intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự đối với người bị tạm giữ, tạm giam

Chia sẻ: Truong Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

77
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm đánh giá toàn diện các quy định về bảo đảm QCN đối với người bị tạm giữ, tạm giam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn thành phố Hà Nội, tác giả đưa ra một số phương hướng để hoàn thiện pháp luật về bảo đảm quyền của người bị tạm giữ, tạm giam và một số giải pháp để thực thi một cách hiệu quả bảo đảm quyền này trong thực tiễn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự đối với người bị tạm giữ, tạm giam

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> KHOA LUẬT<br /> <br /> ĐÀO THỊ MAI PHƢƠNG<br /> <br /> BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ<br /> ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, TẠM GIAM<br /> <br /> (cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC<br /> <br /> HÀ NỘI - 2015<br /> <br /> 1<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> KHOA LUẬT<br /> <br /> ĐÀO THỊ MAI PHƢƠNG<br /> <br /> BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ<br /> ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, TẠM GIAM<br /> <br /> (cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)<br /> Chuyên ngành : Luật hình sự và tố tụng hình sự<br /> Mã số<br /> <br /> : 60 38 01 04<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Mạnh Hùng<br /> <br /> HÀ NỘI - 2015<br /> <br /> 2<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên<br /> cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và<br /> trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính<br /> xác và trung thực. Những kết luận khoa học của<br /> luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ<br /> công trình nào khác.<br /> <br /> TÁC GIẢ LUẬN VĂN<br /> <br /> Đào Thị Mai Phƣơng<br /> <br /> 3<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> Trang phụ bìa<br /> Lời cam đoan<br /> Mục lục<br /> Danh mục các từ viết tắt<br /> Danh mục các bảng<br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> 1<br /> Chương 1:<br /> <br /> MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ<br /> <br /> 8<br /> <br /> BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI TRONG TỐ TỤNG<br /> HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ, TẠM GIAM<br /> <br /> 1.1.<br /> <br /> Khái niệm chung quyền con người<br /> <br /> 8<br /> <br /> 1.2.<br /> <br /> Khái niệm quyền con người và bảo đảm quyền con người<br /> <br /> 10<br /> <br /> trong tố tụng hình sự đối với người bị tạm giữ, tam giam<br /> 1.2.1. Khái niệm người bị tạm giữ, tạm giam và quyền con người<br /> <br /> 10<br /> <br /> trong tố tụng hình sự đối với người bị tạm giữ, tạm giam<br /> 1.2.2. Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự đối với người<br /> <br /> 16<br /> <br /> bị tạm giữ, tạm giam<br /> 1.3.<br /> <br /> Một số quy định của luật nhân quyền quốc tế về bảo đảm<br /> <br /> 17<br /> <br /> quyền con người đối với người bị tạm giữ, tạm giam<br /> 1.4.<br /> <br /> Quy định về vấn đề bảo đảm quyền con người đối với người bị<br /> <br /> 19<br /> <br /> tạm giữ, tạm giam trong pháp luật tố tụng hình sự một số nước<br /> 1.4.1. Quy định về vấn đề bảo đảm quyền con người đối với người<br /> <br /> 19<br /> <br /> bị tạm giữ, tạm giam trong pháp luật tố tụng hình sự Liên<br /> bang Nga<br /> 1.4.2. Quy định về vấn đề bảo đảm quyền con người đối với người bị<br /> tạm giữ, tạm giam trong pháp luật tố tụng hình sự Trung Quốc<br /> <br /> 4<br /> <br /> 24<br /> <br /> 1.5.<br /> <br /> Các quy định về bảo đảm quyền con người đối với người bị<br /> <br /> 27<br /> <br /> tạm giữ, tạm giam trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam<br /> từ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945 đến trước khi có Bộ luật<br /> tố tụng hình sự năm 2003<br /> 1.5.1. Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 cho đến<br /> <br /> 27<br /> <br /> trước khi có Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988<br /> 1.5.2. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam<br /> <br /> 30<br /> <br /> năm 1988 cho đến trước khi có Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003<br /> Chương 2:<br /> <br /> CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ<br /> <br /> 37<br /> <br /> NĂM 2003 VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI ĐỐI<br /> VỚI NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ TẠM GIAM VÀ THỰC TIỄN<br /> ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI<br /> <br /> 2.1.<br /> <br /> Các quy định của bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về bảo<br /> <br /> 37<br /> <br /> đảm quyền con người đối với người bị tạm giữ, tạm giam<br /> 2.1.1. Quy định bảo đảm quyền không bị bắt, giam giữ tùy tiện<br /> <br /> 37<br /> <br /> 2.1.2. Quy định bảo đảm quyền không phân biệt đối xử và đối xử<br /> <br /> 41<br /> <br /> bình đẳng<br /> 2.1.3. Quy định bảo đảm quyền không bị tra tấn, đối xử hoặc trừng<br /> <br /> 45<br /> <br /> phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục<br /> 2.1.4. Quy định bảo đảm quyền không bị coi là có tội khi chưa có<br /> <br /> 46<br /> <br /> bản án kết tội đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án<br /> 2.1.5. Quy định bảo đảm quyền bào chữa<br /> 2.2.<br /> <br /> Thực tiễn việc bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự<br /> <br /> 48<br /> 57<br /> <br /> đối với người bị tạm giữ, tạm giam trên địa bàn thành phố Hà Nội<br /> 2.2.1. Những kết quả đạt được trong việc bảo đảm quyền con người<br /> <br /> 59<br /> <br /> trong tố tụng hình sự đối với người bị tạm giữ, tạm giam trên<br /> địa bàn thành phố Hà Nội và nguyên nhân<br /> 2.2.2. Những bất cập, hạn chế trong việc bảo đảm quyền con người<br /> trong tố tụng hình sự đối với người bị tạm giữ, tạm giam trên<br /> địa bàn thành phố Hà Nội và nguyên nhân 71<br /> <br /> 5<br /> <br /> 66<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2