thu KH đến HQHĐ theo dạng chữ U Số quan sát 1304 1304 ngược, với mức phải thu KH tối ưu lần lượt khoảng 15,10%, 17,42%, 19,51% và 17,50%. Cụ AR (2) 0,256 0,761 thể, kết quả kiểm định mối quan hệ phi tuyến giữa khoản phải thu KH và HQHĐ của mỗi nhóm ngành DNNY Việt Nam được trình bày chi tiết ở phụ lục 9 và kết quả kiểm định sự Hansen test 0,149 0,766 thay đổi khoản phải thu KH đến HQHĐ của các nhóm ngành DNNY Việt Nam được trình (*), (**) và (***) tương ứng với mức ý nghĩa 10 , 5 và 1 bày chi tiết ở phụ lục 10. Nguồn: Kết quả kiểm định của tác giả
- 19 20 CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KHUYẾN NGHỊ dịch vụ của ngành công nghệ có mức cạnh tranh lớn và thường có đặc điểm là cung cấp dịch 5.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu vụ trước rồi thu hồi tiền hàng sau. Còn đối với các DN ngành công nghiệp trong đó chiếm 5.1.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến TDTM của các DNNY Việt Nam phần lớn là các DN liên quan đến lĩnh vực xây lắp nên thời gian quyết toán thu hồi vốn chậm do vấn đề hồ sơ thủ tục thanh quyết toán. Vì vậy, với lợi thế là các DN lớn thì họ sẽ hạn chế 5.1.1.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến khoản phải thu KH của các DNNY Việt Nam cấp tín dụng thương mại cho KH nhằm giảm các chi phí liên quan như chi phí thu hồi nợ, Đối với toàn thị trường chi phí quản lý và tăng vòng quay của vốn. - Khi dự phòng phải thu khó đòi tăng dẫn đến khoản phải thu KH tăng. Nguyên nhân Thứ ba là nhân tố số năm hoạt động. Đối với các ngành dịch vụ tiêu dùng, vật liệu cơ được lý giải bởi khi tăng dự phòng phải thu khó đòi làm cho chi phí của DN tăng, LN giảm, bản và y tế, DN nào hoạt động càng lâu năm thì càng hạn chế cấp TDTM cho KH. Như vậy chứng dẫn đến giá trị thị trường của cổ phiếu giảm (Cheng và cộng sự, 2009). Do đó, để không làm tỏ tại Việt Nam với ba nhóm ngành này, khi DN đã tồn tại lâu đời, vị thế và uy tín được nhiều KH giảm LN và giá trị cổ phiếu thì các DNNY Việt Nam phải tăng DT thông qua việc đẩy nhanh trên thị trường biết đến nên không cần thiết phải thu hút KH thông qua chính sách TDTM, mà sẽ lượng hàng bán ra bằng cách nới lỏng chính sách TDTM cho KH, làm cho khoản phải thu KH thắt chặt chính sách TDTM cũng như kiểm soát KH tốt hơn khiến khoản phải thu KH giảm. tăng. Theo logic, khoản dự phòng phải thu khó đòi được sinh ra từ nợ phải thu khó đòi nên nó Thứ tư là nhân tố tài chính ngắn hạn. Đối với các ngành dịch vụ hạ tầng, hàng tiêu dùng và xảy ra hiện tượng nội sinh. Vì vậy, tác giả đã sử dụng phương pháp ước lượng GMM để khắc vật liệu cơ bản thì càng tăng nợ ngắn hạn nhằm mở rộng HĐSX KD khiến khoản phải thu KH tăng phục vấn đề nội sinh và kết quả nhận được là biến dự phòng phải thu khó đòi có ý nghĩa ở mức lên tương ứng do có sự tài trợ phù hợp nguồn vốn ngắn hạn và tài sản ngắn hạn. 5%. Với hệ số hồi quy lớn nhất β = 1,6450, cho nên nhân tố mới được đưa vào mô hình là dự phòng phải thu khó đòi có ảnh hưởng lớn nhất và tích cực đến khoản phải thu KH. Thứ năm là nhân tố chi phí tài chính. Đối với ngành công nghệ và ngành dịch vụ tiêu dùng, khi chi phí tài chính tăng, tức chi phí cho việc sử dụng vốn tăng khiến lợi nhuận giảm - Nếu DNNY Việt Nam lựa chọn ưu tiên ổn định dòng tiền thì nó sẽ hạn chế cấp TDTM và khó xoay vòng vốn hơn, nên các DN sẽ giảm số tiền cho KH nợ và hạn chế cấp TDTM cho KH nhằm phòng tránh những rủi ro có thể xảy ra làm ảnh hưởng đến dòng tiền hoạt cho KH, dẫn đến khoản phải thu KH giảm. Tuy nhiên, riêng ngành các dịch vụ hạ tầng nếu động của DN. chi phí tài chính tăng thì các DN càng tạo điều kiện cho KH mua hàng trả chậm. Điều này - Khi chi phí tài chính của các DNNY Việt Nam tăng cao hay lãi suất tăng lên thì các được lý giải là khi chi phí tài chính tăng, thì cả DN và KH đều chịu lãi vay từ các tổ chức DN sẽ thực hiện chính sách TDTM thắt chặt. tín dụng tăng, nhưng các DN trong lĩnh vực hạ tầng điện nước dù sao vẫn được hưởng ưu - Tỷ lệ HTK cũng là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến khoản phải thu KH của các đãi về lãi suất vay vốn hơn KH được quy định trong Nghị định số: 38/2013/NĐ-CP và Nghị DNNY Việt Nam và nó ảnh hưởng theo chiều hướng tiêu cực. định số: 16/2016/NĐ-CP. Hơn nữa, khi lãi suất tăng KH sẽ gặp khó khăn trong việc vay vốn Đối với từng nhóm ngành từ các tổ chức tín dụng nên sử dụng tín dụng từ nhà cung cấp nhiều hơn. Do đó với mục tiêu Thứ nhất là nhân tố dự phòng nợ phải thu khó đòi. Đây là nhân tố mới được đưa vào thu hút KH thì DN sẽ sử dụng chính sách TDTM, kích thích tăng DT và giảm áp lực chi phí mô hình và nó ảnh hưởng đến khoản phải thu khách hàng của các DN nhóm ngành các dịch tài chính cho KH. Điều này sẽ khiến lợi nhuận của DN có thể tăng nhưng ít. vụ hạ tầng, công nghiệp, hàng tiêu dùng và y tế theo chiều hướng tích cực. Nghĩa là đối với Thứ sáu là nhân tố dòng tiền thuần. Đối với ngành các dịch vụ hạ tầng, DN nào có dòng các DN thuộc các nhóm ngành này khi tăng dự phòng phải thu khó đòi, để tránh làm giảm tiền thuần lớn sẽ tạo điều kiện cho KH mua hàng trả chậm nhiều hơn và ngược lại. Trái lại, lợi nhuận thì đồng thời các DN cũng tăng cường áp dụng chính sách TDTM nhằm khuyến đối với ngành vật liệu cơ bản thì mối quan hệ này lại là nghịch biến. Như vậy, những DN khích tăng doanh thu, dẫn đến khoản phải thu KH tăng. trong lĩnh vực khai thác, luyện kim, sản phẩm hóa chất và lâm sản ưu tiên kiểm soát dòng Thứ hai là nhân tố quy mô DN. Đối với ngành các dịch vụ hạ tầng, DN càng lớn thì có tiền, tránh rủi ro tài chính nên sẽ hạn chế cho KH mua chịu. nguồn tài chính dễ dàng hơn nên cấp TDTM cho KH nhiều hơn. Bởi vì các DN của ngành Thứ bảy là nhân tố vòng quay tổng tài sản. Đối với ngành các dịch vụ hạ tầng, công các dịch vụ hạ tầng sản xuất mặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân như điện nước nghệ, công nghiệp và vật liệu cơ bản, DN nào có vòng quay tài sản càng lớn thì cấp TDTM nên chính phủ có những ưu đãi về lãi suất cho vay, đặc biệt là đối với các DN lớn. Chính cho KH càng nhiều. Tuy nhiên, mức độ tác động của vòng quay tài sản đến khoản phải thu điều này đã tạo điều kiện để những DN này cấp TDTM cho KH của họ. Hơn nữa, với đặc KH chỉ ở mức độ nhẹ. Bởi vì nếu DN muốn tốc độ quay vòng của tổng tài sản tăng nhanh trưng là ngành có nhu cầu lớn, tăng trưởng bền vững, rủi ro thấp và thị trường thường được thì sử dụng chính sách TDTM nhiều hơn, làm khoản phải thu KH tăng. giữ ổn định cho những DN lớn nên các DN này dễ chấp nhận cho KH mua chịu, tạo điều Thứ tám là nhân tố doanh lợi doanh thu. Đối với ngành dịch vụ tiêu dùng và vật liệu kiện cho KH kinh doanh. Còn đối với các DN nhỏ, tiềm lực tài chính còn yếu thì khó có thể cơ bản, khi DN có lợi nhuận cao sẽ sẵn sàng cấp vốn cho KH của họ, dẫn đến khoản phải tạo điều kiện cho KH thông qua chính sách cho mua chịu. Tuy nhiên, đối với ngành công thu KH tăng. Trái lại, riêng đối ngành y tế, khi DN muốn có lợi nhuận cao sẽ không có nhu nghệ và ngành công nghiệp, DN càng lớn thì càng ít cho KH chiếm dụng vốn và quản lý cầu sử dụng chính sách TDTM để tăng doanh thu, làm khoản phải thu KH giảm. Điều này chặt chẽ khoản phải thu hơn, từ đó làm khoản phải thu KH giảm. Lý do là đặc thù hai ngành là do đặc thù ngành y tế chủ yếu bán cho khối OTC (khối tự do - nhà thuốc) và ETC (khối này có mức phải thu khách hàng khá lớn so với các ngành còn lại. Các sản phẩm hàng hóa bệnh viện) nên hầu như cho KH mua chịu trong thời gian từ 30-90 ngày. Bởi vì khi các DN
- 21 22 dược muốn tham gia đấu thầu sản phẩm hàng hóa vào các bệnh viện thì phải tuân thủ “Quy DN có thể dễ dàng tiếp cận được với các nguồn nợ vay ngắn hạn của NH thì sẽ giảm mức định của luật đấu thầu, cụ thể là Nghị định 63/2014/NĐ- CP ngày 26/6/2014”. Do đó, việc TDTM, làm cho khoản phải trả NB giảm. Như vậy, trong trường hợp các DN có nguồn tài chính thanh toán kéo dài vì phụ thuộc vào quy trình thanh toán của bệnh viện và công ty bảo hiểm thay thế thì họ ít có nhu cầu sử dụng đến nguồn tài trợ của nhà cung cấp. dẫn đến chi phí thu hồi nợ tăng, lợi nhuận giảm, doanh lợi doanh thu giảm. Vì vậy, hiện nay Thứ tư là chi phí tài chính. Đối với ngành y tế, khi chi phí vay bên ngoài tăng cao thì DN nhiều DN dược đang có xu hướng chuyển dịch phân phối chủ yếu sang kênh OTC, thời gian sẽ có xu hướng chuyển sang sử dụng TDTM nhiều hơn, dẫn đến khoản phải trả NB tăng. thu hồi tiền nhanh hơn và lợi nhuận tăng. Ngược lại, ngành các dịch vụ hạ tầng và ngành công nghệ lại cho rằng khi chi phí tài chính Thứ chín là tỷ lệ hàng tồn kho. Đối với ngành công nghiệp, dịch vụ tiêu dùng, hàng tăng cao thì các DN sẽ hạn chế sử dụng chính sách TDTM. Nguyên nhân là khi chi phí vay tiêu dùng và y tế, để giảm lượng hàng tồn kho thì các DN trong những nhóm ngành này phải bên ngoài tăng cao thì đó là sự tăng cao nói chung của cả nền kinh tế. Vì giai đoạn 2013- tăng cường sử dụng chính sách TDTM nhằm thu hút KH, làm khoản phải thu KH tăng. 2017 ngành các dịch vụ hạ tầng và ngành công nghệ ở Việt Nam là hai ngành đang được Thứ mười là khả năng thanh khoản. Đối với ngành các dịch vụ hạ tầng, hàng tiêu dùng chính phủ có những ưu đãi hỗ trợ về vốn vay để phát triển ngành được quy định trong Nghị và vật liệu cơ bản, DN nào có khả năng thanh khoản tốt sẽ tạo điều kiện cho KH mua hàng định số: 38/2013/NĐ-CP và Nghị định số: 16/2016/NĐ-CP. Cho nên nếu hai ngành này gặp trả chậm hơn nhưng mức độ ảnh hưởng của khả năng thanh khoản đến khoản phải thu KH lãi suất cho vay tăng thì các DN khác cũng gặp phải tình trạng chi phí tài chính tăng cao chỉ ở mức độ nhẹ, vì thực tế các DN cũng cần vốn để kinh doanh và không muốn KH chiếm (thậm chí tăng cao hơn so với hai ngành này). Do đó người bán sẽ hạn chế cấp TDTM cho dụng vốn của mình nhiều. KH. Điều này gây khó khăn cho người mua nếu muốn mua hàng trả chậm, dẫn đến khoản 5.1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến khoản phải trả người bán của các DNNY Việt Nam phải trả NB giảm. Đối với toàn thị trường Thứ năm là nhân tố dòng tiền thuần. Các nhóm ngành như ngành các dịch vụ hạ tầng, - Tỷ lệ vay ngắn hạn là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến khoản phải trả người bán của công nghiệp, dịch vụ tiêu dùng, hàng tiêu dùng và vật liệu cơ bản đều cho rằng dòng tiền các DNNY Việt Nam và nó ảnh hưởng theo chiều hướng tiêu cực. thuần ảnh hưởng tiêu cực đến khoản phải trả NB. Như vậy, chứng tỏ khi DNNY Việt Nam có dòng tiền thuần lớn thì họ sẽ mua hàng trả tiền ngay để hưởng những ưu đãi có thể có từ - Nếu các DNNY Việt Nam gặp khó khăn về dòng tiền sẽ chiếm dụng vốn của người nhà cung cấp mà không cần sử dụng chính sách TDTM từ nhà cung cấp, khiến khoản phải bán nhiều hơn để đáp ứng nhu cầu vốn, phục vụ cho HĐKD. trả NB giảm. - DN nào sử dụng TS ngắn hạn nhiều thì sẽ chiếm dụng vốn của người bán nhiều hơn. Thứ sáu là nhân tố tỷ lệ TS ngắn hạn. Hầu hết các nhóm ngành như ngành các dịch vụ - Khi các DNNY Việt Nam có tỷ lệ HTK thấp sẽ khiến khoản phải trả người bán tăng lên. hạ tầng, công nghiệp, dịch vụ tiêu dùng, vật liệu cơ bản và y tế đều cho rằng DN nào có tỷ - Khả năng thanh khoản là một nhân tố ảnh hưởng tiêu cực đến khoản phải trả người bán. lệ TS ngắn hạn cao sẽ có khoản phải trả NB lớn. Nguyên nhân là do xu hướng tài trợ phù - Quy mô của DNNY Việt Nam có ảnh hưởng tích cực đến khoản phải trả người bán. hợp giữa TS và nguồn vốn. Trái lại, riêng đối với ngành công nghệ, khi DN có tỷ lệ TS ngắn Đối với từng nhóm ngành hạn cao thì khoản phải trả NB giảm. Do đặc thù nên ngành công nghệ là ngành có tỷ lệ TS Thứ nhất là nhân tố quy mô DN. Đối với ngành các dịch vụ hạ tầng, công nghiệp và ngắn hạn cao nhất so với các ngành còn lại, trung bình chiếm 75,99% tổng tài sản. Chính vì dịch vụ tiêu dùng, DN nào càng lớn, tức DN đó có độ uy tín càng cao thì dễ thương lượng và tỷ lệ TS ngắn hạn quá cao nên ngành công nghệ không thể chiếm dụng vốn của người bán chiếm dụng vốn của nhà cung cấp hơn, dẫn đến khoản phải trả NB tăng. Tuy nhiên, riêng ngành ngày càng tăng lên tương ứng được vì nguồn lực của nhà cung cấp là có hạn, do đó ngành công nghệ, DN nào càng nhỏ thì càng chiếm dụng vốn của người bán nhiều hơn. Điều này có này phải tìm kiếm nguồn tài trợ khác cho TS ngắn hạn đó là từ các khoản vay ngắn hạn. Hơn thể hiểu là các DN trong ngành công nghệ có quy mô nhỏ thì khả năng tiếp cận các nguồn tài nữa, đây cũng là ngành đang được chính phủ tạo điều kiện ưu đãi về vốn vay. chính khác bị hạn chế, do đó nó sẽ sử dụng TDTM nhiều hơn, làm khoản phải trả NB tăng. Thứ bảy là nhân tố tỷ lệ HTK. Đối với ngành công nghệ, khi DN giảm lượng HTK sẽ Thứ hai là nhân tố số năm hoạt động. Đối với các ngành dịch vụ tiêu dùng, vật liệu cơ làm khoản phải trả NB tăng. Bởi vì để giảm lượng HTK thì các DN ngành công nghệ tích bản và y tế, những DN mới thành lập chưa có nhiều mối quan hệ với các tổ chức TD nên cực sử dụng chính sách TDTM nhằm thu hút KH, đồng nghĩa với việc DN sẽ không có tiền khó tiếp cận nguồn vốn từ các tổ chức này, do đó nó cần sử dụng TD từ nhà cung cấp nhiều mặt để trả cho các chủ nợ của chính mình, nên làm cho khoản phải trả NB tăng. Trái lại, đối hơn, nên khoản phải trả NB tăng. Tuy nhiên, với ngành công nghệ thì DN hoạt động lâu năm với ngành hàng tiêu dùng, khi DN chưa bán được hàng, HTK tăng thì họ có xu hướng hoãn sẽ có danh tiếng tốt hơn so với những DN mới thành lập, do đó dễ dàng tiếp cận sử dụng thanh toán cho nhà cung cấp, làm cho khoản phải trả tăng. nguồn TDTM từ các nhà cung cấp, khiến khoản phải trả NB tăng. Thứ tám là nhân tố khả năng thanh khoản. Hầu hết các nhóm ngành như ngành các Thứ ba là tỷ lệ vay ngắn hạn. Trừ ngành công nghệ là không tìm thấy ảnh hưởng của dịch vụ hạ tầng, công nghiệp, dịch vụ tiêu dùng, hàng tiêu dùng, vật liệu cơ bản và y tế đều tỷ lệ vay ngắn hạn đến khoản phải trả NB, còn hầu hết các nhóm ngành như ngành các dịch cho rằng khả năng thanh khoản ảnh hưởng tiêu cực đến khoản phải trả NB nhưng chỉ ở mức vụ hạ tầng, công nghiệp, dịch vụ tiêu dùng, hàng tiêu dùng, vật liệu cơ bản và y tế đều cho độ nhẹ. Nguyên nhân là do khi khả năng thanh khoản tăng thì DN sẽ thuận lợi trong việc rằng tỷ lệ vay ngắn hạn ảnh hưởng tiêu cực đến khoản phải trả NB. Nó có thể được hiểu là khi thanh toán các khoản phải trả nên khoản phải trả NB có xu hướng giảm.
- 23 24 5.1.2. Tác động của TDTM đến HQHĐ của các DNNY Việt Nam - Tùy vào đặc điểm của từng lĩnh vực kinh doanh mà DN có thể lựa chọn sử dụng Kết quả nghiên cứu cho thấy tồn tại mối quan hệ phi tuyến giữa khoản phải thu KH và TDTM nhiều hơn HQHĐ của các DNNY Việt Nam. Hàm ý trong nghiên cứu này đối với những nhà nghiên cứu - Khi gặp khó khăn về dòng tiền và khả năng thanh khoản thì các DN nên sử dụng TDTM và nhà quản lý DN đó là việc quản lý chính sách TDTM rất quan trọng đối với hoạt động DN - Tính toán thời gian thanh toán hợp lý để mang lại lợi ích cho DN nhằm gia tăng HQHĐ thông qua tăng tỷ suất sinh lời TS và tỷ suất sinh lời VCSH. Các DN cần 5.2.2. Khuyến nghị đối với Chính phủ cố gắng đảm bảo mức phải thu KH tối ưu để HQHĐ DN là lớn nhất. Đối với các DNNY Việt - Xây dựng khung pháp lý đủ mạnh trong quan hệ TDTM Nam thì tỷ lệ phải thu KH tối ưu trung bình toàn thị trường là khoảng 25% tổng tài sản. - Kiểm soát các vấn đề vĩ mô như lạm phát và lãi suất 5.1.3. Tác động của TDTM đến HQHĐ của các DNNY Việt Nam đối với từng nhóm ngành - Thành lập Trung tâm thông tin TDTM của DN Mỗi nhóm ngành khác nhau với những đặc thù KD khác nhau nên chính sách TDTM - Thiết lập và tạo điều kiện thúc đẩy thị trường mua bán nợ. cũng khác nhau, dẫn đến tỷ trọng khoản phải thu KH tối ưu cũng khác nhau. Theo kết quả 5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo nghiên cứu thì chỉ có ngành dịch vụ hạ tầng, dịch vụ tiêu dùng, hàng tiêu dùng và vật liệu cơ bản cho thấy có tồn tại mối quan hệ phi tuyến giữa khoản phải thu KH và HQHĐ DN. Hạn chế của nghiên cứu là chưa đưa vào các biến phi tài chính như mức xếp hạng TD của DN, lịch sử TD của DN, giới tính nhà quản trị hay các biến vĩ mô như lạm phát, tăng Đối với nhóm ngành các dịch vụ hạ tầng, tỷ lệ khoản phải thu KH trung bình toàn trưởng kinh tế hay lãi suất, về lý thuyết quản trị tài chính là sẽ ảnh hưởng đến chính sách ngành là 11,55% tổng TS. Trong khi đó, tỷ lệ khoản phải thu KH tối ưu là khoảng 15,10% TDTM của DN. Đây là những gợi mở thú vị dành cho các nghiên cứu tiếp sau về các nhân tổng TS. Như vậy, trung bình nhóm ngành dịch vụ hạ tầng có thể tăng tỷ trọng mức phải thu tố ảnh hưởng đến TDTM của DN. KH thêm nữa nhằm tối đa hóa HQHĐ của DN, mà đại diện là tỷ suất sinh lời VCSH. Bên cạnh đó, đối với mỗi loại hình DN (DN tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, Đối với nhóm ngành dịch vụ tiêu dùng, tỷ lệ khoản phải thu KH trung bình toàn ngành là công ty hợp danh, công ty cổ phần) có đặc thù khác nhau hay mỗi quy mô DN (DN lớn, DN 12,86% tổng TS. Trong khi đó, tỷ lệ khoản phải thu KH tối ưu là khoảng 17,42% tổng TS. Như vừa và nhỏ) sẽ có độ tín nhiệm khác nhau thì việc cấp và sử dụng TDTM cũng có thể khác vậy, trung bình nhóm ngành dịch vụ tiêu dùng có thể tăng tỷ trọng mức phải thu KH thêm nữa nhau. Vì vậy sẽ rất hấp dẫn nếu nghiên cứu xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến TDTM; nhằm tối đa hóa HQHĐ của DN, mà đại diện là tỷ suất sinh lời TS và tỷ suất sinh lời VCSH. đồng thời kiểm định liệu có tồn tại mối quan hệ phi tuyến giữa khoản phải thu KH và HQHĐ Đối với nhóm ngành hàng tiêu dùng, tỷ lệ khoản phải thu KH trung bình toàn ngành là DN đối với mỗi loại hình DN hay mỗi loại quy mô DN khác nhau. 14,18% tổng TS. Trong khi đó, tỷ lệ khoản phải thu KH tối ưu là khoảng 19,51% tổng TS. Ngoài ra, việc chiếm dụng vốn của người bán sẽ khiến DN phải cân nhắc giữa những Như vậy, trung bình nhóm ngành hàng tiêu dùng có thể tăng tỷ trọng mức phải thu KH thêm lợi ích và bất lợi đối với hoạt động kinh doanh. Do đó cần có nghiên cứu tiếp theo để nghiên nữa nhằm tối đa hóa HQHĐ của DN, mà đại diện là tỷ suất sinh lời TS. cứu tác động của khoản phải trả người bán đến HQHĐ của DN. Đối với nhóm ngành vật liệu cơ bản, tỷ lệ khoản phải thu KH trung bình toàn ngành là 16,56% tổng TS. Trong khi đó, tỷ lệ khoản phải thu KH tối ưu là khoảng 17,50% tổng TS. Như vậy, hiện nay trung bình nhóm ngành vật liệu cơ bản có tỷ trọng mức phải thu KH gần KẾT LUẬN với mức tối ưu nhất so với các nhóm ngành còn lại. Điều này giúp cho các DN trong nhóm Tín dụng thương mại là một trong những vấn đề mà ngày nay nhiều DN quan tâm. Bởi ngành này có thể tối đa hóa HQHĐ, mà đại diện là tỷ suất sinh lời VCSH. vì theo quy luật ở thị trường Việt Nam hiện nay thì hầu hết các DN sử dụng TDTM để tìm 5.2. Một số khuyến nghị kiếm, thu hút và giữ chân KH, cũng như có vốn để duy trì HĐKD nhằm gia tăng khả năng sinh lời. Nó giúp cho các DN có mối quan hệ kinh doanh mật thiết và gắn kết với nhau. 5.2.1. Khuyến nghị đối với các doanh nghiệp Bằng phương pháp ước lượng hiện đại GMM khắc phục được nhiều khuyết tật của mô Trong quá trình kinh doanh thì DN có thể vừa đóng vai trò là người cung cấp TDTM, hình như hiện tượng tự tương quan, phương sai sai số thay đổi và đặc biệt là hiện tượng nội vừa đóng vai trò là người nhận TDTM. Để nâng cao HQHĐ thì DN phải làm tốt trong từng sinh cho dữ liệu bảng, luận án đã xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến khoản phải thu vai trò cụ thể. KH và khoản phải trả người bán của các DNNY Việt Nam nói chung và các nhóm ngành 5.2.1.1. Doanh nghiệp đóng vai trò là người cung cấp tín dụng thương mại DNNY nói riêng. Bên cạnh đó, luận án đã cho thấy có tồn tại mối quan hệ phi tuyến giữa - Chú ý những nhân tố ảnh hưởng đến khoản phải thu KH và mức phải thu KH hiện tại khoản phải thu KH và HQHĐ của DNNY Việt Nam. Đồng thời luận án đã xác định được so với tối ưu để có những điều chỉnh phù hợp mức phải thu tối ưu trung bình cho toàn thị trường và cho các nhóm ngành (các dịch vụ hạ - Thiết lập quy trình quản lý khoản phải thu hiệu quả tầng, dịch vụ tiêu dùng, hàng tiêu dùng và vật liệu cơ bản). Tác giả kỳ vọng những phát hiện 5.2.1.2. Doanh nghiệp đóng vai trò là người sử dụng tín dụng thương mại này cùng với những khuyến nghị từ kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học quan trọng và - Tăng cường lợi thế là DN quy mô lớn để sử dụng vốn từ nhà cung cấp khá hữu ích cho các nhà nghiên cứu khác, các nhà quản trị DN và chính phủ để đưa ra những - Sử dụng TDTM nhiều hơn khi lãi suất NHTM tăng chính sách phù hợp nhằm nâng cao HQHĐ cho các DNNY Việt Nam.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: An ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
25 p | 305 | 51
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Phát triển tư duy vật lý cho học sinh thông qua phương pháp mô hình với sự hỗ trợ của máy tính trong dạy học chương động lực học chất điểm vật lý lớp 10 trung học phổ thông
219 p | 288 | 35
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược Marketing đối với hàng mây tre đan xuất khẩu Việt Nam
27 p | 183 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam hiện nay
27 p | 266 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 269 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân dân hiện nay
26 p | 154 | 12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ứng suất trong nền đất các công trình giao thông
28 p | 223 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế: Rào cản phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam
28 p | 177 | 9
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
28 p | 149 | 8
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 54 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam bộ: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa
27 p | 199 | 8
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phản ứng của nhà đầu tư với thông báo đăng ký giao dịch cổ phiếu của người nội bộ, người liên quan và cổ đông lớn nước ngoài nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
32 p | 183 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
26 p | 136 | 5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam thông qua mô hình hấp dẫn thương mại
28 p | 16 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Phương tiện biểu hiện nghĩa tình thái ở hành động hỏi tiếng Anh và tiếng Việt
27 p | 119 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (M. rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa
27 p | 8 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc kỳ hạn nợ phương pháp tiếp cận hồi quy phân vị và phân rã Oaxaca – Blinder
28 p | 27 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam
25 p | 173 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn