intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu áp dụng phân độ RIFLE trong đánh giá mức độ, tiến triển và tiên lượng tổn thương thận cấp ở bệnh nhân hồi sức

Chia sẻ: Co Ti Thanh | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:32

61
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm đánh giá mức độ, tiến triển và tiên lượng tổn thương thận cấp ở bệnh nhân hồi sức. Xác định một số yếu tố nguy cơ của tổn thương thận cấp ở bệnh nhân hồi sức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu áp dụng phân độ RIFLE trong đánh giá mức độ, tiến triển và tiên lượng tổn thương thận cấp ở bệnh nhân hồi sức

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO               BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 ĐẶNG THỊ XUÂN NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHÂN ĐỘ RIFLE TRONG  ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ, TIẾN TRIỂN VÀ TIÊN LƯỢNG  TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở BỆNH NHÂN HỒI SỨC Chuyên nganh : Gây mê h ̀ ồi sức Ma sô ̃ ́ : 62.72.01.22 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
  2. Hà Nội – 2017Công trình được hoàn thành tại:  VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG  Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Nguyễn Thị Dụ 2. GS.TS. Nguyễn Gia Bình              Phản biện 1:  Phản biện 2:  Phản biện 3:  Luận án sẽ  được bảo vệ  tại Hội đồng chấm luận án cấp Viện   họp tại:  Vào hồi.............giờ..........ngày........tháng.........năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. ện Quốc gia Việt Nam Có thể tìm hiểu luận án tại:: 1. Thư viện Quốc gia Việt Nam 2. Thư viện Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108
  3. 3. Viện Thông tin Y học Trung ương
  4. 4 ĐẶTVẤN ĐỀ Tổn thương thận cấp (AKI) là một hội chứng thường gặp  trong hồi sức cấp cứu.  Ở những bệnh nhân nặng, tỉ  lệ  tổn thương   thận cấp từ 36 ­ 67%, tử vong của tổn thương thận cấp từ 19­83%,   ở bệnh nhân cần lọc máu hoặc kết hợp với suy đa tạng tử vong lên  tới 50­90%. Tổn thương thận cấp  ở bệnh nhân hồi sức thường do   nhiều nguyên nhân phối hợp như thiếu dịch, nhiễm khuẩn, đặc biệt   là sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng, sốc chấn thương, sử  dụng thuốc   độc với thận, tụt huyết áp kéo dài, tiêu cơ vân,... Để hạn chế mức độ và tử vong do tổn thương thận cấp, cần   xác   định   nguyên   nhân   và   các   yếu   tố   nguy   cơ,   điều   trị   sớm   tổn  thương thận. Tác giả Bellomo và cs đưa ra bảng phân độ RIFLE và   được   thống   nhất   trong   Hội   nghị   Nâng   cao   chất   lượng   lọc   máu  (ADQI)  năm  2004.  RIFLE  là  bảng  phân  độ   đơn giản,  giúp chẩn   đoán tổn thương thận cấp từ  giai đoạn nguy cơ  tới giai đoạn tổn  thương hoặc suy, từ  đó đưa ra các can thiệp điều trị  phù hợp, cải   thiện tiên lượng của các bệnh nhân tổn thương thận cấp.  Bảng  phân độ này được nhiều tác giả  trên thế  giới áp dụng đánh giá tổn  thương thận  ở  bệnh nhân hồi sức thấy hiệu quả tốt.  Ở Việt Nam,   chưa có nghiên cứu áp dụng đồng bộ  phân độ  RIFLE  ở  bệnh nhân  tổn   thương   thận   cấp   trong   hồi   sức,   vì   vậy   chúng   tôi   tiến   hành   nghiên cứu nhằm mục tiêu: 1. Đánh giá mức độ, tiến triển và tiên lượng tổn thương thận   cấp ở bệnh nhân hồi sức. 2. Xác định một số yếu tố nguy cơ của tổn thương thận cấp   ở bệnh nhân hồi sức.  Tóm tắt những đóng góp mới của luận án: Đây là công trình nghiên cứu một cách hệ  thống và đầy đủ  đầu tiên ở trong nước về mức độ, tiến triển, các nguy cơ liên quan   tới AKI ở bệnh nhân hồi sức người lớn theo phân độ RIFLE. Đề tài  có ý nghĩa khoa học và thực tiễn đối với Y học nước ta. Đề  tài nói  lên tầm quan trọng của AKI trong hồi sức cấp cứu, sự  tiến triển  
  5. 5 khác nhau của các mức độ  AKI, những bệnh nhân AKI xuất hiện  sau khi vào hồi sức có tiên lượng xấu nhất, hồi phục chức năng  thận kém và tử  vong cao nhất, bệnh nhân vào đã tổn thương thận   mức độ nhẹ (Risk) có tiên lượng và hồi phục chức năng thận tốt, tử  vong thấp nhất. Nghiên cứu góp phần chứng minh vai trò của phát   hiện và điều trị sớm AKI dựa trên phân độ RIFLE. Đề tài đã phân tích được các yếu tố nguy cơ gây tổn thương   thận cấp ở bệnh nhân hồi sức và các yếu tố nguy cơ tử vong ở các  bệnh nhân có AKI. Kết quả  nghiên cứu có vai trò quan trọng giúp  các bác sĩ lâm sàng trong phát hiện sớm, dự  phòng và điều trị  các   nguy cơ, điều trị sớm tổn thương thận, góp phần làm giảm mức độ  tổn thương thận, giảm tử vong của bệnh nhân.   Bố cục của luận án: gồm 123 trang: đặt vấn đề  2 trang, tổng  quan 34 trang, đối tượng phương pháp 21 trang, kết quả  31 trang,   bàn luận 33 trang, kết luận 1 trang, kiến nghị 1 trang , có 31 bảng, 7  biểu đồ, 5 hình, 145 tài liệu tham khảo (tiếng Việt 19, tiếng Anh   126), hai phụ lục và mẫu bệnh án nghiên cứu. Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Định nghĩa tổn thương thận cấp Là tình trạng giảm chức năng thận đột ngột và kéo dài trong   vài giờ hoặc vài ngày, dẫn đến giảm mức lọc cầu thận, ứ đọng các  sản  phẩm  chuyển hóa nitơ   (ure,  creatinin)  và  các  sản  phẩm  của  chuyển hóa không nitơ (điện giải, kiềm toan…).  1.2. Đánh giá mức độ tổn thương thận cấp Cho đến nay, có hơn 30 cách phân loại tổn thương thận cấp   dựa  theo  các  tiêu  chuẩn   khác  nhau,   chưa  có  đồng  thuận  về   tiêu   chuẩn chẩn đoán tổn thương thận cấp  ở  bệnh nhân nặng  ở  khoa  Hồi sức. Tuy nhiên, có ba phân loại được  ứng dụng nhiều là phân   loại tổn thương thận cấp theo tiêu chuẩn RIFLE, AKIN, và KDIGO. 
  6. 6 1.3. Phân độ tổn thương thận cấp theo RIFLE Bảng phân độ RIFLE được Bellomo, Ronco và Kellum đưa ra  và đã được thống nhất trong hội nghị Nâng cao chất lượng lọc máu  cấp năm 2004. Các mức độ  AKI được nêu ra trong phân độ  RIFLE  là:  R  ­  Risk:  nguy  cơ  suy thận;   I  ­  Injury:   t ổn th ương th ận;   F ­   Failure: suy thận và hai mức độ hậu quả tiếp theo là: L ­ Loss:  mất   chức năng; E ­ End­stage kidney disease: bệnh thận giai đoạn cuối.  Chỉ số dùng đánh giá mức độ AKI đơn giản là creatinin máu và thể  tích nước tiểu, có thể  áp dụng nhanh chóng cho tất cả  mọi tuyến.   Từ  phân độ  mới này giúp người thầy thuốc chẩn đoán sớm từ  giai   đoạn nguy cơ tới giai đoạn tổn thương hoặc suy thận, từ đó đưa ra  các can thiệp điều trị kịp thời và phù hợp giúp cải thiện tiên lượng   các bệnh nhân AKI. Bảng 1.3. Phân độ RIFLE  Phân độ RIFLE Creatinin máu, Nước tiểu GFR (mức lọc cầu thận) R – risk Tăng   creatinin   huyết   thanh   x  25% ờ trong 6 giờ cấp I – Injury Tăng creatinin huyết thanh x 2  50% ờ   trong   12  cấp giờ F­ failure Tăng creatinin huyết thanh x 3  75%  ờ   trong   24  hoặc   creatinin   huyết   thanh   ≥  giờ   hoặc   vô  4mg/dl   (với   tăng   cấp   ≥   0,5  niệu trong 12  mg/dl) giờ L – loss Mất chức năng thận hoàn toàn  Mất chức năng thận trong > 4 tuần E–end­stage   kidney  Cần lọc máu > 3 tháng  disease ­  Bệnh thận   giai đoạn cuối
  7. 7 Trong nước, hiện tại còn ít nghiên cứu áp dụng phân độ RIFLE   trong đánh giá AKI. Nghiên cứu của Lương văn Chương năm 2011 ở  184 bệnh nhi thở  máy tại khoa HSCC viện Nhi trung  ương, tác giả  nhận thấy tỉ lệ mắc tổn thương thận cấp khá cao (53%), trong đó mức  độ  R­ I ­ F là 27,8% ­ 43,3% và 28,6. Nghiên cứu của Tạ  Anh Tuấn   (2012) ở 240 bệnh nhi nặng có tổn thương thận cấp, tác giả thấy tỉ lệ  AKI rất cao 78,7%, với các mức độ RIFLE khi tổn thương thận nặng  nhất là: Imax chiếm tỉ  lệ  cao nhất (43,3%), Rmax 36,3% và Fmax là  20,4%.  Phân độ RIFLE được nhiều tác giả nước ngoài nghiên cứu với  số  lượng bệnh nhân lớn. Trong các nghiên cứu nhiều tác giả  nhận   thấy 67% các tổn thương thận cấp ở khoa hồi sức là tiến triển nặng   lên, 45 ­ 50% tổn thương thận xuất hiện sau khi bệnh nhân vào viện.  Những tổn thương thận cấp xuất hiện muộn thường nằm trong bệnh   cảnh suy đa tạng ở bệnh nhân hồi sức, vì vậy tiên lượng thường xấu  hơn và tỷ lệ tử vong cao hơn. Theo phân loại RIFLE bệnh nhân được  chia nhóm theo mức độ nặng với mục đích theo dõi tiến triển của tổn  thương thận cấp theo thời gian. Một số nghiên cứu ở  bệnh nhân hồi  sức đã khẳng định giá trị của RIFLE trong lâm sàng là bệnh nhân tổn   thương thận mức độ  nặng nhất thì nguy cơ  tử  vong cũng cao nhất.   Ostermann và Chang nghiên cứu 41972 bệnh nhân  ở  22 khoa hồi sức  tại Anh và Đức đưa ra  kết luận: phân độ  RIFLE phù hợp với định  nghĩa   tổn   thương   thận   cấp   trong  hồi   sức,   có   liên   quan   giữa   tổn  thương thận cấp  và  kết  quả  điều trị.  Nghiên cứu  thuần  tập  của  Hoster  ở  7  khoa  hồi  sức  với  5383  bệnh nhân trong  1  năm.    Tổn  thương thận  chiếm  67%  bệnh nhân  hồi sức, mức độ  R có tới  56%  tiến triển nặng hơn thành mức độ I và F và bệnh nhân AKI nguy cơ  tử vong cao hơn 1,7 lần. Tuy nhiên, các tác giả  cũng đều nhận thấy một hạn chế của  phân độ  RIFLE và cũng là hạn chế  của đánh giá khác như  AKIN,   KDIGO là không biết được giá trị  reatinin máu nền của bệnh nhân  trước khi bị  bệnh, nên các nghiên cứu phải sử  dụng mức creatinin 
  8. 8 cơ  sở  cho tất cả  các bệnh nhân, vì thế  có thể   ảnh hưởng tới kết   quả nghiên cứu chung. 1.4. Đánh giá nguy cơ, dự phòng tổn thương thận cấp  Đánh giá nguy cơ  Có nhiều yếu tố  nguy cơ  gây tổn thương thận cấp như  tuổi  cao, giảm thể tích máu, hạ  huyết áp, nhiễm trùng, tổn thương gan,  suy  tim, đái tháo đường, dùng thuốc độc với thận . Cần  tiếp cận  thận trọng và có hệ  thống mới xác định được  đầy đủ  các yếu tố  nguy cơ. Các bệnh nhân hồi sức thì thường do nhiều nguyên nhân  phối hợp. Các nguyên nhân thường gặp nhất là thiếu máu cục bộ tái  tưới máu, độc trực tiếp với thận, tự  điều chỉnh (autoregulation) và  nhiễm khuẩn. Trong nghiên cứu BEST, các tác giả nhận thấy 47,5%  bệnh nhân AKI liên quan với tình trạng sốc nhiễm khuẩn, 34% với   phẫu thuật lớn, 27% với sốc tim, 26% với thiếu thể tích và 19% liên  quan   với   sử   dụng   thuốc.   Nhiễm   trùng   làm   tăng   tỉ   lệ   AKI,   ảnh  hưởng tới chức năng của nhiều cơ  quan, tăng tỉ  lệ  tử  vong và tăng   chi phí bệnh viện. Các biện pháp dự phòng tổn thương thận cấp Các tác giả  đã đưa ra chiến lược chung để  phòng tránh tổn  thương thận cấp: Tránh gây độc cho thận, giảm thiểu nhiễm trùng  bệnh viện, can thiệp bằng thuốc hoặc một số biện pháp không dùng  thuốc. Ở  bệnh nhân có nguy cơ cao, hoặc trong giai đoạn khởi phát  tổn   thương   thận   cấp,  sử   dụng   biện   pháp   không   sử   dụng   thuốc  trước như bảo đảm áp lực tưới máu thận bằng cách tối ưu hóa tình  trạng thể tích, duy trì ổn định huyết động bằng cách sử dụng thuốc   co mạch, loại bỏ  hoặc giảm  ảnh hưởng của các chất gây độc cho  thận… Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
  9. 9 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu:  Gồm 560 bệnh nhân hồi sức từ 18 tuổi trở lên, vào điều trị tại  khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai, từ 4/2011 đến 5/2012. + Xác định suy thận cấp khi nồng độ creatinin ≥130  mol/L theo  tiêu chuẩn của Thadhani (1996) +  Đánh giá  mức độ  tổn thương thận cấp theo phân độ  RIFLE  của   Bellomo   và   cs   (2004).   Nghiên   cứu   sử   dụng   creatinin   cơ   sở,   không sử dụng tiêu chuẩn bài niệu. Tiêu chuẩn loại bệnh nhân khỏi nghiên cứu: ­ Bệnh nhân suy thận mạn: Tiền sử có bệnh thận tiết niệu, suy thận từ trước. Thiếu máu tương ứng với mức độ suy thận mạn.  Hai thận kích thước nhỏ hoặc không đều trên siêu âm.  ­ Bệnh nhân nằm viện ngắn hơn 2 ngày, không đủ số liệu theo dõi. ­ Bệnh nhân vào điều trị  trong tình trạng có ngừng tuần hoàn, chết   não, mới phẫu thuật thận và tiết niệu ­ Bệnh nhân và người nhà không đồng ý tham gia nghiên cứu  2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu:  Nghiên cứu mô tả phân tích tiến cứu   2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu Cỡ mẫu được tính theo công thức ước lượng một tỉ lệ trong   quần thể. Chọn mẫu toàn bộ. Mẫu nghiên cứu gồm 560 bệnh nhân,  được chia ra hai nhóm: nhóm mắc AKI (gồm 255 bệnh nhân), nhóm  tham chiếu (gồm 305 bệnh nhân) không mắc AKI trong suốt quá  trình nghiên cứu. 2.2.3. Nội dung nghiên cứu và các các tiêu chí đánh giá  Nội dung nghiên cứu 1:   Mức độ, tiến triển và tiên lượng tổn   thương thận cấp ở bệnh nhân hồi sức.
  10. 10 *   Đánh   giá   mức   độ   tổn   thương   thận   ở   bệnh   nhân   hồi   sức   (255BN) ­ Đánh giá mức độ suy thận theo phân độ RIFLE ở thời điểm  vào viện (RIFLEvv):  +  Nvv: vào viện chức năng thận bình thường, creatinin máu 
  11. 11 + RIFLE 1 ­ 1: mắc AKI tại thời điểm vào viện và tồn tại  AKI trong suốt quá trình nghiên cứu. + RIFLE 1 ­ 0: mắc AKI tại thời điểm vào viện và phục hồi  chức năng thận về  bình thường trong quá trình nghiên cứu  và ra viện. ­ Thời gian bắt đầu xuất hiện tổn thương thận, tổn thương   nặng nhất, thời gian kéo dài, thời gian hồi phục chức năng   thận tính từ khi vào hồi sức cấp cứu. + Thời gian xuất hiện suy thận: tính từ lúc vào (tổn thương   thận các mức độ ngay khi vào viện hoặc sau khi vào viện) + Thời gian hồi phục chức năng thận: thời gian từ  lúc tổn  thương thận đến lúc hồi phục chức năng thận. ­ Đánh giá mức độ nặng của bệnh nhân bằng điểm APACHE II,  suy tạng bằng bảng điểm SOFA, tính số  tạng suy. Đánh giá  phân bố mức độ tổn thương thận RIFLEmax với số tạng suy. ­ Kết quả  điều trị  của bệnh nhân nặng có tổn thương thận   cấp theo mức độ RIFLEvv ­ Tỉ  lệ tử  vong của bệnh nhân nặng có tổn thương thận cấp   theo mức độ  RIFLE, theo tuổi, theo số tạng suy, tiên lượng   diễn biến theo các mức độ tổn thương thận ­ Đánh giá tiến triển, kết quả  điều trị  của tổn thương thận  cấp theo các nhóm bệnh thường gặp trong hồi sức, chúng  tôi chia thành 5 nhóm bệnh thường gặp: tim mạch, viêm tụy  cấp, liên quan tới nhiễm khuẩn, suy gan và rối loạn đông  máu,   các  bệnh  khác.   Các  nhóm   bệnh  xác   định  theo  bệnh   chính của bệnh nhân.  * Đánh giá tiên lượng, kết quả điều trị tổn thương thận cấp  ở  bệnh nhân hồi sức
  12. 12 Các bệnh nhân được điều trị  theo phác đồ  thống nhất của khoa  Điều trị tích cực, sau đó chúng tôi phân tích kết quả theo các mức độ  tổn thương thận. - Kết quả điều trị tổn thương thận theo mức độ RIFLE ở các  thời   điểm:   vào   viện   (RIFLEvv),   khi   suy   thận   nặng   nhất   (RIFLEmax) và khi ra viện (RIFLErv).  - Một số đặc điểm liên quan tới kết quả điều trị khi thận tổn  thương nặng nhất  ở  mức độ  Rmax, Imax, Fmax: thời gian   nằm viện, tỉ  lệ  tử  vong, số  bệnh nhân cần lọc máu, thời   gian lọc máu và tử vong ở bệnh nhân lọc máu.   - So sánh đặc điểm bệnh nhân sống và tử  vong: tuổi, thiếu   máu lúc vào viện, điểm APACHE II và SOFA, số tạng suy,   số bệnh nhân phải thở máy, phải lọc máu. - So sánh hiệu quả điều trị tổn thương thận từ mức độ nhẹ R với   các mức độ khác: tổn thương thận sau khi vào viện, I và F. Thời gian nằm viện, nằm khoa hồi sức Thời gian tổn thương thận  Tỉ lệ phục hồi chức năng thận Thời gian hồi phục chức năng thận Tỉ lệ tử vong  - Trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ  theo dõi diễn biến đến   khi bệnh nhân ra viện: bệnh nhân đỡ ra viện, chuyển tuyến  trước điều trị hoặc bệnh nhân nặng tử vong/xin về để chết.   Chúng tôi không đánh giá hai giai đoạn mất chức năng thận   (L, E) vì mục tiêu là đánh giá các nguy cơ  để  dự  phòng và  điều trị sớm tổn thương thận cấp. Nội dung nghiên cứu 2:  Một số yếu tố nguy cơ của tổn thương   thận cấp ở bệnh nhân hồi sức  - Đánh giá một số  yếu tố  nguy cơ   tổn thương thận cấp  ở  bệnh nhân hồi sức
  13. 13 - Đánh giá một số  yếu tố  nguy cơ  tới tử  vong  ở  bệnh nhân   hồi sức tổn thương thận cấp. Chúng tôi thu thập và đánh giá mối liên quan giữa một số yếu tố  nguy cơ sau: Tuổi cao, thiếu dịch, sốc, thở máy, tiêu cơ vân, suy tim,  suy gan, đái tháo đường, nhiễm khuẩn nặng, tăng áp lực  ổ  bụng,   dùng thuốc độc với thận, suy đa tạng, điểm APACHE II. 2.3. Xử lý số liệu Phân tích số liệu theo phương pháp thống kê y học, sử dụng   phần mềm SPSS 16.0. Tính trung bình và độ  lệch chuẩn, so sánh  trung   bình   bằng   t­test,   ANOVA   hoặc   Mann­Witney   hay   Kruskal­ Wallis test nếu số liệu phân bố không chuẩn. So sánh tỉ lệ bằng test   χ2. Phân tích các yếu tố nguy cơ bằng hồi qui đa biến logistic. Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung  Chúng tôi có 560 bệnh nhân hồi sức điều trị tại khoa Điều trị  tích cực có đủ tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu, trong đó 255 bệnh nhân  tổn thương thận cấp (AKI), 305 bệnh nhân không tổn thương thận. Kết quả điều trị của bệnh nhân Biểu đồ 3.2. Kết quả điều trị của bệnh nhân nghiên cứu Nhận xét:  Bệnh nhân hồi sức có tổn thương thận cấp tử vong cao hơn  5,3 lần so với  bệnh  nhân không tổn thương thận (tương  ứng là  54,5% và 18,4%  với p
  14. 14 3.2. Mức độ, tiến triển, tiên lượng của tổn thương thận cấp   theo phân độ RIFLE  Bảng 3.3. Đặc điểm bệnh nhân lúc vào viện theo RIFLE  Các mức độ tổn thương thận   Thông  AKI số Nvv(0) Rvv(1) Ivv(2) Fvv(3) p  (0,1,2,3) Số   bệnh  68  62 78 47  nhân 255 (26,7% (24,3% (30,6% (18,4%) ) ) ) Thời   gian  12,5  12,6  12,1 12,9  12,6 nằm   viện  >0,05** (ngày)    (2­41) (2­47) (2­60) (2­66) Thời   gian  9,8  8,6 9,7 9,8 10,6  nằm hồi sức  >0,05** (ngày)    (2­30) (2­47) (2­58) (2­36) APACHEII 
  15. 15 ­ Điểm APACHE II và SOFA của các bệnh nhân tổn thương  thận khi vào viện đều rất cao, tổn thương thận nặng hơn thì   mức điểm cao hơn, độ Fvv có điểm cao nhất, p
  16. 16                  Rmax Imax  Fmax  (Số BN) (n=63) (n=73) (119) Nvv (n = 47) 47  22  15  10  (100%) Rvv (n = 68)  33  41  14  13  (48,5%)
  17. 17 1.00 Kaplan-Meier survival estimates No AKI 0.75 Injury 0.50 Risk 0.25 Failure 0.00 0 10 20 30 analysis time Biểu đồ 3.6. Dự đoán tiên lượng tử vong của nhóm không tổn   thương thận và các mức độ tổn thương thận Nhận xét: Có sự khác biệt về tử vong trong thời gian  nằm viện của  của  nhóm không tổn thương thận và các mức độ  AKI theo phân độ  RIFLE.  Tổn thương  thận nặng nhất  (độ  F)  thì tỉ  lệ  sống sót thấp   nhất trong vòng 30 ngày, tiếp theo là mức độ  I và R. Nhóm không  tổn thương thận ước đoán tỉ lệ sống sót cao nhất, p 0,05** (2­41) (2­47) (2­60) (2­66) Thời   gian   nằm  8,6 9,7 9,8 10,6  hồi sức (ngày) >0,05** (2­30) (2­47) (2­58) (2­36)
  18. 18 Thời   gian   AKI  6,8 3,9 4,9 10 nằm   viện  (1­58)
  19. 19 3.3. Một số  yếu tố  nguy cơ   tổn thương  thận cấp  ở  BN hồi   s ức Bảng 3.23.Hồi quy logistic tổn thương thận cấp và các yếu tố liên quan Thống số  Hệ số  OR (95% CI) p beta Tuổi cao   1,8 0,58 (1,02­ 3,13)  
  20. 20 Suy đa tạng (≥2 tạng) 7,3 1,99  (2,96­ 18,10)  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1