intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Nghiên cứu sự thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trường phổ thông

Chia sẻ: Phan Phan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

82
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận án làm rõ thực trạng và những yếu tố ảnh hưởng đến sự thích ứng của trẻ 5-6 tuổi; từ đó đề xuất các biện pháp tâm lý giáo dục nhằm thúc đẩy sự thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trường phổ thông. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Nghiên cứu sự thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trường phổ thông

VIỆN HÀN LÂM<br /> KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM<br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI<br /> <br /> VŨ THỊ KIỀU TRANG<br /> <br /> NGHIÊN CỨU SỰ THÍCH ỨNG CỦA TRẺ 5-6 TUỔI TRONG<br /> CÁC HOẠT ĐỘNG CHUẨN BỊ ĐẾN<br /> TRƢỜNG PHỔ THÔNG<br /> <br /> Chuyên ngành: TÂM LÍ HỌC CHUYÊN NGÀNH<br /> Mã số: 62 31 04 01<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÍ HỌC<br /> <br /> HÀ NỘI, 2016<br /> <br /> Công trình đƣợc hoàn thành tại:<br /> Khoa tâm lý học - Học viện Khoa học Xã hội<br /> <br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:<br /> PGS.TS TRẦN THU HƢƠNG<br /> <br /> Phản biện 1: GS.TS. Nguyễn Hữu Thụ<br /> Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Xuân Thức<br /> Phản biện 3: PGS.TS. Phan Thị Mai Hƣơng<br /> <br /> Luận án đƣợc bảo vệ tại hội đồng chấm luận án cấp Viện tại:<br /> Học viện Khoa học Xã hội<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận án tại:<br /> - Thƣ viện Quốc Gia<br /> - Thƣ viện Học viện Khoa học Xã hội<br /> - Thƣ viện Trƣờng Đại học Tân Trào - Tuyên Quang<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> 1.1. Trƣớc cuộc sống xã hội đang vận động và biến đổi không<br /> ngừng nhƣ hiện nay, để tồn tại và phát triển, mỗi con ngƣời cần phải<br /> có sự thích ứng tốt. Theo J.Piaget, đặc trƣng của cả hoạt động sinh<br /> học và hoạt động tâm lý là tổ chức kinh nghiệm nhằm tạo ra sự thích<br /> nghi giữa cơ thể với môi trƣờng: “Thích nghi là sự thay đổi hoặc sửa<br /> lại cho hợp với một sơ đồ, một ý tƣởng hay một quan niệm hiện có để<br /> theo một kiến thức mới”. Piaget tin rằng trẻ em học bằng cách tự sửa<br /> cho hợp với hoàn cảnh, để tồn tại và phát triển bao gồm đồng hoá và<br /> điều ứng (dẫn theo Collete Gray và Macblain, 2014).<br /> Trẻ em nói chung và trẻ 5-6 tuổi nói ri ng là một thành phần<br /> trong nhóm xã hội yếu thế, trẻ dễ dàng gặp phải những khó khăn, trở<br /> ngại, những nguy hiểm trong cuộc sống. Đặc biệt, 6 tuổi là thời điểm<br /> có tính bƣớc ngoặt trong cuộc đời: trẻ vào học ở trƣờng phổ thông.<br /> Chính vì vậy, việc trẻ 5-6 tuổi có đƣợc sự thích ứng nhằm vƣợt qua<br /> những khó khăn, sự yếu thế của bản thân để hòa nhập, tồn tại và phát<br /> triển trong môi trƣờng xã hội mới là một điều hết sức quan trọng.<br /> 1.2. Việc chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi vào học ở trƣờng phổ<br /> thông đƣợc các bậc cha mẹ và nhà trƣờng hết sức quan tâm. Đề án<br /> phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ mầm non 5 tuổi giai đoạn 2010 2015 do Bộ giáo dục và đào tạo ban hành đã đi vào thực tiễn với mục<br /> ti u: chuẩn bị tốt về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ, tiếng Việt và<br /> tâm lý sẵn sàng đi học, bảo đảm chất lƣợng để trẻ em vào lớp 1. Tuy<br /> nhi n, trong thực tế hiện nay, vẫn còn có bậc cha mẹ quan niệm rằng<br /> chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 chủ yếu là dạy cho các cháu biết đọc, biết<br /> viết, biết làm vài phép tính. Quan niệm đó dẫn đến tình trạng “nhồi<br /> nhét” kiến thức, cho trẻ 5 tuổi học trƣớc kiến thức lớp 1, gây ra áp<br /> lực học tập khiến trẻ sợ đi học. B n cạnh đó, cũng có trẻ không đƣợc<br /> 1<br /> <br /> chuẩn bị chu đáo các điều kiện cần thiết cho hoạt động học tập, n n khi<br /> bƣớc vào lớp 1, trẻ gặp nhiều khó khăn, bỡ ngỡ, khó thích ứng với<br /> cuộc sống và hoạt động mới ở trƣờng phổ thông. Vì vậy, việc giúp trẻ<br /> có một tâm thế sẵn sàng, một hành trang đầy đủ về mọi mặt để có thể<br /> thích ứng nhanh nhất với hành trình mới này cần đến sự chuẩn bị công<br /> phu, tỷ mỷ của cha mẹ, cô giáo và những nhà nghi n cứu.<br /> Trong thực tế, có nhiều tác giả quan tâm nghi n cứu về sự<br /> thích ứng của trẻ khi bƣớc vào học lớp 1, hay những khó khăn tâm lý<br /> của trẻ khi học ở lớp 1, những nội dung chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1. Tuy<br /> nhi n, chƣa có nghi n cứu nào về sự thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong<br /> các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng phổ thông.<br /> 1.3. Việc nghi n cứu và tìm ra các phƣơng pháp khác nhau để<br /> làm thƣớc đo mức độ thích ứng của trẻ; đồng thời, đề ra những biện<br /> pháp tác động nhằm hình thành và phát triển sự thích ứng của trẻ trong<br /> các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng phổ thông là việc làm cần thiết.<br /> Xuất phát từ những y u cầu đƣợc đặt ra cả về lý luận và thực tiễn, tôi<br /> lựa chọn vấn đề: “Nghiên cứu sự thích ứng của trẻ 5 - 6 tuổi trong các<br /> hoạt động chuẩn bị đến trường phổ thông” làm đề tài luận án tiến sĩ<br /> của mình.<br /> 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án<br /> 2.1. Mục đích nghiên cứu<br /> Thông qua nghi n cứu lý luận và thực tiễn, đề tài làm rõ thực<br /> trạng và những yếu tố ảnh hƣởng đến sự thích ứng của trẻ 5-6 tuổi; từ<br /> đó đề xuất các biện pháp tâm lý giáo dục nhằm thúc đẩy sự thích ứng<br /> của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng phổ thông.<br /> 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu<br /> 2.2.1. Xây dựng cơ sở lý luận về vấn đề thích ứng và thích ứng<br /> của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng phổ thông; làm rõ<br /> <br /> 2<br /> <br /> hệ thống khái niệm công cụ, biểu hiện thích ứng, ti u chí đo lƣờng và các<br /> yếu tố ảnh hƣởng đến sự thích ứng của trẻ.<br /> 2.2.2. Nghi n cứu thực trạng biểu hiện, mức độ thích ứng và<br /> những yếu tố ảnh hƣởng đến sự thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các<br /> hoạt động chuẩn bị đến trƣờng phổ thông.<br /> 2.2.3. Nghi n cứu trƣờng hợp tr n trẻ có biểu hiện khó thích<br /> ứng, xây dựng các bài tập can thiệp và đề xuất các biện pháp tâm lý<br /> giáo dục nhằm thúc đẩy sự thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt<br /> động chuẩn bị đến trƣờng phổ thông.<br /> 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án<br /> 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Mức độ và biểu hiện thích ứng của trẻ 56 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng phổ thông.<br /> 3.2. Phạm vi nghiên cứu<br /> 3.2.1. Phạm vi về nội dung: Luận án chỉ nghi n cứu sự thích<br /> ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng phổ<br /> thông qua kết quả đạt đƣợc của trẻ ở hoạt động chơi, hoạt động học,<br /> sinh hoạt hàng ngày và đƣợc biểu hiện qua ba mặt đó là: (1) Nhận<br /> thức, (2) Cảm xúc, (3) Hành vi.<br /> 3.2.2. Phạm vi về khách thể: Luận án đƣợc tiến hành nghi n<br /> cứu tr n 370 khách thể gồm: 120 trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi; 110 giáo vi n<br /> mầm non đang dạy lớp mẫu giáo 5-6 tuổi; 120 phụ huynh của 120 trẻ<br /> đƣợc nghi n cứu; 20 chuy n gia trong lĩnh vực giáo dục mầm non.<br /> 3.2.3. Phạm vi về địa bàn khảo sát: Chúng tôi ti n hành khảo<br /> sát tr n địa bàn tỉnh Tuy n Quang, phạm vi khảo sát là 15 trƣờng<br /> mầm non gồm: 6 trƣờng tại Thành phố Tuy n Quang và 9 trƣờng tại<br /> các huyện Y n Sơn, Sơn Dƣơng, Chi m Hoá - Tỉnh Tuy n Quang.<br /> 4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án<br /> 4.1. Phương pháp luận nghiên cứu<br /> - Phƣơng pháp tiếp cận li n ngành<br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2