B<br />
ÊN<br />
<br />
HOÀNG ANH TU<br />
<br />
TH<br />
<br />
ÀNH VI V<br />
<br />
C<br />
<br />
Ã<br />
<br />
T<br />
<br />
ÊN VÀ TH<br />
<br />
Chuyên ngành: V<br />
Mã s<br />
<br />
TÓM T<br />
<br />
MÔ HÌNH CAN THI<br />
<br />
ÃH<br />
ÀT<br />
62.72.01.64<br />
<br />
LU<br />
<br />
THÁI NGUYÊN -<br />
<br />
Công trình<br />
<br />
àn thành t<br />
-<br />
<br />
1- PGS.TS.<br />
Kh<br />
2- PGS.TS. Nguy<br />
<br />
ên<br />
<br />
àn<br />
<br />
Ph<br />
Ph<br />
<br />
................................................<br />
.....................................................<br />
<br />
Ph<br />
<br />
.....................................................<br />
Lu<br />
t<br />
Vào h<br />
<br />
Có th<br />
<br />
........ gi<br />
<br />
ên.<br />
<br />
ày........ tháng......<br />
<br />
4.<br />
<br />
ìm hi<br />
ên<br />
<br />
Trung tâm h<br />
<br />
ên<br />
<br />
DANH M<br />
<br />
CÁC CÔNG TRÌNH CÓ<br />
<br />
1. Hoàng Anh Tu<br />
(2014), "Th<br />
Nguyên", T<br />
Y<br />
<br />
Khoa h<br />
ên, t<br />
<br />
2. Hoàng Anh Tu<br />
(2014), "M<br />
c<br />
chí Y h<br />
<br />
àm Kh<br />
<br />
àn, Nguy<br />
ành v<br />
<br />
xã<br />
à Công ngh<br />
àm Kh<br />
<br />
ên san Nông-Sinh-10.<br />
<br />
àn, Nguy<br />
ành vi v<br />
<br />
ã<br />
ành, (7; 925), tr. 149-152.<br />
<br />
3. Hoàng Anh Tu<br />
(2014), "Hi<br />
t<br />
ã<br />
Nguyên", T<br />
<br />
àm Kh<br />
<br />
ng<br />
ên", T<br />
<br />
àn, Nguy<br />
<br />
a huy<br />
õ Nhai, t<br />
ành, (7; 924), tr. 58-61.<br />
<br />
<br />
1<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Miền núi phía Bắc nước ta là khu vực sinh sống chủ yếu của<br />
đồng bào dân tộc ít người trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam<br />
như: dân tộc Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Mông... Đây là những<br />
vùng giao thông đi lại khó khăn, trình độ dân trí thấp còn tồn tại<br />
nhiều phong tục tập quán lạc hậu, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ô nhiễm<br />
môi trường do chính con người gây ra. Tỷ lệ hộ gia đình có nước<br />
sạch, nhà tiêu hợp vệ sinh rất thấp, nguyên nhân chủ yếu là hành vi<br />
vệ sinh môi trường (VSMT) còn chưa tốt. Người Dao sống chủ yếu ở<br />
vùng sâu, vùng xa khắp vùng biên giới Việt Trung từ tỉnh Lai Châu<br />
tới tỉnh Hà Giang. Đặc điểm chung của người Dao là kinh tế, văn<br />
hóa, xã hội chưa phát triển, tình trạng VSMT còn kém. Câu hỏi đặt<br />
ra là thực trạng hành vi VSMT của người Dao ở một số xã đặc biệt<br />
khó khăn của tỉnh Thái Nguyên hiện nay như thế nào? Yếu tố nào<br />
gây ảnh hưởng đến hành vi VSMT của người Dao? Và mô hình<br />
truyền thông giáo dục sức khỏe (TT-GDSK) có thể cải thiện được<br />
hành vi VSMT cho người Dao không? Để trả lời các câu hỏi trên<br />
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng hành vi vệ sinh<br />
môi trường của người Dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh Thái<br />
Nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp” với các mục tiêu:<br />
1. Đánh giá thực trạng hành vi VSMT của người Dao tại một<br />
số xã đặc biệt khó khăn tỉnh Thái Nguyên năm 2011.<br />
2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến hành vi VSMT của người<br />
Dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh Thái Nguyên.<br />
3. Đánh giá kết quả thử nghiệm mô hình truyền thông thay đổi<br />
hành vi vệ sinh môi trường cho người Dao xã Vũ Chấn, huyện Võ<br />
Nhai, tỉnh Thái Nguyên.<br />
<br />
2<br />
<br />
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN<br />
1. Kết quả của luận án đã mô tả được bức tranh tổng thể thực trạng<br />
hành vi VSMT của người Dao sống ở các xã đặc biệt khó khăn<br />
tỉnh Thái Nguyên.<br />
2. Nghiên cứu can thiệp cộng đồng ở người Dao đã cung cấp được<br />
các bằng chứng, yếu tố liên quan đến hành vi vệ sinh môi<br />
trường của người Dao sống ở các xã đặc biệt khó khăn tỉnh Thái<br />
Nguyên.<br />
3. Mô hình "Truyền thông thay đổi hành vi vệ sinh môi trường cho<br />
người Dao xã Vũ Chấn" đã huy động được nguồn lực của cộng<br />
đồng, những nguời Dao có uy tín tham gia TT-GDSK cải thiện<br />
được hành vi VSMT cho người Dao. Mô hình nghiên cứu được<br />
lồng ghép vào Ban chăm sóc sức khoẻ ban đầu (CSSKBĐ) của<br />
xã, chức năng, nhiệm vụ được phân công cụ thể, rõ ràng với vai<br />
trò nòng cốt là Mặt trận Tổ quốc. Đây là cơ sở để mô hình phát<br />
triển bền vững, có tính khả thi.<br />
CẤU TRÚC LUẬN ÁN<br />
Phần chính của luận án dài 120 trang, bao gồm các phần sau:<br />
Đặt vấn đề: 2 trang<br />
Chương 1 - Tổng quan: 28 trang<br />
Chương 2- Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 17 trang<br />
Chương 3 - Kết quả nghiên cứu: 39 trang<br />
Chương 4 - Bàn luận: 32 trang<br />
Kết luận và kiến nghị: 2 trang<br />
Luận án có 126 tài liệu tham khảo, trong đó có 82 tài liệu tiếng<br />
Việt và 44 tài liệu tiếng Anh. Luận án có 24 bảng kết quả định lượng,<br />
5 biểu đồ, 4 sơ đồ, 1 hình và 5 hộp kết quả định tính. Phần phụ lục<br />
gồm 7 phụ lục dài 25 trang.<br />
<br />