intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hoá học: Biến đổi văn hóa trong quá trình xây dựng nông thôn mới (nghiên cứu trường hợp huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án phân tích sự biến đổi các thực hành văn hoá trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở một số làng/xã thuộc huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội qua các thành tố sinh kế/mưu sinh, đời sống văn hoá thường ngày, phong tục tập quán, sinh hoạt tín ngưỡng và lễ hội;...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hoá học: Biến đổi văn hóa trong quá trình xây dựng nông thôn mới (nghiên cứu trường hợp huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội)

  1. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG BIẾN ĐỔI VĂN HÓA TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI) N V TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - 2023
  2. Cô trì được hoàn thành tại: VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Trường Đại học Khoa họ văn, Đại học Quốc gia ội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị P ươ C âm Phản biện 1: GS.TS. Từ Thị Loan Phản biện 2: PGS.TS. Phạm Thị T u Hươ Phản biện 3 : PGS.TS. Nguyễn Thị Hiền Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội vào hồi …. giờ …. ngày … tháng …. năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện khoa học xã hội
  3. Ở ĐẦU 1. Tí ấp t iết ủ đề t i Khu vực nông thôn luôn có một vị trí đặc biệt đối với sự phát triển của đất nước, dân tộ , đ nghi n v văn h n ng th n v ự i n đ i văn h nhận đượ ự n t m ủ rất nhi họ giả, tr n nhi nh vự , g độ khác nhau. Sự chuyển đ i trong thự h nh văn h ủ ư n n ng th n trở th nh đối tượng nghiên c u của nhi u ngành khoa học, thu hút nhi u học giả trên th giới tham gia, trở thành dòng chủ ư tr ng nghi n u v văn h ng xã của rất nhi u nhà nghiên c tr ng nước. Qua nhi u lần đi ại, tham gia trải nghiệm một số hoạt động của cộng đồng ư n tại một số làng/xã thuộc huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội, NCS nhận thấy rõ Chương trình x y ựng NTM tá động kh ng nhỏ đ n đời ống văn h ủ người n ở kh vự n ng th n. Cùng với á trình CNH-HĐH, ĐTH, một ố hi ạnh văn h tinh thần ở kh vự n ng th n đ ng iễn r the hi hướng ph tạp v kh ự đ án T nh ng đ , NC m ng m ốn nghi n v ự i n đ i á thự h nh văn h ủ người n tr ng á trình x y ựng NTM nhằm nhìn nhận, đánh giá một á h khá h n v kh họ v nh ng tá động ả nh ng tác động kh ng m ng m ốn ủa việ thự hiện á ti hí văn h tr ng Chương trình xây dựng NTM v ự hủ động, thí h ng inh h ạt ủ người n ng n trong quá trình này. . ụ đí v iệm vụ iê ứu ủ luậ á 2.1. Mục đích nghiên cứu ận án ph n tí h ự i n đ i á thự h nh văn h tr ng á trình x y ựng NTM ở một số làng/xã thuộc huyện Phú Xuyên, thành phố H Nội á th nh tố inh k /mư inh, đời sống văn h thường ngày, ph ng t tập án, inh h ạt tín ngưỡng và lễ hội nhằm ận giải v á trình thích ng linh hoạt ủ người n tr ng việc thực hiện các ti hí văn h tr ng xây dựng NTM và thự h nh văn hóa truy n thống. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - T ng n á nghi n ủ họ giả tr ng v ng i nướ v i n đ i văn h , văn h n ng th n v x y ựng NTM nhằm x y ựng kh ng ti p ận v n n tảng ận tr ng việ tìm hiể á hi ạnh i n đ i văn h tr ng á trình x y ựng NTM t năm đ n năm . - Tìm hiể tr nh t ng thể v văn h tr y n thống ủ h yện h y n, th nh phố H Nội, nhận diện nh ng thuận lợi, thách th ũng như hiệu quả của việc thực hiện Chương trình x y ựng NTM. 1
  4. - Phân tích sự i n đ i văn h tr ng á trình x y ựng NTM qua các th nh tố phương th mư inh/ inh k , đời sống văn h thường ngày, ph ng t tập án, inh h ạt tín ngưỡng và lễ hội ph n tí h ự thí h ng văn h ủ người n trướ tá động củ Chương trình x y ựng NTM. - Bàn luận, ph n tí h v nh ng vấn đ đặt ra t tá động củ NTM đ n thực h nh văn h v ngược lại nhằm cung cấp cái nhìn khách quan, góp phần n ng hiệ ả thự hiện Chương trình x y ựng NTM gi i đ ạn ti p the . 3. Đ i tượ v p ạm vi iê ứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên c u của luận án là á thự h nh văn h ủ người n huyện h y n tr ng á trình x y ựng NTM. 3.2. Phạm vi nghiên cứu + V không gian: Nghiên c được thực hiện tại một số xã được công nhận hoàn thành Chương trình xây dựng NTM tr n đị n h yện h y n, gồm xã Ch y n Mỹ, N m Tri , T n D n + V thời gian: T năm đ n năm . Đ y thời gi n hơn năm triển kh i thự hiện Chương trình m ti ố gi x y ựng NTM ở h yện h y n, th nh phố H Nội v đã đượ á ấp hính y n t ng k t, đánh giá. nội ng ận án nghi n ự i n đ i văn h ủ người n tr ng á trình x y ựng NTM á th nh tố phương th mư inh/ inh k , đời ống văn h thường ngày, phong t tập án, inh h ạt tín ngưỡng v ễ hội. . P ươ p áp iê ứu ủ luậ á hương pháp t ng hợp, phân tích nguồn tài liệu th cấp và nghiên c u so sánh phương pháp đi u tra xã hội học, v trọng t m phương pháp đi n ã n tộ họ với á th tá như n sát, phỏng vấn sâu; phương pháp nghi n c u liên ngành văn h họ , xã hội họ v nh n họ văn h . 5. Đ p mới về k o ủ luậ á - C ng ấp tr nh t n ảnh v á trình triển kh i thự hiện Chương trình x y ựng NTM ở ộng đồng n ng th n h yện h y n, th nh phố H Nội, đư đ n nh ng hiể i t v ả á trình n y t g nhìn ủ người n nông thôn. - C ng ấp một iễn giải mới v ự năng động, inh h ạt ủ người n ng n khi h yển đ i thự h nh văn h tr ng ối ảnh xã hội n ng th n ự h yển đ i mạnh mẽ khi thự hiện Chương trình x y ựng NTM. 2
  5. 6. Ý ĩ lý luậ v t ự tiễ ủ luậ á - Về lý luận: ận án g p phần ng v việ nghi n nh ng vấn đ ận v i n đ i văn hóa ưới tá động ủ á hương trình phát triển ũng như á trình HĐH, ĐTH n ng th n. C ng ấp một trường hợp nghi n ống động t g nhìn văn hóa v á trình triển kh i Chương trình x y ựng NTM ở ộng đồng ư n n ng th n một h yện ng ại th nh ủ H Nội. - Về thực tiễn: Tạ r ng ồn tài liệ th m khả h ích cho các nhà nghi n , á giảng ạy, á nghi n inh, họ vi n họ , sinh viên v tất ả mọi người quan tâm ự i n đ i văn h n ng th n tr ng ối ảnh mới. Cung cấp nh ng ăn c khoa học và thực tiễn cho các nhà quản lý, các nhà hoạ h định hính á h v i n đ i văn h v phát triển n ng th n ở iệt Nam hiện nay. 7. Kết cấu của luận án Ng i phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, ận án đượ hi th nh 4 hương Chươ 1 T ng uan tình hình nghi n v ơ ở ận C ươ Chương trình m ti ố gi x y ựng n ng th n mới v á trình triển kh i ở h yện h y n C ươ 3 ự i n đ i á th nh tố văn h tr ng á trình x y ựng n ng th n mới ở h yện Phú Xuyên C ươ ự thí h ng ủ người n tr ng á trình x y ựng n ng th n mới v nh ng vấn đ đặt r C ươ 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Tổ qu tì ì iê ứu 1.1.1. Tổng quan các nghiên cứu về văn hóa nông thôn và biến đổi văn hóa h m c n t nh n hi n cứu về biến đổi trong các khía cạnh, biểu hiện của văn h a t uyền thống Bi n đ i văn h được giới học giả nướ ng i đặt trọng tâm nghiên c u t rất sớm v iđ một á trình iễn r tất y , tr n tất ả các q ố gi v kh vự . Các nhà nghi n nh n họ văn h , xã hội họ , văn h họ hướng ự h đ n việ nghi n i n đ i xã hội, văn h tr ng thời đại ng nghệ thông tin và t n ầ h . Một ố nghi n ủ Ronald Inglehart, Wayne E. B ker Mỹ nhấn mạnh ự tồn tại i, n v ng, n trọng ủ á giá trị tr y n thống tr n ướ đường phát triển ủ mỗi ố gi [126]. Nghiên c u sớm v bi n đ i văn h ắt nguồn t bối cảnh xã hội Việt N m ước vào thời 3
  6. kỳ đ i mới, hội nhập ngày càng sâu rộng với th giới, thông qua nh ng bàn luận củ R. N rt n 993 ương ăn Hy 994 T D y Hợp (2000), John Kleinen (2013)... Cùng với sự phát triển của kinh t thị trường, khu vực nông thôn có sự chuyển đ i mạnh mẽ trên nhi phương diện t thự h nh văn h , xã hội đ n nh ng chi n ượ , phương th mư inh… Cá nghi n u trong cuốn “Văn h a - xã hội nông thôn Việt Nam trong bối cảnh chuyển đổi” ủa Viện Nghiên c ăn h 9 đã ti n hành nhận diện nh ng đặ điểm VHNT Việt Nam, đặc biệt là cách th c các cộng đồng nông dân, nông thôn thích ng với bối cảnh chuyển đ i, tạo nên bản sắc và cách th c riêng, phản ánh sự bi n đ i mang tính tất y u của thời đại. h m c n t nh n hi n cứu về thay đổi sinh kế, cơ cấu xã hội Nhi u nghiên c u v sinh k , bi n đ i sinh k t nhi á h ti p ận khá nh , như tá động của quá trình CNH-HĐH, i n, tái định ư, phát triển du lị h…. Cá nh nghi n u cho rằng, ưới tá động của quá trình phát triển làm thay đ i sinh k truy n thống của cộng đồng ư n đị phương h y t ng cá nhân trong cộng đồng, đồng thời tá động đ n sự chuyển bi n các giá trị văn h , lối sống, phong t c tập quán, nghi lễ… ủ đị phương. Không nên hiểu chủ thể ở nông thôn chỉ là nh ng người làm nông nghiệp thuần túy, mà bao gồm tất cả nh ng người sống ở khu vự n ng th n. Người nông dân ngày nay không thuần túy là người sản xuất nông nghiệp, họ là cộng đồng đ ng nh ngh , v a sản xuất nông nghiệp, v a làm thợ thủ công, v a là công nhân nông nghiệp (Tô Duy Hợp, 1992; Tạ Ngọc Tấn (chủ biên), 2010; Trịnh Duy Luân, 2019). h m c n t nh n hi n cứu về thay đổi nế ốn , lối sốn của ia đ nh n n th n C ốn “Biến đổi xã hội và ia đ nh ở Đài Loan” 994 , tá giả Ar n Th rnt n v H i heng in đã ti n h nh ph n tí h nh ng i n đ i ủ á mối n hệ gi đình, tập tr ng v nh ng khí ạnh đời ống như v i tr ủ gi đình đối với xã hội, m hình ống h ng, n hệ th n tộ , nh ng vấn đ ủ h n nh n v y h n. Nh nghi n R n nglehart tr ng ốn “Modernization, Cultural Change and the Persistence of Traditional Values” Hiện đại h , i n đ i đ i văn h v ự n ỉ ủ á giá trị tr y n thống h rằng, tr ng xã hội hiện đại, v i tr ủ gi đình trở n n kh ng n qu n trọng như trướ ởi á h ạt động ủ n người n y iễn r ng i phạm vi gi đình. Nhi nghi n xã hội họ hỉ r rằng, i n đ i v n p ống, ối ống, văn h gi đình, ư n n ng th n đượ thể hiện ở việ hình th nh ối ống đ thị á độ với ự ph trộn á h ẩn mự T D y Hợp, 4
  7. Trịnh D y n, Ng yễn H Minh, , 3 . T g độ t m , á nh nghi n hỉ r một ố th y đ i v t m trạng, nh ầ , h ạt động gi ti p, ối ống mới h n Thị M i Hương, 8, , 3 ư ng H , 2009). h m c n t nh n hi n cứu về phục hồi và sáng tạo truyền thống Một ố nghi n hỉ r rằng, khi đời ống ở n ng th n ng y ng đượ n ng , á ễ hội tr y n thống đượ ph hồi, tạ ựng với nhi nét ũ - mới đ n xen, á inh h ạt văn h tinh thần ở xã hội n ng th n, n ng n đ ng v i tr n trọng v hủ nh n ủ á h ạt động đ T D y Hợp, Hồng , 5 Ng yễn Thị hương Ch m, 9 . C ốn “Văn h a t uyền thốn n oại thành Hà ội dưới tác độn của kinh tế thị t ườn ” (2005) do G , T Trần Đ Ng n hủ i n ti p ận ưới g độ xã hội họ , trình y thự trạng i n đ i v văn h vật thể á ng trình thờ tự, ki n tr ng x m, ngh thủ ng… v phi vật thể t n giá tín ngưỡng, ph ng t tập án… .cuốn “Làn ven đ và biến đổi văn h a (T ườn hợ làn Xuân Đỉnh huyện Từ Li m, thành hố Hà ội”, tá giả Ng yễn Thị hương Ch m và Đỗ n hương 6 đi v trình y, ph n tí h hi ti t thự trạng i n đ i văn h ủ ng n Đỉnh tr n á phương iện như kh ng gi n ảnh n, inh k ối ống, á h ti p ận th ng tin, giải trí, ph ng t tập án ời hỉ r nh ng nh n tố tá động đ n ự i n đ i văn h , nhất á trình ĐTH ẫn đ n nhi vấn đ đặt r i n n đ n đất đ i, n ninh v á tệ nạn xã hội, m i trường, vấn đ người nhập ư v mối n hệ h ng x m áng gi ng. Theo á nghi n ủ Lê Du Phong (2002), Lê Hồng K (2010), Hoàng Bá Thịnh 3 , ũ H Q ng 4 , Ng yễn Quang Ngọc (2018), có thể nhận thấy, ĐTH á trình i n đ i n ng thôn thành đ thị, k t ả t ng hợp ủ á trình tập tr ng n ư inh ống với mật độ , h yển t kinh t n ng nghiệp tự ng, tự ấp ng kinh t phi n ng nghiệp v n ng nghiệp h ng h , h yển t động n ng nghiệp ng động phi n ng nghiệp. 1.1.2. ổng uan c c nghiên cứu về xây dựng nông thôn mới và vai trò của văn hóa trong xây dựng nông thôn mới h m c n t nh n hi n cứu l luận chun về n n th n và xây d ng nông thôn mới ở Việt Nam Chương trình m c tiêu quốc gia v xây dựng NTM đượ đ cập trong một số nghi n như Xây d ng nông thôn mới - những vấn đề lý luận và th c tiễn” củ ũ ăn h 3 Xây d n n n th n mới ở Việt am: tầm nh n mới - tổ chức quản l mới - hướn đi mới ủ T nD n 3 Nông thôn 5
  8. mới Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và th c tiễn” ủ Hồ Xuân Hùng (2018). Quá trình CNH-HĐH n ng nghiệp, nông thôn dẫn đ n sự th y đ i của nông thôn một cách toàn diện v đượ n thả i n i tại nhi hội thả , tọ đ m, diễn đ n á ấp v vấn đ NTM. Có thể kể đ n Hội thả “Một số vấn đề về xây d ng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay” (2011) do Viện Xã hội học, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam t ch c; Hội thả “Phát huy vai trò chủ thể của giai cấ n n dân t on tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây d ng nông thôn mới thời kỳ hội nhập” 6 Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản và Hội Nông dân Việt N m t h . Cá tr nh ận tr ng Hội nghị toàn quốc tổng kết 10 năm Chươn t nh mục tiêu quốc gia xây d ng nông thôn mới iai đoạn 2010 - 2020 (2019) hay Hội thảo lý luận và th c tiễn trong xây d ng nông thôn mới 9 h rằng, Chương trình x y ựng NTM hơn năm đã nhi đ ng g p n trọng g p phần th y đ i iện mạ kh vự n ng th n, nhất v k t ấ hạ tầng n ng th n, phát triển kinh t n ng th n, ng ại hỉ r nhi hạn h tr n nh vự văn h . ới Đ ng trướ ự phát triển ủ xã hội hiện đại, nhi y u tố văn h tr y n thống trong xây dựng NTM đượ đ cập nhi u với m c tiêu bảo tồn, phát h y giá trị tốt đ p hạm Thị Hả , 4 Ng Q ng Hưng, 4 Ng yễn Ngọc Thanh, 2015; Ngô Thị hương n, 9 Bùi Q ng Dũng, 9 . bài vi t “Tiêu chí văn h a t on xây d ng nông thôn mới và những vấn đề đặt ra”, Hội thả đánh giá th nh tựu, hạn ch trong xây dựng nông thôn mới gi i đ ạn 2010- 9 v định hướng xây dựng nông thôn mới gi i đ ạn 2021-2030) củ tá giả Nguyễn Thị hương Ch m hỉ ra sự ph c tạp, tính hình th c và sự thi u phù hợp tr ng á ti hí văn h , ởi lẽ nh ng nghiên c u, khả át trước khi quy t định nội ng á ti hí văn h hư ám át thực t , hư h tính đ ạng củ văn h , hư ập nhật được nh ng th y đ i nhanh chóng củ đời sống để đi u chỉnh cho phù hợp. Đ t i nghi n u khoa học cấp bộ “Biến đổi văn h a t on xây d ng nông thôn mới ở vùn đồng bằng sông Hồng hiện nay (qua khảo sát ở các tỉnh Vĩnh Phúc, am Định, thành phố Hải Phòng) (2020) do Nguyễn Huy Phòng làm chủ nhiệm đã ti n hành khảo sát việc thực hiện Chương trình x y ựng NTM ở á đị phương ti iểu thuộ đồng bằng sông Hồng. Nghiên c u cho rằng, năm thực hiện Chương trình, đời sống văn hóa củ người n vùng đồng bằng sông Hồng có nhi u khởi sắ , á đối tượng đượ đ tài tập trung làm rõ là nh ng bi n đ i củ đời sống văn h ng trên các bình diện tư tưởng, đạ đ c, lối sống; cảnh n, kh ng gi n văn h 6
  9. thể ch , thi t ch văn h v nh ng th y đ i trong phong t c tập quán. Đ t i nghiên c u khoa học cấp quố gi “ iải há nân cao hiệu quả hoạt độn văn h a trong xây d ng nông thôn mới iai đoạn 2021 - 2025” (2022) do Nguyễn Thị hương Ch m m hủ nhiệm đã ti n hành t ng n nghi n ủ á họ giả tr ng nướ v nướ ng i v h ạt động v v i tr ủ thi t h văn h tr ng xã hội tr y n thống v đương đại nhằm x y ựng kh ng ti p ận v n n tảng ận để n ng hiệ ả ủ á h ạt động văn h gắn với thi t h văn h ấp ơ ở tr ng x y ựng NTM gi i đ ạn 2021 - 2025. Ý niệm v hương trình phát triển n ng th n ự tr n mối quan hệ gi a các dự án phát triển và thự h nh văn h - xã hội củ người n n ng th n đượ á học giả tr n th giới n ận khá i n i. C ng trình nghiên c u của Tania Murray i t n The Will to improve: Governmentality, development and the practice of politics (2014) (Ý chí cải thiện: Chính quy n, phát triển và thực hành chính trị đã đ ập đ n nh ng nỗ lực cải thiện cảnh quan và sinh k ở n ne i . T nh ng iệ th y t, đi n ã n tộ họ v ị h , nh nghi n đã ph n tí h ự hồng hé , vướng mắ ủ một ạt á hính á h áp ng đối với vùng n ng th n Indonesia, nh ng vấn đ đ ng đặt r v á h th để hướng dẫn n ng hướng tới một ộ ống tốt hơn. Mối quan hệ gi a diễn ngôn phát triển và thự h nh văn h - xã hội của các cộng đồng, tr ng i vi t Inventing social categories through place: Social representation and development in Nepal (1992) (Sáng tạo các phạm trù xã hội qua không gian: Biể trưng xã hội và vấn đ phát triển ở Nepal). Đ ập đ n một hướng đi mới trong hệ tư tưởng phát triển nông thôn, Minh. T.N. Nguyen tr ng i vi t The New Countryside and the Pocket of the People: narratives of entrepreneurship, local development and social aspirations in Vietnam (2017) (Nông thôn mới và túi ti n củ người dân: câu chuyện v khởi nghiệp, phát triển đị phương v khát vọng xã hội ở Việt Nam). Nh ng kinh nghiệm phát triển n ng th n ở á nướ tr n th giới n đượ á nh nghi n ph n tí h kỹ ng, t đ hỉ r i họ kinh nghiệm đối với việ triển kh i á hương trình phát triển tại iệt N m như ài vi t “Phát triển nông thôn bằng phong trào nông thôn mới ở Hàn Quốc” Ch y n đ thuộc Hội thảo Nh ng vấn đ lý luận ơ ản và thực tiễn xây dựng nông thôn mới củ á nước châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ủ Đặng Kim ơn v h n Hi u, “Phong trào xây d ng nông thôn mới ở Nhật Bản, Hàn Quốc và một số gợi ý cho Việt am” của Nguyễn ăn T n, Trần Mạnh Thắng (2021), “S tham gia của 7
  10. n ười dân trong xây d ng nông thôn mới ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc” của Nguyễn Trọng Bình và Nguyễn Thị Ngọc Anh (2018). 1.1.4. Một số nghiên cứu về huyện Phú Xuyên Nh ng nghiên c u v huyện h y n h đ n hiện tại là nh ng công trình vi t v lịch s hình thành phát triển của huyện, gồm Lịch sử huyện Phú Xuyên (2015), Lịch sử Cách mạn Đảng bộ và nhân dân xã Chuyên Mỹ iai đoạn 1930- 2010 (2015); lịch s hình thành, tồn tại và phát triển của các làng ngh truy n thống như Làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên (2014), Nghề làm giấy dó ở An Cốc (huyện Phú Xuyên, Hà Tây (2007); hoặc nh ng công trình nghiên c ưới g độ văn h n gi n tr y n thống củ ng/xã tr n địa bàn huyện như Văn h a dân ian làng Chi Trỉ (2004); Văn n hệ dân gian làng Trung Lập (xã Tri Trung, huyện Phú Xuyên, Hà Nội (2011), S tích thành hoàng làng ở Phú Xuyên Hà Nội (2011). Nh ng nghiên c u v văn h h y n tr ng ng hảy đương đại xuất hiện v i năm gần đ y, có thể kể đ n luận văn thạ ăn h họ “Hò cửa đ nh ở Phú Xuyên, Hà Nội” 4 ủa Nguyễn Thị Hồng, luận văn thạ iệt Nam học “Giá trị văn h a đ nh làng trong phát triển văn h a - xã hội qua t ường hợ đ nh làng Giẽ Hạ, xã Phú Yên, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội” 6 ủa Trần Thị M i Tr ng ận văn thạ ăn h họ “Nghề may ở xã Vân Từ, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội (2017) của Lê Thị Hu . Gần đ y nhất là luận án ti n Nhân họ “Nghề làm giày da ở hai làng Giẽ Thượng và Giẽ Hạ, xã Phú Yên, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội” 9 ủa Nguyễn ăn Ngự… 1.2. Cơ ở lý luậ 1.2.1. Một số khái niệm * Biến đổi văn h a “Biến đổi văn h a” ự th y đ i ủ phương th mư inh, ối sống, th i en, y ngh v thự h nh văn h thường ngày củ người dân. Sự bi n đ i này là một quy luật tất y u trong bối cảnh lịch s , hính trị, xã hội, kinh t , khoa học - kỹ thuật phát triển, đồng thời ph thuộc vào quan niệm, thái độ, nhận th c củ người n đối với các hoạt động văn h . * Chủ thể văn h a “Chủ thể văn h a” được hiểu là cá nhân, cộng đồng nắm gi vai trò chính trong các thự h nh văn h ở khu vực, vùng, mi n sinh sống. Đối với khu vực nông thôn, chủ thể văn h gồm thành phần chính là nông dân và các giai tầng khác, cộng đồng ng/xã, gi đình, ng họ sinh sống tr n địa bàn n ng th n. Đối với Chương trình x y ựng NTM, chủ thể văn h đ ng v i tr quan trọng trong việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn h tr y n thống, gi gìn 8
  11. bản sắc dân tộc, duy trì các thự h nh văn h , ối sống trong quá trình CNH- HĐH hiện nay. * Biến đổi văn h a t on quá t nh xây d ng NTM Bi n đ i văn h tr ng á trình x y ựng NTM là sự th y đ i phương th m ăn inh ống/ inh k , ph ng t c tập quán, sinh hoạt tín ngưỡng và lễ hội, thự h nh văn h thường ngày của chủ thể văn h , đượ đặt trong sự vận động, phát triển của xã hội nông thôn dựa trên các chủ trương, hính á h nhất quán củ Đảng v Nh nước nhằm xây dựng và phát triển nông thôn theo hướng hiện đại, gi gìn và phát huy các giá trị văn h tr y n thống. 1.2.2. Hướng tiếp cận nghiên cứu Khi nghi n v i n đ i văn h tr ng á trình x y ựng NTM, NC xá định nhân tố v i tr n trọng á trình HĐH, tr ng đ th y t hiện đại h M erni ti n The ry - vốn x ất hiện v phát triển ở phương T y t ối th k đầ th k . Một khí ạnh n trọng v tính chủ thể và năng l c của chủ thể văn h a ũng được NCS ti p cận và s d ng trong luận án. Max Weber là một nh tư tưởng v tính hiện đại. M x e er đ r 4 ại h nh động xã hội, gồm h nh động tr y n thống, tình ảm x ảm, y ng , y m đí h. Tr ng đ , h nh động duy lý công c đượ i h nh động được chủ thể thực hiện với sự cân nhắc, tính toán, lựa chọn công c , phương tiện, m đí h h hiệu quả cao nhất. Như vậy, th y t hiện đại h , lý thuy t v hành động xã hội và các chi u cạnh của nó giúp lý giải tính chủ thể và sự lựa chọn của chủ thể trong mỗi hành vi của mình. Tiểu kết ươ 1 9
  12. C ươ CHƯƠNG TRÌNH C TIÊU QUỐC GIA ỰNG N NG TH N ỚI V QUÁ TRÌNH TRI N KHAI Ở HU ỆN PH U ÊN .1. C ươ trì mụ tiêu qu i â ự ô t ô mới 2.1.1. uan đi m chủ trư ng của Đ ng và chính s ch của Nhà nước về h t tri n nông nghiệ nông thôn nông dân Chương trình m c tiêu quốc gia xây dựng NTM là một hương trình t ng thể trên nhi nh vực kinh t , xã hội, văn h , ốc phòng - an ninh... ở các đị phương. y ựng NTM thể hiện sự n t m, hăm ủ Đảng, Nhà nướ để phát triển khu vực nông thôn nhằm rút ngắn khoảng cách phát triển gi a thành thị v n ng th n để người n n ng th n đượ hưởng th sự đầ tư củ Nh nước v các mặt văn h - xã hội. Chương trình xá định m ti đ n năm 5 % ố xã đạt NTM, đ n năm 5 % ố xã đạt NTM, với thời gian thực hiện t năm đ n năm 2020, phạm vi thực hiện tr n địa bàn nông thôn của toàn quố , đồng thời phân công việc quản lý, thực hiện đối với các bộ, n, ng nh, á đị phương trực thuộ Tr ng ương. Ng y /3/ 3, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy t định số 498/QĐ-TTg v việc b ng ơ h đầ tư x y ựng ơ ản ở hầu h t các tỉnh, thành phố tr ng nướ . Cá văn ản n y đã gi p á xã điểm tháo gỡ khó khăn v ăn pháp để chủ động triển khai thực hiện Chương trình. 2.1.2. ộ iêu chí uốc gia xây dựng nông thôn mới và việc thực hiện 2 tiêu chí văn hóa Điểm cốt lõi và thể hiện tư tưởng xuyên suốt củ Chương trình M c tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới chính là Bộ Tiêu chí quốc gia v nông thôn mới, thể hiện qua Quy t định số 49 /QĐ-TTg, của Thủ tưởng Chính phủ ban hành ngày 16/4/2009. Bộ Tiêu chí này gồm 19 tiêu chí và 49 chỉ tiêu quốc gi , đượ hình th nh tr n ơ ở đ r t á i học kinh nghiệm t một số hương trình thí điểm NTM, có sự tham gia nghiên c , đ ng g p ủa các nhà khoa học, các bộ, ngành liên quan ở Tr ng ương v á ơ n quản địa phương. Bộ tiêu hí ơ ở để á đị phương ập quy hoạch, xây dựng Đ án NTM ở các xã; chỉ đạ thí điểm xây dựng mô hình NTM trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH t ch thi đ gi á đị phương kiểm tr , đánh giá công nhận xã, huyện, tỉnh đạt NTM. Trải qua một thời gian triển khai với khá nhi u vướng mắc, hạn ch trong quá trình thực hiện, ngày 20/2/2013, Thủ tướng 10
  13. Chính phủ đã n h nh Q y t định số 34 /QĐ-TTg nhằm đ i một số tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia v NTM tr ng đ đi u chỉnh 5/19 tiêu chí NTM). Bộ Tiêu chí quốc gia v xã NTM theo Quy t định 1980 gồm 19 tiêu chí, 49 chỉ ti tr ng đ 3 hỉ tiêu thuộc 6 tiêu chí (là nh ng chỉ tiêu hạ tầng KT-XH có thể cần ở m độ khác nhau) phân cấp cho cấp tỉnh y định việc áp d ng c thể đối với á nh m xã để phù hợp với đi u kiện đặc thù, nhu cầu phát triển KT-XH và khả năng ủ người dân t ng xã, đặ điểm văn h của t ng dân tộc. Quá trình triển khai xây dựng NTM v “phấn đấ ” đạt chuẩn NTM, ũng như đáp ng các tiêu chí NTM xuất hiện một số mâu thuẫn trong cách th c thực hiện, bao gồm: Mâu thuẫn gi a việ ượng hóa các tiêu chí NTM và sự chồng hé , mơ hồ, chung chung trong các tiêu chí; Mâu thuẫn gi a phát triển nông thôn hiện đại và nông thôn truy n thống; gi á trình CNH, ĐTH v hội nhập ố t với việ gi gìn bản sắ văn h ng ; Mâu thuẫn gi a ơ h , hính á h với việc thực thi chính sách ở cộng đồng v phát h y v i tr hủ thể ủ người n M th ẫn trong việc phát huy vai trò chủ thể củ người dân nông thôn và việ định hình v i tr động lực củ văn h h phát triển. . . Quá trì triể k i C ươ trì â ự ô t ô mới ở u ệ P u ê 2.2.1. ài n t về huyện Phú Xuyên 2.2.2. u tr nh xây dựng nông thôn mới huyện Phú Xuyên Để triển kh i Chương trình x y ựng NTM, Huyện ủy Phú Xuyên ban hành Nghị quy t số 01-NQ/HU, ngày 25/7/2010 v xây dựng nông thôn mới thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại h đất nước; Hội đồng nhân dân huyện ban hành Nghị quy t số 97, ngày 21/12/2010 v phê chuẩn Đ án xây dựng nông thôn mới huyện gi i đ ạn 2010- , định hướng đ n năm 3 v Nghị quy t số 17, ngày 20/12/2011 v triển khai xây dựng nông thôn mới năm 2012. Huyện ủy, Hội đồng nh n n, y n nhân dân huyện ban hành các hương trình, đ án như Chương trình số 08-CTr/HU, ngày 21/11/2011 của Huyện ủy v xây dựng và phát triển kinh t nông nghiệp huyện gi i đ ạn 2011- 5 Chương trình 4-CTr/HU, ngày 8/1/2016 v phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, n ng đời sống n ng n gi i đ ạn 2016- ”; Chương trình ố 09-CTr/HU v xây dựng và phát triển làng ngh truy n thống huyện gi i đ ạn 2011- 5 Đ án số 01-ĐA/HU v phát triển rau an toàn, hoa, cây cảnh Đ án số 579/ĐA-UBND, ngày 31/5/2012 của UBND huyện v ơ giới hóa khâu gieo cấy trong sản xuất nông nghiệp gi i đ ạn 2012- 2015. 11
  14. Căn tình hình thực tiễn tại đị phương, h yện Phú Xuyên quy t định lấy 2 nội ng đột phá trong công tác xây dựng NTM: một là, xây dựng và t ch c thực hiện y ướ NTM th y h y ướ ng văn h hai là, thực hiện Đ án ơ giới hóa nông nghiệp [76]. 2.2.3. Việc thực hiện hai tiêu chí văn hóa huyện Phú Xuyên Về ti u chí cơ ở vật chất văn h a (tiêu chí 6): Để xây dựng ơ ở vật chất văn h đáp ng nhu cầ hưởng th văn h ủa nhân dân, tr ng năm , huyện Phú Xuyên tập trung làm mới và nâng cấp đường giao thông liên xã 205,5km, 5 7,8km đường th n, x m, đ bê tông, rải đá ấp phối được 799,2 km đường tr c chính nội đồng. Xây dựng mới 2 trạm ơm trạm ơm ễ Nhu và Th y Phú 2), nâng cấp, cải tạo 20 trạm ơm và kiên cố h đưọ 7 ,5km k nh mương, ả đảm tưới tiêu chủ động 100% diện tí h đất nông nghiệp, ơ ản đáp ng yêu cầu sản xuất, phòng chống thiên tai và dân sinh. 100% các hộ được s d ng điện thường xuyên và an toàn t các nguồn điện. Hệ thống ưới điện n ng th n được cải tạo nâng cấp ơ bản đáp ng đủ nhu cầ điện ph c v sản xuất dân sinh. Hầu h t nh văn h xã/th n, ng đ ơ ản đảm bả đượ á đi u kiện cần thi t để t ch c hội họp và các hoạt động văn h văn nghệ, v i hơi giải trí cho nhân dân. Nhờ có nh văn h , n hơi thể th , nh n n đi u kiện gặp gỡ, tr đ i kinh nghiệm gìn gi hạnh ph gi đình, x y ựng gi đình văn h v th m gi á hoạt động v i hơi giải trí, tập luyện thể d c thể thao. Về Ti u chí Văn h a (tiêu chí số 16): Huyện Phú Xuyên chú trọng gắn k t h ng tr “Toàn dân đoàn kết xây d n đời sốn văn h a, Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây d ng mông thôn mới và văn minh đ thị” k t hợp với việc thực hiện 19 tiêu chí xây dựng NTM. Tuy nhiên, việc thực hiện 2 tiêu chí văn h tr ng á trình x y ựng NTM gặp nh ng hạn ch nhất định. Đời sống và thu nhập của nông dân ở một số xã thuần nông ở huyện Phú Xuyên còn thấp, hư n định, vẫn còn nhi động thi u việc làm, kinh t còn gặp nhi u khó khăn. Cơ ở hạ tầng nông thôn vẫn còn thi , hư đáp ng yêu cầu củ người dân nhất á ơ ở ph c v cho hoạt động văn h thể th , v i hơi giải trí. T lệ người n n ng th n được s d ng nước sạch còn thấp đi u này sẽ được chúng tôi lý giải tr ng á hương 3, 4 ủa luận án). Q y ướ NTM đã x y ựng, nhưng việc thực hiện hư m ng ại hiệu quả cao. Tiểu kết ươ 12
  15. C ươ 3 SỰ IẾN ĐỔI CÁC TH NH TỐ VĂN HÓA TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN PHÚ XUYÊN 3.1. iế đổi p ươ t ứ mưu i i kế Tr ng hương n y, “ inh k ” đượ hiể à cách th m ăn inh ống tr y n thống ủ ư n n ng th n kh ng hỉ ở trướ đ m đượ người n vẫn ti n h nh hằng ng y, trở th nh th i en, phương th mư inh ả đảm y trì ộ ống ủ họ. 3.1.1. huy n đổi t nông nghiệ năng su t th sang nền nông nghiệ hàng hóa và c giới hóa hơn năm thự hiện hủ trương h yển đ i ơ ấ kinh t , ngh m n ng nghiệp kh ng n hi m v i tr hủ đạ tr ng ơ ấ ngh nghiệp ủ người n h yện h y n.Hiện n y, người n ng n đã ng máy m hiện đại v một ố kh gie ấy, trồng trọt. The hi ủ án ộ h yện, h yện Phú Xuyên là một trong nh ng huyện đi đầu trong việc gieo mạ khay, cấy máy. Huyện và các xã, hợp tác xã nông nghiệp luôn quan tâm tạ đi u kiện và có nhi ơ h chính sách hỗ trợ nhằm khuy n khích, phát triển mô hình gieo mạ bằng khay, cấy lúa bằng máy tr n địa bàn huyện, như hỗ trợ kinh phí mua máy cấy, hỗ trợ các diện tích lúa cấy bằng máy. M đí h hăn n i ủ ư n n ng th n h yện h y n ũng ự th y đ i. 3.1.2. uy tr nghề thủ công truyền thống và h t tri n nghề hụ Một trong nh ng ti hí NTM đ r đ kh y n khí h phát triển ngh tr y n thống, nhất là ảnh hưởng của phong trào OCOP (Mỗi xã một sản phẩm , ộng với n niệm giống như nh Mạnh 43 t i, hủ hộ kinh nh đồ gỗ, xã T n D n h rằng “con cái nếu kh n c năn khiếu theo h c các bậc h c cao hơn th về tiế nối n hề t uyền thốn của ia đ nh” , tháng 7- thì ượng người ự họn y trì v phát triển ngh thủ ng tr y n thống ự gi tăng 4,8% . T y nhi n ố người duy trì ngh thủ công truy n thống vẫn hi m t ệ khá khi m tốn tr ng ơ ấ ngh nghiệp ũng như tr ng ự ự họn ủ đ ố người n n ng th n h y n. Xã Ch y n Mỹ đị phương nằm ở vùng thấp trũng, hất ượng ruộng không tốt (phần lớn là ruộng loại 2, loại 3 và công pha) chỉ cấy được một v nên hiện tượng chuyển hướng t làm nông sang làm ngh thủ ng hơn á đị n khá . Đ y một lý do chủ y để người dân Chuyên Mỹ tập trung làm ngh khảm tr i m ít hăm h v ngh nông như hiện nay. Bên cạnh đ , vị trí nằm cạnh sông Nhuệ, nơi rất nhi u trai ốc tự nhiên làm nguyên liệu cho 13
  16. hoạt động ch tác sản phẩm thủ công mỹ nghệ nên Chuyên Mỹ đi u kiện để phát triển làng ngh . T y vậy, người n tr ng xã Ch y n Mỹ ại nhi ự ự họn khá nh để y trì ngh khảm tr i tr y n thống. Đối với nhi người khá , họ ại ự họn ngh nghiệp để mư inh the nh ng m đí h khá nh . Cách th c ng x củ người nông dân qua việc tính toán, lựa chọn phương tiện mư inh đã t ng đượ đ cập đ n trong nhi u nghiên c u, tiêu biểu là của nhà nghiên c u Samuel Popkin trong tác phẩm ười nông dân duy lý năm 979 . Ông ựa chọn cách ti p cận kinh t để nghiên c u v hoạt động củ á nh n người nông dân, với giả định rằng á nh n người có lý tính r ti n ity v tư ợi (self-interest). Dựa vào nh ng khái niệm như á h chọn lựa củ á nh n in ivi h i e v á h đi đ n quy t định (decision m king , ng đã ph n tí h á ng x kinh t của người n ng n tr ng đời sống kinh t nông nghiệp và trong sinh hoạt làng xã. Tr ng x y ựng NTM, người n h yện h y n ắt nhịp nh nh khi hủ động ự họn ản phẩm đặ trưng ủ đị phương mình để tạ ra ự i n k t tr ng phát triển kinh t hộ gi đình, n ng giá trị ản phẩm. 3.1.3. ăng cường hoạt động inh doanh buôn b n và dịch vụ Theo quan sát, ở á th n Thượng, th n Tr ng, th n Ngọ, th n Đồng inh, một ố nh ở tr n tr đường hính ủ th n, tr nh thủ tận ng ợi th v vị trí v ngh nghiệp đã mở h ng n án, trưng y ản phẩm. Chính vì kh ng n m r ộng như trướ , để ả đảm inh h ạt h gi đình, ngh n án kinh nh nhỏ tr ng ng ại trở n n phát triển hơn. ất kỳ một ng n ủ h y n ũng x ất hiện nh ng gi đình mở á h ng ph v , đầy đủ á h ng h đáp ng nh ầ ủ n ng. C ả nh ng h ng h y n nh á ng ơ khí, máy m , th ố tr , ph n n, ùng với đ á án ăn, h ng ị h v văn h như h th ăng đ , k r ke… 31 xuất hiện của loại h nh inh kế mới Trong ti n trình phát triển n n nông nông nghiệp hiện đại, người nông dân ngày nay bi t cách phản ng với thị trường và coi việ nh tá như một sự đầ tư nhắm đ n hiệu quả kinh t . Ng y n y, tá động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần th tư đã mở ra nhi u kênh tiêu th , người nông dân th hệ mới không chỉ bán hàng theo cách truy n thống mà chủ động mở rộng bán hàng th ng á k nh thương mại trực tuy n, mạng xã hội,… nhờ đ , v tận ng tốt á ợi th ủ ng nghệ th ng tin hiện đại, v đáp ng nh ầ i n ạ tr ng ng việ v ộ ống. Cá hộ kinh nh ản phẩm ng ngh h y n n hủ động mở tr ng e ri ng, x y ựng m i trường thương mại 14
  17. điện t hiện đại, đẩy mạnh tương tá trực tuy n với khá h h ng để cùng tham gia vào thi t k , mẫu mã sản phẩm, tăng ường i n k t tr ng á trình ản x ất. một số làng quê, xuất hiện các cá nhân và t ch tư nh n nhỏ l m dịch v kinh nh n án đất, thị trường mua bán không chỉ sôi n i tại các khu vự tr ng t m á xã h y á kh vực giáp nội thành, mà các giao dịch mua án đất ũng trở nên nhộn nhịp ở á ng, xã tr n đị n. Một ố ngh m ng tính thời v như xe m, xe m ng nghệ Gr , ị h v ầm đồ, h ỗi án ăn nh nh, e nhượng y n… kh ng n x ạ ở các làng quê hiện nay. xã Nam Tri u hay Chuyên Mỹ, nhi người tr tu i lựa chọn xuất khẩ động như một phương án khả thi nhằm gi tăng th nhập h gi đình v ản thân và t đ y, ộ ống nhi gi đình trở n n khá hơn trướ , đ ng g p ti n của g i v hỗ trợ gi đình v hương. 3. . iế đổi tro đời v t ườ 3.2.1. ia tăng c c hoạt động văn hóa - văn nghệ mới Theo k t quả đi u tra bằng bảng hỏi, phần lớn số người được hỏi (với t lệ t 85,5% đ n 98,7%) trả lời rằng, nh văn h ở thôn/làng mình diễn ra các hoạt động họp th n, họp hi ộ điểm inh h ạt ủ á ạ ộ, đ n thể điểm t h họ tập ộng đồng, điểm phát trợ, ơ tán khi thi n t i háy n nơi t h á ễ hội như t t tr ng th , t t thi nhi, ng y hội đại đ n k t, h ạt động văn h văn nghệ nh n á ng y ễ ớn, á ịp k niệm t h họ tập ộng đồng, đọ á h, tr th ng tin. Tr ng đ , h ạt động thể thể th ng h y n, đánh ầ ng hi m đ n 95, %. Nhi người n h i t, x hướng nh ng năm gần đ y nh văn h n nơi t ch đám ưới, đám hi , hi m đ n 93,4% ố người đượ hỏi. Việc tham gia vào hội/nhóm ở làng quê còn là sự thể hiện m độ chủ động củ người dân Phú Xuyên trong bối cảnh xã hội nông thôn có nhi đ i mới. 3.2 2 Tă ường nhu cầu ti p cận thông tin và sử dụng thời gian rỗi V nhu cầu ti p cận thông tin, một trong nh ng yêu cầ để đạt chuẩn NTM ở các làng quê là phải có dịch v viễn th ng, internet, đ i tr y n thanh và hệ thống đ n các th n. Đối với nh ng xã đ ng phấn đấ để đạt NTM nâng cao, thông tin truy n thông bao gồm đạt yêu cầu v t lệ thuê bao s d ng điện thoại thông minh; có dịch v báo chí truy n thông; có ng d ng công nghệ thông tin trong công tác quản , đi u hành ph c v đời sống KT-XH và t ch c lấy ý ki n sự hài lòng củ người dân v k t quả xây dựng NTM; có mạng wifi miễn phí ở á điểm công cộng (khu vự tr ng t m xã, nơi inh h ạt cộng đồng, điểm du lịch cộng đồng,… . 15
  18. 3.2.3. Sự thay đổi trong n p số ađ ường ngày Linh hoạt iờ iấc bữa ăn và inh hoạt chun Trướ đ y á th nh vi n tr ng gi đình n ng th n đ tập tr ng ăn ống ng y 3 áng, trư , tối ùng gi đình, ng với ự th y đ i inh k như đã trình y phần đầ ủa hương 3, nhi hộ gi đình hỉ thể ăn ùng gi đình v á i tối, h ặ nh ng ng y ối t ần, nh ng ịp gi đình ự kiện. Tôn tr ng s l a ch n h c hành của con cái: Đối với việ họ h nh ủ n, trướ ki người n ng n vẫn n niệm h n ái đi họ với m ng m ốn n ái họ h nh giỏi gi ng, đỗ đạt đem ại vinh ự h gi đình, ng họ, đời ống n định, đị vị xã hội. T y nhi n, á ậ h m ở h y n ự th y đ i tr ng á h ngh v h yện họ h nh ủ n ái. Khi thự hiện Chương trình x y ựng NTM, người n h y n đi u kiện khá giả rất hị kh đầ tư h việc học hành, rèn luyện kỹ năng ủa con cái. Quan tâm đến những vấn đề thiết th c của cuộc sống: Với m c thu nhập được cải thiện t đ dạng các ngành ngh mư inh như đã trình y ở phần tr n ủ hương 3, á hộ gi đình n ng thôn ở h y n đã hướng sự chú ý đ n s a sang, nâng cấp nhà c a theo nh ng thi t k hiện đại, mua sắm các tiện nghi sinh hoạt hiện đại. Các thành viên trong gi đình vẫn dành sự quan tâm hăm gi á th nh vi n, đồng thời b sung thêm nhi u hình th c mới, như á h vợ chồng, n ái hăm nh tr ng ộc sống hằng ng y, đặc biệt là thể hiện sự quan tâm trong nh ng sự kiện lớn hơn như tặng quà trong nh ng dịp lễ t t, t ch c m ng sinh nhật, k niệm ng y ưới… Đề cao vai trò của n ười phụ nữ t on ia đ nh: Trong bối cảnh xây dựng nông thôn hiện đại, vấn đ ình đẳng giới và việ đ cao vai trò củ người ph n tr ng gi đình được nhấn mạnh và vai trò của n giới tr ng gi đình đã có sự th y đ i. gi đình nh h , nh n, nh Ti n, người m /vợ vẫn là người có ti ng nói quy t định đ n m đ ng g p tr ng x y ựng ơ ở vật chất NTM ũng như th m gi v một số công việc của thôn làng. 3.2. . Một số h nh thức gi i trí mới ới ợi th vùng đất hi m trũng, nhi hồ, nhi hộ gi đình n ng th n h y n đã tr nh thủ ải tạ vườn tạp, h m nướ đọng, vét nạ ạ h rồi thả á v th m một ố ị h v đơn giản như nướ ống, đặt ỗ… để kinh nh vườn . Một trong nh ng tiêu chí cần đạt đượ để xây dựng NTM nâng cao là các xã phải có mô hình phát triển kinh t nông thôn hiệu quả the hướng tích hợp đ giá trị (kinh t , văn h , m i trường . h y nv i 16
  19. năm gần đ y, ph ng trào câu cá giải trí đ ng x hướng phát triển mạnh mẽ, ởi nhi người n i đ “ ân chơi mới” thể tận hưởng nh ng phút giây thư giãn thời gi n động. Bên cạnh đ h ạt động ị h ở n ng th n gắn với việ giá , gi gìn á giá trị văn h tr y n thống. h ng tr trồng h , y x nh nh đường đi x m ng ũng tạ th nh n p ống, th i en v th y đ i n niệm v ng , tạ th nh h ẩn mự thẩm mỹ mới ở n ng thôn. 3.3. iế đổi p o tụ tập quá i oạt tí ư v lễ i 3.3.1. iến đổi trong việc cưới xin Ngày nay, trong một số ước củ đám ưới có sự th y đ i, nhất là thời gi n v đị điểm ưới, lễ nghi ưới… B n ạnh đ , the y định v n p sống văn minh tr ng việc ưới của Hà Nội, của huyện h y nv y ước NTM của mỗi thôn làng, việc t ch c lễ ưới ủ gi đình ư n h yện h y n ại nh ng y định h ng v á h m ri ng, inh h ạt ủ họ. Địa điểm và thời ian tổ chức cưới. V địa điểm t ch c cỗ ưới, người dân khá linh hoạt trong sắp x p đị điểm t ch c cỗ ưới. Cùng với ự phát triển ủ ng , đị điểm ưới h i gi đình ựa chọn; thời gian t ch c tiệ ưới không làm ảnh hưởng đ n thời gi n động củ Nh nước; chỉ mời khách dự tiệc ưới trong phạm vi gi đình, họ tộc thân thích, bạn è v đồng nghiệp thân thi t. Thủ tục, lễ n hi cưới. Thủ t c lễ nghi tr ng đám ưới the đời sống NTM được rút gọn đi rất nhi u, tuy nhiên có nh ng thủ t c bớt đi, ại có nh ng thủ t c thêm vào. Theo chia s của chị N , á đám ưới ở làng chị chỉ còn nh ng lễ chính là dạm ng , ăn hỏi, dẫn ưới và cuối cùng là lễ rướ . Tr ng đám ưới, bên cạnh các thủ t c trên còn có thủ t c tặng quà cô dâu, chú rể của hai nhà, rồi ch p ảnh với họ h ng á n. Đặc biệt, việ thá h ưới chỉ còn mang tính chất tượng trưng v nằm trong sự thỏa thuận củ h i n gi đình. Th c hiện nếp sốn văn minh t on đám cưới. The y ước NTM, hầu h t các đám ưới đượ thự hiện the đ ng y định ủ pháp ật v h n nh n v gi đình, đăng k hộ tị h v hỉ đượ thự hiện khi đã đượ y n nh n n ấp xã ấp giấy h ng nhận đăng k k t h n. ễ trao, nhận Giấy ch ng nhận k t hôn do y ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn có trách nhiệm t ch c. Khi trao, nhận giấy ch ng nhận đăng k k t hôn phải bả đảm nghi th c trang trọng, đại diện chính quy n đị phương n tr v ự hiện diện củ đại diện h i n gi đình với phương h m “T an t n - Vui tươi - Lành mạnh - Tiết kiệm”. 3.3.2. iến đổi trong việc tang ma iệ t ng m hình th đư tiễn người mất v nơi n nghỉ ối ùng. Đ y một tr ng nh ng phong t c quan trọng củ người Việt đượ ư tr y n 17
  20. v thự h nh nhi th hệ. h ng t c tang ma củ người Việt gồm nhi u quy trình, nghi th khá nh , được chuẩn bị kỹ càng thậm chí t trước khi người th n đời. Trướ đ y khi hư hương trình NTM, việ t h t ng m ở ng khá nhi thủ t , nhất t h ăn ống. Về các c n việc tổ chức tan lễ, á th n, ng, kh n ư, tiể kh n ư th nh lập Ban t ch c tang lễ nhằm thống nhất quy trình, nghi th c phù hợp với tinh thần củ Q y ước NTM, ít tốn kém, thể hiện mối quan tâm, gi p đỡ lẫn nhau gi a các thành viên trong cộng đồng khi kh khăn, h ạn nạn. Về h nh thức an tán . Một tr ng nh ng th y đ i ớn tr ng thự h nh tín ngưỡng t ng m tr ng á trình x y ựng NTM ự th y đ i tr ng hình th m i táng, t đị táng h yển ng hỏ táng, giảm thiể một nghi th t ng át, hạn h tình trạng nhiễm m i trường. D đặ thù ủ vùng hi m trũng, nhi ng ở h y n vẫn y trì hình th đị táng v hỏ táng, tùy th ộ v nh ầ , nguyện vọng ủ mỗi gi đình đối với người th n đã mất ủ mình để thự hiện nghi ễ, đư tiễn người th n v nơi ối ùng. 3.3.3. iến đổi trong sinh hoạt tín ngưỡng Thờ thành hoàn làn : So với trướ đây, ni m tin và sự ngưỡng vọng các vị thần ng ơn đối với làng xã vẫn như vậy, “chỉ khác so với t ước đ là ở vật phẩm dâng lên thánh” , n , 58 tu i, nông dân). Trước nh ng chính sách v phát triển n ng th n văn minh, nh ng vật phẩm dâng lên thánh của cộng đồng, dòng họ, gia đình ại càng trở n n đơn giản hơn, nhưng ại có giá trị hơn như ánh k , rượu nhập khẩ , giỏ ánh, giỏ h ả đ ng n… Đi lễ chùa” Khi ti n hành xây dựng NTM, với rất nhi u sự giao thoa, bi n đ i của xã hội và nhịp sống hiện đại, bên cạnh việ ầ m y mắn, khỏe, người n đi hù với t m th thự ng hơn, như ầ n m y án đắt, cầu công danh thi c đỗ đạt, cầ inh n tr i/gái…. D n ng đi ễ chùa không chỉ mỗi khi vào dịp sóc vọng mà khi tr ng đời sống, công việc của họ gặp vấn đ , họ tìm đ n lễ hù để cầu khấn với ni m tin và hy vọng vào một đi u tốt đ p hơn tr ng ộc sống. Thờ cún tổ ti n: Thờ cúng t ti n nét đ p được gìn gi và duy trì t xư đ n n y, được thực hành rộng rãi qua nhi u th hệ và có sự ti p nối liên t c. Người dân quan niệm việc xây dựng các t đường, nhà thờ họ như vậy chính là một á h để đ ng g p v việc gi bản sắ văn h ủa làng xã, khẳng định s c ảnh hưởng dòng họ mình đối với công cuộc xây dựng làng xã trong bối cảnh NTM. Đ y ũng á h để họ góp phần khơi ậy truy n thống đạ đ c của dân tộc, hướng n người v nguồn cội, mặt khác thể hiện vị th v “thể diện” ủa dòng họ 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2