intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu giải pháp đảm bảo khả năng làm việc ổn định của kênh liên lạc thuỷ âm

Chia sẻ: Khetien Khetien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

39
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án "Nghiên cứu giải pháp đảm bảo khả năng làm việc ổn định của kênh liên lạc thuỷ âm" thực hiện nhằm hướng đến mục tiêu nghiên cứu, xây dựng và giải quyết bài toán đảm bảo khả năng làm việc ổn định của kênh liên lạc thủy âm trên cơ sở lý thuyết tia và các kỹ thuật về anten mạng pha. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu giải pháp đảm bảo khả năng làm việc ổn định của kênh liên lạc thuỷ âm

O<br /> V<br /> <br /> O<br /> N<br /> <br /> O<br /> <br /> O<br /> V<br /> <br /> Q<br /> N<br /> <br /> N<br /> <br /> P<br /> <br /> N<br /> <br /> QU N S<br /> <br /> ------------------------------<br /> <br /> LÊ M N<br /> <br /> N<br /> <br /> ÊN ỨU<br /> <br /> L MV<br /> <br /> ỔN ĐỊN<br /> <br /> nn<br /> M<br /> <br /> N<br /> <br /> Ả P ÁP ĐẢM BẢO<br /> Ủ<br /> <br /> ÊN<br /> <br /> nh : Vật lý vô t<br /> <br /> Ả NĂN<br /> <br /> L ÊN LẠ T ỦY M<br /> <br /> ến v Điện tử<br /> <br /> : 62 44 01 05<br /> <br /> T M T T LU N ÁN T<br /> <br /> H Nội - 2015<br /> <br /> N S V T LÝ<br /> <br /> Công trình được hoàn thành tại:<br /> Viện<br /> <br /> oa ọc v<br /> <br /> ôn n<br /> <br /> ệ q ân ự/Bộ Q<br /> <br /> c p òn<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> 1. TS Chu Xuân Quang<br /> TS N<br /> <br /> Phản biện 1:<br /> <br /> nD<br /> <br /> S TS<br /> <br /> L<br /> <br /> N<br /> <br /> ến<br /> <br /> n Ái Việt<br /> <br /> iện àn lâm Khoa học và ông nghệ iệt Nam<br /> Phản biện 2: P S TS Vũ n P i<br /> ại học Quốc gia à Nội<br /> Phản biện 3: P S TS N<br /> <br /> n<br /> <br /> o n<br /> <br /> ọc viện Kỹ thuật quân sự<br /> <br /> Luận án được bảo vệ trước<br /> <br /> ội đồng chấm luận án cấp<br /> <br /> quân sự họp tại iện Khoa học và ông nghệ quân sự<br /> ào hồi ........ giờ .......... ngày ........... tháng 7 năm 2015<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận án tại:<br /> - T ư viện Viện<br /> oa ọc v ôn n<br /> - T ư viện Q c ia Việt Nam.<br /> <br /> ệ q ân ự;<br /> <br /> iện K -CN<br /> <br /> 1<br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài luận án.<br /> Trong những năm gần đây, nền khoa học và công nghệ thế giới đã có nhiều<br /> bước phát triển vượt bậc. Trên mặt đất và trên không, hạ tầng thông tin liên lạc đã<br /> có những bước phát triển. Tuy nhiên dưới nước, vấn đề thông tin liên lạc vẫn còn<br /> khá mới mẻ và là thế mạnh của một số ít quốc gia phát triển.<br /> Trong lĩnh vực dân sự, do không cần tính chất bí mật, bất ngờ nên có thể<br /> lựa chọn kênh liên lạc, thời điểm và điều kiện truyền sóng tối ưu. Tuy nhiên trong<br /> điều kiện tác chiến quân sự, không phải lúc nào kênh liên lạc cũng đặt trong điều<br /> kiện truyền sóng thuận lợi nên độ bất định tiên nghiệm tín hiệu rất lớn và do đó<br /> việc sử dụng máy liên lạc thủy âm thông thường (hệ đơn anten) là khó khả thi.<br /> Vấn đề đặt ra đối với các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực thu-phát truyền tin cần<br /> phải có những nghiên cứu để ứng dụng mạng anten thủy âm cho các trang bị<br /> quân sự để có thể hoạt động được trong những điều kiện phức tạp mà vẫn đảm<br /> được hoàn thành nhiệm vụ<br /> Theo lý thuyết thủy âm, phân bố vùng sáng-tối âm trong trường thủy âm<br /> phụ thuộc vào mặt cắt không gian bao quanh máy thu [41]. Tồn tại nhiều vùng<br /> trong không gian là vùng sáng âm đối với mặt cắt này nhưng lại là vùng tối âm<br /> đối với mặt cắt khác, gọi là những vùng mờ [78]. Việc tăng cường khả năng làm<br /> việc của máy liên lạc ở vùng này hiện ít được quan tâm nghiên cứu cả trong và<br /> ngoài nước. Vì vậy việc nghiên cứu giải pháp tăng cường khả năng thu nhận tín<br /> hiệu máy liên lạc thủy âm tại các vùng tối âm và vùng mờ âm có giá trị khoa học<br /> cao và ứng dụng to lớn cho các máy liên lạc thủy âm quân sự, góp phần tăng<br /> cường khả năng ổn định kênh liên lạc thủy âm trong các điều kiện môi trường<br /> phức tạp khác nhau, đảm bảo cho thông tin dưới nước được thông suốt.<br /> 2. Mục tiêu của luận án.<br /> Nghiên cứu, xây dựng và giải quyết bài toán đảm bảo khả năng làm việc<br /> ổn định của kênh liên lạc thủy âm trên cơ sở lý thuyết tia và các kỹ thuật về anten<br /> mạng pha.<br /> 3. Nội dung nghiên cứu của luận án.<br /> Luận án gồm 3 chương:<br /> - Chương 1: Tổng quan về lý thuyết thủy âm biển và bài toán mất ổn định<br /> của kênh liên lạc thủy âm.<br /> <br /> 2<br /> Trình bày các vấn đề tổng quan về thủy âm biển, các thành tựu mới nhất<br /> trong lĩnh vực thông tin thủy âm và vấn đề mất ổn định của kênh liên lạc thủy âm<br /> khi điều kiện truyền sóng thay đổi.<br /> - Chương 2: Giải pháp tăng cường cự ly kênh liên lạc thủy âm sử dụng<br /> anten mạng pha.<br /> Chương này đưa ra tính toán lý thuyết các dạng trường âm thường gặp và<br /> nhận định tham số góc thoát, góc tới tia âm là yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến cự ly<br /> liên lạc. Từ đó đề xuất giải pháp thay đổi góc thoát, góc tới tia âm bằng cách sử<br /> dụng anten thủy âm mạng pha; đồng thời cũng trình bày thực nghiệm xây dựng<br /> mô hình mạng anten thủy âm gốm áp điện 8 phần tử điều chỉnh được.<br /> - Chương 3: Hiệu quả tăng cường tỷ số tín hiệu/tạp âm của kênh liên lạc<br /> thủy âm sử dụng anten mạng pha.<br /> Chương này đề xuất một mô hình kênh liên lạc thủy âm cố định từ điểm<br /> đến điểm giữa hai thiết bị liên lạc thủy âm dựa theo tính toán lý thuyết. Các điều<br /> kiện truyền âm và giới hạn biên được tính toán trên cơ sở bộ dữ liệu về trường<br /> âm khu vực biển Quy Nhơn năm 2002 của trạm thủy hải văn thành phố Quy<br /> Nhơn, từ đó tham chiếu thành mô hình tương đương trong môi trường MATLAB<br /> để tính toán tỷ số S/N ở đầu ra máy thu trong hai trường hợp dùng anten vô<br /> hướng và dùng anten mạng pha 8 phần tử.<br /> Phương pháp:<br /> - Phân tích lý thuyết: từ lý thuyết thuỷ âm xây dựng cơ sở khoa học cho<br /> giải pháp đảm bảo khả năng làm việc ổn định thông qua tăng cường các tham số<br /> cự ly và tỷ số S/N của kênh liên lạc thủy âm.<br /> - Mô phỏng và khảo sát: đánh giá tác động của các tham số ảnh hưởng tới<br /> khả năng làm việc ổn định của kênh liên lạc thủy âm.<br /> - Tính toán mô phỏng để đánh giá hiệu quả giải pháp đối với một tuyến<br /> kênh liên lạc thủy âm cơ bản.<br /> Kết cấu luận án: Luận án được trình bày trong 135 trang khổ A4 bao gồm<br /> mở đầu, 3 chương, kết luận, danh mục các bài báo đã công bố và tài liệu tham<br /> khảo.<br /> <br /> 3<br /> CHƢƠNG 1<br /> TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT THỦY ÂM BIỂN<br /> VÀ BÀI TOÁN MẤT ỔN ĐỊNH CỦA KÊNH LIÊN LẠC THỦY ÂM<br /> 1.1. Lý thuyết thủy âm biển.<br /> 1.1.1. Các đặc trưng dẫn âm của môi trường biển.<br /> Truyền âm trong môi trường đồng nhất không có hấp thụ được mô tả bằng<br /> phương trình truyền âm [41]:<br /> <br /> 2 p<br />  c 2 2 p .<br /> 2<br /> t<br /> <br /> (1.1)<br /> <br /> Trong đó: p - áp suất âm(Pa); c - vận tốc âm (m/s).<br /> Khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa vận tốc âm và một số tham số của<br /> nước biển, người ta thường sử dụng công thức thực nghiệm đơn giản [78]:<br /> <br /> c  1492,9  3(T  10)  6 103 (T  10) 2  4 102 (T  18) 2 <br />  1, 2( S  35)  102 (T  18)( S  35)  z / 61,<br /> <br /> (1.2)<br /> <br /> Trong đó: T - Nhiệt độ nước biển (0C); S - Độ mặn nước biển (‰); z - độ sâu<br /> khảo sát (m).<br /> 1.1.2. Đặc tính suy giảm âm trong biển.<br /> Hệ số suy giảm có thể được tính bằng công thức Marsh và M. Schulkin<br /> [29]:<br /> <br /> Trong đó:<br /> <br />  2,03 102 SfT f 2 2,93 102 f 2 <br /> 4<br /> (1.3)<br /> <br /> <br />  1  6,54 10 P  ,<br /> 2<br /> 2<br /> fT  f<br /> fT<br /> <br /> <br />  - hệ số suy giảm (dB/km); S - độ mặn của nước biển (‰); f - tần<br /> <br /> số tín hiệu thủy âm (kHz); P - áp suất tĩnh của nước biển (atm); fT - hàm nhiệt<br /> độ fT  21,9 1061520/(T  273) ; T - nhiệt độ nước biển (0C).<br /> 1.1.3. Các phương pháp đánh giá mô hình truyền âm trong biển.<br /> - Phương pháp âm học sóng: Cơ sở của phương pháp là giải phương trình<br /> sóng (1.1) với các điều kiện ban đầu và điều kiện biên cho trước [41], [42].<br /> - Phương pháp sử dụng lý thuyết tia: Lý thuyết tia là giải pháp tiệm cận của<br /> lý thuyết sóng và có kết quả chính xác khi f   (   0 ), nghĩa là tần số càng<br /> cao sẽ cho kết quả càng chính xác [78].<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1