24<br />
<br />
1<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Để góp phần vào việc nâng cao chất lượng công chức hành<br />
chính nhà nước các tỉnh Miền núi phía Bắc đủ năng lực, phẩm chất đáp<br />
ứng yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án này đã đi<br />
vào nghiên cứu một số vấn đề lý luận công chức hành chính nhà nước,<br />
làm rõ cơ sở khoa học của đánh giá chất lượng công chức, việc nâng<br />
cao chất lượng công chức hành chính nhà nước các tỉnh Miền núi phía<br />
Bắc, xu hướng quản lý công chức trên thế giới hiện nay. Đồng thời<br />
nghiên cứu đánh giá thực trạng chất lượng công chức của cơ quan hành<br />
chính nhà nước tại tỉnh Điện Biên đại diện cho các tỉnh Miền núi phía<br />
Bắc từ đó phân tích những mặt được, tìm ra những ưu điểm, tồn tại, hạn<br />
chế và nguyên nhân. Từ đó đề xuất ra các giải pháp chính sách nhằm<br />
nâng cao chất lượng công chức trong các cơ quan hành chính nhà nước<br />
các tỉnh Miền núi phía Bắc đến năm 2020.<br />
Trong khuôn khổ một luận án khoa học, nghiên cứu sinh đã vận<br />
dụng kiến thức lý luận được tiếp thu từ tài liệu, nhà trường, đi sâu tìm<br />
hiểu điều tra, khảo sát thực tiễn địa phương, bước đầu đã đề xuất những<br />
giải pháp nhằm xây dựng, nâng cao chất lượng công chức hành chính<br />
nhà nước tỉnh Điện Biên. Tuy nhiên, đây là một vấn đề lớn và phức tạp,<br />
nên việc xây dựng hệ thống các giải pháp nêu trên với những lập luận,<br />
lý giải đảm bảo tính khoa học và hiện đại là một việc không đơn giản.<br />
Cần có những nghiên cứu tiếp theo. Tác giả rất mong được các thầy, cô<br />
giáo, các nhà khoa học, các nhà quản lý đóng góp ý kiến để hoàn<br />
thiện./.<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Công chức vận hành bộ máy hành chính nhà nước hoạt động<br />
thông suốt, hiệu quả là nhân tố quyết định đối với sự phát triển kinh tế xã hội địa phương. Do đó, không thế không quan tâm đến chất lượng<br />
của CCHCNN cấp tỉnh<br />
Công chức hành chính nhà nước tỉnh Miền núi phía Bắc và tỉnh<br />
Điện Biên được đánh giá chưa thực sự ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ<br />
của sự nghiệp đổi mới, công cuộc cải cách hành chính. Chất lượng công<br />
chức hành chính nhà nước cấp tỉnh còn nhiều hạn chế, bất cập về cả<br />
trình độ, kỹ năng quản lý nhà nước lẫn phẩm chất, đạo đức, tinh thần<br />
phục vụ; tư duy và phong cách, lề lối công tác chậm đổi mới. Trình độ<br />
ngoại ngữ, tin học còn yếu, chưa theo kịp yêu cầu, đòi hỏi của tình hình<br />
mới; khả năng quản lý, điều hành kinh tế – xã hội trong điều kiện hội<br />
nhập kinh tế quốc tế còn yếu, còn nhiều bất cập và hẫng hụt về nhiều<br />
mặt: tri thức và năng lực quản lý nhà nước về xã hội, kinh tế thị trường,<br />
pháp luật, kỹ năng thực thi công vụ cũng như khả năng vận dụng khoa<br />
học công nghệ hiện đại trong công tác quản lý.<br />
Một bộ phận cán bộ, công chức chưa đáp ứng được yêu cầu,<br />
nhiệm vụ (Kết luận số 64-KL/TW ngày 28/5/2013 Hội nghị lần thứ 7<br />
Ban chấp hành Trung ương Khóa XI)<br />
Trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh<br />
Miền núi phía Bắc đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cấp thiết, trong đó có<br />
việc nhanh chóng nâng cao chất lượng CCHCNN.<br />
Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết đó, nghiên cứu sinh chọn đề tài:<br />
“Chất lượng công chức trong cơ quan hành chính nhà nước các tỉnh<br />
Miền núi phía Bắc, nghiên cứu tại tỉnh Điện Biên” làm đề tài nghiên<br />
cứu.<br />
<br />
2<br />
<br />
23<br />
<br />
Đề tài nghiên cứu, đánh giá một cách khoa học về chất lượng<br />
CCHCNN các tỉnh Miền núi phía Bắc sẽ giúp hoạch định chiến lược<br />
xây dựng, đào tạo và phát triển CCHCNN cấp tỉnh có chất lượng, đáp<br />
ứng yêu cầu xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.<br />
Đề tài nghiên cứu, đánh giá một cách khoa học về nâng cao<br />
chất lượng CCHCNN các tỉnh Miền núi phía Bắc sẽ giúp hoạch định<br />
chiến lược xây dựng, đào tạo và phát triển CCHCNN cấp tỉnh có chất<br />
lượng, đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của đất<br />
nước.<br />
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu<br />
2.1. Mục tiêu nghiên cứu<br />
Đề xuất một số định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng<br />
công chức cấp tỉnh Miền núi phía Bắc đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ<br />
quản lý hành chính nhà nước gắn với đặc thù địa phương, bối cảnh phát<br />
triển bền vững khu vực Miền núi Phía Bắc, hội nhập khu vực và hội<br />
nhập quốc tế giai đoạn 2015 - 2020<br />
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu<br />
* Thứ nhất: Xác định khung lý luận về chất lượng công chức trong các<br />
cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh.<br />
* Thứ 2: Nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn về chất lượng công chức<br />
hành chính nhà nước tại một số quốc gia, từ đó rút ra các bài học, kinh<br />
nghiệm cho Việt Nam.<br />
* Thứ 3: Đánh giá thực trạng chất lượng công chức cấp tỉnh trong các<br />
cơ quan hành chính nhà nước tại tỉnh Điện Biên.<br />
* Thứ 4: Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng công chức<br />
trong các cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh các tỉnh Miền núi phía<br />
Bắc đến năm 2020.<br />
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
4.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
Chất lượng công chức trong các cơ quan hành chính nhà nước<br />
cấp tỉnh các tỉnh Miền núi Phía Bắc, cụ thể ở tỉnh Điện Biên.<br />
<br />
CCHNNN có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu công tác, vị trí việc làm<br />
trong giai đoạn hiện nay.<br />
(3) Trong tuyển dụng, quản lý công chức hành chính nhà nước<br />
cấp tỉnh. Phân cấp và tăng cường thanh tra, kiểm tra công tác tuyển<br />
dụng, quản lý, sử dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức; quản lý,<br />
sử dụng biên chế công chức, số lượng người làm việc; đôn đốc triển<br />
khai thực hiện kế hoạch cải cách chế độ công vụ, công chức trên địa bàn<br />
tỉnh. Khẩn trương xây dựng quy chế và ứng dụng phần mềm tổ chức thi<br />
trên máy vi tính vào các kỳ thi tuyển, thi nâng ngạch công chức, xây<br />
dựng được hệ thống ngân hàng đề thi và phần mềm thi dùng cho thi<br />
tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi thăng hạng<br />
chức danh nghề nghiệp viên chức.<br />
(4) Ưu tiên, phân bổ nguồn kinh phí chi cho đào tạo, bồi dưỡng<br />
công chức HCNN cấp tỉnh.<br />
(5) Cần xây dựng có những chính sách đặc thù đối áp dụng với<br />
tỉnh miền núi, còn nhiều khó khăn để thu hút sinh viên có trình độ công<br />
tác lâu dài ở địa phương, cơ sở.<br />
(6) Xây dựng chương trình đào tạo nâng cao kiến thức, kỹ năng<br />
cho phụ nữ làm công tác ở cơ sở, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho phụ<br />
nữ tham gia vào các hoạt động xã hội; nâng cao tỷ lệ nữ trong cơ cấu<br />
công chức hành chính nhà nước cấp tỉnh.<br />
(8)- Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý công chức<br />
hành chính nhà nước cấp tỉnh: Tỉnh cần khẩn trương xây dựng phần<br />
mềm dùng chung để quản lý cơ sở dữ liệu của cán bộ, công chức, viên<br />
chức toàn tỉnh. Phục vụ việc báo cáo, thống kê các nội dung liên quan<br />
trong công tác quản lý cán bộ, công chức, viên chức, tổng hợp, xây<br />
dựng báo cáo.<br />
<br />
22<br />
<br />
3<br />
<br />
- Nâng cao đạo đức công vụ của công chức hành chính nhà nước<br />
cấp tỉnh nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm và phẩm chất đạo đức qua<br />
đó nâng cao chất lượng phục vụ, chất lượng công việc. Tăng cường<br />
công tác giáo dục, đề cao giá trị đạo đức, sự hướng thiện của công chức,<br />
vừa có cơ chế tạo điều kiện cho các giá trị đạo đức phát triển và ngăn<br />
ngừa hạn chế sự sa sút, suy thoái đạo đức; Cần nghiên cứu xây dựng<br />
luật đạo đức công chức, trong đó cụ thể hóa những nghĩa vụ, trách<br />
nhiệm và quyền lợi của người công chức; định rõ những điều công chức<br />
được làm, những điều không được phép làm và những điều không nên<br />
làm. Xác định rõ những tiêu chuẩn về phẩm hạnh, đạo đức của người<br />
công chức, làm mục tiêu rèn luyện, phấn đấu cho họ cũng như làm căn<br />
cứ để khen thưởng hoặc kỷ luật nếu vi phạm đạo đức công chức. Phải<br />
xử lý nghiêm minh, kịp thời và công bằng những sai phạm của công<br />
chức hành chính nhà nước để đạt được mục đích giáo dục và răn đe<br />
công chức hành chính nhà nước, đồng thời cũng cố niềm tin của nhân<br />
dân vào Nhà nước, vào pháp luật.<br />
- Cải cách hệ thống chính sách tiền lương, tiền thưởng và đãi<br />
ngộ. Chính sách tiền lương, tiền thưởng và đãi ngộ phải xây dựng phù<br />
hợp để họ có thể yên tâm sống bằng lương và toàn tâm, toàn ý cống<br />
hiến cho nền công vụ.<br />
<br />
4.2. Phạm vi nghiên cứu<br />
- Thời gian: Nghiên cứu trong giai đoạn 2007-2013. Nghiên<br />
cứu định hướng và giải pháp đến năm 2020<br />
- Không gian: nghiên cứu tại các sở ngành tỉnh Điện Biên<br />
- Nội dung: Nghiên cứu chất lượng và hoạt động bảo đảm chất<br />
lượng công chức trong các cơ quan hành chính nhà nước.<br />
5. Những đóng góp của luận án<br />
- Góp phần hoàn thiện khung lý luận về chất lượng công chức<br />
trong các cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh.<br />
- Phân tích thực trạng chất lượng công chức trong các cơ quan<br />
hành chính nhà nước cấp tỉnh của tỉnh Điện Biên;<br />
- Chỉ rõ các điểm mạnh, điểm yếu trong các hoạt động đảm bảo<br />
chất lượng công chức trong các cơ quan hành chính nhà nước của tỉnh<br />
Điện Biên;<br />
- Đề xuất một số giải pháp đảm bảo chất lượng công chức trong<br />
các cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh các tỉnh Miền núi phía Bắc<br />
nói chung, tỉnh Điện Biên nói riêng.<br />
6. Kết cấu luận án<br />
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ<br />
lục, Luân án được kết cấu thành 4 chương:<br />
Chương 1. Tổng quan nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu<br />
Chương 2. Cơ sở lý luận về chất lượng công chức trong các cơ<br />
quan hành chính nhà nước cấp tỉnh các tỉnh Miền núi phía Bắc<br />
Chương 3. Phân tích thực trạng chất lượng công chức trong các<br />
cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh của tỉnh Điện Biện<br />
Chương 4. Giải pháp nâng cao chất lượng công chức trong các<br />
cơ quan hành chính nhà nước các tỉnh Miền núi phía Bắc<br />
Kết luận<br />
Tài liệu tham khảo<br />
<br />
4.3. Các giải pháp nâng cao chất lượng CCHCNN cấp tỉnh<br />
đối với tỉnh Điện Biên<br />
(1)- Hướng dẫn và đẩy mạnh công tác xác định vị trí việc làm,<br />
cơ cấu ngạch công chức hành chính nhà nước cho các cơ quan, đơn vị<br />
thuộc tỉnh. Sớm ban hành tiêu chuẩn chức danh của từng loại công chức<br />
để làm căn cứ cho việc thực hiện giao nhiệm vụ đối với từng loại công<br />
chức được hợp lý.<br />
(2)- Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chế độ, chính sách tinh giản<br />
biên chế, để từng bước tiếp tục trẻ hóa CCHCNN; nâng cao chất lượng<br />
hoạt động của các cơ quan chuyên môn, từng bước chuẩn hóa<br />
<br />
4<br />
Chương 1.<br />
<br />
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG<br />
PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
1.1. Tổng quan các nghiên cứu ngoài nước<br />
Đề tài xem xét các lý luận về xây dựng tổ chức bộ máy và<br />
nguyên tắc hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước. Tìm kiếm các<br />
nguyên tắc cho hoạt động của hành chính nhà nước có các tác giả tiêu<br />
biểu như Frederick Winslow Taylor, Henrry Fayol và Max Weber. Về<br />
các lý thuyết nghiên cứu của chức năng của các cơ quan hành chính nhà<br />
nước có các tác giả tiêu biểu như Luther H. Gulick và Lyndall Urwick.<br />
Về hướng dẫn thực hành quản lý hành chính nhà nước có tác giả tiêu<br />
biểu là Thomas Woodrow Wilson.<br />
1.2. Tổng quan các nghiên cứu trong nước<br />
Trong những năm gần đây, đã có nhiều công trình nghiên cứu<br />
đã được công bố có liên quan đến công chức hành chính nhà nước ở<br />
nước ta như: về Tổ chức - bộ máy, biên chế công chức hành chính nhà<br />
nước, về đào tạo, bồi dưỡng công chức hành chính nhà nước; về xây<br />
dựng chính sách đối với công chức hành chính nhà nước được đề cập<br />
qua đó xác định được khoảng trống cần nghiên cứu.<br />
1.3. Các khoảng trống cần nghiên cứu:<br />
Từ các nghiên cứu trên cho thấy:<br />
- Các công trình nghiên cứu về chất lượng CCHCNN thường<br />
tiếp cận theo từ nền hành chính nhà nước, dựa trên quan điểm của nhà<br />
quản lý; Tác giả nghiên cứu, đánh giá chất lượng CCHCNN và đưa ra<br />
các giải pháp trên cơ sở của khoa học quản lý, các nhân tố định lượng.<br />
Các công trình nghiên cứu thường tập trung phân tích đánh giá<br />
về công chức nhà nước nói chung, phạm vi khá rộng hoặc chỉ nghiên<br />
cứu một số khâu của công tác xây dựng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,<br />
CCHCNN, chưa đi sâu vào một nhóm CCHCNN cấp tỉnh tại Điện Biên.<br />
Chưa có đề tài nào nghiên cứu cụ thể về chất lượng CCHCNN<br />
cấp tỉnh ở các tỉnh Miền núi phía Bắc đại diện là tỉnh Điện Biên<br />
<br />
21<br />
- Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng đổi mới phương<br />
thức thi tuyển để lựa chọn được đúng người xứng đáng tham gia vào<br />
công vụ, chọn dùng người có đủ trình độ, năng lực đáp ứng yêu cầu vị<br />
trí công việc. Khẩn trương xây dựng các tiêu chuẩn nghiêm ngặt, rõ<br />
ràng và thủ tục minh bạch trong thi tuyển để nâng cao chất lượng người<br />
được tuyển dụng. Xác định hệ thống các tiêu chí để tuyển dụng công<br />
chức dựa vào 3 căn cứ chủ yếu: hiểu biết (kiến thức đo đếm được tại<br />
thời điểm tuyển dụng); biết cách làm (khả năng hành động và phát triển<br />
trong tiến trình nghề nghiệp hay để thực hiện những chức năng khác);<br />
biết các đối xử (hành vi xã hội, tính thích nghi với môi trường xã hội,<br />
hội nhập vào nhóm, tập thể và khả năng lãnh đạo).<br />
- Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ tin học vào thi tuyển<br />
công chức, thi nâng ngạch qua nhằm nâng cao chất lượng, bảo đảm<br />
khách quan, công bằng và góp phần phòng, chống tiêu cực.<br />
- Xây dựng cơ chế thu hút người tài năng, người có năng lực<br />
vào hoạt động công vụ.<br />
- Tăng cường hoạt động quản lý công chức hành chính nhà<br />
nước, nâng cao kỷ luật kỷ cương trong sử dụng, quản lý công chức<br />
thông qua việc tăng cường quản lý nhà nước về biên chế và phân công<br />
hợp lý theo yêu cầu của vị trí việc làm.<br />
- Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng. Cần hoàn thiện hệ<br />
thống các văn bản pháp quy làm cơ sở pháp lý cho công tác đào tạo, bồi<br />
dưỡng, tăng cường đổi mới công tác quy hoạch và kế hoạch, Đổi mới<br />
nội dung, chương trình, giáo trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng phải phù<br />
hợp với yêu cầu cải cách công vụ, công chức và xây dựng một nền hành<br />
chính hiện đại. Nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý, đội ngũ giảng<br />
viên trong các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng. Kiện toàn hệ thống cơ sở đào<br />
tạo, bồi dưỡng từ chức năng, nhiệm vụ đến định hướng phát triển về số<br />
lượng cơ sở đào tạo, bồi dưỡng sao cho hợp lý.<br />
<br />
20<br />
<br />
4.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng công chức hành chính<br />
nhà nước cấp tỉnh<br />
- Xây dựng vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức là giải<br />
pháp quan trọng hàng đầu trong việc nâng cao chất lượng công chức<br />
hành chính nhà nước cấp tỉnh. Qua Đề án vị trí việc làm và cơ cấu<br />
ngạch công chức được xác định sẽ là cơ sở khoa học để xây dựng chỉ<br />
tiêu biên chế, là cơ sở và căn cứ phục vụ đắc lực cho công tác tuyển<br />
dụng, sử dụng, đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch và thực hiện<br />
chế độ, chính sách đối với công chức hành chính nhà nước cấp tỉnh của<br />
các tỉnh Miền núi phía Bắc.<br />
- Tinh giản biên chế, cơ cấu lại đội ngũ gắn với nâng cao chất<br />
lượng công chức hành chính nhà nước cấp tỉnh không chỉ đơn thuần là<br />
giảm số lượng mà còn nhằm tuyển dụng, bổ sung vào nền công vụ<br />
những người có trình độ, được đào tạo cơ bản gắn với vị trí việc làm.<br />
- Đổi mới công tác đánh giá công chức HCNN cấp tỉnh. Qua<br />
công tác đánh giá công chức hành chính nhà nước các chỉ tiêu đánh giá<br />
về mức độ hoàn thành công việc hay nói cách khác đó là mức độ đáp<br />
ứng thực tế của công chức đối với yêu cầu của công việc mà họ đảm<br />
nhận được xác định. Đánh giá công chức phải dựa vào tiêu chuẩn và<br />
hiệu quả công tác thực tế, bao gồm cả hiệu quả kinh tế, chính trị, xã hội;<br />
đánh giá phải toàn diện, cụ thể, công tâm, khắc phục tình trạng đánh giá<br />
theo cảm tính chủ quan, phiến diện. Chú trọng phát hiện nhân tài để đào<br />
tạo bồi dưỡng trở thành những cán bộ lãnh đạo, quản lý tài giỏi của đất<br />
nước<br />
Các tiêu chuẩn đánh giá cần rõ ràng, cụ thể và hướng trọng tâm vào các<br />
chuẩn mực về chuyên môn nghiệp vụ, phải dựa vào các việc làm cụ thể<br />
liên quan đến chức trách được giao và chỉ đề cập đến những hành vi có<br />
thể nhận thấy được, đồng thời cần có sự phối hợp tham gia xây dựng<br />
cũng như sự nhất trí của cả người đánh giá và người được đánh giá.<br />
<br />
6<br />
1.4.2. Quy trình nghiên cứu<br />
Tổng quan các<br />
công trình nghiên<br />
Hệ thống hóa các<br />
khái niệm, lý thuyết<br />
<br />
Xây dựng công cụ<br />
khảo sát, thực hiện<br />
<br />
Phân tích số liệu trên phầm<br />
mềm STATA<br />
<br />
- Thực trạng chất lượng công<br />
chức tỉnh Điện Biên<br />
- Phân tích nhân tố tác động<br />
đến chất lương công chức<br />
cấp tỉnh<br />
<br />
Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng công chức hành chính nhà<br />
nước cấp tỉnh tại các tỉnh Miền núi phía Bắc<br />
Hình 1. 2 Quy trình nghiên cứu<br />
<br />
1.4. Thiết kế nghiên cứu<br />
1.4.1. Mô hình nghiên cứu:<br />
Quy hoạch<br />
<br />
Tuyển dụng<br />
<br />
Sử dụng<br />
<br />
Tác động<br />
<br />
Đào tạo, bồi<br />
dưỡng<br />
Thù lao; môi<br />
trường,<br />
CSVC.<br />
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG<br />
NGOẠI SINH<br />
<br />
Chất lượng công chức trong các cơ quan hành<br />
chính nhà nước cấp tỉnh<br />
<br />
lương để họ thực hiện đúng và tốt công vụ mà không muốn và không<br />
cần phải tiêu cực, tham nhũng, sách nhiễu.<br />
<br />
5<br />
<br />
Trình độ<br />
chuyên môn<br />
<br />
=<br />
<br />
Trình độ kỹ<br />
năng nghề<br />
nghiệp<br />
<br />
Tính chuyên<br />
nghiệp<br />
Đạo đức công<br />
vụ và sức<br />
khoẻ<br />
<br />
CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH<br />
<br />
Hình 1. 1 Mô hình nghiên cứu<br />
Nguồn: Tác giả<br />
<br />
19<br />
Công chức hành chính nhà nước cấp tỉnh cần có sự kế thừa sử<br />
dụng tốt cán bộ chuyên gia có trình độ cao và nhiều kinh nghiệm công<br />
tác; có chính sách thu hút nhân tài vào hoạt động công vụ, vào nền<br />
hành chính nhà nước cấp tỉnh.<br />
Tăng cường công tác kiểm tra công tác quản lý công chức từ<br />
khâu tuyển dụng, sử dụng và nhất là công tác đánh giá chất lượng hoạt<br />
động công vụ của công chức hành chính nhà nước cấp tỉnh để kịp thời<br />
điều chỉnh, bổ sung các chính sách cho phù hợp với yêu cầu và đòi hỏi<br />
khách quan trong từng giai đoạn.<br />
Đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ gắn vị trí việc làm. Nâng<br />
cao đạo đức công vụ với tinh thần thái độ phục vụ nhân dân, ý thức<br />
trách nhiệm trong công việc và quan hệ với đồng nghiệp và nhân dân,<br />
việc thực hiện cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư của công chức, ý<br />
thức tự giác chấp hành kỷ luật lao động.<br />
Về tổ chức bộ máy: nhà nước cần phải sớm ổn định có cấu tổ<br />
chức bộ máy của các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương trên<br />
cơ sở phân định rõ ràng thẩm quyền hành chính giữa trung ương và địa<br />
phương, bao gồm: xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cụ thể;<br />
xây dựng quy chế hoạt động của các tổ chức trong hệ thống các cơ quan<br />
quản lý nhà nước một cách đồng bộ tránh tình trạng giao thoa, chồng<br />
chéo, bỏ sót chức năng, nhiệm vụ như hiện nay.<br />
Tăng cường điều kiện cơ sở vật chất (bao gồm diện tích làm việc,<br />
bàn làm việc, trang thiết bị phục vụ công việc) và môi trường làm việc<br />
(công khai, minh bạch), bảo đảm về mặt tài chính. Đẩy mạnh ứng dụng<br />
công nghệ thông tin trong thực thi công vụ.<br />
Tiếp tục cải cách hệ thống chính sách tiền lương, tiền thưởng và<br />
đãi ngộ vật chất, tinh thần đối với công chức hành chính nhà nước cấp<br />
tỉnh phải đảm bảo cho người công chức hành chính nhà nước cấp tỉnh ở<br />
các ngạch, bậc khởi điểm có đủ điều kiện sống từ nguồn thu nhập tiền<br />
<br />
18<br />
<br />
7<br />
<br />
Chương 4.<br />
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG<br />
CHỨC TRONG CQHCNN CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC<br />
<br />
Bước 1. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan để<br />
tìm ra những điểm được tham khảo, kế thừa cũng như tìm ra những vấn<br />
đề còn chưa được thực hiện và nghiên cứu.<br />
Bước 2. Tiến hành hệ thống hóa các khái niệm và các lý thuyết<br />
có liên quan<br />
Bước 3. Xây dựng công cụ khảo sát và tiến hành khảo sát điều<br />
tra xã hội học<br />
Công cụ khảo sát ở đây là các bảng hỏi, bao gồm bảng hỏi đối<br />
với công chức hành chính nhà nước cấp tỉnh tại tỉnh Điện Biên, và bảng<br />
hỏi đối với người dân đã từng sử dụng dịch vụ hành chính nhà nước,<br />
người dân này hiện đang sinh sống tại tỉnh Điện Biên. (bảng hỏi được<br />
đính kèm ở phần phụ lục)<br />
Bảng hỏi bao gồm 2 phần, (1) phần 1 hỏi về thông tin chung<br />
của người trả lời và (2) phần 2 là nội dung các câu hỏi điều tra.<br />
Nội dung điều tra gồm: số lượng công chức, đạo đức công vụ,<br />
thể chế quản lý công chức; thực trạng quản lý, sử dụng công chức; hoạt<br />
động đào tạo, các yêu cầu, điều kiện nâng cao chất lượng, phát triển số<br />
lượng công chức v.v. (xem cụ thể trong phiếu hỏi đính kèm)<br />
Sản phẩm gồm các phiếu điều tra xã hội học theo hai nhóm đối<br />
tượng.<br />
Đối tượng điều tra, cụ thể:<br />
(1) Cán bộ, công chức hành chính bao gồm: Công chức làm<br />
việc trong cơ quan hành chính Nhà nước cấp tỉnh - tại các<br />
sở, ngành tại Điện Biên.<br />
(2) Người dân: theo mọi thành phần, trình độ giáo dục, không<br />
kể nông thôn hay thành thị.<br />
Bước 4. Phân tích dữ liệu: xử lý trên phần mềm STATA, số liệu<br />
sẽ được chiết xuất theo các tiêu chí chẳng hạn như giới tính (nam/nữ),<br />
dân tộc, nhóm tuổi, trình độ học vấn, thời gian công tác, v.v. để phác<br />
họa được bức tranh về thực trạng chất lượng công chức trong các cơ<br />
<br />
4.1. Định hướng nâng cao chất lượng công chức hành chính<br />
nhà nước cấp tỉnh tại các tỉnh miền núi phía Bắc<br />
4.1.1. Quan điểm nâng cao chất lượng công chức hành chính<br />
nhà nước cấp tỉnh tại các tỉnh miền núi phía Bắc<br />
Xây dựng nền hành chính phục vụ hướng tới công dân và xã hội,<br />
nền hành chính phải coi người dân là khách hàng để mỗi công chức<br />
hành chính nhà nước cấp tỉnh có trách nhiệm cung ứng những dịch vụ<br />
công tốt nhất, có chất lượng và hiệu quả nhất;<br />
Chất lượng công chức hành chính nhà nước cấp tỉnh phải trên cơ<br />
sở yêu cầu của vị trí việc làm, yêu cầu công việc, nhiệm vụ được phân<br />
công. Người công chức hoàn thành nhiệm vụ là thực hiện thành công<br />
các mục tiêu của cơ quan, đơn vị, cũng chính là thực hiện thành công<br />
đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước.<br />
4.1.2. Định hướng nâng cao chất lượng công chức hành chính<br />
nhà nước cấp tỉnh các tỉnh Miền núi phía Bắc<br />
Nâng cao chất lượng công chức hành chính nhà nước cấp tỉnh<br />
gắn liền với việc xây dựng, hoàn thiện các thể chế pháp luật của nhà<br />
nước<br />
Xây dựng cơ cấu CCHCNN cấp tỉnh theo cơ cấu dân tộc hợp lý,<br />
tăng cường độ tuổi dưới 30 để có trình độ cao trong tương lai. Về trình<br />
độ học vấn phải đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, tuyển dụng đúng<br />
với yêu cầu công việc chuyên môn, chưa đúng chuyên ngành đào tạo.<br />
Các cơ quan, đơn vị chưa xây dựng được cơ cấu công chức cho từng vị<br />
trí việc làm; Đào tạo, bồi dưỡng cần gắn với từng chức danh, vị trí việc<br />
làm, gắn với sử dụng sau đào tạo, nâng ngạch, chuyển ngạch. Tinh giảm<br />
biên chế, cơ cấu lại đội ngũ công chức, nhằm điều chỉnh lại cơ cấu công<br />
chức và nâng cao chất lượng công chức hành chính nhà nước cấp tỉnh.<br />
<br />
8<br />
<br />
17<br />
<br />
quan hành chính của tỉnh Điện Biên. Cũng từ kết quả khảo sát này, phân<br />
tích tác động sẽ được tiến hành, đây là cơ sở đưa ra các đề xuất nhằm<br />
nâng cao chất lượng công chức cấp tỉnh tại tỉnh Điện Biên nói riêng và<br />
các tỉnh miền núi phía Bắc nói chung.<br />
Bước 5. Kết quả nghiên cứu và các đề xuất<br />
1.4.3. Phương pháp nghiên cứu<br />
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, Luận án sẽ sử dụng<br />
phối hợp cả 2 phương pháp nghiên cứu: phương pháp định tính và<br />
phương pháp định lượng trong quá trình phân tích và đánh giá.<br />
Đối với phiếu hỏi dành cho công chức hành chính nhà nước cấp<br />
tỉnh: với lợi thế công tác tại Vụ Tổ chức – Biên chế, Bộ Nội Vụ, nghiên<br />
cứu sinh đã phối hợp với các công chức Sở Nội Vụ tỉnh Điện Biên tổ<br />
chức điều tra phát phiếu hỏi đến công chức các sở, ban ngành tại Điện<br />
Biên để công chức tự kê khai, điền phiếu. Các sở, ban ngành có công<br />
chức tham gia khảo sát bao gồm:<br />
- Sở Xây dựng<br />
VP UBND Tỉnh<br />
- Sở VHTT&DL<br />
Sở Nội vụ<br />
- Sở Tư pháp<br />
Sở KH&ĐT<br />
- Sở LĐTB&XH<br />
Sở Tài chính<br />
- Sở KH&CN<br />
Sở GD&ĐT<br />
- Sở Ngoại vụ<br />
Sở NN&PTN<br />
- Thanh tra tỉnh<br />
Sở TN&MT<br />
- Ban Dân tộc<br />
Sở Công thương<br />
- Văn phòng Ban ATGT<br />
Sở GT&VT<br />
Sở Y tế<br />
Phiếu hỏi được thu hồi trong vòng 1 tháng sau khi phát. Tổng<br />
số phiếu hỏi công chức phát ra là 300 và kết quả thu về là 265 phiếu, cơ<br />
cấu kết quả phiếu hỏi công chức như sau:<br />
<br />
Đạo đức công vụ cũng có tác động không nhỏ đến khả năng<br />
giải quyết các công việc hành chính của công chức. Khi “tinh thần thái<br />
độ phục vụ” tăng thêm 1 đơn vị thì xác xuất giải quyết các công việc<br />
hành chính tốt tăng lên 1,2 lần. Tương tự như vậy cho “ý thức trách<br />
nhiệm trong công việc” và “quan hệ với đồng nghiệp và nhân dân”. Nếu<br />
hai yếu tố này tăng thêm 1 đơn vị thì xác xuất giải quyết các công việc<br />
hành chính tốt của công chức tăng lên 1,29 lần đối với “ý thức trách<br />
nhiệm trong công việc” và 1,38 lần đối với “quan hệ với đồng nghiệp và<br />
nhân dân”.<br />
Điều kiện cơ sở vật chất (bao gồm diện tích làm việc, bàn làm<br />
việc, trang thiết bị phục vụ công việc) và môi trường làm việc (công<br />
khai, minh bạch) cũng có tác động tích cực đến xác xuất giải quyết công<br />
việc tốt. Điều kiện cơ sở vật chất tăng thêm 1 đơn vị thì xác xuất giải<br />
quyết công việc tốt của công chức tăng lên 1,1 lần; Môi trường làm việc<br />
tăng thêm 1 đơn vị thì xác xuất giải quyết công việc tốt tăng thêm 1,19<br />
lần.<br />
Kỹ năng hành chính, kiến thức về tin học cũng có tác động<br />
cùng chiều với khả năng giải quyết các công việc hành chính của công<br />
chức.<br />
Tiền lương cũng làm một vấn đề tác động đến khả năng giải<br />
quyết công việc tốt của công chức hành chính, khi tiền lương tăng lên<br />
thì khả năng giải quyết công việc của công chức hành chính cũng tăng<br />
lên. Khi tiền lương tăng thêm 1 đơn vị thì xác xuất giải quyết công việc<br />
hành chính tốt tăng lên 1,04 lần.<br />
Những yếu tố tác động mạnh đến khả năng giải quyết tốt các<br />
công việc hành chính của công chức bao gồm: Kỹ năng tin học (30,8%);<br />
Tuyển dụng khách quan, minh bạch (24,3%), Phân công công việc phù<br />
hợp với năng lực, chuyên môn, nguyện vọng, v.v. (19,9%), Quan hệ với<br />
đồng nghiệp và nhân dân (8,1%), có bằng Tiến sỹ (8,8%), có bằng đại<br />
học (8,9%). Thù lao không kém phần quan trọng (0,89%).<br />
<br />
16<br />
<br />
9<br />
<br />
3.2 Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng CCHCNN cấp<br />
tỉnh.<br />
Đề tài đánh giá các nhân tố như: Xây dựng thể chế quản lý<br />
CCHCNN cấp tỉnh, quản lý biên chế, công tác quy hoạch, bổ nhiệm,<br />
luân chuyển, công tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng, đánh giá công chức<br />
và đào tạo và bồi dưỡng CCHCNN cấp tỉnh, về cơ sở vật chất phục vụ<br />
hoạt động công vụ.<br />
<br />
Bảng 1. 1 Thông tin cơ cấu kết quả phiếu hỏi<br />
<br />
3.3. Đánh giá các nhân tố tác động đến chất lượng CCHCNN cấp tỉnh<br />
thông qua kết quả hồi quy về trình độ, năng lực chuyên môn, về<br />
đạo đức công vụ.<br />
Tuổi càng cao, xác xuất giải quyết tốt công việc hành chính của<br />
công chức cao. So với nhóm tuổi dưới 30 thì nhóm tuổi từ 31-40 có xác<br />
suất giải quyết công việc hành chính tốt cao hơn đến 1,4 lần. Còn từ<br />
nhóm tuổi 41-50 và 51-60 cũng có xác xuất giải quyết công việc hành<br />
chính tốt cao hơn, nhưng với mức giảm dần là 1,3 lần trong nhóm tuổi<br />
41-50 và 1,2 lần trong nhóm tuổi 51-60. Điều này đồng nghĩa với kinh<br />
nghiệm làm việc cũng là một yếu tố tác động đến khả năng giải quyết<br />
công việc hành chính tốt.<br />
Khi trình độ học vấn càng cao thì khả năng giải quyết các công<br />
việc hành chính tốt cũng càng cao. So với nhóm chỉ tốt nghiệp trung<br />
cấp, thì xác suất giải quyết tốt công việc tốt của nhóm có bằng cao đẳng<br />
cao gấp 1,25 lần; của nhóm đã tốt nghiệp đại học cao gấp 1,43 lần;<br />
nhóm có bằng thạc sỹ cao gấp 1,36 lần và nhóm có bằng tiến sỹ cao gấp<br />
1,42 lần.<br />
Khi được hỏi ý kiến về đạo đức công vụ, khoảng 13% người<br />
được hỏi cho rằng “Việc thực hiện cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư<br />
của công chức” còn chưa tốt (ở mức trung bình và yếu); khoảng 10%<br />
người được hỏi cho rằng “tự giác chấp hành kỷ luật lao động” và “Tinh<br />
thần, thái độ phục vụ” của công chức chưa được tốt.<br />
<br />
Variable<br />
<br />
Obs Mean<br />
<br />
Std.<br />
Dev.<br />
<br />
Min<br />
<br />
Nam<br />
Giới tính<br />
=1<br />
265 1.358491 0.480465<br />
Kinh nghiệm làm việc trong<br />
cơ quan hành chính<br />
(1 = dưới 10 năm, 2 = trên<br />
1<br />
10 năm) *<br />
264 0.390152 0.488711<br />
Trình độ giáo dục<br />
(1 = tiến sỹ, 2 = Thạc sỹ,<br />
3=Đại học, 4 =Cao đẳng , 5<br />
1<br />
= Trung cấp , 6 = khác)<br />
265 2.890566 0.459852<br />
Ghi chú: * một phiếu hỏi không trả lời thông tin về kinh nghiệm làm<br />
việc<br />
<br />
Max<br />
Nữ<br />
=2<br />
<br />
Nguồn: Nghiên cứu sinh khảo sát tại tỉnh Điện Biên<br />
<br />
Bảng 1. 2 Thông tin về công chức trong các cơ quan hành chính<br />
nhà nước cấp tỉnh trả lời phiếu hỏi<br />
Thông tin<br />
Tỷ lệ %<br />
Giới tính<br />
Nam<br />
64.15<br />
Nữ<br />
35.85<br />
`Kinh nghiệm làm việc trong cơ quan hành chính Trên 10 năm<br />
60.98<br />
Dưới 10 năm<br />
39.02<br />
Trình độ giáo dục<br />
Tiến sỹ<br />
0.75<br />
Thạc sỹ<br />
13.21<br />
Đại học<br />
83.40<br />
Cao Đẳng<br />
1.51<br />
Trung Cấp<br />
1.13<br />
Khác<br />
0<br />
<br />
10<br />
<br />
15<br />
<br />
Về phiếu khảo sát ý kiến người dân tại Điện Biên, cùng với sự<br />
hỗ trợ của Sở Nội Vụ tỉnh Điện Biên, Tác giả đã tiến hành điều tra<br />
người dân tại nhà, tại nơi công cộng và tại cơ quan hành chính khi họ<br />
đang sử dụng dịch vụ hành chính công. Tổng số người dân được hỏi là<br />
300 người.<br />
<br />
- Nhóm 4: Nhóm chỉ tiêu đánh giá việc đạt được các kỹ năng mềm<br />
(gắn với quá trình rèn luyện trong và ngoài nhà trường);<br />
- Nhóm 5: Nhóm chỉ tiêu đánh giá các kết quả đầu ra (sản phẩm của<br />
từng công chức, năng suất lao động, chi phí lao động đơn vị…).<br />
2.3. Yếu tố tác động chất lượng công chức hành chính nhà<br />
nước cấp tỉnh<br />
Đề tài xác định các nhân tố như: Xây dựng thể chế quản lý<br />
CCHCNN cấp tỉnh, quản lý biên chế, công tác quy hoạch, bổ nhiệm,<br />
luân chuyển, công tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng, đánh giá công chức<br />
và đào tạo và bồi dưỡng CCHCNN cấp tỉnh, về cơ sở vật chất phục vụ<br />
hoạt động công vụ.<br />
Đề tài cũng đã tham khảo kinh nghiệm của các nước tiên tiến về<br />
đảm bảo chất lượng công chức hành chính nhà nước qua 3 nước Nhật<br />
Bản, Hàn Quốc và Hồng Kông (phụ lục) qua đó rút ra các bài học đối<br />
với Việt Nam.<br />
<br />
Nguồn: Nghiên cứu sinh khảo sát tại tỉnh Điện Biên<br />
Ngoài nguồn số liệu sơ cấp có được từ các cuộc khảo sát như đã<br />
trình bày ở trên, nguồn số liệu thứ cấp cũng sẽ được sử dụng. Nguồn số<br />
liệu thứ cấp này sẽ được lấy từ các tài liệu, số liệu trong các nghiên cứu<br />
đã được công bố của các tác giả trong và ngoài nước liên quan đến chất<br />
lượng công chức trong cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh. Trong<br />
nước, nguồn số liệu này được lấy từ các báo cáo của các sở, ngành của<br />
tỉnh Điện Biên và của Bộ Nội vụ.<br />
<br />
6<br />
<br />
Thông tin về người trả lời Phiếu khảo sát ý kiến công chức<br />
trong các cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh của tỉnh Điện Biên như<br />
sau:<br />
<br />
Nguồn: Nghiên cứu sinh khảo sát tại tỉnh Điện Biên<br />
<br />
Bảng 1. 3 Thông tin về trình độ đào tạo của người dân trả lời phiếu hỏi<br />
Thông tin<br />
Tỷ lệ %<br />
Giới tính<br />
Nam<br />
52.2<br />
Nữ<br />
47.8<br />
Trình độ học vấn<br />
Trung học cơ sở<br />
0.25<br />
Trung học phổ thông<br />
5.73<br />
Trung cấp<br />
12.07<br />
Cao đẳng<br />
20.01<br />
Đại học<br />
50.75<br />
Trên đại học<br />
9.04<br />
Khác<br />
2.15<br />
Địa bàn cư trú<br />
Thành thị<br />
76.13<br />
Nông thôn<br />
23.87<br />
<br />
2<br />
<br />
Chương 3.<br />
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG<br />
CÔNG CHỨC CẤP TỈNH CỦA TỈNH ĐIỆN BIÊN<br />
3.1. Tổng quan về các tỉnh miền núi phía Bắc và tỉnh Điện Biên<br />
Đề tài tổng hợp và đánh giá sơ bộ về số lượng, chất lượng công<br />
chức các tỉnh Miền núi phía Bắc Việt Nam, của tỉnh Điện Biên. Tổng<br />
hợp về tổ chức bộ máy, biên chế trong các cơ quan hành chính nhà<br />
nước của tỉnh Điện Biên, mức độ hài lòng của người dân về giải quyết<br />
công việc<br />
<br />