Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Đánh giá quá trình lành thương xương trong cấy ghép implant thực nghiệm
lượt xem 7
download
Mục đích của luận án nhằm khảo sát hình ảnh mô học sự lành thương sau cấy implant có và không ghép vật liệu (KG, CP, CS) thí nghiệm trên thỏ ở các thời điểm 1, 2, 3, 4 tháng. So sánh số lượng các cấu trúc (mô ghép, mạch máu), tế bào (hủy cốt bào, tạo cốt bào, cốt bào) ở vùng khảo sát giữa các thí nghiệm với xương bình thường qua các thời điểm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Đánh giá quá trình lành thương xương trong cấy ghép implant thực nghiệm
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ CHÍ HÙNG ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH LÀNH THƯƠNG XƯƠNG TRONG CẤY GHÉP IMPLANT THỰC NGHIỆM Chuyên ngành: Răng – Hàm – Mặt Mã số: 62720601 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2017
- Công trình được hoàn thành tại: ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. LÊ ĐỨC LÁNH 2. TS. PHAN ÁI HÙNG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Vào hồi ……..giờ……ngày…….tháng……..năm ............ Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Khoa học Tổng hợp TP. HCM - Thư viện Đại học Y Dược TP. HCM
- 1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 1. Đặt vấn đề Cấy ghép nha khoa là một chuyên ngành phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng, vật liệu, dụng cụ và trang thiết bị trong cấy ghép nha khoa được cải tiến theo tiến bộ của khoa học và công nghệ. Kỹ thuật cấy ghép nha khoa ngày nay được áp dụng như một chọn lựa điều trị. Trong điều trị cấy ghép nha khoa thiếu mô nhất là mô xương là vấn đề cần phải giải quyết, tìm hiểu phương pháp và vật liệu tái tạo là việc làm cần thiết tạo cơ sở để việc điều trị đạt kết quả cao nhất. Vật liệu sử dụng trong cấy ghép nha khoa rất đa dạng, đa số là Calcium phosphate (CP) hoặc Cacium sulfate (CS). Tuy nhiên, bác sĩ khó chọn vật liệu vì cần hiểu bản chất hóa học của vật liệu, sử dụng đ ng kỹ thuật và có thể áp dụng đối với t ng trường hợp lâm sàng. Ở Việt Nam đã có một số nghiên cứu lâm sàng nhưng chưa có nghiên cứu đánh giá về lành thương, tái tạo xương, mô gh p xương trong cấy gh p nha khoa… Thực tế lâm sàng đặt ra câu hỏi: có sự khác biệt về quá trình lành xương giữa ba nhóm cấy implant: (1) không ghép vật liệu; (2) ghép CP; (3) ghép CS? Vì vậy nghiên cứu “Đánh giá quá trình lành thương xương trong cấy ghép implant thực nghiệm” nh m đánh giá uá trình lành thương trong cấy implant không/hoặc có ghép vật liệu với mục tiêu: 1. Khảo sát hình ảnh mô học sự lành thương sau cấy implant có và không ghép vật liệu (KG, CP, CS) thí nghiệm trên thỏ ở các thời điểm 1, 2, 3, 4 tháng. 2. So sánh số lượng các cấu trúc (mô ghép, mạch máu), tế bào (hủy cốt bào, tạo cốt bào, cốt bào) ở vùng khảo sát giữa các thí nghiệm với xương bình thường qua các thời điểm.
- 2 3. So sánh số lượng các cấu trúc, tế bào ở vùng tiếp giáp implant và vùng xa vị trí implant trong t ng nhóm thí nghiệm. 2. Tính cấp thiết của đề tài Mất răng là một quá trình bệnh lý do nhiều nguyên nhân, có nhiều cách điều trị, kỹ thuật cấy implant đã áp dụng như một chọn lựa điều trị tốt cho người mất răng. Khó khăn trên lâm sàng là vị trí mất răng bị tiêu xương nhiều, để điều trị implant thì bác sĩ phải chọn giải pháp cấy implant phối hợp với nhiều kỹ thuật và các loại vật liệu ghép. Vật liệu sử dụng trong cấy ghép nha khoa trên thị trường rất đa dạng, đa số là CP hoặc CS. Để chọn lựa đ ng loại vật liệu cần b ng chứng mô học được chứng minh và điều này ảnh hưởng quan trọng đến việc chọn lựa vật liệu sử dụng. 3. Những đóng góp mới của luận án - Kết quả của nghiên cứu đã cung cấp những chứng cứ khoa học chứng minh mối liên quan tới uá trình lành xương giữa cấy implant và không ghép, ghép CP hoặc CS. - Thiết lập được mô hình thực nghiệm cấy ghép implant trên thỏ. - Xác định được thời gian vật liệu CP, CS bị tiêu hoàn toàn trong môi trường thí nghiệm (1 tháng đối với CS và 3 tháng đối với CP). - Xác định thời gian bắt đầu hình thành xương trong KG, CP, CS. - Ước lượng thời gian hình thành xương hoàn chỉnh trên thỏ. 4. Bố cục luận án Luận án có 133 trang, bao gồm: Đặt vấn đề (3 trang); Chương 1: Tổng quan tài liệu (34 trang); Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu (21 trang); Chương 3: Kết quả nghiên cứu (38 trang); Chương 4: Bàn luận (32 trang); Kết luận (4 trang) và Kiến nghị (1 trang). Có 18 bảng, 19 biểu đồ, 119 hình, 2 sơ đồ. Có 81 tài liệu tham khảo (tiếng Việt 13, tiếng Anh 68).
- 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. QUÁ TRÌNH LÀNH THƯƠNG XƯƠNG 1.1.1. Cấu trúc xương: Xương gồm các tế bào, khung xương và chất khoáng; tế bào gồm: tạo cốt bào, cốt bào và hủy cốt bào. Xương có cấu tạo đại thể: xương đặc và xương xốp, xương luôn được tạo bởi các lá xương xếp song song và dính chặt vào nhau. 1.1.2. Sự lành xương: Có 2 kiểu lành xương là gián tiếp (tạo xương thông qua mô sụn) và trực tiếp. 1.1.3. Lành thương xương sau cấy ghép implant: Quá trình sau khi cấy implant theo hai giai đoạn: lành xương và sửa chữa, tái cấu trúc. 1.1.4. Các phương pháp đánh giá implant tích hợp xương: thực nghiệm và lâm sàng đánh giá tích hợp xương được chia thành 2 nhóm: (1) Xâm lấn và (2) Không xâm lấn. 1.2. IMPLANT NHA KHOA 1.2.1. Lịch sử: đã sử dụng t thập niên 60 của thế kỷ 20. 1.2.2. Các loại implant: làm b ng titanium, có cải tiến về chất liệu, hình thái bề mặt, tính chất vật lý hóa học bề mặt của implant và kiểm soát được tác động vật lý và lành thương. 1.3. VẬT LIỆU GHÉP 1.3.1. Yêu cầu của vật liệu ghép (ISO 100993-1): tương hợp sinh học; tương hợp cơ học; tương hợp về chức năng; thực tiễn. 1.3.2. Phân loại vật liệu ghép Theo miễn dịch: vật liệu tự thân; đồng loại; dị loại; tổng hợp. Theo bản chất hóa học: vật liệu vô cơ; hữu cơ; kim loại và hợp kim; vật liệu phối hợp. Phân loại theo dạng trình bày: dạng khối; dạng hạt; dạng màng. Tính chất của mô ghép xương: khả năng tạo xương; tính kích tạo xương; tính dẫn tạo xương; tính tự tiêu sinh học.
- 4 1.4. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU GHÉP XƯƠNG 1.4.1. Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm các vật liệu y sinh: đánh giá độc tính, tương hợp sinh học, tính chất lý hóa và ứng dụng. 1.4.2. Nghiên cứu thực nghiệm về vật liệu: khảo sát hiệu quả và những thay đổi cơ học, hóa học và mô học của vật liệu ghép trong quá trình lành thương thường thực hiện trên súc vật. 1.4.3. Nghiên cứu lâm sàng về vật liệu ghép: phẫu thuật ghép: ghép xương, gh p nướu, cấy lại răng, cấy implant, nâng xoang hàm… Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu - Mẫu nghiên cứu: 31 con thỏ không thuần chủng. - Tiêu chuẩn chọn thỏ: thỏ t 12-14 tháng tuổi; cân nặng t 3 - 3,5kg; xương đùi dài: 100-160mm, đường kính: 8-10mm. - h ẩn ạ : Thỏ đang mang thai; Thỏ có chiều dài xương đùi 100mm hoặc đường kính xương đùi mm. - Chia nhóm: ba nhóm (mỗi con cấy implant 2 vị trí): Nhóm (1): vị trí thứ nhất ghép CP, vị trí thứ hai CS; Nhóm (2): vị trí thứ nhất CP, vị trí thứ hai KG; Nhóm (3): vị trí thứ nhất ghép CS vị trí thứ hai KG. 2.1.2. Vật liệu, dụng cụ và thiết bị nghiên cứu Vật liệu thử nghiệm Vật liệu ghép: hai loại vật liệu thử nghiệm là: (1) Biphasic Calcium Phosphate (60% HA, 40% TCP); (2) Vật liệu Calcium Sulfate. Implant nha khoa: 40 implant nha khoa C1 (MIS®). Dụng cụ dùng trong nghiên cứu: dụng cụ phẫu thuật cơ bản, bộ dụng cụ và mũi khoan implant C1; Dụng cụ làm tiêu bản mô học.
- 5 Thiết bị dùng trong nghiên cứu: thiết bị để cấy implant, thiết bị dùng để tạo tiêu bản và khảo sát các dữ liệu mô học. Thuốc dung trong thí nghiệm: thuốc gây mê Zoletil 50 dùng cho thú y, tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp, liều dùng: 6mg/kg cân nặng, thuốc tê lidocaine 2% có 1/100.000 Epinephrine; Các loại hóa chất dùng để thực hiện và nhuộm tiêu bản mô. 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: thực nghiệm mô tả trên động vật. 2.2.2. Quy trình thực nghiệm tổng quát - Chọn thỏ chia nhóm (vào nhóm 1, 2 hay 3), phẫu thuật cấy implant có/không ghép vật liệu, chăm sóc tới đ ng ngày lấy mẫu. - Thực hiện tiêu bản: xử lý mẫu, đ c khối, cắt lát và nhuộm. - Ghi nhận số liệu b ng cách sử dụng kính hiển vi Olympus BX53, máy vi tính và phần mềm CellSens Standard. 2.2.3. Quy trình phẫu thuật Quy trình phẫu thuật cấy implant và ghép vật liệu Mã hóa và ghi lên tai thỏ, gây mê (tiêm 0,8-1ml dung dịch Zoletil 50), cắt lông sát da ở vùng phẫu thuật, sát trùng b ng Betadine, chích 2ml Lidocaine 2% có thuốc co mạch, rạch ua da và màng cơ, bóc tách hai bó cơ đùi bộc lộ màng xương, rạch và bóc tách màng xương. Xác định hai vị trí cấy implant b ng cây đo t i nhu chu: khoảng cách t lỗ khoan đến khớp xương là 12mm. Mở rộng đường vào xương thứ nhất, thứ hai b ng mũi khoan bộ C1 (implant 3,75mmx8mm). Nếu ghép CP hay CS, sử dụng mũi khoan 4,2mm tạo đường vào cho vật liệu, đưa vật liệu vào hốc xương, cấy implant, đóng nắp lành thương, lấy sạch mảnh vật liệu. Khâu vạt ba lớp: màng xương, màng cơ (chỉ Catgut 4.0), lớp da (chỉ silk 3.0), cắt chỉ sau 7 ngày. Chăm sóc hậu phẫu: kháng sinh, kháng viêm, giảm đau, Vitamine.
- 6 Quy trình lấy mẫu để chuẩn bị cho tiêu bản mô học: thu nhận mẫu sau 1; 2, 3 và 4 tháng, bóc tách lấy toàn bộ xương đùi. Mã hóa vị trí cấy implant, chọn vùng làm tiêu bản, khử canxi. Cắt mẫu xương, lấy implant ra khỏi mẫu, cắt dọc trục implant (lát cắt dọc) hoặc cắt ngang xương đùi thỏ (lát cắt ngang), thực hiện tiêu bản khảo sát mô học. 2.3. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU TRÊN TIÊU BẢN MÔ HỌC 2.3.2. Phương pháp thu nhận số liệu trên tiêu bản mô học - Tại mỗi thời điểm nghiên cứu (1, 2, 3 và 4 tháng), thu ba mẫu cho mỗi nhóm, mỗi mẫu chọn ra 3 tiêu bản: lát cắt thứ nhất ngay qua trung tâm implant, lát cắt thứ hai ở hai bên của implant: - Trên tiêu bản cắt dọc chọn 4 vùng khảo sát gồm: hai vùng lồi tiếp giáp rãnh của implant và hai vùng lõm tiếp giáp ren của implant. Trên tiêu bản cắt ngang chọn 4 vùng khảo sát đối diện qua vị trí implant đã tháo ra. - Quan sát ở vật kính X4, X10 và X20 để chọn vùng cần khảo sát; quan sát ở vật kính X40 ghi nhận các dữ liệu nghiên cứu. 2.3.3. Biến số nghiên cứu - Sự hiện diện và số lượng vật liệu ghép, mạch máu, hủy cốt bào, tạo cốt bào và cốt bào qua 1, 2, 3 và 4 tháng. - Quan sát ở vật kính X40: chia thành 4 vùng nhỏ có kích thước (2mmx2mm = 4mm2), vùng 1 và 2 là vùng tiếp xúc với implant, vùng 3 và 4 là vùng xa implant. 2.3.4. Tiêu chuẩn mô học đánh giá sự lành thương xương Ghi nhận sự hiện diện và số lượng của các cấu tr c như mạch máu, mô sợi; các loại tế bào như: tế bào viêm, tế bào trung mô, hủy cốt bào, tạo cốt bào, cốt bào để khảo sát uá trình lành thương xương. Khi số lượng mạch máu tăng đi kèm với các tế bào viêm, mô sợi: có xảy ra hiện tượng viêm trong giai đoạn lành thương. Khi số lượng hủy
- 7 cốt bào tăng: tăng sự tiêu hủy vùng xương bị tổn thương trong giai đoạn sửa chữa xương để thay thế b ng xương tân tạo. Khi số lượng tạo cốt bào tăng: tăng tổng hợp thành phần hữu cơ và tích lũy thành phần vô cơ của chất nền xương trong giai đoạn tân tạo xương. Tăng số lượng cốt bào: xương tân tạo đã hình thành. Tiêu chuẩn đánh giá sự lành thương xương TIÊU CHUẨN ĐIỂM Hiện tượng viêm Hơn 20 tế bào viêm uan sát được trong vi trường 1 Quan sát được các tế bào viêm ở nhiều vùng hơn 2 Xác định sự hiện diện của vật liệu ghép Vật liệu ghép còn lại trên 50% diện tích 1 Vật liệu ghép còn lại dưới 50% diện tích 2 Vật liệu ghép tiêu biến hoàn toàn 3 Vùng tiếp giáp vật liệu ghép Vùng tiếp giáp vật liệu ghép trống rỗng 1 Vùng tiếp giáp vật liệu ghép với nhiều tế bào máu 2 Mô sợi với ít mạch máu 3 Mô sợi với nhiều mạch máu 4 Nhiều mạch máu với ít mô xương 5 Mạch máu với nhiều mô xương 6 Chỉ có mô xương 7 Mật độ tế bào so với bình thường HCB Mật độ HCB giảm 1 Mật độ HCB bình thường 2 Mật độ HCB tăng 3 TCB Mật độ TCB giảm 1 Mật độ TCB bình thường 2
- 8 TIÊU CHUẨN ĐIỂM Mật độ TCB tăng 3 CB Mật độ CB giảm 1 Mật độ CB bình thường 2 Mật độ CB tăng 3 Sự liên kết Khộng có dấu hiệu của sự liên kết 1 Liên kết với mô sợi 2 Liên kết xương với xương 3 Tái tổ chức hoàn chỉnh 4 Tích hợp với xương liền kề Không tích hợp xương tại vị trí ghép 1 Tích hợp xương một phần 2 Tích hợp xương hoàn toàn 3 Xương bị tiêu hủy Có mô hoại tử 1 Chưa có xương tân tạo ghép vào 2 Có xương tân tạo ghép vào 3 Tái tổ chức hoàn toàn vùng xương bị tiêu hủy 4 Hình thái tế bào 100% mô sợi 1 Mô sợi với ít tế bào trung mô 2 Mô sợi với nhiều tế bào trung mô 3 Tế bào trung mô với ít mô xương 4 Tế bào trung mô với nhiều mô xương 5 100% mô xương 6 2.3.5. Phân tích và xử lý số liệu: Sử dụng Microsoft Excell 2003: nhập, lưu trữ dữ liệu, vẽ đồ thị. Phần mềm R: nhập dữ liệu, vẽ biểu đồ, tính trung bình, độ lệch chuẩn, kiểm định xác suất p>95% b ng phương pháp phân tích phương sai (Analysis of Variance-ANOVA).
- 9 2.4. KIỂM SOÁT SAI LỆCH THÔNG TIN 2.4.1. Quá trình phẫu thuật và chăm sóc: Phẫu thuật viên là Giảng viên Bộ môn Cấy ghép Nha khoa. Thực hiện tại labo bộ môn implant; gây mê thỏ b ng Zoletil 50 (theo cân nặng). Mỗi con thỏ nuôi một chuồng riêng trước và sau phẫu thuật cùng một uy trình chăm sóc. 2.4.2. Lấy mẫu xương: thu nhận mẫu, cố định mẫu, mã hóa vị trí cần đánh giá để đảm bảo tính khách quan, chuyển đến Bộ môn Mô phôi. 2.4.3. Thực hiện tiêu bản và đánh giá: thực hiện tiêu bản tại bộ môn Mô phôi, Khoa Y - ĐHYD TP Hồ Chí Minh, đọc tiêu bản trên kính hiển vi Olympus BX53. Đọc kết quả là Bác sĩ Mô phôi, độ kiên định 100%, người đọc kết quả độc lập: không biết vị trí có hay không ghép vật liệu, không biết loại vật liệu đã gh p. Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Mẫu gồm 20 con thỏ đủ điều kiện nghiên cứu và thu nhận 12 tiêu bản theo thiết kế nghiên cứu, chọn tiến hành uan sát mô học 36 tiêu bản. 3.1. Xác định các thành phần cấu trúc mô học 3.1.1. Số lượng vật liệu ghép ở 3 thí nghiệm (Bảng 3.3) Bảng 3.3: Số lượng vật liệu gh p ở ba thí nghiệm sau bốn tháng Không ghép CP CS 1 0,00 ± 0,00 0,31 ± 0,58 0,58 ± 1,69 p= 0,07 2 0,00 ± 0,00 0,17 ± 0,47 0,00 ± 0,00 p=0,02 3 0,00 ± 0,00 0,02±0,14 0,00 ± 0,00 p= 0,32 4 0,00 ± 0,00 0,00 ± 0,00 0,00 ± 0,00 p= NA Không có sự khác biệt về số lượng vật liệu giữa thí nghiệm CP và CS ở 1, 3, 4 tháng; có khác biệt ở 2 tháng.
- 10 3.1.2. Số lượng mạch máu ở 3 thí nghiệm sau 4 tháng (Bảng 3.4) Bảng 3.4: Số lượng mạch máu ở ba thí nghiệm sau bốn tháng Tháng KG CP CS 1 0,37 ± 0,60 1,52 ± 1,63 0,60 ± 0,73 p=0,00 p=0,00 p=0,56 2 0,81 ± 1,67 0,89 ± 1,07 1,21 ± 1,20 p=0,68 p=0,81 p=0,32 3 2,30± 1,70 2.23 ± 0,51 0,79 ± 1,03 p=0,06 p=0,00 p=0,00 4 0,62 ± 0,93 1,50 ± 2,46 0,25 ± 0,60 p=0,00 p=0,02 p=0,47 Có sự khác biệt về mạch máu giữa các nhóm trong 4 tháng (p= 0,00). 3.1.3. Số lượng cốt bào ở 3 thí nghiệm sau 4 tháng (Bảng 3.5) Bảng 3.5: Số lượng cốt bào ở ba thí nghiệm sau bốn tháng Tháng KG CP CS 1 1,83 ± 2.28 0,00 ± 0,00 0,50 ± 1.32 p=0,00 p=0,00 p=0,09 2 2,29 ± 3,13 1,96 ± 2,15 1,14 ± 1,85 p=1,00 p=0,05 p=0,05
- 11 Tháng KG CP CS 3 2,83 ± 2,14 0,50 ± 0,89 2,04 ± 1,50 p=0,00 p=0,00 p=0,04 4 2,41 ± 2,68 2,87 ± 1,90 1,12 ± 0,98 p=0,00 p=0,49 p=0,00 Khác biệt có nghĩa thống kê về số lượng CB trong 4 tháng (p=0,00). 3.1.4. Số lượng tạo cốt bào ở 3 thí nghiệm sau 4 tháng (Bảng 3.6) Bảng 3.6: Số lượng tạo cốt bào ở ba thí nghiệm sau bốn tháng Tháng KG CP CS 1 1,10 ± 1,90 0,17 ± 0,69 0,10 ± 1,59 p=0,18 p=0,06 p=0,86 2 1,12 ± 1,63 0,71 ± 1,35 0,16 ± 0,47 p=0,48 p=0,01 p=0,00 3 0,37 ± 1,28 0,41 ± 0,98 0,02 ± 0,14 p=0,10 p=0,97 p=0,15 4 0,64 ± 1,87 0,93 ± 1,50 0,10 ± 0,42 p=0,01 p=0,57 p=0,15 Kết uả kiểm định: sự khác biệt có nghĩa thống kê về số lượng TCB giữa các thí nghiệm trong 4 tháng (p= 0,00).
- 12 3.1.5. Số lượng hủy cốt bào ở 3 thí nghiệm sau 4 tháng (Bảng 3.7) Bảng 3.7: Số lượng hủy cốt bào ở ba thí nghiệm sau bốn tháng Tháng KG CP CS 1 0,20 ± 0,54 0,48 ± 1,20 0,04 ± 0,20 p=0,05 p=0,54 p=0,40 2 0,37 ± 0,84 0,14 ± 0,77 0,08 ± 0,34 p=0,23 p=0,92 p=0,42 3 0,08 ± 0,27 0,02 ± 0,14 0,02 ± 0,14 p=1,00 p=0,28 p=0,28 4 0,06 ± 0,24 0,14 ± 0,46 0,00 ± 0,00 p=0,05 p=0,37 p=0,57 Sự khác biệt về số lượng HCB trong 4 tháng (p= 0,01).
- 13 3.3. So sánh với xương bình thường Bảng 3. : So sánh các thí nghiệm với xương bình thường trong 4 tháng Tháng Cấu trúc, tb Xương bt KG CP CS 1 Cốt bào 1,50±1,21 1,83 ± 2,28 0,00 ± 0,00 0,50 ± 1,32 p= 0,46 p=0,00 p=0,58 Tạo cốt bào 0,00±0,00 1,10 ± 1,90 0,17 ± 0,69 0,10 ± 1,59 p=0,08 p=0,34 p=0,07 Hủy cốt bào 0,00±0,00 0,20 ± 0,54 0,48 ± 1,20 0,04 ± 0,20 p= 0,19 p=0,12 p=0,31 Mạch máu 0,37±0,61 0,37 ± 0,60 1,52 ± 1,63 0,60 ± 0,73 p= 0,37 p= 0,01 p= 0,80 2 Cốt bào 1,50±1,21 2,29 ± 3,13 1,96 ± 2,15 1,14 ± 1,85 p=0,33 p=0,49 p=0,48 Tạo cốt bào 0,00±0,00 1,12 ± 1,63 0,71 ± 1,35 0,16 ± 0,47 p=0,01 p=0,09 p=0,48 Hủy cốt bào 0,00±0,00 0,37 ± 0,84 0,14 ± 0,77 0,08 ± 0,34 p= 0,08 p=0,57 p=0,34 Mạch máu 0,37±0,61 0,81 ± 1,67 0,89 ± 1,07 1,21 ± 1,20 p= 0,31 p= 0,04 p= 0,01
- 14 Tháng Cấu trúc, tb Xương bt KG CP CS 3 Cốt bào 1,50±1,21 2,83 ± 2,14 0,50 ± 0,89 2,04 ± 1,50 p=0,02 p=0,00 p=0,20 Tạo cốt bào 0,00±0,00 0,37 ± 1,28 0,41 ± 0,98 0,02 ± 0,14 p=0,25 p=0,00 p=0,20 Hủy cốt bào 0,00±0,00 0,08 ± 0,27 0,02 ± 0,14 0,02 ± 0,14 p=0,24 p=0,57 p=0,57 Mạch máu 0,37±0,61 2,30± 1,70 2,23 ± 0,51 0,79 ± 1,03 p= 0,24 p= 0,36 p= 0,13 4 Cốt bào 1,50±1,21 2,41 ± 2,68 2,87 ± 1,90 1,12 ± 0,98 p=0,19 p=0,01 p=0,22 Tạo cốt bào 0,00±0,00 0,64 ± 1,87 0,93 ± 1,50 0,10 ± 0,42 p=0,18 p=0,02 p=0,33 Hủy cốt bào 0,00±0,00 0,06 ± 0,24 0,14 ± 0,46 0,00 ± 0,00 p=0,31 p=0,21 p= NA Mạch máu 0,37±0,61 0,62 ± 0,93 1,50 ± 2,46 0,25 ± 0,60 p= 0,32 p= 0,08 p= 0,48
- 15 3.4. So sánh vùng gần implant (1, 2) và vùng xa implant (3, 4) 3.4.1. Số lượng CB, TCB, HCB, MM nhóm cấy implant KG sau 4 tháng (Bảng 3.9) Bảng 3.9: CB, TCB, HCB, MM ở thí nghiệm KG trong 4 tháng V1-2 V3-4 P CB 2,13±2,41 2,63±2,76 0,18 TCB 1,30±2,12 0,18±0,66 0,00 HCB 0,21±0,67 0,19±0,62 0,74 MM 1,02±1,49 1,12±1,51 0,63 3.4.2. CB, TCB, HCB, MM ở nhóm CP trong 4 tháng (Bảng 3.10) Bảng 3.10: CB, TCB, HCB, MM ở thí nghiệm CP trong 4 tháng V1-2 V3-4 P CB 1,15±1,71 1,10±1,86 0,84 TCB 0,71±1,25 0,26±0,90 0,00 HCB 0,10±0,42 0,23±0,86 0,17 MM 0,94±1,66 1,16±1,67 0,36 3.4.3. CB, TCB, HCB, MM ở nhóm CS trong 4 tháng (Bảng 3.11) Bảng 3.11: Số CB, TCB, HCB, MM ở thí nghiệm CS trong 4 tháng V1-2 V3-4 P CB 1,39±1,63 1,37±1,57 0,93 TCB 0,41±1,08 0,06±0,31 0,00 HCB 0,06±0,28 0,02±0,14 0,20 MM 0,55±0,89 0,73±1,02 0,18 Tóm lại: Có sự khác biệt mang nghĩa thống kê về số lượng TCB giữa vùng 1, 2 và vùng 3, 4 nhưng không có sự khác biệt mang nghĩa thống kê về số lượng CB, HCB, MM giữa vùng 1,2 và vùng 3,4 ở cả 3 thí nghiệm trong 4 tháng.
- 16 Bảng 3.12. Kết uả khảo sát theo tiêu chuẩn mô học 1 tháng 2 tháng 3 tháng 4 tháng Tiêu chuẩn Điểm BT KG CP CS KG CP CS KG CP CS KG CP CS Hiện tượng viêm Hơn 20 tế bào viêm quan sát 1 1 1 được trong vi trường Quan sát được các tế bào viêm 2 2 ở nhiều vùng hơn Xác định sự hiện diện của vật liệu ghép Vật liệu ghép còn trên 50% 1 1 1 diện tích Vật liệu ghép còn lại dưới 50% 2 2 2 diện tích Vật liệu ghép tiêu hoàn toàn 3 3 3 3 3 Vùng tiếp giáp vật liệu ghép Trống rỗng 1 Với nhiều tế bào máu 2 2 Mô sợi với ít mạch máu 3 Mô sợi với nhiều mạch máu 4 4 4 4 Nhiều mạch máu, ít mô xương 5 5 5 Mạch máu với nhiều mô xương 6 6 6 6 Chỉ có mô xương 7 7 7 7 7 Mật độ tế bào so với bình thường HCB Mật độ HCB giảm 1 Mật độ HCB bình thường 2 2 2 Mật độ HCB tăng 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 TCB Mật độ TCB giảm 1 Mật độ TCB bình thường 2 2 2 Mật độ TCB tăng 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 CB Mật độ CB giảm 1 1 1 1 1 1
- 17 1 tháng 2 tháng 3 tháng 4 tháng Tiêu chuẩn Điểm BT KG CP CS KG CP CS KG CP CS KG CP CS Mật độ CB bình thường 2 2 Mật độ CB tăng 3 3 3 3 3 3 3 3 Sự liên kết Không có dấu hiệu của liên kết 1 1 1 Liên kết với mô sợi 2 2 2 2 2 Liên kết xương với xương 3 3 3 Tái tổ chức hoàn chỉnh 4 4 4 4 4 4 4 Tích hợp với xương liền kề Không tích hợp tại vị trí ghép 1 1 1 1 Tích hợp xương một phần 2 2 2 2 2 Tích hợp xương hoàn toàn 3 3 3 3 3 3 3 Xương bị tiêu hủy Có mô hoại tử 1 1 Chưa có xương tân tạo 2 2 2 Có xương tân tạo ghép vào 3 2 3 3 Tái tổ chức hoàn toàn 4 4 4 4 4 4 4 Hình thái tế bào 100% mô sợi 1 Mô sợi với ít tế bào trung mô 2 Mô sợi, nhiều tế bào trung mô 3 3 Tế bào trung mô, ít mô xương 4 4 4 Tế bào trung mô, nhiều mô 5 5 5 xương 100% mô xương 6 6 6 6 6 6 TỔNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ 31 13 18 21 24 27 34 27 26 35 33 30 32 Theo thang điểm đánh giá sự lành thương trên tiêu bản mô học của Ahmad Oryan (2015) cho thấy trong tháng thứ nhất các tiêu chuẩn đều ở mức rất thấp khi so với xương bình thường, có sự cải thiện về điểm số ở các tháng 2, 3 và 4, kết uả điểm số ghi nhận sự lành thương xương hoàn toàn ở cả ba thí nghiệm sau 4 tháng.
- 18 Chương 4: BÀN LUẬN 4.2. Số lượng và thành phần mô thời điểm 1, 2, 3, 4 tháng sau phẫu thuật 4.2.1. Thời điểm sau một tháng Vật liệu ghép: không có sự khác biệt về số lượng vật liệu ghép ở nhóm CP và CS cho thấy vật liệu chưa bị tiêu. Mạch máu: xuất hiện nhiều mạch máu tăng sinh, tập trung các đại thực bào, tế bào viêm đến nơi bị tổn thương, bắt đầu dọn dẹp các mô hoại tử. Tạo cốt bào: không có sự khác biệt, hiện diện ở cả 3 nhóm sau tháng thứ nhất chứng tỏ bắt đầu hình thành xương tân tạo, kết quả này phù hợp với nghiên cứu của tác giả Nahles S. Cốt bào: xương tân tạo ở nhóm CS tương đồng với KG; nhóm CS có nhiều cốt bào hơn so với nhóm CP, nghĩa là xương tân tạo trong nhóm CS diễn ra mạnh hơn so với CP. Hủy cốt bào: không có sự khác biệt giữa ba thí nghiệm. Sự h ện d ện ủa ạ ố bà , ố bà , hủy ố bà h hấy ó sự bắ đầ hình hành xương ân ạ như ến ình ành hương bình hường. Kế q ả này ương đồng vớ ngh n ứ ủa Castellani C; Park J.W. G ữa ba hí ngh ệm h hấy h ện ượng v m ở hí ngh ệm CP ng háng hứ nhấ d ễn a mạnh, ngoài a gh nhận CS hủy nhanh, q á ình ành hương như không ghép vậ ệ sa mộ háng. 4.2.2. Sau hai tháng Vậ ệ ghép: có sự khác biệt có nghĩa (p=0,0173) giữa nhóm CP và CS, kết uả này phù hợp với nghiên cứu của Jensen và cộng sự. Nhóm CS còn ít mảnh vật liệu cho thấy trong cả hai thí nghiệm có gh p, vật liệu bị tiêu biến dần. Mạ h má : không có sự khác biệt giữa ba thí nghiệm. Cố bà : không có sự khác biệt số lượng cốt bào giữa ba nhóm cho thấy tiến trình tái tạo xương diễn ra gần như giống nhau. ạ ố bà : có sự khác biệt số lượng tạo cốt bào giữa KG và CP, giữa KG và CS; không có sự khác biệt giữa CP và CS (p= 0,48). Hủy ố bà : không có sự khác biệt về số lượng hủy cốt bào giữa 3 thí nghiệm.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: An ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
25 p | 306 | 51
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược Marketing đối với hàng mây tre đan xuất khẩu Việt Nam
27 p | 183 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam hiện nay
27 p | 269 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 269 | 16
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ứng suất trong nền đất các công trình giao thông
28 p | 223 | 11
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu cơ chế trả lương phù hợp trong các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn công nghiệp than – khoáng sản Việt Nam
26 p | 145 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế: Rào cản phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam
28 p | 182 | 9
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam bộ: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa
27 p | 199 | 8
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 54 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
28 p | 149 | 8
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phản ứng của nhà đầu tư với thông báo đăng ký giao dịch cổ phiếu của người nội bộ, người liên quan và cổ đông lớn nước ngoài nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
32 p | 183 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
26 p | 136 | 5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam thông qua mô hình hấp dẫn thương mại
28 p | 17 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu mức lọc cầu thận bằng Cystatin C huyết thanh ở bệnh nhân tiền đái tháo đường và đái tháo đường típ 2
38 p | 94 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Phương tiện biểu hiện nghĩa tình thái ở hành động hỏi tiếng Anh và tiếng Việt
27 p | 119 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (M. rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa
27 p | 8 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc kỳ hạn nợ phương pháp tiếp cận hồi quy phân vị và phân rã Oaxaca – Blinder
28 p | 27 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam
25 p | 173 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn