Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ bụng tại bệnh viện tỉnh Sơn La
lượt xem 39
download
Luận án hướng đến các mục tiêu: nghiên cứu thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ bụng tại bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La, tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ bụng và bước đầu đánh giá hiệu quả một số biện pháp dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ bụng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ bụng tại bệnh viện tỉnh Sơn La
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LÊ ANH TUÂN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ BỤNG TẠI BỆNH VIỆN TỈNH SƠN LA LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
- HÀ NỘI 2017
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LÊ ANH TUÂN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ BỤNG TẠI BỆNH VIỆN TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Ngoại tiêu hóa Mã số: 62 72 01 25 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Vũ Huy Nùng 2. GS.TS. Nguyễn Ngọc Bích
- HÀ NỘI 2017
- LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu và động viên của tất cả các thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Phó Giáo sư Tiến sĩ Vũ Huy Nùng, nguyên Phó giám đốc Học viện Quân y, người thầy hướng dẫn đã tận tình chỉ bảo dìu dắt tôi trên con đường nghiên cứu khoa học. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Bích, nguyên Chủ nhiệm khoa ngoại bệnh viện Bạch Mai, người thầy đã giúp đỡ và đóng góp nhiều ý kiến qúy báu giúp tôi hoàn thành luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PTS. TS. Nguyễn Văn Xuyên, chủ nhiệm Bộ môn Ngoại bụng (BM2), Học viện Quân y, đã tận tình chỉ bảo, giúp cho luận án được hoàn chỉnh. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học cùng các thầy cô trong Bộ môn Khoa Ngoại bụng (BM2), Học viện Quân y đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. Xin cảm ơn Ban giám đốc, phòng KHTH, khoa Ngoại tổng hợp, khoa PTGMHS, khoa Huyết học Truyền máu Vi sinh bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các Phòng, Bộ môn các quý thầy cô Trường cao đẳng y tế Sơn La, bạn bè, đồng nghiệp và người thân đã giúp đỡ, động viên tôi trong qua trình học tập và nghiên
- cứu. Tôi xin cảm ơn gia đình đã luôn động viên chia sẻ giúp đỡ tôi vượt qua những khó khăn trong suốt quá trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận án. Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Lê Anh Tuân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả Lê Anh Tuân
- MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ ký hiệu viết tắt Danh mục các bảng Danh mục hình, biểu đồ ...................................................................................................................... 13 DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................... 15 ẶT VẤN ĐỀ Đ ................................................................................................ 1 ƯƠNG 1 CH ................................................................................................... 3 ỔNG QUAN TÀI LIỆU T ............................................................................. 3 Bảng 1.1. Các chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ thường gặp một số phẫu thuật ở .................................................................................... 5 ảng 1.2. Thang điểm ASA đánh giá tình trạng người bệnh B .............. 15 ước phẫu thuật tr ........................................................................................ 16 ảng 1.3. Phân loại vết mổ và nguy cơ nhiễm khuẩn vết B .................. 16 ổ theo Altermeier m .................................................................................... 16 1.4. Sinh lý của sự lành vết mổ ................................................................ 21 1.4.2. Thời kỳ tăng sinh (giai đoạn lấp đầy phục hồi tạo mô mới) . . 22 1.4.3. Thời kỳ trưởng thành (giai đoạn co rút ngoại bì co lại) ......... 22 ....................................................................................................................... 24 Hình 1.2. Liền nguyên phát. ....................................................................... 24 (Lê Bá T. 51 tuổi – Mã số: 5300) ............................................................... 24 Hình 1.3. Liền bằng tổ chức hạt. ............................................................. 24
- (Bùi Thị Th. 59 tuổi – Mã số: 5440) ......................................................... 25 1.5. Chăm sóc điều trị nhiễm khuẩn vết mổ ............................................ 25 1.5.2. Các phương pháp điều trị ............................................................ 27 Bảng 1.5. Những chất dinh dưỡng cần thiết cho việc lành vết thương ....................................................................................................................... 30 1.5.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hồi phục vết mổ nhiễm khuẩn 33 1.6. Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ trên thế giới và ở Việt Nam ........... 34 ƯƠNG 2 CH ................................................................................................. 42 ỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đ ............................. 42 2.3. Vật liệu nghiên cứu ........................................................................... 43 2.3.1. Môi trường nuôi cấy .................................................................... 43 2.3.2. Bộ phiếu nghiên cứu điều tra ...................................................... 44 Hình 2.1. Sơ đồ thiết kế giám sát nhiễm khuẩn vết mổ ..................... 45 ảng 2.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn vết mổ theo CDC B .... 45 * Nguồn: Garner J.S., Jarvis W.R., Emori T.G., et al. (1988)[] ............. 47 2.4.2. Tiến hành ...................................................................................... 47 Hình 2.2. Vết mổ tấy đỏ có mủ ................................................................ 48 (Lò Thị Gi. 68 – Mã số: 4334) .................................................................... 48 Hình 2.3. Vết mổ chưa liền ....................................................................... 48 (Thào Thị D. 67 – Mã số:4996) .................................................................. 48 2.4.3. Phân loại nhiễm khuẩn vết mổ và các yếu tố liên quan ............ 49 2.4.4. Các nội dung ở giai đoạn can thiệp phòng ngừa nhiễm khuẩn ết mổ v ............................................................................................ 49 Hình 2.4. Sử dụng dung dịch chlohexidine tắm khô trước phẫu thuật ....................................................................................................................... 50 Hình 2.5. Bồn rửa tay ngoại khoa có hệ thống lọc khử khuẩn .......... 51
- Hình 2.6. Phòng mổ khép kín có hệ thống điều hòa không khí hai ều chi ............................................................................................................. 52 Hình 2.7. Dung dịch sát khuẩn nhanh ...................................................... 54 2.4.5. Lấy bệnh phẩm, định danh vi khuẩn và đánh giá mức độ kháng kháng sinh kháng sinh của vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ ... 54 2.4.6. Lấy bệnh phẩm và đánh giá kết quả kiểm tra các yếu tố môi ường phòng mổ tr ............................................................................ 57 Bảng 2.2. Tiêu chuẩn vệ sinh nước dùng cho sinh hoạt về mặt vi sinh ật của Bộ Y tế Việt Nam v ....................................................................... 59 2.5. Xử lý số liệu ....................................................................................... 66 2.5.3.Khống chế sai số ........................................................................... 67 ƯƠNG 3 CH ................................................................................................. 68 ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU K ......................................................................... 68 ảng 3.1. Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo nhóm tuổi B ................... 68 ểu đồ 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới Bi .......................... 69 3.1.2. Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ ................................................ 74 ảng 3.7. Phân bố tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ theo nhóm tuổi, giới B 74 . Bảng 3.8. Tỷ lệ cấy khuẩn dương tính ở các bệnh nhân có biểu hiện NKVM ........................................................................................................... 74 ảng 3.9. Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ và loại nhiễm khuẩn vết mổ B 75 ảng 3.10. Phân bố tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ theo nhóm B ................. 77 ơ quan được phẫu thuật c ......................................................................... 77 Bảng 3.11. Phân bố loại vi khuẩn theo nhóm cơ quan được phẫu ật thu ............................................................................................................. 77 Bảng 3.12. Tỷ lệ bệnh nhân được sử các loại kháng sinh để điều trị ....................................................................................................................... 78 ảng 3.14. Thời gian sử dụng kháng sinh ở nhóm NKVM B ................... 79 ảng 3.15. Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng kháng sinh dự phòng B ................ 79
- ước phẫu thuật tr ........................................................................................ 79 ảng 3.16. Liên quan giữa nhiễm khuẩn vết mổ với tuổi B ................... 80 ảng 3.17. Liên quan giữa nhiễm khuẩn vết mổ với giới B ................... 80 Bảng 3.18. Liên quan giữa nhiễm khuẩn vết mổ với kết quả xét nghiệm máu ................................................................................................. 81 Bảng 3.19. Liên quan giữa nhiễm khuẩn vết mổ với phân loại phẫu ật Altemeire thu ............................................................................................ 81 Bảng 3.20. Liên quan giữa nhiễm khuẩn vết mổ với phân loại phẫu ật Altemeire của nhóm trước can thiệp và sau can thiệp thu ............... 82 Bảng 3.21. Liên quan giữa nhiễm khuẩn vết mổ với kế hoạch phẫu ật thu ............................................................................................................. 83 Bảng 3.22. Liên quan giữa nhiễm khuẩn vết mổ với thời gian phẫu ật thu ............................................................................................................. 83 ảng 3.25. Liên quan giữa nhiễm khuẩn vết mổ với điểm ASA B ........ 85 3.2.2. Đặc điểm kháng kháng sinh của một số chủng vi khuẩn phân ập được l ......................................................................................... 85 ảng 3.26. Đặc điểm kháng kháng sinh của E.coli (n = 26) B .................. 85 Bảng 3.27. Đặc điểm kháng kháng sinh của Enterococus faecalis (n = 16) .................................................................................................................. 86 ảng 3.28. Đặc điểm kháng kháng sinh của Aci. baumanbini B ........... 86 (n = 38) .......................................................................................................... 86 3.3. Hiệu quả của một số biện pháp dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ ụng b ........................................................................................................... 88 3.3.1. Đánh giá không khí phòng mổ .................................................... 88 ảng 3.29. Kết quả kiểm tra vô khuẩn không khí phòng mổ B ............. 88 ảng 3.30. Kết quả phân lập vi khuẩn không khí phòng mổ B .............. 88 3.3.2. Đánh giá nước rửa tay kíp mổ .................................................... 89 ảng 3.31. Kết quả kiểm tra nước rửa tay kíp mổ B .............................. 89
- 3.3.3. Đánh giá vô khuẩn tay kíp mổ ..................................................... 89 ảng 3.32. Kết quả kiểm tra vô trùng tay kíp mổ B ................................ 89 3.3.4. Đánh giá vô khuẩn dụng cụ phẫu thuật ...................................... 90 Bảng 3.33. Kết quả kiểm tra vô khuẩn dụng cụ phẫu thuật kim loại ....................................................................................................................... 90 ảng 3.34. Kết quả kiểm tra vô khuẩn đồ vải phẫu thuật B ................ 90 3.3.5. Tuân thủ vệ sinh bàn tay của nhân viên y tế khi chăm sóc vết mổ ................................................................................................... 91 Bảng 3.35. Kết quả kiểm tra tuân thủ vệ sinh bàn tay của nhân viên ế khi chăm sóc vết mổ y t ........................................................................... 91 Bảng 3.36. Kết quả phân lập vi khuẩn trên bàn tay của nhân viên y tế khi ................................................................................................................. 91 chăm sóc vết mổ ......................................................................................... 91 3.3.6. Các phương pháp dự phòng trước và trong mổ .......................... 92 Bảng 3.37. So sánh nhóm tắm bằng xà phòng diệt khuẩn trước mổ ới nhóm không áp dụng v ........................................................................... 92 Bảng 3.38. So sánh giữa hai nhóm không và có áp dụng các phương pháp dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ trong mổ .................................... 94 3.3.7. Các phương pháp điều trị nhiễm khuẩn vết mổ ........................ 94 Bảng 3.39. So sánh hiệu quả điều trị nhiễm khuẩn vết mổ giữa hai nhóm có áp dụng các biện pháp can thiệp dự phòng trước mổ và nhóm không áp dụng .................................................................................. 94 ảng 3.40. Số ngày điều trị theo nhóm nhiễm khuẩn B .......................... 95 4.2. Yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ bụng ........................... 103 4.2.1. Nhóm yếu tố liên quan tới người bệnh ..................................... 103 4.2.2. Nhóm yếu tố liên quan đến phẫu thuật: ................................. 104 4.2.3. Nhóm yếu tố liên quan đến chuẩn bị người bệnh: .................. 107 4.2.3.1. Việc tắm khử khuẩn trước phẫu thuật: ............................... 107
- 4.3.1. Căn nguyên gây nhiễm khuẩn .................................................. 112 4.3.2. Một số đặc điểm kháng kháng sinh của chủng Aci. baumanbini 118 4.4. Dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ ..................................................... 122 4.4.1. Một số biện pháp can thiệp dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ 122 . 4.4.1.1. Đánh giá không khí phòng mổ ............................................... 122 Bảng 4.1. Tiêu chuẩn phòng sạch cho các cơ sở sản xuất Dược theo tiêu chuẩn Châu Âu (EU GGMP 1997) ................................................. 123 4.4.1.2. Đánh giá nước rửa tay phẫu thuật viên ................................ 126 4.4.1.3. Đánh giá vô khuẩn tay kíp mổ .............................................. 128 4.4.1.4. Đánh giá vô khuẩn dụng cụ phẫu thuật ............................... 131 4.4.1.5. Vấn đề chăm sóc vết mổ sau phẫu thuật ................................. 134 4.4.2. Hậu quả của nhiễm khuẩn vết mổ .......................................... 136 4.4.3. Chiến lược kiểm soát nhiễm khuẩn vết mổ ............................ 139 ẾN NGHỊ KI ............................................................................................... 147
- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASA American Society of Anesthegiologists (Hội các nhà gây mê Hoa Kỳ) ASTM American Society for Testing and Materials (Hiệp hội Vật liệu và Thử nghiệm Mỹ) bcp bacterria carrying particles: per m3 airroom (Hạt mang vi khuẩn có trong 1m3 không khí) BV Bệnh viện CDC Center for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ) CI Confidence interval (Khoảng tin cậy) CLSI Clinical and laboratory standard institute (Viện nghiên cứu chuẩn hoá lâm sàng và xét nghiệm – Hoa Kỳ) ESBL Extended spectrum βlactamse (βlactamse hoạt phổ rộng) GB Giường bệnh GTVTTW Giao thông vận tải trung ương HHTMVS Huyết học truyền máu Vi sinh HSTC Hồi sức tích cực KS Kháng sinh KSDP Kháng sinh dự phòng KSĐ Kháng sinh đồ KHTH Phòng kế hoạch tổng hợp KSNK Kiểm soát nhiễm khuẩn MRSA MethicillinResistant Staphylococcus Aureus (Tụ cầu vàng kháng methicillin) NB Người bệnh NCCLS National committee for clinical laboratory standards
- (Hội đồng Quốc gia về tiêu chuẩn hoá xét nghiệm lâm sàng Hoa Kỳ) NKPBV Nhiễm khuẩn phổi Bệnh viện NKBV Nhiễm khuẩn Bệnh viện NKVM Nhiễm khuẩn vết mổ NNV Ngày nằm viện NVYT Nhânviên y tế OR Odds ratio (Tỷ xuất chênh) PT Phẫu thuật PTGMHS Khoa Phẫu thuật Gây mê Hồi sức RT Rửa tay SENIC Study on the Efficacy of Nosocomial Infection Control (Nghiên cứu hậu quả của giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện) TKHT Thông khí hỗ trợ TMTT Tĩnh mạch trung tâm TTXN Thủ thuật xâm nhập VK Vi khuẩn VRE Vancomycin Resistant Enterococci (Liên cầu đường ruột kháng vancomycin) VRSA Vancomycin Resistant S. aureus (Tụ cầu vàng kháng vancomycin) VSBT Vệ sinh bàn tay VSV Vi sinh vật
- DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................................................... 13 DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................... 15 ẶT VẤN ĐỀ Đ ................................................................................................ 1 ƯƠNG 1 CH ................................................................................................... 3 ỔNG QUAN TÀI LIỆU T ............................................................................. 3 Bảng 1.1. Các chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ thường gặp một số phẫu thuật ở .................................................................................... 5 ảng 1.2. Thang điểm ASA đánh giá tình trạng người bệnh B .............. 15 ước phẫu thuật tr ........................................................................................ 16 ảng 1.3. Phân loại vết mổ và nguy cơ nhiễm khuẩn vết B .................. 16 ổ theo Altermeier m .................................................................................... 16 ....................................................................................................................... 24 Hình 1.2. Liền nguyên phát. ....................................................................... 24 (Lê Bá T. 51 tuổi – Mã số: 5300) ............................................................... 24 Hình 1.3. Liền bằng tổ chức hạt. ............................................................. 24 (Bùi Thị Th. 59 tuổi – Mã số: 5440) ......................................................... 25 Bảng 1.5. Những chất dinh dưỡng cần thiết cho việc lành vết thương ....................................................................................................................... 30 ƯƠNG 2 CH ................................................................................................. 42 ỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đ ............................. 42 Hình 2.1. Sơ đồ thiết kế giám sát nhiễm khuẩn vết mổ ..................... 45 ảng 2.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn vết mổ theo CDC B .... 45 Hình 2.2. Vết mổ tấy đỏ có mủ ................................................................ 48 (Lò Thị Gi. 68 – Mã số: 4334) .................................................................... 48 Hình 2.3. Vết mổ chưa liền ....................................................................... 48 (Thào Thị D. 67 – Mã số:4996) .................................................................. 48
- Hình 2.4. Sử dụng dung dịch chlohexidine tắm khô trước phẫu thuật ....................................................................................................................... 50 Hình 2.5. Bồn rửa tay ngoại khoa có hệ thống lọc khử khuẩn .......... 51 Hình 2.6. Phòng mổ khép kín có hệ thống điều hòa không khí hai ều chi ............................................................................................................. 52 Hình 2.7. Dung dịch sát khuẩn nhanh ...................................................... 54 Bảng 2.2. Tiêu chuẩn vệ sinh nước dùng cho sinh hoạt về mặt vi sinh ật của Bộ Y tế Việt Nam v ....................................................................... 59 ƯƠNG 3 CH ................................................................................................. 68 ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU K ......................................................................... 68 ảng 3.1. Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo nhóm tuổi B ................... 68 ểu đồ 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới Bi .......................... 69 ảng 3.7. Phân bố tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ theo nhóm tuổi, giới B 74 . Bảng 3.8. Tỷ lệ cấy khuẩn dương tính ở các bệnh nhân có biểu hiện NKVM ........................................................................................................... 74 ảng 3.9. Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ và loại nhiễm khuẩn vết mổ B 75 ảng 3.10. Phân bố tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ theo nhóm B ................. 77 ơ quan được phẫu thuật c ......................................................................... 77 Bảng 3.11. Phân bố loại vi khuẩn theo nhóm cơ quan được phẫu ật thu ............................................................................................................. 77 Bảng 3.12. Tỷ lệ bệnh nhân được sử các loại kháng sinh để điều trị ....................................................................................................................... 78 ảng 3.14. Thời gian sử dụng kháng sinh ở nhóm NKVM B ................... 79 ảng 3.15. Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng kháng sinh dự phòng B ................ 79 ước phẫu thuật tr ........................................................................................ 79 ảng 3.16. Liên quan giữa nhiễm khuẩn vết mổ với tuổi B ................... 80 ảng 3.17. Liên quan giữa nhiễm khuẩn vết mổ với giới B ................... 80 Bảng 3.18. Liên quan giữa nhiễm khuẩn vết mổ với kết quả xét nghiệm máu ................................................................................................. 81
- Bảng 3.19. Liên quan giữa nhiễm khuẩn vết mổ với phân loại phẫu ật Altemeire thu ............................................................................................ 81 Bảng 3.20. Liên quan giữa nhiễm khuẩn vết mổ với phân loại phẫu ật Altemeire của nhóm trước can thiệp và sau can thiệp thu ............... 82 Bảng 3.21. Liên quan giữa nhiễm khuẩn vết mổ với kế hoạch phẫu ật thu ............................................................................................................. 83 Bảng 3.22. Liên quan giữa nhiễm khuẩn vết mổ với thời gian phẫu ật thu ............................................................................................................. 83 ảng 3.25. Liên quan giữa nhiễm khuẩn vết mổ với điểm ASA B ........ 85 ảng 3.26. Đặc điểm kháng kháng sinh của E.coli (n = 26) B .................. 85 Bảng 3.27. Đặc điểm kháng kháng sinh của Enterococus faecalis (n = 16) .................................................................................................................. 86 ảng 3.28. Đặc điểm kháng kháng sinh của Aci. baumanbini B ........... 86 (n = 38) .......................................................................................................... 86 ảng 3.29. Kết quả kiểm tra vô khuẩn không khí phòng mổ B ............. 88 ảng 3.30. Kết quả phân lập vi khuẩn không khí phòng mổ B .............. 88 ảng 3.31. Kết quả kiểm tra nước rửa tay kíp mổ B .............................. 89 ảng 3.32. Kết quả kiểm tra vô trùng tay kíp mổ B ................................ 89 Bảng 3.33. Kết quả kiểm tra vô khuẩn dụng cụ phẫu thuật kim loại ....................................................................................................................... 90 ảng 3.34. Kết quả kiểm tra vô khuẩn đồ vải phẫu thuật B ................ 90 Bảng 3.35. Kết quả kiểm tra tuân thủ vệ sinh bàn tay của nhân viên ế khi chăm sóc vết mổ y t ........................................................................... 91 Bảng 3.36. Kết quả phân lập vi khuẩn trên bàn tay của nhân viên y tế khi ................................................................................................................. 91 chăm sóc vết mổ ......................................................................................... 91 Bảng 3.37. So sánh nhóm tắm bằng xà phòng diệt khuẩn trước mổ ới nhóm không áp dụng v ........................................................................... 92 Bảng 3.38. So sánh giữa hai nhóm không và có áp dụng các phương pháp dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ trong mổ .................................... 94
- Bảng 3.39. So sánh hiệu quả điều trị nhiễm khuẩn vết mổ giữa hai nhóm có áp dụng các biện pháp can thiệp dự phòng trước mổ và nhóm không áp dụng .................................................................................. 94 ảng 3.40. Số ngày điều trị theo nhóm nhiễm khuẩn B .......................... 95 Bảng 4.1. Tiêu chuẩn phòng sạch cho các cơ sở sản xuất Dược theo tiêu chuẩn Châu Âu (EU GGMP 1997) ................................................. 123 ẾN NGHỊ KI ............................................................................................... 147 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Sơ đồ phân loại nhiễm khuẩn vết mổ Error: Reference source not found Hình 1.2. Liền nguyên phát. .................... Error: Reference source not found Hình 1.3. Liền bằng tổ chức hạt. .......... Error: Reference source not found Hình 2.1. Sơ đồ thiết kế giám sát nhiễm khuẩn vết mổ ................ Error: Reference source not found Hình 2.2. Vết mổ tấy đỏ có mủ ............. Error: Reference source not found
- Hình 2.3. Vết mổ chưa liền .................... Error: Reference source not found Hình 2.4. Sử dụng dung dịch chlohexidine tắm khô trước phẫu thuật ..................................................................... Error: Reference source not found Hình 2.5. Bồn rửa tay ngoại khoa có hệ thống lọc khử khuẩn .... Error: Reference source not found Hình 2.6. Phòng mổ khép kín có hệ th ống điều hòa không khí hai chiều .......................................................... Error: Reference source not found Hình 2.7. Dung dịch sát khuẩn nhanh .... Error: Reference source not found Hình 2.8. Cắt chỉ tháo mủ, rửa sạch mủ, tổ chức hoại tử ............. Error: Reference source not found DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới ... Error: Reference source not found Biểu đồ 3.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo bệnh phối hợp Error: Reference source not found
- 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) là một trong các loại nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) thường gặp. Mặc dù đã có những cải tiến về phương pháp phẫu thuật cùng những hiểu biết về tác nhân gây bệnh và việc sử dụng rộng rãi liệu pháp kháng sinh dự phòng. Tuy nhiên tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ vẫn liên tục xảy ra, làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh, tăng tỷ lệ tử vong ở các bệnh nhân (BN) sau phẫu thuật. Ở Mỹ và một số nước Tây Âu, tỷ lệ NKVM trong khoảng từ 2% 15%, tu ỳ theo lo ại hình phẫu thuật; NKVM chiếm 40% các trường hợp NKBV. Các kết quả thống kê cho thấy NKVM làm tăng gấp đôi chi phí điều trị, kéo dài thêm 7 19,5 ngày nằm viện (NNV). Ở BN bị NKVM, nguy c ơ t ử vong cao g ấp 2 lần và nguy cơ phải tiếp tục theo dõi điều trị ngoại trú với NKVM tăng 60% so với BN không bị NKVM. Tại Mỹ, tổng chi phí phát sinh hàng năm do NKVM từ 110 tỷ USD có khoảng 9.700 BN tử vong liên quan tới NKVM. Ngoài ra, NKVM do vi khuẩn kháng thuốc, nguy cơ tử vong tăng 11 lần, thời gian nằm viện tăng 13 ngày và chi phí điều trị tăng 41.000 USD []. Do điều kiện cơ sở hạ tầng, nguồn lực kinh tế còn hạn hẹp tại hầu hết các bệnh viện ở những nước đang phát triển hiện phải đối mặt với nhiều thách thức trong nỗ lực nhằm làm giảm NKVM. Ở một số bệnh viện khu vực Châu Á như Ấn Độ, Thái Lan, NKVM là một trong những loại NKBV phổ biến chiếm 8,8% 24% BN sau phẫu thuật [], [], [], []. Tại Việt Nam, theo n ghiên cứu của BV Bạch Mai năm (2001) thống kê cho thấy: NKVM tại khoa Ngoại chiếm tỷ lệ 6,8%. Thời gian nằm viện ở những bệnh nhân này tăng gấp đôi so với những BN không
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: An ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
25 p | 303 | 51
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Phát triển tư duy vật lý cho học sinh thông qua phương pháp mô hình với sự hỗ trợ của máy tính trong dạy học chương động lực học chất điểm vật lý lớp 10 trung học phổ thông
219 p | 288 | 35
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược Marketing đối với hàng mây tre đan xuất khẩu Việt Nam
27 p | 179 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam hiện nay
27 p | 266 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 269 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân dân hiện nay
26 p | 154 | 12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ứng suất trong nền đất các công trình giao thông
28 p | 222 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế: Rào cản phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam
28 p | 175 | 9
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 53 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam bộ: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa
27 p | 198 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
28 p | 148 | 7
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phản ứng của nhà đầu tư với thông báo đăng ký giao dịch cổ phiếu của người nội bộ, người liên quan và cổ đông lớn nước ngoài nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
32 p | 183 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
26 p | 135 | 5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam thông qua mô hình hấp dẫn thương mại
28 p | 16 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Phương tiện biểu hiện nghĩa tình thái ở hành động hỏi tiếng Anh và tiếng Việt
27 p | 119 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (M. rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa
27 p | 8 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc kỳ hạn nợ phương pháp tiếp cận hồi quy phân vị và phân rã Oaxaca – Blinder
28 p | 27 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam
25 p | 170 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn