Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Vật lý: Một số quá trình rã vi phạm số lepton thế hệ trong mô hình 3-3-1 với cơ chế seesaw nghịch đảo
lượt xem 3
download
Mục đích nghiên cứu của đề tài "Một số quá trình rã vi phạm số lepton thế hệ trong mô hình 3-3-1 với cơ chế seesaw nghịch đảo" là nghiên cứu quá trình LFV trong mô hình 331ISS; xây dựng các công thức giải tích cho quá trình rã h → lalb , rã la → lbγ trong mô hình 331ISS; khảo sát tỷ lệ rã nhánh của quá trình rã h → µτ , la → lbγ trong mô hình đã chọn;...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Vật lý: Một số quá trình rã vi phạm số lepton thế hệ trong mô hình 3-3-1 với cơ chế seesaw nghịch đảo
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 NGUYỄN THỊ THẮM MỘT SỐ QUÁ TRÌNH RÃ VI PHẠM SỐ LEPTON THẾ HỆ TRONG MÔ HÌNH 3-3-1 VỚI CƠ CHẾ SEESAW NGHỊCH ĐẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ Chuyên ngành : Vật lý lý thuyết và Vật lý toán Mã chuyên ngành: 9 44 01 03 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Hà Thanh Hùng TS. Lê Thọ Huệ Hà Nội - 2023
- PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Trong lĩnh vực vật lý hạt cơ bản hiện nay, một trong những vấn đề mang tính thời sự bậc nhất đó là sự hoạt động của các máy gia tốc ở vùng năng lượng ngày càng cao (cỡ 14 TeV). Điều đó giúp cho thực nghiệm có thể nâng cấp và mở rộng năng lượng va chạm để tìm kiếm những tín hiệu vật lý mới - những tín hiệu không xuất hiện trong giới hạn xác định bởi mô hình chuẩn (SM). Một trong số đó là các quá trình liên quan đến sự vi phạm số lepton thế hệ (LFV) đang được thực nghiệm rất quan tâm tìm kiếm. Như chúng ta đã biết, những hạn chế của SM đòi hỏi mô hình chuẩn cần phải mở rộng để có thể giải thích được đầy đủ các tín hiệu NP đã được thực nghiệm tìm thấy, trong đó có dữ liệu về sự tồn tại của vật chất tối , về dao động của neutrino, bao gồm sự trộn và khối lượng khác không dù rất nhỏ của các neutrino này. Câu hỏi đặt ra là, nếu có sự tương tự giữa phần lepton mang điện và phần lepton trung hòa thì phải tồn tại các quá trình vật lý có sự vi phạm số lepton trong phần lepton mang điện (cLFV), điều này dẫn đến gợi ý cho việc nghiên cứu các quá trình liên quan đến sự vi phạm số lepton thế hệ đang được đông đảo cộng đồng khoa học hướng tới. Mục đích nghiên cứu • Nghiên cứu quá trình LFV trong mô hình 331ISS. • Xây dựng các công thức giải tích cho quá trình rã h → la lb , rã la → lb γ trong mô hình 331ISS. • Khảo sát tỷ lệ rã nhánh của quá trình rã h → µτ , la → lb γ trong mô hình đã chọn. 1
- • Xây dựng biểu thức giải tích cho mô men từ dị thường của muon trong mô hình 331ISS, khảo sát số và biện luận. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu • Đối tượng: Các quá trình rã LFV, đóng góp của các Higgs boson mới và các boson chuẩn mới vào các quá trình vật lý đang được thực nghiệm quan tâm; Mô men từ dị thường của muon trong BSM. • Phạm vi: Luận án chỉ đi sâu nghiên cứu hai kênh rã: la → lb γ và h → la lb , mô men từ dị thường của muon trong giới hạn của kênh rã cLFV. Phương pháp nghiên cứu • Sử dụng phương pháp Lý thuyết trường lượng tử để xây dựng các công thức giải tích. Sử dụng một số phần mềm để giải số, vẽ đồ thị. Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Mục lục và Tài liệu tham khảo, cấu trúc luận án được sắp xếp như sau: Chương 1: Trình bày tổng quan về mô hình 331, mô hình 331 với cơ chế seesaw nghịch đảo. Nguồn LFV trong một số mô hình BSM, tổng quan về mô men từ dị thường. Chương 2: Nghiên cứu mô hình 331 với cơ chế Seesaw nghịch đảo, khảo sát đồng thời hai kênh rã la → lb γ , h → la lb , tìm các đỉnh tương tác và giản đồ Feynman cho đóng góp ở bậc một vòng trong chuẩn Unitary, tính biên độ rã. Khảo sát số cho hai quá trình rã rã cLFV và rã LFVHDs tương ứng. Chương 3: Nghiên cứu mô men từ dị thường của muon, tính biểu thức giải tích của mô men từ dị thường khi thêm vào mô hình một đơn tuyến Higgs boson mới, khảo sát số giá trị của ∆aµ trong vùng tham số thỏa mãn giới hạn thực nghiệm của kênh rã la → lb γ , biện luận kết quả. Kết luận chung: Tóm tắt các kết quả chính thu được và đề xuất hướng nghiên cứu có thể phát triển tiếp theo. Phụ lục: Trình bày một số công thức liên quan đến các tính toán của luận án. 2
- Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về các mô hình 3-3-1 Để thực hiện việc mở rộng SM, nhóm chuẩn SU (3)C ⊗ SU (3)L ⊗ U (1)X được đưa vào như một nhóm tổng quát hơn thay thế cho nhóm chuẩn SU (3)C ⊗ SU (2)L ⊗ U (1)Y của mô hình chuẩn, sao cho khi nhóm đối xứng chuẩn 3-3-1 bị phá vỡ tự phát, nhóm các đối xứng chuẩn sẽ được thu hẹp trở lại thành nhóm đối xứng của SM. Các mô hình loại này gọi là mô hình 3-3-1. Toán tử điện tích của mô hình 3-3-1 với β bất kì có dạng: Q = T3 + βT8 + XI, (1.1) tham số β tùy thuộc mô hình đóng vai trò rất quan trọng trong từng mô hình cụ thể. 1.2 Mô hình 331 với cơ chế seesaw nghịch đảo Mô hình 3-3-1 với cơ chế seesaw nghịch đảo (331ISS) được xây dựng dựa trên mô hình 3-3-1 với neutrino phân cực phải, trong đó các lepton phân cực trái được sắp xếp vào các tam tuyến của nhóm SU (3)L , thành phần thứ 3 của tam tuyến là các neutrino phân cực phải Na ta đưa vào. Đối với các hạt quark, thành phần thứ ba của quark phân cực trái được sắp xếp vào tam tuyến của nhóm SU (3)L , 3
- hai thành phần thứ nhất và thứ hai được sắp xếp vào phản tam tuyến của nhóm. Toán tử điện tích của mô hình 331RHN ứng với nhóm điện yếu SU (3)L ⊗ U (1)X có dạng: Q = T3 + βT8 + XI (1.2) 1 với β = − √3 , T3,8 là các vi tử của nhóm SU (3)L . Để xây dựng mô hình 331ISS, chúng tôi thêm vào mô hình đơn tuyến neutrino mới Fa (a = 1, 2, 3). Khi đó trong Lagrangian tương tác Yukawa của các lepton, ngoài số hạng trộn giữa neutrino thông thường và neutrino phân cực phải sẽ xuất hiện thêm số hạng tương tác giữa neutrino phân cực phải và neutrino ISS mới đưa vào, làm tăng nguồn vi phạm LFV. 1.3 Nguồn vi phạm số lepton liên quan đến rã LFVHD, cLFV trong BSM Dao động neutrino là một bằng chứng rõ ràng nhất cho rã vi phạm số lepton thế hệ của các lepton trung hòa, cũng có nghĩa rằng có thể sẽ tồn tại các quá trình rã LFV liên quan đến các lepton mang điện. Đây chính là những tín hiệu NP ngoài SM. Nguồn chính dẫn đến vi phạm số lepton là do có sự trộn lẫn giữa các thế hệ khác nhau của các neutrino, các hạt mới được thêm vào trong các BSM. 1.4 Tổng quan về mô men từ dị thường Mô men từ dị thường của lepton được định nghĩa như sau: gl − 2 al = , (1.3) 2 giá trị của al có thể được đo chính xác bởi thực nghiệm, và nó cũng đã được dự đoán bởi SM. Hiệu ứng của mô hình vật lý mới có thể được kiểm tra thông qua việc đánh 4
- giá sự sai lệch aexp − aSM , theo số liệu đo mới nhất µ µ ∆aµ ≡ aexp − aSM = 251 × 10−11 ± 59 × 10−11 . µ µ (1.4) Sự sai khác này chứng tỏ hiệu ứng vật lý mới là tương đối lớn. 5
- Chương 2 KÊNH RÃ la → lb γ VÀ h → la lb TRONG MÔ HÌNH 3-3-1 VỚI CƠ CHẾ SEESAW NGHỊCH ĐẢO 2.1 Cấu trúc hạt và thế Higgs trong mô hình 331ISS Toán tử điện tích của mô hình ứng với nhóm điện yếu SU (3)L ⊗ U (1)X có dạng: 1 Q = T3 − √ T8 + XI. (2.1) 3 Fermion Sắp xếp các hạt fermion của mô hình 331ISS được biểu diễn cụ thể như sau: νa l : (1, 1, −1) l : (1, 3, −1/3), aR LaL = a , F : (1, 1, 0) (Na )c aR L d : (3, 1, −1/3) dα αR −u : (3, 3∗ , 0), QαL = α u : (3, 1, 2/3) , αR Dα DαR : (3, 1, −1/3) L u : (3, 1, 2/3) u3 3R 3 QL = 3 d : (3, 3, 1/3), d : (3, 1, −1/3) . (2.2) 3R U UR : (3, 1, 2/3) L 6
- Higgs boson Để sinh khối lượng cho các hạt trong mô hình, mô hình cần tam tuyến vô hướng Higgs ρ, η và χ có dạng: 0 + η1 ρ1 χ0 1 − : (3, −1/3), ρ = 0 : (3, 2/3), χ = − : (3, −1/3). η = η2 (2.3) ρ2 χ2 η30 ρ+3 χ0 3 Các trung bình chân không tương ứng u 0 0 1 1 1 η = √ 0 ; ρ = √ v ; χ = √ 0 , 2 2 2 0 0 ω Boson chuẩn a Nhóm đối xứng chuẩn SU (3)L ⊗ U (1)X có 8 boson chuẩn Wµ của nhóm SU (3)L và boson Fµ của nhóm U (1)X . Đạo hàm hiệp biến được viết như sau: Dµ = ∂µ − igWµ T a − ig XFµ T 9 a (2.4) Các hạt boson chuẩn trong mô hình nhận khối lượng thông qua số hạng động năng hiệp biến: LH = (Dµ H)† (Dµ H) , (2.5) H=η,ρ,χ Trong phạm vi luận án này, chúng tôi chỉ quan tâm đến các boson chuẩn mang điện. 1 2 ± Wµ iWµ g2 2 Wµ = √ , m2 W = u + v2 , 2 4 6 7 ± Wµ ± iWµ 2 g2 2 Yµ = √ , mY = w + v2 . (2.6) 2 4 Thế Higgs Thế Higgs của mô hình được chọn như sau: 2 2 V = µ2 ρ† ρ + η † η + µ2 χ† χ + λ1 ρ† ρ + η † η 1 2 + λ 2 χ† χ 7
- √ +λ3 ρ† ρ + η † η χ† χ − 2f εijk η i ρj χk + H.c. , (2.7) điều kiện cực tiểu của thế Higgs dẫn đến: 1 µ2 + 2λ1 v 2 + λ3 ω 2 = f ω, 1 2 f v2 µ2 + λ2 ω 2 + λ3 v 2 = 2 . (2.8) ω 2.2 Phổ khối lượng và trạng thái các hạt Khối lượng các Higgs boson Mô hình bao gồm các Higgs boson mang điện và các Higgs boson trung hòa. Có ± hai cặp Higgs mang điện là H1,2 và các Goldstone boson G± và G± , liên hệ: W Y ρ± 1 1 −1 1 G± W ± = √ ± , η2 2 1 1 H1 ρ± 3 −sα cα G± Y = , (2.9) χ± 2 cα sα ± H2 với m2 ± = 2f ω, H m2 ± = f ω(t2 +1), H α mG± = mG± = 0, và W Y cα ≡ cos α, sα ≡ 1 2 v sin α, tα ≡ tan α = ω . Ba Higgs CP chẵn h0 1;2;3 thường trộn lẫn nhau và chỉ có môt hạt boson Higgs trung hòa CP chẵn h0 có khối lượng tỉ lệ với thang điện yếu và được cho là hạt 1 Higgs tựa mô hình chuẩn (SM-like Higgs boson). 2 2 2 w f t2 α f f t2 α m2 0 = h1 4λ1 t2 + 2λ2 + α − 8t2 α − λ3 + 2λ2 + − 4λ1 t2 α . 2 w w w (2.10) Khối lượng neutrino và cơ chế ISS Lagrangian tương tác Yukawa: −LY = he LaL ρlbR − hν LF ab ab ijk (LaL )i (LbL )c ρ∗ j k 1 +Yab LaL χFbR + (µF )ab (FaR )c FbR + H.c., (2.11) 2 8
- khối lượng các lepton mang điện được sinh ra từ số hạng thứ nhất, và để đảm bảo √ không xuất hiện số hạng vi phạm (LFV) ở bậc cây, thì he he = 2δab ma /v . Do ab ab √ đó khối lượng của các hạt lepton mang điện được xác định bởi: ma = he v/ 2. a Sử dụng các công thức seesaw, trong khuôn khổ mô hình 331ISS, khối lượng neutrino Dirac mD phải là phản xứng, ma trận mD được chúng tôi tham số hóa dưới dạng: 0 1 x13 mD ≡ −1 0 x23 , (2.12) −x13 −x23 0 bằng các khai triển, ma trận Dirac sau cùng chỉ phụ thuộc vào như sau 0 1 0.7248 mD × −1 0 1.8338 , (2.13) −0.7248 −1.8338 0 kết quả thu được ở (2.13) là phù hợp tốt để khảo sát LFVHDs. 2.3 Đỉnh tương tác cho đóng góp vào quá trình rã cLFV và LFVHD Đỉnh tương tác Từ Lagrangian tương tác cho bởi (2.11), đỉnh tương tác giữa leptons và Higgs boson được cho bởi: gma − he LaL ρlbR + h.c. = − ab νaL laR ρ+ + laL laR ρ0 + NaL laR ρ+ + h.c. 1 2 3 mW g m a cβ 0 g ma ν + ν∗ − ⊃ h1 la la − √ Uai ni PR la H1 + Uai la PL ni H1 2mW 2mW g ma ν + ν∗ − − cα U(a+3)i ni PR la H2 + U(a+3)i la PL ni H2 . (2.14) mW Các đỉnh tương tác được suy ra từ số hạng thứ hai của (2.11) là hν ab ijk (LaL )i (LbL )c ρ∗ + h.c. j k = 2hν −laL (νbL )c ρ− − νaL (NbL )c ρ0∗ + laL (NbL )c ρ− ab 3 2 1 9
- 3 gcβ 0 ν ν∗ = h1 Uci Ucj ni mni PL + mnj PR nj 2 mW c=1 gcα ν − − (mD )ab Ubi H2 la PR ni + h.c. mW g ν − + √ (mD )ab U(b+3)i H1 la PR ni + h.c. . (2.15) 2mW Đỉnh tương tác nhận đóng góp bởi ma trận MR − Yab LaL χFbR + h.c. √ 2 = − (MR )ab νaL χ0 + laL χ− + NaL χ0 FbR + h.c. 1 2 3 w gtα ⊃ −√ (MR )ab 2mW √ − ν ν × sβ U(a+3)i U(b+6)j ni PR nj h0 + 2sα U(b+6)i la PR ni H2 + h.c. . (2.16) 1 ν Đỉnh tương tác với boson chuẩn mang điện (W ± , Y ± ): L nV = LaL γ µ Dµ LaL g − − ⊃ √ laL γ µ νaL Wµ + laL γ µ NaL Yµ + h.c. 2 g − ν∗ = √ Uai la γ µ PL ni Wµ + Uai ni γ µ PL la Wµ ν + 2 − + U(a+3)i la γ µ PL ni Yµ + U(a+3)i ni γ µ PL la Yµ . ν∗ ν + (2.17) Hệ số đỉnh liên quan đến tương tác của các Higgs mang điện và fermions: 3 λL,1 ak = − (m∗ )ai U(i+3)k , D ν∗ i=1 λR,1 ak = ν ma Uak , 3 λL,2 = ak (m∗ )ai Uik + t2 (MR )ai U(i+6)k , D ν∗ α ∗ ν∗ i=1 λR,2 ak ν = ma U(a+3)k . (2.18) Tất cả các đỉnh tương tác liên quan đến quá trình rã LFVHDs được đưa ra trong bảng 2.1. Giản đồ Feynman ở bậc một vòng của quá trình rã la → lb γ trong chuẩn unitary 10
- Vertex Coupling igma h0 la la 1 2mW cβ igcβ h0 nk nj 1 2mW λ0 PL + λ0∗ PR kj kj √ + − √ 2 h0 H2 H2 1 iλ±2 H = −iw 2sβ s2 λ2 α + sβ c2 λ3 α − 2 2cβ c2 λ1 α + cβ s2 λ3 α tα − f cβ cα sα ω + − √ sβ v3 λ3 + sβ f h0 H1 H1 1 iλ±1 = −iv −2 2cβ λ1 + H v + − H2 nk lb , H2 la nk − igcα λL,2 PL + λR,2 PR , − igcα λL,2∗ PR + λR,2∗ PL mW bk bk mW ak ak + − H1 nk lb , H1 la nk ig − √2m λL,1 PL + λR,1 PR , − √2m bk bk ig λL,1∗ PR + λR,1∗ PL ak ak W W + − ig ig √ U ν γ µ PL , √ U ν∗ γ µ PL Wµ nk lb , Wµ la nk 2 bk 2 ak + − ig √ Uν ig Yµ nk lb , Yµ la nk 2 (b+3)k γ µ PL , √2 U(a+3)k γ µ PL ν∗ − + + − ig √ µ ig √ µ Yµ H2 h0 , Yµ H2 h0 1 1 √ cα cβ + 2sα sβ ph0 − pH + 1 , √ cα cβ + 2sα sβ pH − − ph0 1 2 2 2 2 2 2 − h0 Wµ Wν 1 + −igmW cβ g µν igmY √ h0 Yµ Yν− 1 + √ 2 2sβ cα − cβ sα g µν Bảng 2.1: Hệ số đỉnh tương tác liên quan đến quá trình rã Higgs boson tựa SM (h0 → la lb ) 1 trong mô hình 331ISSS. Tất cả các xung lượng trong giản đồ Feynman được quy ước có chiều đi vào đỉnh của giản đồ. Hình 2.1: Giản đồ Feynman ở bậc một vòng của quá trình rã la → lb γ trong chuẩn unitary. (2.1). Giản đồ Feynman cho đóng góp vào biên độ của quá trình rã LFVHDs hình 2.2. Biểu thức giải tích của biên độ quá trình rã la → lb γ Tỉ lệ rã nhánh của của cLFV là: 12π 2 2 Br(la → lb γ) 2 |DR | Br(la → lb νb νa ), (2.19) GF 11
- Hình 2.2: Giản đồ Feynman cho đóng góp bậc một vòng của quá trình rã h0 → la lb trong 1 chuẩn unitary. W Y ± ± H± ở đây DR = DR + DR + DR s 9 W± eg 2 ν∗ ν DR =− Uak Ubk F (tkW ), 32π 2 m2 W k=1 9 Y ± eg 2 ν∗ ν DR = − U(a+3)k U(b+3)k F (tkY ), 32π 2 m2 Y k=1 9 H± eg 2 fs λL,s∗ λL,s 1 − 6tks + 3t2 + 2t3 − 6t2 ln(tks ) ak bk ks ks ks DR s =− × 16π 2 m2W k=1 2 mHs ± 12(tks − 1)4 ak R,s mnk λL,s∗ λbk −1 + t2 − 2tks ln(tks ) ks + × . (2.20) m2 s H ± 2(tks − 1)3 Biểu thức giải tích của biên độ quá trình rã h → la lb ± Bề rộng của quá trình rã h0 → la lb : 1 + − − + Γ(h0 → la lb ) ≡ Γ(h0 → la lb ) + Γ(h0 → la lb ) 1 1 1 mh0 = 1 |∆(ab)L |2 + |∆(ab)R |2 . (2.21) 8π Tỉ lệ rã nhánh tương ứng là Br(h0 → la lb ) = Γ(h0 → la lb )/Γtotal , 1 1 h0 1 12
- ở đây Γtotal h0 4.1 × 10−3 GeV 1 Các yếu tố đóng góp cho ∆(ab)L,R sau khi đã loại bỏ phân kì là: (1)W (8)W (6)H (9+10)H 1 ∆1,L,R = ∆(ab),L,R + ∆(ab),L,R + ∆(ab),L,R + ∆(ab),L,R 1 , (1)Y (2)Y (3)Y (8)Y (6)H (9+10)H 2 ∆2,L,R = ∆(ab),L,R + ∆(ab),L,R + ∆(ab),L,R + ∆(ab),L,R + ∆(ab),L,R + ∆(ab),L,R 2 , 1 (7)H 2 (7)H (4+5)W (4+5)Y ∆3,L,R = ∆(ab),L,R + ∆(ab),L,R + ∆(ab),L,R + ∆(ab),L,R . (2.22) 2.4 Kết quả giải số và biện luận Thiết lập vùng tham số Chúng tôi sử dụng các tham số thực nghiệm đã biết √ 2mW m 2mY v = g , sα = √ W , ω 2mY = gcα , gcα m2 ± m2 ± H1 H1 f = 4mY , m2 ± = H 2 t2 + 1 , α 2 2 m2 ± λ3 − H2 1 m2 0 m2 ± 2ω t2 h H1 λ2 = α 2 v 1 − 2ω 2 + m2 0 . (2.23) h 4λ1 − v21 Chúng tôi cố định giá trị của là 100, 200, 400, 500 và 600 GeV. Để biểu diễn khối lượng của neutrino nặng (Fa ), chúng tôi tham số hóa ma trận MR dưới dạng ma trận chéo MR = diag(MR , MR , MR ). Kết quả giải số cho cLFV Trước tiên, chúng tôi khảo sát các giá trị của DR trong phương trình (2.20) theo và mH1 . Kết quả cho thấy trong vùng không gian tham số khảo sát, đóng ± W ± H± góp của DR và DR 2 vào tỉ lệ rã nhánh Br(µ → eγ) là chiếm ưu thế. Chọn k = 9 và = 200, 400, 600 GeV, mH1 trong khoảng từ 500 GeV đến ± 10 TeV, sự thay đổi của Br(la → lb γ) theo mH1 với tham số cố định ± được thể hiện trên hình 2.4. Đồ thị các đường đồng mức được thể hiện qua hình 2.5. Các kết quả ở hình 2.4 và 2.5 cho thấy trong vùng không gian cho phép nơi Br(µ → eγ) nằm trong giới hạn thực nghiệm, tỉ lệ rã nhánh của hai kênh rã Br(τ → eγ) và Br(τ → µγ) 13
- MR=9ϱ×diag(1,1,1) MR=9ϱ×diag(1,1,1) 20 15 W± H± 15 DR ,ϱ=200 GeV DR2 ,ϱ=400 GeV 10 H± W± DR2 ,ϱ=200 GeV DR ,ϱ=600 GeV 10 5 ×1036 W± H± ×109 DR ,ϱ=400 GeV DR2 ,ϱ=600 GeV 5 0 ± W ± ,H2 ± Y ± ,H1 0 -5 Y± H± DR DR ,ϱ=200 GeV DR1 ,ϱ=400 GeV DR -5 -10 H± DR1 ,ϱ=200 GeV Y± DR ,ϱ=600 GeV -10 -15 Y± H± DR ,ϱ=400 GeV DR1 ,ϱ=600 GeV -15 -20 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 m ± [TeV] m ± [TeV] H 1 H 1 W Y ± H± ± H± Hình 2.3: Đồ thị biểu diễn giá trị của DR , DR 2 (trái) và DR , DR 1 (phải) vào Br(µ → eγ) theo mH1 với ± = 200, 400, 600 GeV . MR =9ϱ⨯diag(1,1,1)[GeV],ϱ=200[GeV] MR =9ϱ⨯diag(1,1,1)[GeV],ϱ=400[GeV] MR =9ϱ⨯diag(1,1,1)[GeV],ϱ=600[GeV] 10-7 10-7 10-7 Br(la →lb γ) Br(la →lb γ) Br(la →lb γ) 10-12 10-12 10-12 Br(μ→eγ) 4.2×10-13 Br(μ→eγ) 4.2×10-13 Br(μ→eγ) 4.2×10-13 10-17 10-17 10-17 Br(τ→eγ) 3.3×10-8 Br(τ→eγ) 3.3×10-8 Br(τ→eγ) 3.3×10-8 Br(τ→μγ) 4.4×10-8 Br(τ→μγ) 4.4×10-8 Br(τ→μγ) 4.4×10-8 10-22 10-22 10-22 0.5 1 5 10 0.5 1 5 10 0.5 1 5 10 mH ± [TeV] mH ± [TeV] mH ± [TeV] 1 1 1 Hình 2.4: Đồ thị biểu diễn tỉ lệ rã nhánh của Br(la → lb γ) theo mH1 ± . Br(μ→eγ)×1013 , Br(τ→eγ)×108 , Br(τ→μγ)×108 Br(μ→eγ)×1013 , Br(τ→eγ)×108 , Br(τ→μγ)×108 Br(μ→eγ)×1013 , Br(τ→eγ)×108 , Br(τ→μγ)×108 202 500 404 500 500 100 604 100 4.2 100 4.2 201 402 602 4.2 MR=9ϱdiag(1,1,1) MR=9ϱdiag(1,1,1) MR=9ϱdiag(1,1,1) ϱ[GeV] ϱ[GeV] ϱ[GeV] 200 400 600 4.2 4.2 598 4.2 100 199 398 100 100 500 596 500 198 396 500 1.110 1.112 1.114 1.116 1.118 1.120 2.250 2.255 2.260 2.265 2.270 3.390 3.395 3.400 3.405 3.410 mH ± [TeV] mH ± [TeV] mH ± [TeV] 1 1 1 Hình 2.5: Đồ thị đường đồng mức (contour plots) của Br(la → lb γ) theo và mH1 . ± . cũng thỏa mãn các giới hạn trên của thực nghiệm. Kết quả giải số cho LFVHD 14
- Đầu tiên, chúng tôi khảo sát đóng góp của các tham số vô hướng ∆i,R,L , i = 1, 3 trong phương trình (2.22) đến tỉ lệ rã nhánh Br(h0 → la lb ), đồng thời tiếp 1 tục đánh giá tỉ số Br(h0 → la lb ) trong vùng không gian hẹp đã đề cập ở phần 1 trước. Các tính toán được thực hiện cả trong trường hợp MR phân bậc và không phân bậc. Khi MR = 9 × diag(1, 1, 1), đóng góp của ∆i,R,L , i = 1, 3 vào tỉ lệ rã nhánh Br(h0 → µτ ) được biểu thị trong hình 2.6. 1 Các đóng góp vào tỉ lệ rã Br(h0 → µτ ) trong trường hợp MR = 9 × 1 Δ1,R,L ×104 , Δ2,R,L ×104 600 0.2 2 0.1 4 500 0.2 3 MR =9ϱ×diag(1,1,1),mH± =3.0[TeV] 1 0.1 400 MR=9ϱdiag(1,1,1) ϱ[GeV] 0.1 1 10-5 300 Δi,R,L ,i=1, 3 1 10-10 200 0.03 Δ1,R Δ1,L 10-3 10-15 Δ2,R Δ2,L 0.01 0.3 100 Δ3,R Δ3,L 10-20 0.01 50 100 200 500 0 20 40 60 80 100 m ± [TeV] ϱ[GeV] H1 Hình 2.6: Đồ thị ∆i,R,L , i = 1, 3 theo với mH1 = 3.0TeV (trái) và đường đồng mức ∆1,2,R,L ± theo mH1 và ± (phải). Trong hình bên phải, các đường màu đen, xanh, gạch đứt màu đen và gạch đứt màu xanh biểu thị giá trị của ∆1,R , ∆2,R , ∆1,L , ∆2,L , tương ứng. diag(1, 1, 1) được minh họa trên hình 2.7. Kết quả cho thấy giá trị lớn nhất của Br(h0 → µτ ) có thể đạt tới khoảng 0.71 × 10−3 . 1 Tiếp theo chúng tôi khảo sát Br(h0 → µτ ) trong hai trường hợp MR = 1 9 × diag(3, 2, 1) và MR = 9 × diag(1, 2, 3) thể hiện ở các hình 2.8, 2.9, 2.10. Các kết quả cho thấy tỉ lệ rã nhánh Br(h0 → µτ ) thỏa mãn giới hạn thực nghiệm 1 trong cả hai trường hợp MR phân bậc, tuy nhiên giá trị của chúng vẫn thấp hơn trường hợp MR không phân bậc. Các nội dung chương 2 được viết dựa trên kết quả bài báo đăng trên tạp 15
- MR =9ϱ×diag(1,1,1) 0.71 ϱ=100 GeV ϱ=500 GeV 0.100 0.70 ϱ=200 GeV ϱ=600 GeV 0.69 ϱ=400 GeV 10-3 Br(h1 →μτ) 0.001 0.68 0 0.67 10-5 0.66 10-7 5 10 50 100 mH± [TeV] 1 Hình 2.7: Đồ thị Br(h0 → µτ ) theo mH1 với 1 ± = 100, 200, 400, 500, 600 GeV và MR = 9 × diag(1, 1, 1) (trái) và đồ thị mật độ của Br(h0 → µτ ) theo mH1 và 1 ± (phải). Đường cong màu đen ở hình bên phải biểu thị giá trị của Br(µ → eγ) × 1013 . Δ1,R,L ×104 , Δ2,R,L ×104 600 3 0.03 0.02 0.5 500 0.01 MR =9ϱ×diag(3,2,1),mH± =7.0[TeV] 1 0.02 MR=9ϱdiag(3,2,1) 1 400 ϱ[GeV] 10-5 300 Δi,R,L ,i=1, 3 10-10 0.01 Δ1,R Δ1,L 10-3 200 0.1 10-15 0.01 Δ2,R Δ2,L Δ3,R Δ3,L 10-20 100 0.1 50 100 200 500 0 20 40 60 80 100 mH ± [TeV] ϱ[GeV] 1 Hình 2.8: Đồ thị ∆i,R,L , i = 1, 3 theo với mH1 = 7.0 TeV (trái) và đường đồng mức (contour ± plots) ∆1,2,R,L theo mH1 và ± (phải). chí PTEP, 083B01,(2021). 16
- MR =9ϱ×diag(3,2,1) 0.164 ϱ=100 GeV ϱ=500 GeV 0.162 0.100 ϱ=200 GeV ϱ=600 GeV 0.160 ϱ=400 GeV 10-3 Br(h1 →μτ) 0.001 0.158 0 10-5 0.156 0.154 10-7 5 10 50 100 mH± [TeV] 1 Hình 2.9: Đồ thị của Br(h0 1 → µτ ) theo mH1 với các giá trị cố định ± = 100, 200, 400, 500, 600 GeV và MR = 9 × diag(3, 2, 1) (trái) và đồ thị mật độ của Br(h0 → µτ ) 1 theo mH2 và ± với MR = 9 × diag(3, 2, 1) (phải). Đường cong màu đen ở đồ thị bên phải biểu thị giá trị của Br(µ → eγ) × 10−13 . 17
- Δ1,R,L ×104 , Δ2,R,L ×104 600 0.02 0.2 0.1 0.2 500 3 MR =9ϱ×diag(1,2,3),mH± =7.0[TeV] 1 MR=9ϱdiag(1,2,3) ϱ[GeV] 400 0.1 10-5 Δi,R,L ,i=1, 3 300 10-10 1 0.01 0.05 Δ1,R Δ1,L 10-3 200 10-15 0.5 Δ2,R Δ2,L 0.05 Δ3,R Δ3,L 0.02 0.3 10-20 50 100 200 500 0 20 40 60 80 100 mH ± [TeV] ϱ[GeV] 1 MR =9ϱ×diag(1,2,3) 0.160 ϱ=100 GeV ϱ=500 GeV 0.100 ϱ=200 GeV ϱ=600 GeV 0.155 ϱ=400 GeV 10-3 Br(h1 →μτ) 0.001 0.150 0 10-5 0.145 10-7 5 10 50 100 mH± [TeV] 1 Hình 2.10: Đồ thị của ∆i,R,L , i = 1, 3 và Br(h0 → µτ ) theo các tham số của mô hình 1 18
- Chương 3 MÔ MEN TỪ DỊ THƯỜNG CỦA MUON TRONG MÔ HÌNH 3-3-1 VỚI CƠ CHẾ SEESAW NGHỊCH ĐẢO 3.1 Giới thiệu chung Mô hình 331ISS đã được khảo sát ở chương ??, kết quả tồn tại vùng tham số cho phép giải thích tốt tín hiệu rã cLFV và LFVHD. Tuy nhiên khi khảo sát mô men từ dị thường của muon, chúng tôi thu được giá trị ∆aµ nhỏ không thể giải thích được số liệu thực nghiệm cho mô men từ dị thường hiện tại. Do đó, chúng tôi thêm một đơn tuyến Higgs boson mới h± vào mô hình 331ISS. 3 Xét trường hợp tổng quát u = v . Sử dụng tham số: u tβ ≡ tan β = , v = v0 cβ , u = v0 sβ , (3.1) v ma trận mD được chúng tôi tham số hóa như sau: 0 x12 x13 mD = cβ × mD , mD = −x12 0 1 , ˜ ˜ (3.2) −x13 −1 0 Sử dụng thế Higgs tổng quát: 2 Vh = µ2 S † S + λS S † S S + λ12 (η † η)(ρ† ρ) S=η,ρ,χ ˜ + λ13 (η † η)(χ† χ) + λ23 (ρ† ρ)(χ† χ) + λ12 (η † ρ)(ρ† η) 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: An ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
25 p | 303 | 51
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Phát triển tư duy vật lý cho học sinh thông qua phương pháp mô hình với sự hỗ trợ của máy tính trong dạy học chương động lực học chất điểm vật lý lớp 10 trung học phổ thông
219 p | 288 | 35
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược Marketing đối với hàng mây tre đan xuất khẩu Việt Nam
27 p | 178 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam hiện nay
27 p | 266 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 269 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân dân hiện nay
26 p | 154 | 12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ứng suất trong nền đất các công trình giao thông
28 p | 222 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế: Rào cản phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam
28 p | 173 | 9
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 53 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam bộ: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa
27 p | 198 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
28 p | 148 | 7
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phản ứng của nhà đầu tư với thông báo đăng ký giao dịch cổ phiếu của người nội bộ, người liên quan và cổ đông lớn nước ngoài nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
32 p | 182 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
26 p | 135 | 5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam thông qua mô hình hấp dẫn thương mại
28 p | 16 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Phương tiện biểu hiện nghĩa tình thái ở hành động hỏi tiếng Anh và tiếng Việt
27 p | 119 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (M. rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa
27 p | 8 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc kỳ hạn nợ phương pháp tiếp cận hồi quy phân vị và phân rã Oaxaca – Blinder
28 p | 27 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam
25 p | 170 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn