intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm cây lúa của hộ nông dân khu vực Đồng Bằng Sông Hồng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

39
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm xác định và làm rõ các nhân tố, cũng như mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến ý định tham gia bảo hiểm cây lúa của hộ nông dân khu vực đồng bằng sông Hồng. Đồng thời nghiên cứu này cũng làm rõ sự khác biệt về ý định tham gia bảo hiểm cây lúa của các nhóm hộ nông dân khác nhau Từ đó, đề xuất các giải pháp thúc đẩy tham gia bảo hiểm cây lúa của hộ nông dân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm cây lúa của hộ nông dân khu vực Đồng Bằng Sông Hồng

  1. 1 2 PHẦN MỞ ĐẦU 2.2. Mục tiêu cụ thể 1. Tính cấp thiết của nghiên cứu - Hệ thống hóa và xây dựng khung lý thuyết cơ bản về bảo hiểm cây lúa nói riêng và Việt Nam là nước nông nghiệp, cây lúa là cây trồng chủ đạo. Cây lúa trực tiếp góp các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm cây lúa của hộ nông dân phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Trong 3 thập niên qua, cây lúa của Việt Nam - Phân tích thực trạng bảo hiểm cây lúa ở khu vực đồng bằng sông Hồng. được cả thế giới biết đến qua những con số xuất khẩu gạo đầy ấn tượng, đóng góp vào tốc - Xác định mức độ và chiều tác động của các nhân tố này đến ý định tham gia bảo độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam là không hề nhỏ. Mặc dù kết quả đạt được là rất lớn và đáng hiểm cây lúa của hộ nông dân khu vực đồng bằng sông Hồng ghi nhận, song những năm gần đây sản xuất lúa luôn phải đối mặt với rất nhiều rủi ro, như: - Đưa ra các quan điểm, giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy tham gia bảo hiểm cây thiên tai, sâu bệnh, thị trường... Để góp phần khắc phục hậu quả cho người nông dân, từ năm lúa của hộ nông dân. 1982 đến hết 1983, Chính phủ đã thí điểm bảo hiểm cây lúa ở hai huyện Vụ Bản và Nam 3. Câu hỏi nghiên cứu Ninh (Hà Nam Ninh cũ), DNBH thực hiện lúc đó là Bảo Việt. Chương trình thí điểm bảo - Sự khác biệt giữa bảo hiểm nông nghiệp truyền thống và bảo hiểm theo chỉ số là gì? hiểm cây lúa trong giai đoạn này được Bộ tài chính đánh giá là không thành công, tỷ trọng Ưu điểm, nhược điểm của bảo hiểm theo chỉ số là gì? tham gia bảo hiểm rất thấp, chiếm chưa đến 3% tổng diện tích gieo trồng (Phạm Thị Định, - Vì sao nhu cầu tham gia bảo hiểm cây lúa ở đồng bằng sông Hồng chưa cao? 2013). - Mô hình lý thuyết nào làm cơ sở cho nghiên cứu của luận án? Ngày 01/03/2011, Thủ tướng chính phủ ban hành Quyết định 315/QĐ-TTg về thí - Những nhân tố nào ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm cây lúa của hộ nông điểm trở lại BHNN trong giai đoạn 2011- 2013. Cây lúa được thí điểm bảo hiểm ở 7 tỉnh, dân? Nhân tố nào có ảnh hưởng lớn nhất? trong đó, đồng bằng sông Hồng có 2 tỉnh là Nam Định và Thái Bình. Kết quả thí điểm bảo - Giải pháp thúc đẩy hộ nông dân tham gia bảo hiểm cây lúa trong thời gian tới? hiểm cây lúa giai đoạn này đã gặt hái được khá nhiều thành công, song những vẫn còn nhiều 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu bất cập hiện hữu. Kết thúc giai đoạn 2011-2013, BHNN tại Việt Nam một lần nữa bị đình - Đối tượng nghiên cứu của luận án là các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia trệ. Đến tháng 4/2018, Chính phủ ban hành Nghị định 58/2018/NĐ-CP về BHNN và Quyết bảo hiểm cây lúa của hộ nông dân. định số 22/2019/QĐ-TTg ngày 26/6/2019 về thực hiện chính sách hỗ trợ BHNN nhằm - Phạm vi nghiên cứu khuyến khích DNBH triển khai bảo hiểm cây lúa đại trà trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên, + Về nội dung: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm cây tình hình bảo hiểm cây lúa ở đồng bằng sông Hồng nói riêng và trên cả nước nói chung vẫn lúa của hộ nông dân: nhân tố thái độ, chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi, truyền chưa có dấu hiệu khả quan hơn. thông, thủ tục tham gia và chính sách hỗ trợ phí của Chính phủ Về mặt lý thuyết, bảo hiểm cây lúa mang lại rất nhiều lợi ích cho người nông dân, + Về thời gian: Luận án nghiên cứu trong các giai đoạn khác nhau từ 2011-2018 tuy nhiên trên thực tế, Chính phủ và các DNBH đã cố gắng triển khai nhiều lần nhưng đều + Về không gian: Luận án điều tra chọn mẫu tại Thái Bình và Nam Định. thất bại. Để phát triển bảo hiểm cây lúa, một yếu tố đặc biệt quan trọng đó là hình thành ý 5. Phương pháp nghiên cứu định tham gia bảo hiểm của các hộ nông dân. Nhằm xác định những yếu tố nào ảnh hưởng Luận án kết hợp nghiên cứu định tính với nghiên cứu định lượng. Luận án phân tích đến ý định tham gia bảo hiểm cây lúa, NCS chọn đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy đa biến để kiểm định mô hình và giả thuyết hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm cây lúa của hộ nông dân khu vực đồng bằng sông nghiên cứu bằng phần mềm SPSS 21.0 Hồng” để nghiên cứu, nhằm đưa ra các giải pháp thúc đẩy hình thành ý định tham gia bảo 6. Đóng góp mới của luận án hiểm cây lúa, hướng tới triển khai bảo hiểm cây lúa đại trà trong những năm tới. Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận 2. Mục tiêu nghiên cứu Luận án làm rõ những vấn đề lý luận liên quan đến bảo hiểm cây lúa, phương thức 2.1. Mục tiêu tổng quát bảo hiểm theo chỉ số thời tiết. Làm rõ thực trạng và lý giải vì sao các hộ nông dân chưa Xác định các nhân tố và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến ý định tham gia bảo thực sự mặn mà với bảo hiểm cây lúa. Luận án phát hiện ra khoảng trống về lý thuyết, thực hiểm cây lúa của hộ nông dân khu vực đồng bằng sông Hồng. Từ đó, đề xuất các giải pháp tế và về phương pháp nghiên cứu, từ đó lựa chọn mô hình TPB để tiến hành nghiên cứu. thúc đẩy hình thành ý định tham gia bảo hiểm cây lúa của hộ nông dân.
  2. 3 4 Những đóng góp mới về kết quả nghiên cứu của luận án Myong Goo KANG (2007) khẳng định “Triển khai chương trình bảo hiểm nông Từ ba nhân tố của mô hình TBP, luận án đề xuất mô hình gồm 6 nhân tố: thái độ, nghiệp là sự cần thiết cho người nông dân” đồng thời đánh giá những hạn chế của bảo chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi, truyền thông, thủ tục tham gia và chính sách hiểm truyền thống. Loại hình bảo hiểm chỉ số có thể đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý rủi ro khí hậu và tự nhiên (FAO, 2011). Vì thế, việc triển khai bảo hiểm nông hỗ trợ phí của Chính phủ. Luận án đưa ra quan điểm về phát triển bảo hiểm cây lúa và đề nghiệp theo phương thức mới là cần thiết. xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy ý định tham gia bảo hiểm cây lúa ở khu vực Như vậy, các công trình nghiên cứu đều khẳng định trong các biện pháp quản trị rủi đồng bằng sông Hồng nói riêng, từ đó góp phần tiến tới triển khai bảo hiểm cây lúa đại trà ro cho người nông dân, bảo hiểm là biện pháp mang tính chủ động và hiệu quả nhất. trên cả nước: (1) Chính phủ tăng mức hỗ trợ phí bảo hiểm cho hộ nông dân; Ưu tiên hỗ trợ b. Ở Việt Nam phí bảo hiểm cho các hộ sản xuất hàng hóa; (2) Tăng cường hoạt động truyền thông về bảo Luyện Minh Đức (2012), phân tích bảo hiểm nông nghiệp là lá chắn hiệu quả cho hộ hiểm cây lúa; (3) Hình thành chuỗi giá trị sản xuất lúa hàng hóa, DNBH tham gia vào chuỗi nông dân trước các rủi ro trong quá trình sản xuất. GlobalAgRisk (2009) cho rằng Chính phủ hỗ trợ thu thập số liệu, tính toán chỉ số có ảnh hưởng đến sự tham gia Bảo hiểm nông này; (4) Hỗ trợ tài chính cho địa phương triển khai bảo hiểm cây lúa. nghiệp. 6. Kết cấu của luận án Phạm Thị Định (2010) và Nguyễn Đình Chính (2011) chỉ ra hoạt động tái bảo hiểm, Ngoài phần mở đầu, lời cảm ơn, danh mục bảng, biểu, hình vẽ, danh mục tài liệu tiềm lực và chiến lược kinh doanh của DNBH, nhận thức và điều kiện tài chính của người tham khảo, các phụ lục thì nội dung luận án được trình bày với kết cấu 5 chương: nông dân có ảnh hưởng đến sự tham gia BHNN. Hệ thống chính sách chưa hoàn thiện, sản Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết phẩm bảo hiểm chưa cụ thể cho mỗi nhóm đối tượng có tác động ngược chiều đến sự phát Chương 2: Phương pháp nghiên cứu triển bảo hiểm nông nghiệp (Phạm Bảo Dương, 2011). Chính sách cứu trợ sau thiên tai dịch Chương 3: Cơ sở khoa học về bảo hiểm cây lúa và các nhân tố ảnh hưởng đến ý định bệnh có tác động ngược đến sự tham gia bảo hiểm nông nghiệp (Nguyễn Bá Huân, 2014) tham gia bảo hiểm cây lúa của hộ nông dân Hoàng Triệu Huy, Phan Đình Khôi (2015); Triệu Đức Hạnh, Nguyễn Thị Mão Chương 4: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm cây lúa (2012) chỉ ra các nhân tố về quy mô sản xuất, thu nhập của hộ gia đình, hình thức phổ chính của hộ nông dân ở khu vực đồng bằng sông Hồng sách bảo hiểm nông nghiệp, và sự hỗ trợ của Chính phủ là các nhân tố tác động thuận chiều Chương 5: Quan điểm về phát triển bảo hiểm cây lúa và giải pháp thúc đẩy tham gia đến khả năng tham gia của hộ gia đình. Bên cạnh đó, nhân tố nhận thức của người dân, học bảo hiểm cây lúa của hộ nông dân ở khu vực đồng bằng sông Hồng. vấn của chủ hộ, thói quen sản xuất (Nguyễn Thị Chính, Phan Anh Tuấn, 2013) ảnh hưởng đến nhu cầu của hộ nông dân tham gia bảo hiểm nông nghiệp CHƯƠNG 1 1.1.2. Các công trình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia bảo TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT hiểm nông nghiệp của người dân a. Trên thế giới 1.1. Tổng quan nghiên cứu Smith và Baquet (1996) đưa ra các nhân tố thúc đẩy tham gia bảo hiểm như: vốn vay, 1.1.1. Các công trình nghiên cứu về bảo hiểm nông nghiệp như một công cụ quản lý rủi trình độ học vấn, thái độ đối với rủi ro. Điều đặc biệt trong nghiên cứu này là phí bảo hiểm ro hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp không ảnh hưởng đến quyết định bảo hiểm. Tuy nhiên, theo Shiva S. Makki & Agapi a. Trên thế giới Somwaru (2001) thì lựa chọn mua bảo hiểm phụ thuộc vào mức phí, mức bồi thường dự Olivier Mahul (2005) khẳng định vai trò của bảo hiểm “là nhằm bù đắp các tổn thất kiến, mức độ rủi ro và tính sẵn có của các công cụ quản lý rủi ro thay thế. Một nghiên cứu do thời tiết bất lợi và các sự kiện tương tự nằm ngoài kiểm soát của người trồng”. Olivier khác của Ginder, Matthew G. Spaulding & Aslihan D (2006) cho thấy phí bảo hiểm là yếu Mahul và Charles J. Stutley (2010), Olivier Mahul (2012) khẳng định bảo hiểm nông nghiệp tố ảnh hưởng nhất đến quyết định tham gia bảo hiểm của hộ nông dân. là “công cụ hiệu quả của Chính phủ” có vai trò tích cực đối với tăng trưởng kinh tế và xóa Nhân tố nhân khẩu học và sản xuất đều có ảnh hưởng (Bruce Sherrick, 2004), những đói giảm nghèo. Ủy ban Châu Âu (2001) và OECD (2011) đều coi bảo hiểm nông độ tuổi càng cao, diện tích canh tác lớn (Oyinbo O và cộng sự, 2013) có xu hướng tham gia nghiệp là một công cụ quản trị rủi ro, giảm thiểu thiệt hại rất hiệu quả. bảo hiểm nhiều hơn. Theo Goodwin và Mishra (2006), quyết định mua bảo hiểm nông
  3. 5 6 nghiệp cũng phụ thuộc vào độ tuổi, trình độ học vấn, quy mô sản xuất, đặc điểm tài chính, và Kiểm soát hành vi có tác động dương, kết quả này phù hợp với các nghiên cứu áp dụng công tác truyền thông. Thêm vào đó, Goodwin (1993) cho rằng hai yếu tố ảnh hưởng mạnh mô hình TPB. Ngoài ra nhân tố Tính phòng xa có tác động dương và mức độ chấp nhận rủi nhất đến nhu cầu tham gia bảo hiểm nông nghiệp là diện tích sản xuất và tổng chi phí sản ro tài chính có tác động âm đến ý định của người dân. Tác giả Nguyễn Hoài Trâm Anh xuất. (2017) cho thấy các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua bảo hiểm bao gồm: Quyết định mua, Barry và cộng sự, (2004) cho thấy khả năng tham gia bảo hiểm mùa màng cao hơn Lợi ích và danh tiếng, Rào cản, Dịch vụ, Chi tiêu tiết kiệm, Ý kiến gia đình. đối với các trang trại cũ, diện tích lớn. Nghiên cứu của Oynibo và cộng sự (2013) lại chỉ ra Khi nghiên cứu về ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, Nguyễn Thị Nguyệt rằng các yếu tố liên quan đến nhân khẩu học và các yếu tố tiếp cận dịch vụ khuyến nông Dung, Nguyễn Thị Sinh (2019) kết hợp mô hình về ý định hành vi TPB và TAM, kết quả không ảnh hưởng tới quyết định tham gia bảo hiểm nông nghiệp. chỉ ra rằng, có 4 yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia của người lao động của là Hiểu biết, Filip Branstrand và Fredrik Wester (2014) lại cho rằng, xã hội, tuổi tác, giáo dục, số Truyền thông, Nhận thức về sự hữu ích và Thu nhập. Còn nhóm tác giả Trương Thị năm canh tác, diện tích sản xuất có tác động đến nhu cầu sử dụng bảo hiểm. Các ưu đãi cho Phượng, Nguyễn Thị Hiển (2013) chỉ ra 6 nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH tự nông dân không cho thấy bất kỳ ý nghĩa thống kê nào đối với quyết định tham gia bảo hiểm. nguyện đó là Nhận thức, Thái độ, Ảnh hưởng xã hội, Hiểu biết, Thu nhập và Truyền thông. b. Ở Việt Nam Trong khi hai tác giả Hoàng Thu Thuỷ, Bùi Hoàng Minh Thư (2018) phân tích cho thấy 5 Monte L. Vandeveer (2001) khi nghiên cứu về nhu cầu tham gia bảo hiểm của nông biến: Hiểu biết về chính sách, Thái độ đối với việc tham gia, Cảm nhận rủi ro, Thủ tục tham dân trồng vải khu vực phía Bắc Việt Nam, chỉ ra nhân tố năng suất, lịch sử thiệt hại, nhận gia, Trách nhiệm đạo lý có ảnh hưởng đến ý định tham gia của nông dân, còn nhân tố Tuyên thức của nông dân tác động tích cực đến nhu cầu tham gia bảo hiểm. Phạm Lê Thông (2013) truyền và Ảnh hưởng từ gia đình không ảnh hưởng. cho rằng diện tích canh tác lớn, trình độ học vấn cao thì có xu hướng mua bảo hiểm cao 1.1.4. Khoảng trống và những vấn đề cần nghiên cứu hơn; tuy nhiên, kinh nghiệm sản xuất lại có tác động ngược chiều với xu hướng mua bảo - Khoảng trống về lý thuyết: Chưa có công trình nào nghiên cứu về các nhân tố ảnh hiểm. Bên cạnh đó, các hộ có tham gia các chương trình tập huấn về bảo hiểm, sự dễ dàng hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm cây lúa của hộ nông dân ở khu vực đồng bằng sông huy động nguồn lực, giá bán lúa thành phẩm ở mức giá cao thường có xu hướng tham gia Hồng nói riêng và ở Việt Nam nói chung. bảo hiểm cây lúa (Hoàng Triệu Huy, Phan Đình Khôi, Phan Thị Ánh Nguyệt, 2014). - Khoảng trống về thực tế: Phần lớn các công trình chỉ đề cập đến BHNN, không đề Nhóm tác giả Phan Đình Khôi và Quách Vũ Hiệp (2014) cũng cho rằng Trình độ học cập đến các nhân tố tác động đến ý định tham gia bảo hiểm cây lúa. Nội dung chỉ được trình vấn, Số năm kinh nghiệm, Tập huấn về kỹ thuật nông nghiệp, Thông tin về bảo hiểm, Vay bày dưới dạng nêu vấn đề và mang tính mô tả, chưa gắn với địa bàn đồng bằng sông Hồng. vốn, Diện tích sản xuất, chi phí sản xuất là các nhân tố có ảnh hưởng đến quyết định tham gia - Khoảng trống về phương pháp nghiên cứu: phần lớn các công trình áp dụng phương BHNN. Lương Thị Ngọc Hà (2014) khi nghiên cứu về mức độ sẵn sàng chi trả BHNN của pháp định tính để phân tích, đánh giá và đưa ra những nhận định sơ bộ có tính định hướng. hộ gia đình ở Tiên Du, Bắc Ninh cũng cho kết luận các nhân tố ảnh hưởng đến việc tham Có một số công trình nghiên cứu định lượng, song nhằm mục đích khác hẳn so với luận án. gia bảo hiểm cây lúa bao gồm: Tuổi của chủ hộ, Học vấn của chủ hộ, Diện tích lúa của hộ Trong nghiên cứu này, luận án kết hợp cả nghiên cứu định tính và định lượng để đánh giá gia đình, Rủi ro và Thu nhập thay đổi từ sản xuất nông nghiệp. các nhân tố tác động đến ý định tham gia của hộ nông dân, từ đó có cơ sở đưa ra những giải Nguyễn Duy Chinh và cộng sự (2016) cho rằng, xu hướng tham gia bảo hiểm của pháp và kiến nghị gia tăng ý định tham gia bảo hiểm cây lúa, làm nền tảng phát triển bảo người nông dân có ảnh hưởng ngược chiều với phí bảo hiểm, diện tích trồng lúa, kinh hiểm cây lúa ở vùng đồng bằng sông Hồng nói riêng và cả nước nói chung. nghiệm trồng trọt, năng suất gieo trồng; và có quan hệ thuận chiều bởi sự đa dạng trong thu 1.2. Cơ sở lý thuyết nghiên cứu nhập. 1.2.1. Lý thuyết về ý định và hành vi mua 1.1.3. Các công trình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo Theo Ajzen (1991) “các ý định được giả định để nắm bắt các yếu tố động lực ảnh hiểm nói chung và bảo hiểm cây lúa nói riêng hưởng đến hành vi, chúng cho biết con người đã cố gắng như thế nào để sẵn sàng thử và đã Khi nghiên cứu đến ý định tham gia bảo hiểm, Nguyễn Tiến Dũng và cộng sự (2015) nỗ lực nhiều như thế nào để thực hiện hành vi”. Đồng thời, theo Ajzen (2002), ý định là tiền cho thấy 5 nhân tố Thái độ, Chuẩn chủ quan, Kiểm soát hành vi cảm nhận, Tính phòng xa, đề trung gian của hành vi. Quan điểm từ kinh tế học hành vi thì cho rằng quyết định mua Mức độ chấp nhận rủi ro tài chính có tác động đến ý định mua bảo hiểm hưu trí tự nguyện xuất phát từ nhiều khía cạnh, đặc biệt là sau khi lý thuyết về hành vi mua được phát triển bởi của của cư dân TP.Hồ Chí Minh. Nghiên cứu cho thấy ba yếu tố Thái độ, Chuẩn chủ quan, Fishbein (1979); Ajzen (1985); Ajzen (2008); Fishbein và Ajzen (2011). Hành vi mua bị ảnh
  4. 7 8 hưởng bởi các yếu tố như chuẩn chủ quan, thái độ, niềm tin và ý định (Ogenyi Ejye và hành vi; (ii) chuẩn chủ quan hay áp lực của xã hội lên hành vi của cá nhân đó; (iii) khả năng Owusu-Frimpong, 2007; Omar, 2007; Fletcher và Hastings, 1984; Hastings và Fletcher, kiểm soát của cá nhân đó khi thực hiện hành vi. 1983). 1.2.6. Lý thuyết về mối liên hệ giữa thái độ, ý định và hành vi Từ quan điểm Marketing, Philip Kotler và cộng sự (2001) cho rằng, người tiêu dùng Ajzen và Fishbein (2005) kết hợp các kết quả nghiên cứu của mình ở 2 mô hình TRA cho điểm các thương hiệu và hình thành nên ý định mua. Theo hiệp hội Marketing Hoa Kỳ, và TPB để cho ra đời mô hình tổng hợp với sự xem xét tác động của biến thái độ đến hành hành vi khách hàng bao gồm những suy nghĩ, cảm nhận và những hành động mà họ thực vi. Cốt lõi của mô hình là một chuỗi các hiệu ứng nhân quả bắt đầu với sự hình thành niềm hiện trong quá trình sử dụng sản phẩm. Những yếu tố như ý kiến từ người khác, quảng cáo, tin hành vi, quy phạm và kiểm soát. Những niềm tin này là giả định ảnh hưởng đến thái độ, thông tin về giá cả, bề ngoài sản phẩm…đều có thể tác động đến ý định và hành vi của các chuẩn chủ quan và kiểm soát hành vi nhận thức từ đó lần lượt tạo ra ý định và hành vi. khách hàng. 1.2.7. Một số mô hình có liên quan Dự đoán hành vi của con người là mục tiêu cơ bản của các lý thuyết trong lĩnh vực Nguyễn Thị Nguyệt Dung và Nguyễn Thị Sinh (2019) đã loại nhân tố Thái độ ra khỏi tâm lý xã hội học. Nhiều lý thuyết đã ra đời nhằm phục vụ mục tiêu này: thuyết hành động mô hình của mình, với lý giải rằng Thái độ chưa thể coi là một trung gian hoàn chỉnh để hợp lý; lý thuyết hành vi có kế hoạch và các lý thuyết phát triển của nó… đánh giá tác động của nhân tố Nhận thức sự hữu ích và Nhận thức tính dễ sử dụng lên nhân 1.2.2. Thuyết hành động hợp lý (TRA- Theory of Reasoned Action) tố Ý định của hành vi. Bên cạnh đó, nhóm tác giả đã bổ sung hai nhân tố Thu nhập và Thuyết hành động hợp lý (TRA) được xây dựng từ năm 1967 bởi Fishbein. Sau đó, Truyền thông vào trong mô hình. Còn Hoàng Thu Thuỷ, Bùi Hoàng Minh Thư (2018) lý thuyết này được tiếp tục nâng cấp (Fishbein & Ajzen, 1975 và Ajzen & Fishbein, vận dụng mô hình TRA và mô hình TPB, bổ sung thêm nhân tố Tuyên truyền, Cảm 1980). Lý thuyết được sử dụng nhiều trong các nghiên cứu và được đánh giá cao về tính nhận rủi ro, Thủ tục tham gia, Trách nhiệm đạo lý. Từ hai mô hình này, có thể thấy nhân hữu ích trong việc dự đoán các hành vi khác nhau của con người (Madden, 1992). tố truyền thông và nhân tố thủ tục tham gia có tác động đến ý định tham gia của người dân, Lý thuyết TRA xem xét các mối quan hệ giữa Niềm tin, Thái độ, Ý định và Hành vi. đây là gợi ý về nhân tố cho mô hình nghiên cứu của luận án. Trong lý thuyết này, Ý định là nhân tố có ảnh hưởng đến Hành vi. Trong đó ý định được Như vậy, từ tổng quan nghiên cứu và các lý thuyết về ý định mua của khách hàng, quyết định bởi Thái độ của một người về hành vi đó và Chuẩn chủ quan liên quan đến hành luận án đề xuất các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm cây lúa của hộ nông vi. dân khu vực đồng bằng sông Hồng là: Thái độ của hộ nông dân, Chuẩn chủ quan, Nhận 1.2.3. Thuyết hành vi có kế hoạch thức về kiểm soát rủi ro, Truyền thông và Thủ tục tham gia. Thuyết hành vi có kế hoạch là sự phát triển và cải tiến của Thuyết hành động hợp lý (Ajzen & Fishbein, 1980; Fishbein & Ajzen, 1975). Ngoài hai yếu tố chính ảnh hưởng đến ý CHƯƠNG 2 định là thái độ và chuẩn chủ quan, theo Ajzen (1991), nhân tố thứ ba ảnh hưởng đến ý định là PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhận thức kiểm soát hành vi. Nhận thức kiểm soát hành vi phản ánh việc thực hiện hành vi dễ dàng hay khó khăn và việc thực hiện hành vi đó có bị hạn chế không? Trong nhiều nghiên 2.1. Quy trình nghiên cứu cứu tiếp theo cho thấy có mối quan hệ giữa kiểm soát hành vi và ý định (Armitage và Conner, Trên cơ sở mô hình nghiên cứu, luận án thiết lập quy trình nghiên cứu bao gồm 6 2001; Armitage, 2005; Fen và Sabaruddin, 2009; Shah Alam và Mohamed Sayuti, 2011). bước 1.2.4. Mô hình chấp nhận công nghệ TAM Bước 1: Xác định mục tiêu nghiên cứu. TAM cung cấp cơ sở cho việc khảo sát tác động của nhân tố bên ngoài đối với niềm Bước 2: Tìm hiểu cơ sở lý thuyết và các công trình trước đó. tin bên trong (Davis & cộng sự) của một người về việc chấp nhận sản phẩm hay dịch vụ Bước 3: Nghiên cứu định tính, điều tra DNBH và hộ nông dân. (Davis & Vankatest, 2000). Theo Ajzen & Fishbein (1975) những tác động bên ngoài ảnh Bước 4. Nghiên cứu định lượng. hưởng đến thái độ một cách gián tiếp thông qua niềm tin của người đó. Bước 5: Tiến hành phân tích hệ số Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá 1.2.5. Mô hình kết hợp TPB và TAM EFA nhằm kiểm định giá trị các biến và đánh giá độ tin cậy của thang đo chính thức. Mô hình kết hợp TPB và TAM, được đề xuất bởi Taylor và Todd (1995). Theo mô Bước 6: Phân tích hồi quy đa biến để kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên hình này, một ý định hành vi chịu tác động bởi 3 yếu tố: (i) thái độ của cá nhân đối với một cứu.
  5. 9 10 2.2. Thiết kế nghiên cứu EFA; chỉ số KMO thể hiện mức độ phù hợp của phương pháp EFA; giá trị Eigenvalue thể 2.2.1. Nghiên cứu định tính hiện phần biến thiên được giải thích bởi một nhân tố so với biến thiên toàn bộ các nhân tố. Nghiên cứu định tính được thực hiện bằng kỹ thuật phỏng vấn sâu các chuyên gia, Phân tích phương sai ANOVA mục đích là: Phân tích phương sai ANOVA giúp xem xét các thuộc tính khác nhau thì ý định tham - Kiểm tra và khám phá thêm các biến độc lập ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo gia bảo hiểm cây lúa có sự khác nhau hay không. hiểm cây lúa trong mô hình lý thuyết ban đầu (được hình thành trên cơ sở tổng quan lý Phương pháp phân tích hồi quy thuyết). Luận án sử dụng mô hình hồi quy Binary Logistics với phương trình như sau: - Điều chỉnh bổ sung thang đo. Thông qua phỏng vấn sâu, tác giả muốn kiểm tra xem Y= βo + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + β5 X5 + β6X6 đối tượng điều tra có hiểu đúng ý nghĩa của các thang đo hay không, về cấu trúc, từ ngữ của Trong đó: thang đo có dễ hiểu không, dễ trả lời hay không. Từ đó các thang đo sẽ được điều chỉnh + Biến Y1 là biến phụ thuộc đại diện cho ý định tham gia bảo hiểm cây lúa của hộ trước khi tiến hành nghiên cứu định lượng. nông dân khu vực đồng bằng sông Hồng. 2.2.2. Nghiên cứu định lượng + Các biến X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các biến độc lập đại diện cho các nhân tố ảnh + Về phía DNBH: luận án gửi phiếu khảo sát đến các doanh nghiệp BHPNT trên thị hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm cây lúa. trường bảo hiểm Việt Nam, đối tượng khảo sát là lãnh đạo DNBH. + βo, β1, β3, β4, β5, β6, là các hệ số của mô hình hồi quy. + Về phía hộ nông dân: NCS tiến hành khảo sát tại Thái Bình và Nam Định theo 2.4. Xây dựng mô hình và thang đo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản: mỗi tỉnh chọn 3 huyện, mỗi huyện chọn 3 xã, 2.4.1. Xây dựng mô hình nghiên cứu mỗi xã chọn 3 thôn, mỗi thôn chọn 10 hộ gia đình. Vì vậy, kích thước mẫu là 540 hộ, thõa Luận án quyết định lựa chọn mô hình TPB để tiến hành nghiên cứu, quá trình khảo mãn cả điều kiện nghiên cứu của Hair & cộng sự, (1998) và Tabachnick & Fidell (1991) sát được thực hiện qua 2 giai đoạn: Giai đoạn 1, NCS gửi phiếu điều tra tới các DNBH phi Công cụ sử dụng để chạy mô hình là phần mềm SPSS 21.0 nhân thọ trên thị trường Việt Nam, đồng thời phỏng vấn sâu 15 chuyên gia. Mục đích là để 2.3. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu rà soát các thang đo và xác định ngoài 3 nhân tố trong mô hình TPB thì các nhân tố mới mà 2.3.1. Dữ liệu nghiên cứu luận án dự định đưa vào mô hình là Truyền thông về bảo hiểm cây lúa, Thủ tục tham gia Dữ liệu thứ cấp bảo hiểm cây lúa, Chính sách hỗ trợ phí của Chính phủ có khả quan hay không. Ở giai đoạn Phương pháp áp dụng khi sử dụng loại dữ liệu này chủ yếu là phương pháp thống kê 2, sau khi xác định được các nhân tố khả quan, luận án xây dựng bảng hỏi, điều tra các hộ mô tả, như: phương pháp so sánh, phân tổ, đồ thị... gia đình để kiểm định sự ảnh hưởng của các nhân tố này đến ý định tham gia bảo hiểm cây Dữ liệu sơ cấp lúa của họ. + Dữ liệu từ phía hộ nông dân: khảo sát 540 hộ nông dân ở Thái Bình và Nam Định. Kết quả của giai đoạn 1 cho thấy các biến độc lập luận án dự định đưa vào mô hình + Dữ liệu từ phía DNBH: NCS phỏng vấn và khảo sát các chuyên gia từ các DNBH. có thể có tác động đến biến phụ thuộc. Từ đó, NCS đề xuất mô hình nghiên cứu có 6 biến 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu độc lập và 1 biến phụ thuộc như sau: Phương pháp phân tích thống kê mô tả Luận án sử dụng công cụ thống kê mô tả để xử lý số liệu, phân tích kết quả, hiệu quả Thái độ đối với việc tham gia triển khai bảo hiểm cây lúa nói riêng. bảo hiểm cây lúa Phương pháp đánh giá độ tin cậy thang đo H1 Luận án kiểm tra độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha với tiêu Chuẩn chủ quan chuẩn: Cronbach’s Alpha >= 0,6: Chấp nhận được với những nghiên cứu mới; Cronbach’s H2 Nhận thức về kiểm soát hành Alpha từ 0,7 đến 0,8: Thang đo sử dụng được; Cronbach’s Alpha > 0,8: Thang đo tốt vi tham gia bảo hiểm cây lúa H3 Phân tích nhân tố khám phá EFA Ý định tham gia bảo Luận án kiểm định Factor loading là chỉ tiêu đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của Truyền thông về bảo hiểm hiểm cây lúa H4 cây lúa H5 Thủ tục tham gia bảo hiểm cây lúa H6
  6. 11 12 b. Bảo hiểm mọi rủi ro 3.2.1.2. Căn cứ theo phương thức bảo hiểm, người ta chia ra: bảo hiểm truyền thống và bảo hiểm chỉ số. a. Bảo hiểm truyền thống b. Bảo hiểm cây lúa theo chỉ số 3.2.2. Đối tượng và phạm vi bảo hiểm Đối tượng bảo hiểm của bảo hiểm cây lúa là sản lượng thu hoạch vào cuối mùa vụ. Thời gian bảo hiểm thường tính từ lúc gieo trồng đến khi thu hoạch xong sản phẩm. 2.4.2. Xây dựng thang đo nghiên cứu 3.2.3. Giá trị bảo hiểm và Số tiền bảo hiểm Để đo lường các biến, luận án dựa vào các nghiên cứu trước đó và kết quả khảo sát Đối với cây lúa, người nông dân mua bảo hiểm trước mỗi mùa vụ, vì thế GTBH, DNBH cũng như phỏng vấn chuyên gia để xây dựng thang đo. Thang đo được sử dụng là STBH được xác định căn cứ vào sản lượng thu hoạch thực tế bình quân trong một số năm thang đo Likert với 5 mức độ phổ biến từ Hoàn toàn không đồng ý đến Hoàn toàn đồng ý về trước và giá cả bình quân một đơn vị sản lượng trong những năm đó. 2.4.3. Các giả thuyết nghiên cứu 3.2.4. Kiểm soát rủi ro, đề phòng và hạn chế tổn thất Có 6 giả thuyết được đưa ra tương ứng với 6 nhân tố này: a. Kiểm soát rủi ro H1: Thái độ đối với hành vi tham gia bảo hiểm cây lúa có tác động dương đến ý định b. Đề phòng, hạn chế tổn thất tham gia bảo hiểm cây lúa 3.2.5. Giám định và bồi thường tổn thất H2: Chuẩn mực chủ quan có tác động tích cực đến ý định tham gia bảo hiểm cây lúa Công tác giám định là kiểm tra hiện trường nguyên nhân và mức độ tổn thất. Và khi H3: Kiểm soát nhận thức hành vi có tác động tích cực đến ý định tham gia bảo hiểm cây lúa bồi thường, DNBH phải chú ý đến tỷ lệ bồi thường, mức miễn thường, giá trị tận thu… H4: Truyền thông về bảo hiểm cây lúa có tác động tích cực đến ý định tham gia bảo 3.2.6. Phòng chống trục lợi trong bảo hiểm cây lúa hiểm cây lúa Để phòng chống trục lợi trong bảo hiểm cây lúa, các điều khoản, quy tắc bảo hiểm H5: Thủ tục tham gia bảo hiểm cây lúa có tác động tích cực đến ý định tham gia bảo cần được xây dựng chặt chẽ. Bên cạnh đó, công tác tuyên truyền cần được đẩy mạnh, để các hiểm cây lúa hộ nông dân thấy được tác hại lâu dài của việc trục lợi bảo hiểm H56: Chính sách hỗ trợ phí bảo hiểm cây lúa có tác động tích cực đến ý định tham 3.2.7. Tái bảo hiểm trong bảo hiểm cây lúa gia bảo hiểm cây lúa Việc thu xếp tái bảo hiểm là vấn đề bắt buộc. Mục đích của thu xếp tái bảo hiểm cây lúa là để bảo vệ cho doanh nghiệp bảo hiểm, đồng thời đảm bảo quyền lợi cho hộ nông dân. CHƯƠNG 3 3.3. Ý định tham gia bảo hiểm cây lúa của hộ nông dân CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ BẢO HIỂM CÂY LÚA VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 3.3.1. Hành vi của khách hàng ĐẾN Ý ĐỊNH THAM GIA BẢO HIỂM CÂY LÚA CỦA HỘ NÔNG DÂN Theo hiệp hội Marketing Mỹ, hành vi khách hàng là sự tác động qua lại giữa các yếu tố kích thích của môi trường với nhận thức và hành vi của con người mà qua đó con người thay đổi cuộc sống của họ. Theo Phillip Kotker và Levy (2001), hành vi khách hàng là những hành 3.1. Sự cần thiết khách quan và vai trò Bảo hiểm cây lúa vi cụ thể của cá nhân khi quyết định mua sắm, sử dụng hay vứt bỏ sản phẩm, dịch vụ. Như vậy, 3.1.1. Sự cần thiết khách quan hành vi khách hàng là toàn bộ quá trình diễn biến của khách hàng từ khi họ có nhu cầu về hàng 3.1.2. Vai trò của Bảo hiểm cây lúa hóa, dịch vụ nào đó cho đến khi họ lựa chọn mua và sử dụng những hàng hóa, dịch vụ này. 3.2. Nội dung cơ bản của Bảo hiểm cây lúa 3.3.2. Ý định và quyết định của khách hàng 3.2.1. Hình thức bảo hiểm Các giai đoạn trong quy trình mua hàng được giới thiệu bởi Engel và cộng sự (1968). 3.2.1.1. Căn cứ theo phạm vi bảo hiểm, có thể triển khai bảo hiểm cây lúa theo 2 hình thức: Giai đoạn 1: Nhận thức nhu cầu bảo hiểm rủi ro chỉ định và bảo hiểm mọi rủi ro. Giai đoạn 2: Tìm kiếm thông tin a. Bảo hiểm rủi ro chỉ định
  7. 13 14 Giai đoạn 3: Đánh giá các phương án phí bảo hiểm đã thay đổi đáng kể trong khoảng từ 0,47% năm 1998 đến 0,58% năm 2008 và Giai đoạn 4: Ra quyết định: Bình thường người tiêu dùng quyết định mua sản phẩm Chính phủ là nhà tái cuối cùng cho các DNBH. theo ý định của họ, nhưng có hai yếu tố có thể gây ảnh hưởng đó là thái độ của người khác 3.3.1.2. Ở Mỹ và những yếu tố bất ngờ của hoàn cảnh. Chính phủ Mỹ thành lập Tổng công ty bảo hiểm cây trồng liên bang (FCIC) là doanh Giai đoạn 5: Hành vi sau mua nghiệp 100% vốn Nhà nước và hiện nay chịu sự quản lý của cơ quan quản lý rủi ro (RMA). 3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm cây lúa của hộ nông dân Mỹ là quốc gia thực hiện đa dạng các chương trình bảo hiểm. Chương trình Bảo hiểm mùa 3.4.1. Thái độ đối với hành vi màng đa rủi ro (Multi-Peril Crop Insurance), bao gồm 3 chương trình: Bảo hiểm rủi ro thảm Thái độ là hành vi được định nghĩ là “đánh giá của một cá nhân về kết quả thu được họa (CAT);Bảo hiểm toàn phần (Buy-up Coverage); Bảo hiểm rủi ro nhóm (GRP). Chương từ việc thực hiện một hành vi” (Ajzen, 1991), hay là “ý kiến nói chung của một người về trình Bảo hiểm thu nhập (Revenue Insurace) bao gồm 3 chương trình: Bảo vệ thu nhập việc tán thành hay không tán thành đối với hành vi cụ thể nào đó (Ajzen & Fishbein, 1980). (Income Protection), Đảm bảo thu nhập mùa màng (CRC), Bảo đảm doanh thu (RA). 3.4.2. Chuẩn chủ quan Chính phủ Mỹ hỗ trợ bằng nhiều cách: cung cấp các khoản trợ cấp bảo hiểm, miễn Chuẩn chủ quan được mô tả là “nhận thức của một người về việc hầu hết những phí bảo hiểm năng suất thiên tai cơ bản cho toàn bộ diện tích cây trồng, hỗ trợ bồi thường, người quan trọng đối với cá nhân này nghĩ là người đó nên hay không nên thực hiện một hỗ trợ chi phí quản lý cho các công ty bảo hiểm và Chính phủ nhận tái bảo hiểm hành vi nào đó” (Ajzen & Fishbein, 1980) hay là “nhận thức của cá nhân về các áp lực của 3.3.1.3. Ở Ấn Độ xã hội đối với việc thực hiện hay không thực hiện một hành vi” (Ajzen, 1991). Ấn Độ thực hiện Bảo hiểm nông nghiệp bắt buộc đối với người vay vốn. Hiện nay có 3.4.3. Nhận thức kiểm soát hành vi các chương trình bảo hiểm: Chương trình bảo hiểm cây trồng toàn diện (CCIS); Chương Nhận thức kiểm soát hành vi được định nghĩa là “cảm nhận của cá nhân về việc dễ trình bảo hiểm nông nghiệp quốc gia (NAIS); Chương trình thí điểm bảo hiểm mùa vụ dựa hay khó khi thực hiện hành vi” (Ajzen, 1991). Nhận thức kiểm soát hành vi thể hiện mức độ trên thời tiết (WBCIS); Chương trình bảo hiểm cây trồng quốc gia (NCIP). Các hộ nông dân một cá nhân cảm nhận về khả năng thực hiện một hành vi nào đó là độ dễ hay khó. có quy mô sản xuất nhỏ và trung bình được hỗ trợ 50% phí bảo hiểm từ Chính phủ và chính 3.4.3. Truyền thông quyền bang (đồng tài trợ). Những tổn thất vượt quá 150% phí bảo hiểm, sẽ do Quỹ cứu trợ Truyền thông được hiểu là quá trình trao đổi thông tin, tương tác thông tin với nhau nông nghiệp do Chính phủ trung ương và chính quyền bang đồng bồi thường theo tỷ lệ 1:1. giữa hai hoặc nhiều người với nhau tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức. Bên cạnh đó Chính phủ cũng hỗ trợ chi phí quản lý của chương trình. 3.4.5. Thủ tục tham gia 3.3.1.4. Ở Trung Quốc Thủ tục tham gia thể hiện quá trình tiếp cận, tìm hiểu các thông tin liên quan của Ủy ban Điều hành bảo hiểm Trung Quốc hình thành 4 công ty bảo hiểm chuyên về khách hàng đối với doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp. bảo hiểm nông nghiệp. Chính quyền địa phương ở một số tỉnh làm việc chặt chẽ với PICC 3.4.6. Chính sách hỗ trợ phí của Chính phủ và CUPIC để phát triển và thí điểm một hàng loạt sản phẩm nông nghiệp và các chương Chính sách hỗ trợ phí của Chính phủ là sự tài trợ một phần hoặc toàn bộ phí bảo trình mới. Chính phủ Trung Quốc hỗ trợ khoảng 35% phí bảo hiểm cho nông dân, chính hiểm cho người tham gia. Chính sách hỗ trợ phí bảo hiểm giúp hộ nông dân giảm nhẹ gánh quyền cấp tỉnh trợ cấp 25%, còn chính quyền cấp huyện trợ cấp không dưới 10% phí bảo nặng tài chính khi tham gia bảo hiểm, đồng thời giúp họ tin tưởng hơn vào chính sách. hiểm cho nông dân. Như vậy hộ nông dân chỉ phải trả khoảng 10-30% phí bảo hiểm. 3.3. Bảo hiểm nông nghiệp của một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho 3.3.1.5. Ở Nhật Bản Việt Nam Nhật Bản là quốc gia điển hình trong việc xây dựng Hội tương hỗ bảo hiểm nông 3.3.1. Bảo hiểm nông nghiệp của một số nước trên thế giới nghiệp theo ba cấp: cấp quốc gia, cấp tỉnh và cấp thôn bản. Bảo hiểm nông nghiệp Nhật Bản 3.3.1.1. Ở Tây Ban Nha dựa trên sự hợp tác của nông dân địa phương để thành lập quỹ dự trữ chung bằng cách tích Ở Tây Ban Nha, có ba chương trình được cung cấp: Bảo hiểm thiệt hại Đa rủi ro, Bảo lũy phí bảo hiểm nhằm giảm thiểu thiệt hại của người nông dân khi gặp thiên tai. Chính phủ hiểm năng suất, dựa trên khu vực địa lý, Bảo hiểm năng suất, dựa trên trang trại cá nhân. Nhật Bản tài trợ khoảng 50% phí bảo hiểm và là nhà tái bảo hiểm cuối cùng. Trợ cấp phí bảo hiểm là yếu tố chính trong chính sách của Tây Ban Nha. Tỷ lệ trợ cấp cho 3.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
  8. 15 16 Thứ nhất, Bảo hiểm cây lúa được thiết kế là sản phẩm thương mại, phát triển dựa 4.2.2. Giai đoạn từ năm 2011 - 2013 trên quy luật cung cầu. Thứ hai, Nhà nước thường tiến hành tài trợ cho bảo hiểm nông 4.2.2.1. Cơ sở triển khai bảo hiểm cây lúa khu vực đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2011-2013 nghiệp, nhất là trong giai đoạn đầu triển khai. Thứ ba, Kết hợp BHNN cùng các công cụ tài Ngày 01/03/ 2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 315/QĐ-TTg về thực chính khác và Nhà nước đóng vai trò là người nhận tái bảo hiểm cuối cùng cho các doanh hiện thí điểm Bảo hiểm nông nghiệp tại 21 tỉnh thành trong giai đoạn 2011-2013; trong đó nghiệp bảo hiểm. Thứ tư, phải đảm bảo được quy luật số đông trong bảo hiểm nông nghiệp. có 7 tỉnh triển khai thí điểm bảo hiểm cây lúa. Chính Phủ cũng quy định 2 DNBH triển khai Thứ năm, hầu hết các nước đã tiến hành bảo hiểm trên phạm vi toàn quốc, đồng thời quy thí điểm là Bảo Việt và Bảo Minh. Đồng thời, Chính phủ cũng quy định hỗ trợ phí bảo hiểm định một số nhóm đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm để hạn chế tình trạng lựa chọn đối theo phân loại hộ nông dân. Từ khi Quyết định 315/2011/QĐ-TTg ra đời, Chính phủ và các nghịch. Thứ sáu, Nhà nước thường tạo “cú hích” cho thị trường bảo hiểm nông nghiệp. Thứ bộ ngành liên quan đã liên tiếp ra một loạt các văn bản nhằm định hướng triển khai loại hình bảy, thiết kế sản phẩm đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với nhu cầu và khả năng của hộ nông dân, này kết hợp triển khai bảo hiểm truyền thống với bảo hiểm chỉ số; về lâu dài đều hướng tới bảo hiểm theo chỉ số. Thứ tám, lựa chọn mô hình triển khai bảo hiểm nông nghiệp phù hợp 4.2.2.2. Đánh giá tình hình tham gia bảo hiểm cây lúa CHƯƠNG 4 Do Quyết định 315/2011/QĐ-TTg được áp dụng từ ngày 01/7/2011, khi đó vụ xuân PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH THAM GIA BẢO HIỂM và vụ mùa đã qua, vì thế năm 2011 ở đồng bằng sông Hồng không có bảo hiểm cây lúa. Đến CÂY LÚA CỦA HỘ NÔNG DÂN KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 2012 và 2013, số hộ dân tham gia bảo hiểm và diện tích trồng lúa được bảo hiểm cũng tăng 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở khu vực đồng bằng sông Hồng với phát triển lên trong ba năm triển khai thí điểm này. Mặc dù diện tích trồng lúa năm 2013 có giảm sản xuất lúa xuống so với 2012, song tỷ lệ tham gia bảo hiểm lại cao hơn do diện tích tham gia bảo hiểm 4.1.1. Về điều kiện tự nhiên tăng. Trong 3 năm thí điểm, cơ cấu hộ nghèo tham gia bảo hiểm nông nghiệp ở hai tỉnh này 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vẫn chiếm đa số: 96,74% năm 2012 và 94,84% năm 2013 ở Thái Bình; 95% năm 2012 và 4.2. Thực trạng bảo hiểm cây lúa ở khu vực đồng bằng sông Hồng 94,3% năm 2013 ở Nam Định. Năm 2012, Sau cơn bão số 8, Bảo Việt đã chi trả hơn 2,690 4.2.1. Giai đoạn trước năm 2011 tỷ đồng cho các hộ dân ở huyện Tiền Hải, Thái Thụy. Năm 1982, Chính phủ đã bắt đầu triển khai chương trình thí điểm bảo hiểm cây lúa ở 4.2.3. Giai đoạn từ năm 2014 - 2019 hai huyện Vụ Bản và Nam Ninh (tỉnh Hà Nam Ninh cũ). DNBH được chỉ định triển khai Từ sau khi Quyết định 315/2011/QĐ-TTg hết hiệu lực vào năm 2013, cơ sở triển bảo hiểm cây lúa lúc đó là Bảo Việt. Thời gian thí điểm từ năm 1982 đến hết năm 1983. khai bảo hiểm cây lúa của Bảo Việt và Bảo Minh không còn như trước, động lực tham gia Sang năm 1984, do thay đổi phương thức sản xuất từ mô hình hợp tác xã sang mô hình sản bảo hiểm cây lúa của hộ nông dân cũng biến mất. xuất kinh tế hộ, đồng thời người dân được mùa nên phần lớn hộ nông dân tham gia bảo Ngày 18/4/2018, Chính phủ ban hành Nghị định 58/2018/NĐ-CP về bảo hiểm nông hiểm cây lúa không gặp tổn thất, điều này khiến họ không còn nhu cầu tham gia bảo hiểm nghiệp. Nghị định này quy định chính sách hỗ trợ BHNN thông qua việc hỗ trợ phí bảo cây lúa nữa, vì thế từ 1984, Bảo Việt phải dừng triển khai. hiểm nông nghiệp cho một số tổ chức, cá nhân sản xuất nông nghiệp, đối tượng bảo hiểm, Đến năm 1993, Bảo Việt triển khai trở lại bảo hiểm cây lúa ở 12 tỉnh. Tuy các tỉnh rủi ro được bảo hiểm và trong phạm vi địa bàn nhất định. Đến ngày 26/6/2019, Thủ tướng này là những tỉnh trồng lúa điển hình nhưng những vùng được bảo hiểm lại chỉ chiếm một Chính phủ ban hành Quyết định số 22/2019/QĐ-TTg về thực hiện chính sách hỗ trợ BHNN, phần nhỏ trong tổng diện tích gieo trồng của tỉnh. Kết quả sau đó cho thấy đối tượng chính trong đó có đối tượng là cây lúa. Về cơ bản mức hỗ trợ phí bảo hiểm cây lúa theo quy định tham gia bảo hiểm là những nông hộ đến từ khu vực có nguy cơ thiệt hại cao nhất, thực của Quyết định số 22/2019/QĐ-TTg đã thấp hơn so với giai đoạn 2011 - 2013. trạng lựa chọn đối nghịch này đã gây ra nhiều khó khăn nghiêm trọng cho Bảo Việt (FAO, Từ khi Quyết định 315/2011/QĐ-TTg hết hiệu lực cho đến khi hai văn bản mới có 1999). hiệu lưc, bảo hiểm cây lúa gần như không được triển khai. Năm 1997, Bảo Việt tiếp tục mở rộng bảo hiểm cây lúa ở 16 tỉnh. Tuy nhiên, kết quả 4.2.4. Những hạn chế và nguyên nhân đạt được chưa thực sự có ý nghĩa, bởi vì diện tích tham gia bảo hiểm chỉ chiếm một phần rất Mặc dù Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích, song kết quả thí điểm nhỏ, vì thế sau 2 năm buộc phải chấm dứt do những tổn thất quá lớn. bảo hiểm nông nghiệp vẫn còn một số hạn chế như: Diện tích tham gia bảo hiểm chưa lớn,
  9. 17 18 Số hộ nông tham gia bảo hiểm nông nghiệp ít, đa số là các hộ nông dân nghèo. Các doanh giá trị lớn hơn 0,3. Hệ số Cronbach’s Alpha của tất cả các nhân tố đều lớn hơn 0.7. Vì vậy nghiệp bảo hiểm vẫn thực sự chưa mặn mà với việc triển khai bảo hiểm cây lúa. có thể kết luận rằng thang đo của 6 biến độc lập (25 biến quan sát) và một nhân tố phụ thuộc Những hạn chế trên do một số nguyên nhân sau: (5 biến quan sát) được sử dụng trong nghiên cứu là phù hợp và đáng tin cậy. 1) Về phía hộ nông dân: Thứ nhất: Nhận thức về quản lý rủi ro và bảo hiểm còn thấp; 4.3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA Thứ hai: Khả năng tài chính để tham gia bảo hiểm còn hạn chế; Thứ ba: Sản xuất lúa ở quy Trước khi kiểm định giá trị của các thang đo bằng kiểm định EFA, NCS kiểm tra mô nhỏ, manh mún; Thứ tư: Sản xuất lúa chủ yếu dựa vào kinh nghiệm; Thứ năm: Tâm lý ỷ xem dữ liệu có đủ điều kiện để phân tích hay không bằng kiểm định KMO và kiểm lại vào cơ chế hỗ trợ tài chính từ phía Nhà nước vẫn còn tồn tại phổ biến định Barlett (KMO and Bartlett’s Test). Kết quả cho thấy 25 biến quan sát sau khi phân 2) Về phía các doanh nghiệp bảo hiểm: Thứ nhất: Các DNBH có chung nhận định về tích nhân tố đã thỏa mãn tất cả các điều kiện. cây lúa có rủi ro phức tạp, tần suất xảy ra rủi ro lại khá cao, việc xác định tính chất cùng với 4.3.4. Mô hình hồi quy và các kiểm định nguyên nhân xảy ra rủi ro khó khăn; Thứ hai: Lợi nhuận thu được từ hoạt động bảo hiểm 4.3.4.1. Thống kê mô tả các biến cây lúa thấp; Thứ ba: DNBH gặp nhiều khó khăn trong quản lý rủi ro; Thứ tư: mức độ thiệt Dựa trên kết quả thống kê mô tả các biến trong mô hình có thể thấy rằng giá trị trung hại có xu hướng vượt quá năng lực tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm. Thứ năm: Doanh bình (Mean) của các biến dao động từ 4.1 đến 4.4, điều này thể hiện rằng có số đông người nghiệp bảo hiểm chưa đầu tư thích đáng về nguồn nhân lực thực hiện bảo hiểm nông đồng ý cho các nhận định đối với các biến này. Nhân tố có nhiều sự đồng ý cao nhất thuộc nghiệp. Thứ sáu: Các nhà bảo hiểm cũng chưa thể chủ động kiểm soát quy trình canh tác. về Truyền thông, nhân tố ít sự đồng ý thuộc về nhân tố Chuẩn mực chủ quan. Giá trị trung 3) Về phía Nhà nước: Thứ nhất: Chính phủ đang tập trung hỗ trợ đối tượng là hộ bình của biến Ý định mua là 4,31 lớn hơn 4 chứng tỏ rằng ý định mua bảo hiểm cây lúa của nghèo; Thứ hai: Thời gian thực hiện thí điểm quá ngắn, quy mô thí điểm rộng; Thứ ba: Nhà các hộ nông dân là tương đối cao. nước chưa hỗ trợ đúng mức về công tác truyền thông. Thứ tư: Nhà nước chưa hỗ trợ kinh 4.3.4.2. Phân tích hệ số tương quan giữa các biến phí thực hiện cho các địa phương; Thứ năm: Chính phủ chưa chú trọng công tác điều tra, Kiểm định hệ số tương quan Peason được sử dụng để kiểm tra mối liên hệ tuyến tính nghiên cứu, dự báo dẫn đến thiếu cơ sở dữ liệu để tính toán phí và xây dựng chỉ số bảo giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Hệ số tương quan của các biến độc lập với biến hiểm; Thứ sáu: Chưa xây dựng cơ chế hợp tác chặt chẽ, thường xuyên giữa doanh nghiệp phụ thuộc tương đối cao, dao động từ 0,609 đến 0,743, do vậy có thể kết luận sơ bộ là các bảo hiểm với chính quyền địa phương và các ngành liên quan trong việc triển khai bảo hiểm biến này phù hợp để đưa vào mô hình giải thích cho biến Ý định mua bảo hiểm cây lúa. Bên nông nghiệp; Thứ bảy: Chưa có sự tham gia tích cực của Nhà nước vào thị trường bảo hiểm cạnh đó, hệ số tương quan giữa các biến độc lập đều nhỏ hơn 0,8, do đó không có dấu hiệu cây lúa. của hiện tượng đa cộng tuyến cao trong mô hình. 4.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm cây lúa của hộ 4.3.4.3. Mô hình hồi quy đa biến nông dân ở khu vực đồng bằng sông Hồng Phương trình hồi quy tuyến tính đa biến thể hiện mối quan hệ của 06 yếu tố ảnh 4.3.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu hưởng đến Ý định mua bảo hiểm cây lúa có dạng như sau: Luận án khảo sát 540 hộ dân ở Nam Định, Thái Bình; thu được 426 phiếu, sau khi YD = b0 + b1TD + b2CQ + b3NT + b4TT + b5HT + b6Ttu loại 28 phiếu không hợp lệ, NCS tiến hành phân tích 398 phiếu hợp lệ còn lại. Trong đó, có Trong đó, các biến độc lập là Thái độ đối với việc tham gia bảo hiểm cây lúa (TD), 188 hộ gia đình ở tỉnh Nam Định chiếm 47,2% và 210 hộ gia đình ở tỉnh Thái Bình chiếm Chuẩn chủ quan (CQ), Nhận thức về kiểm soát hành vi tham gia BH cây lúa (NT), Truyền 52,8% mẫu khảo sát. Có 351 nam giới tương ứng với tỷ lệ 88,2% và 47 nữ giới chiếm tỷ lệ thông (TT), Chính sách hỗ trợ phí bảo hiểm (HT) và Thủ tục tham gia (TTu) với biến phụ 11,8%. Độ tuổi của chủ hộ gia đình dao động từ 26 đến 67 tuổi, trong đó đông nhất là các thuộc Ý định tham gia bảo hiểm cây lúa của hộ nông dân (YD) hộ gia đình trong độ tuổi từ 40 đến 50. Đa số các hộ gia đình có thu nhập tháng từ 5 đến Theo kết quả ước lượng của mô hình: R Square = 0.613; như vậy, các biến độc lập dưới 10 triệu đồng. Có 285 hộ đã từng tham gia bảo hiểm cây lúa, chỉ có 113 hộ chưa tham trong mô hình giải thích được 61.3% cho sự biến động của biến phụ thuộc. Hệ số Sig của gia bảo hiểm các biến độc lập TD, NT, TT và HT trong mô hình nhỏ hơn 0.05 nên các biến độc lập này 4.3.2. Kiểm định độ tin cậy của các thang đo đều có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%, đặc biệt hai biến TD và HT có hệ số Sig 0.1 và biến Kết quả các hệ số tương quan của từng biến tổng với các biến đo lường thành phần đều đạt TTu có tỷ lệ Sig. = 0.564 > 0.1 nên biến CQ và TTu không có ý nghĩa thống kê ở mức ý
  10. 19 20 nghĩa 10% và 5%. Giá trị thống kê F từ bảng phân tích ANOVA bằng 65.149, giá trị Sig. = Kết quả kiểm định phương sai ANOVA cho thấy tỷ lệ Sig. = 0,014 < 0,05 do đó, .000, như vậy mô hình hồi quy tuyến tính là phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được. ở độ tin cậy 95% Ý định tham gia bảo hiểm cây lúa giữa các nhóm hộ gia đình hộ gia Mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập được biểu diễn dưới dạng đình theo các mức thu nhập khác nhau là khác nhau. Cụ thể, trung bình về ý định tham gia phương trình hồi quy chuẩn hóa như sau: của nhóm hộ nông dân có thu nhập cao thì lớn trung bình ý định tham gia của nhóm hộ YD = 0.19*TD + 0.072*CQ + 0.111*NT + 0.136*TT + 0.301*HT +0.032*TTu nông dân có thu nhập thấp. Như vậy, theo bảng hệ số hồi quy, các biến độc đều có ảnh hưởng đến Ý định mua 4.4. Bình luận về kết quả phân tích cách nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo bảo hiểm cây lúa của các hộ nông dân, tất cả các nhân tố thuộc mô hình đều có ý nghĩa hiểm cây lúa của hộ nông dân khu vực đồng bằng sông Hồng thống kê và có mối quan hệ tương quan dương đến ý định mua bảo hiểm cây lúa, các hệ số Luận án kiểm định mối ảnh hưởng giữa các biến độc lập: Thái độ đối với việc tham hồi quy b đều lớn hơn 0. Do đó, kết quả kiểm định các giả thuyết trong mô hình đều cho kết gia bảo hiểm cây lúa (TD), Chuẩn chủ quan (CQ), Nhận thức về kiểm soát hành vi tham gia luận bác bỏ H0, chấp nhận H1, H2, H3, H4, H5 và H6. Tức là Thái độ đối với việc tham gia bảo hiểm cây lúa (NT), Truyền thông (TT), Chính sách hỗ trợ phí bảo hiểm (HT) và Thủ tục bảo hiểm cây lúa, Chuẩn mực chủ quan, Nhận thức về kiểm soát hành vi tham gia bảo hiểm tham gia (TTu) với biến phụ thuộc Ý định tham gia bảo hiểm cây lúa của hộ nông dân khu cây lúa, Chính sách truyền thông về bảo hiểm cây lúa, Chính sách hỗ trợ phí của Chính phủ, vực đồng bằng sông Hồng (YD). Khả năng cung ứng bảo hiểm cây lúa đều tác động thuận chiều đến Ý định mua bảo hiểm Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của các nhân tố cho thấy thang đo của các cây lúa của các hộ nông dân. Mức độ tác động của 6 yếu tố được xếp thứ tự giảm dần lần nhân tố đều phù hợp và đáng tin cậy. Luận án kiểm định KMO và kiểm định Barlett (KMO lượt là (1) Chính sách hỗ trợ phí của Chính phủ (β chuẩn hóa bằng .301), (2) Thái độ đối với and Bartlett’s Test) thì kết quả cho thấy các biến có quan hệ với nhau và đủ điều kiện để việc tham gia bảo hiểm cây lúa (β chuẩn hóa bằng .190), (3) Chính sách truyền thông về bảo phân tích EFA. Luận án phân tích EFA bằng phương pháp Principal component với phép hiểm cây lúa (β chuẩn hóa bằng .136), (4) Nhận thức về kiểm soát hành vi tham gia bảo quay nhân tố là Varimax. Hệ số tương quan của các biến dao động từ 0,609 đến 0,743 - điều hiểm cây lúa (β chuẩn hóa = .111), (5) Chuẩn mực chủ quan (β chuẩn hóa = .072), (6) Thủ này có thể kết luận các biến độc lập phù hợp để đưa vào mô hình giải thích cho biến phụ tục tham gia bảo hiểm cây lúa (β chuẩn hóa = .032). thuộc. Bên cạnh đó không có dấu hiệu của hiện tượng đa cộng tuyến cao trong mô hình. 4.3.5. Phân tích phương sai ANOVA Theo kết quả hồi quy, các biến độc đều có ảnh hưởng đến Ý định mua bảo hiểm cây 4.3.5.1. Đánh giá sự khác biệt về ý định tham gia giữa hai nhóm hộ nông dân đã từng và lúa của các hộ nông dân, các nhân tố thuộc mô hình đều có ý nghĩa thống kê và có mối quan chưa từng tham gia bảo hiểm cây lúa hệ tương quan dương đến ý định mua bảo hiểm cây lúa. Mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và Kết quả kiểm định phương sai ANOVA cho thấy tỷ lệ Sig. = 0,000 < 0,05 do đó, ở các biến độc lập được biểu diễn dưới dạng phương trình hồi quy chuẩn hóa như sau: độ tin cậy 95% cho thấy Ý định tham gia bảo hiểm cây lúa giữa hai nhóm hộ gia đình đã YD = 0.19*TD + 0.072*CQ + 0.111*NT + 0.136*TT + 0.301*HT + 0.032*TTu từng và chưa từng tham gia bảo hiểm cây lúa là khác nhau. Cụ thể, trung bình ý định của Theo phương trình hồi quy đã chuẩn hóa, mức độ và thứ tự ảnh hưởng của các biến nhóm hộ chưa từng tham gia là 4,16 thấp hơn trung bình ý định của nhóm hộ đã từng tham như sau: mạnh nhất là biến Chính sách hỗ trợ phí bảo hiểm của Chính phủ đóng góp 35,75% gia là 4,37. trong sự hình thành ý định tham gia bảo hiểm cây lúa (β chuẩn hóa bằng .301), tiếp đó là 4.3.5.2. Đánh giá sự khác biệt về ý định tham gia bảo hiểm cây lúa theo giới tính Thái độ đối với việc tham gia bảo hiểm cây lúa đóng góp 22,57% (β chuẩn hóa bằng .190), Kết quả kiểm định phương sai ANOVA cho thấy tỷ lệ Sig. = 0,003 < 0,05 do đó, Truyền thông về bảo hiểm cây lúa 16,15% (β chuẩn hóa bằng .136), Nhận thức về kiểm soát ở độ tin cậy 95% Ý định tham gia bảo hiểm cây lúa giữa nhóm chủ hộ là nam và chủ hộ hành vi tham gia bảo hiểm cây lúa 13,18% (β chuẩn hóa = .111), Chuẩn chủ quan 8,55% (β là nữ là khác nhau. Cụ thể, trung bình về ý định tham gia của nhóm chủ hộ là nữ cao chuẩn hóa = .072), cuối cùng là Thủ tục tham gia bảo hiểm cây lúa 3,80% (β chuẩn hóa = hơn trung bình về ý định tham gia của nhóm chủ hộ là nam. Bên cạnh đó, có thể thấy .032). dải giá trị về ý định tham gia của các nữ chủ hộ là từ 2,6 đến 5,0; trong khi đó dải giá trị về ý định tham gia của các nam chủ hộ nông dân là từ 1,0 đến 5,0, điều này chứng tỏ các chủ hộ là nữ có ý định tham gia bảo hiểm cây lúa cao hơn chủ hộ nam. CHƯƠNG 5 4.3.5.3. Kiểm định sự khác biệt về ý định tham gia bảo hiểm cây lúa của những hộ nông dân GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ THÚC ĐẨY THAM GIA BẢO HIỂM CÂY LÚA CỦA theo thu nhập HỘ NÔNG DÂN Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
  11. 21 22 Nhân tố thái độ của hộ nông dân có tác động 22,57% đến ý định tham gia bảo hiểm cây lúa, vì thế, việc nâng cao thái độ của hộ nông dân đối với bảo hiểm cây lúa là cần thiết. 5.1. Định hướng và quan điểm về phát triển Bảo hiểm cây lúa Để làm được như vậy, điều quan trọng là giúp họ nhận thức được những lợi ích của bảo Đảng và Nhà nước luôn quan tâm phát triển nông nghiệp, xác định đây là nhiệm vụ hiểm cây lúa. Bản thân các hộ nông dân cần tích cực tham gia các khóa tập huấn, tuyên chiến lược. Trong những năm qua, Nhà nước đã ban hành một số quy định thể hiện định truyền về bảo hiểm cây lúa để hiểu rõ hơn và có cái nhìn cởi mở hơn đối với bảo hiểm cây hướng và quyết tâm phát triển BHNN nói chung trong đó có bảo hiểm cây lúa. Trên nền lúa. tảng đó, luận án đề xuất 3 quan điểm phát triển bảo hiểm cây lúa trong thời gian tới như sau: 5.3.4. Đề cao tính chủ động của hộ nông dân khi tham gia bảo hiểm cây lúa Quan điểm 1: Chính phủ xem bảo hiểm cây lúa là sản phẩm được vận hành theo cơ Đối với các hộ nông dân không thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo cần chủ động tìm chế thị trường, để phát triển bảo hiểm cây lúa cần tiếp cận trên quan hệ cung - cầu. Nhu cầu hiểu và tham gia bảo hiểm cây lúa. Mặt khác, việc khai báo các rủi ro cần được thực hiện của khách hàng là động lực dẫn dắt các DNBH triển khai sản phẩm bảo hiểm cây lúa. Quan một cách nghiêm túc và trung thực, đồng thời các hộ nông dân cần tuân thủ các quy định về điểm 2: Bảo hiểm cây lúa là nghiệp vụ bảo hiểm đặc biệt. Vì vậy, Chính phủ cần xây dựng phòng chống rủi ro và giảm thiểu tốt thất. khung pháp lý đặc thù, và thể hiện vai trò trong việc thiết lập một chương trình bảo hiểm 5.3.5. Cải thiện thủ tục tham gia bảo hiểm cây lúa quốc gia. Trong đó, đòi hỏi có quỹ tài chính công để trợ cấp phí bảo hiểm, cũng như phát DNBH chú trọng giải thích rõ ràng các thuận ngữ, điều khoản về bảo hiểm cây lúa. triển cơ sở hạ tầng pháp lý và thể chế. Quan điểm 3: Trong ngắn hạn, Chính phủ tiếp tục thí Tư vấn viên hướng dẫn hộ nông dân các quy trình tham gia bảo hiểm cũng như quy trình điểm bảo hiểm cây lúa tại các tỉnh đã triển khai và mở rộng hơn. Về lâu dài, Nhà nước cần khiếu nại bảo hiểm. Các quy trình này cần được hoàn thiện và tinh giản để tránh gây phiền có quy định bắt buộc triển khai bảo hiểm cây lúa đối với một số DNBH và một số đối tượng toái cho hộ nông dân, tránh làm cho hộ nông dân cảm thấy “đóng bảo hiểm dễ, được bồi hộ nông dân. thường khó” 5.2. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình triển khai bảo hiểm cây lúa 5.3.6. Lựa chọn hình thức triển khai bảo hiểm cây lúa phù hợp 5.2.1. Thuận lợi Bên cạnh việc triển khai bảo hiểm cây lúa truyền thống, các DNBH phối hợp với các 5.2.2. Khó khăn cơ quan liên quan như cơ quan khí tượng thủy văn, phòng thống kê ở các huyện… tích cực và chủ động thu thập số liệu về thời tiết, lượng mưa, thiệt hại sản lượng hoặc diện tích lúa 5.3. Giải pháp thúc đẩy tham gia bảo hiểm cây lúa của hộ nông dân ở đồng bằng sông Hồng do thiên tai… để xây dựng bộ chỉ số bảo hiểm, tiến tới triển khai bảo hiểm cây lúa theo chỉ 5.3.1. Hỗ trợ phí cho hộ nông dân tham gia bảo hiểm cây lúa số Từ nghiên cứu cho thấy chính sách hỗ trợ phí bảo hiểm có tác động lớn nhất đến ý 5.3.7. Xây dựng đội ngũ nguồn nhân lực triển khai bảo hiểm cây lúa định tham gia bảo hiểm cây lúa của hộ nông dân (35,75%). Do đó, Chính phủ cần xác định Cùng với Chính phủ, DNBH chủ động xây dựng đội ngũ nhân viên am hiểu về bảo đối tượng ưu tiên trợ cấp, nên ưu tiên các đối tượng sản xuất hàng hóa, vì đây là đầu tàu phát hiểm và cây lúa. DNBH cần thiết lập hệ thống đại lý đến tận làng, xã. Liên kết với các tổ triển kinh tế nông nghiệp, có diện tích gieo trồng lớn, có nhu cầu và khả năng tham gia bảo chức, cơ quan địa phương: đoàn thanh niên, hội nông dân, hội phụ nữ… Tại mỗi khu vực hiểm cao. triển khai bảo hiểm cây lúa, doanh nghiệp xây dựng bộ phận quản lý rủi ro, giám định tổn 5.3.2. Tăng cường truyền thông các nội dung liên quan đến bảo hiểm cây lúa cho người thất để giám sát quy trình sản xuất, đưa ra các tư vấn và hỗ trợ nông dân trong công tác đề nông dân phòng rủi ro, hạn chế tổn thất và giám định khi có thiệt hại xẩy ra. Nhân tố truyền thông có tác động 16,15% đến ý định tham gia của hộ nông dân. Vì 5.4. Kiến nghị thế, các DNBH cùng với Chính phủ cần tích cực tuyên truyền bảo hiểm cây lúa, tập trung 5.4.1. Kiến nghị đối với Chính phủ hướng tới các hộ đã từng tham gia thí điểm bảo hiểm cây lúa trong giai đoạn trước. Đồng 5.4.1.1. Xây dựng chính sách hỗ trợ và thúc đẩy hộ nông dân tham gia bảo hiểm cây lúa thời, kết quả điều tra cho thấy nhân tố chuẩn chủ quan có tác động tích cực đến 7,2%, vì thế, Tăng mức hỗ trợ phí bảo hiểm cho hộ nông dân; Ưu tiên hỗ trợ phí cho các hộ sản xuất việc tuyên truyền cần chú trọng truyền thông lan tỏa qua những hộ đã tham gia bảo hiểm. hàng hóa; Quy định cụ thể chỉ tiêu xét hưởng hỗ trợ phí bảo hiểm; Quy định một số nhóm hộ nông dân bắt buộc tham gia bảo hiểm cây lúa; Có chính sách ưu đãi tín dụng cho hộ nông dân 5.3.3. Nâng cao nhận thức và thái độ tham gia bảo hiểm bảo hiểm cây lúa của hộ nông dân tham gia bảo hiểm cây lúa; Hỗ trợ nông dân các chi phí đào tạo kiến thức về sản xuất
  12. 23 24 5.4.1.2. Hỗ trợ các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ bảo hiểm cây lúa, từ đó tạo điều kiện DNBH cần xây dựng chương trình tuyên truyền lợi ích, cũng như trách nhiệm của thuận lợi cho hộ nông dân tiếp cận bảo hiểm người nông dân khi tham gia bảo hiểm cây lúa; kết hợp phân phối sản phẩm bảo hiểm cây Chính phủ xây dựng cơ chế khuyến khích các DNBH tham gia bảo hiểm cây lúa; Chỉ lúa theo kênh truyền thống và phi truyền thống; tích cực trao đổi đàm phán với các doanh định một số DNBH bắt buộc tham gia triển khai bảo hiểm cây lúa; Hỗ trợ DNBH đào tạo nghiệp tái bảo hiểm trong và ngoài nước về các điều kiện nhượng tái, nhận tái. nguồn nhân lực triển khai bảo hiểm cây lúa; Hỗ trợ xây dựng cơ sở dữ liệu về cây lúa. 5.4.2.4. Nâng cao chất lượng công tác giám định và bồi thường tổn thất 5.4.1.3. Hỗ trợ tài chính cho địa phương triển khai bảo hiểm cây lúa Công tác giám định, bồi thường bảo hiểm cây lúa cần được thực hiện thống nhất với Chính phủ nghiên cứu hỗ trợ kinh phí thực hiện thí điểm bảo hiểm cây lúa cho các các hình thức triển khai và nếu thực hiện tốt sẽ kích thích người nông dân tích cực tham gia địa phương, tạo động lực giúp họ triển khai bảo hiểm cây lúa triệt để hơn. Tuy nhiên, phải hơn có biện pháp quản lý tài chính sát sao, tránh hiện tượng bòn rút, tham nhũng. 5.3.3. Kiến nghị đối với Cấp ủy, Chính quyền địa phương 5.4.1.4. Chính phủ tăng cường công tác truyền thông, tuyên truyền, phổ biến bảo hiểm cây 5.3.3.1. Tích cực tham gia công tác tuyên truyền về bảo hiểm cây lúa lúa đến người nông dân 5.3.3.2. Chủ động thu thập các dữ liệu về sản suất lúa cũng như rủi ro và thiệt hại trên địa bàn - Nhà nước đóng vai trò chính trong công tác tuyên truyền bảo hiểm cây lúa. Hoạt động tuyên truyền phải được thực hiện thường xuyên, kịp thời trước mỗi mùa vụ. Lấy thực KẾT LUẬN tiễn từ những hộ nông dân đã được bồi thường để làm minh họa cụ thể lợi ích của bảo hiểm. - Nghiên cứu giản lược các văn bản pháp lý liên quan đến bảo hiểm cây lúa nói riêng Dựa trên mô hình TPB, luận án xây dựng xây dựng mô hình nghiên cứu với 6 biến để quá trình tuyên truyền được thuận tiện, dễ hiểu. độc lập, 1 biến phụ thuộc. Kết quả kiểm định cho thấy, nhân tố Chính sách hỗ trợ phí bảo 5.4.1.5. Quy định phối hợp giữa các bên liên quan trong việc thiết kế và triển khai sản phẩm hiểm của Chính phủ có mức ảnh hưởng lớn nhất, tiếp theo đến nhân tố Thái độ đối với việc đến người nông dân tham gia bảo hiểm thuận lợi tham gia bảo hiểm cây lúa, thứ ba là nhân tố Truyền thông về bảo hiểm cây lúa, thứ tư là Bên cạnh các quy định của Chính phủ, các Bộ, ban ngành liên quan và Chính quyền nhân tố Nhận thức về kiểm soát hành vi tham gia bảo hiểm cây lúa, tiếp theo là nhân tố các cấp cũng cần có những trách nhiệm cụ thể trong quá trình triển khai bảo hiểm cây lúa. Chuẩn chủ quan và nhân tố Thủ tục tham gia bảo hiểm cây lúa có mức độ ảnh hưởng thấp nhất. Đây là căn cứ để luận án đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy ý định 5.4.1.6. Hình thành chuỗi giá trị sản xuất lúa hàng hóa, kích thích nhu cầu tham gia bảo tham gia bảo hiểm cây lúa của hộ nông dân khu vực đồng bằng sông Hồng trong tương lai, hiểm của hộ nông dân thuộc chuỗi giá trị hướng tới có thể áp dụng đại trà trong phạm vi cả nước. Xây dựng chuỗi giá trị sản xuất lúa hàng hóa và DNBH tham gia vào chuỗi này, góp phần cam kết đảm bảo chất lượng hàng hóa, thúc đẩy nhu cầu tham gia bảo hiểm cây lúa. Một số hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo 5.4.2. Kiến nghị đối với doanh nghiệp bảo hiểm Luận án còn một số hạn chế như sau: 5.4.2.1. Doanh nghiệp bảo hiểm lựa chọn phương thức triển khai bảo hiểm cây lúa và thiết - Thứ nhất: Nghiên cứu chỉ mới thực hiện khảo sát được tại hai tỉnh đồng bằng sông kế sản phẩm phù hợp, dễ hiểu Hồng là Nam Định và Thái Bình, khả năng khái quát hóa của nghiên cứu vì thế Bên cạnh việc áp dụng phương thức bảo hiểm truyền thống các doanh nghiệp bảo chưa cao, có thể ở các tỉnh khác sẽ có những đặc thù riêng ảnh hưởng đến ý định hiểm cần nghiên cứu triển khai bảo hiểm theo chỉ số. tham gia bảo hiểm cây lúa của hộ nông dân 5.4.2.2. Đào tạo nguồn nhân lực và mở rộng mạng lưới triển khai bảo hiểm cây lúa, tại điều - Thứ hai: Mặc dù nghiên cứu có kiểm định Đánh giá sự khác biệt về ý định tham gia kiện thuận lợi cho hộ nông dân tiếp cận thông tin và tham gia bảo hiểm giữa hai nhóm hộ nông dân theo giới tính, nhưng Nghiên cứu chỉ mới chỉ ra được DNBH chủ động xây dựng đội ngũ nhân viên am hiểu về bảo hiểm và cây lúa… Tổ sự tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc mà chưa thực hiện dưới sự chức các khóa đào tạo về kiến thức nông nghiệp dành cho các nhân viên bảo hiểm. kiểm soát của biến nhân khẩu học 5.4.2.3. Đẩy mạnh công tác truyền thông về doanh nghiệp và sản phẩm bảo hiểm cây lúa Đây có thể là hướng nghiên cứu mới được mở ra cho nghiên cứu sinh có thể phát triển đến với người nông dân nghiên cứu sau này, nhằm khắc phục những hạn chế và tìm tòi những tri thức mới.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2