intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Xây dựng hệ thống hỗ trợ học tập hỗn hợp

Chia sẻ: Nguyễn Văn H | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

58
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài với mục tiêu nhằm: Nghiên cứu các lý thuyết giáo dục chủ đạo và các phương pháp học tập đang được sử dụng phổ biến hiện nay. Rà soát và đánh giá các ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp học tập cũng như hệ thống hỗ trợ hiện tại. Thiết kế, đánh giá và chọn lọc các đặc điểm và tính năng của phương pháp cũng như hệ thống mới. Xây dựng một hệ thống toàn diện và đầy đủ các công cụ để hỗ trợ giáo viên và học sinh trong tất cả các hoạt động học tập, kể cả trong và ngoài lớp học. Đánh giá kết quả đạt được và lập kế hoạch triển khai hệ thống.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Xây dựng hệ thống hỗ trợ học tập hỗn hợp

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ<br /> <br /> NGUYỄN KHẮC NHẬT<br /> <br /> XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ HỌC TẬP HỖN HỢP<br /> <br /> Ngành: Công nghệ Thông tin<br /> Chuyên ngành: Kỹ thuật Phần mềm<br /> Mã số: 60480103<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ HUYỀN CHÂU<br /> <br /> Hà Nội – 2016<br /> <br /> 2<br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan rằng, luận văn thạc sĩ công nghệ thông tin “Xây dựng<br /> hệ thống hỗ trợ học tập hỗn hợp” là sản phẩm nghiên cứu và phát triển của<br /> riêng cá nhân tôi dưới sự giúp đỡ rất lớn của Giảng viên hướng dẫn là TS.<br /> Nguyễn Thị Huyền Châu, không sao chép của người khác. Những điều được<br /> trình bày trong toàn bộ nội dung của luận văn này hoặc là của chính cá nhân<br /> tôi, hoặc là được tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu. Tất cả các tài liệu tham<br /> khảo đều có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn hợp pháp.<br /> Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm và chịu mọi hình thức kỷ luật theo<br /> quy định cho lời cam đoan của mình.<br /> Hà Nội, tháng 11 năm 2016<br /> Học viên<br /> <br /> Nguyễn Khắc Nhật<br /> <br /> 3<br /> MỤC LỤC<br /> LỜI MỞ ĐẦU 5 <br /> <br /> Chương 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 7 <br /> 1.1 Đánh giá các phương pháp và hệ thống hỗ trợ học tập hiện tại và <br /> lựa chọn mô hình học tập hỗn hợp 7 <br /> 1.1.1 Phương pháp dạy học truyền thống 7 <br /> 1.1.2 Phương pháp học tập trực tuyến 7 <br /> 1.1.3 Phương pháp học tập hỗn hợp (Blended Learning) 8 <br /> 1.1.4 Một số đặc điểm của mô hình học tập hỗn hợp 8 <br /> 1.2 Tìm hiểu một số nền tảng hỗ trợ học tập trực tuyến và hỗn hợp <br /> hiện có 9 <br /> 1.2.1 Google Classroom 10 <br /> 1.2.2 Edmodo 10 <br /> 1.2.3 Coursera 10 <br /> 1.2.4 Lynda 11 <br /> 1.2.5 Udemy 11 <br /> 1.2.6 Edumall 11 <br /> 1.2.7 Kyna 11 <br /> 1.3 Một số lý thuyết quan trọng về học tập và đào tạo 12 <br /> 1.3.1 Học tập trải nghiệm và vòng học tập Kolb 12 <br /> 1.3.2 Thuyết kiến tạo trong học tập 13 <br /> 1.3.3 Mô hình thiết kế động viên ARCS của Keller 13 <br /> Chương 2. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ 14 <br /> 2.1 Tổng quan về phương pháp và hệ thống hỗ trợ học tập mới 14 <br /> 2.2 Cấu trúc tổ chức của lớp học 14 <br /> 2.3 Tổ chức nội dung học tập 15 <br /> 2.4 Cá nhân hóa hoạt động học tập 15 <br /> 2.5 Giao tiếp và tương tác 15 <br /> 2.6 Theo dõi tiến độ học tập 15 <br /> 2.7 Các công cụ hỗ trợ 16 <br /> <br /> 4<br /> 2.7.1 Ghi chép 16 <br /> 2.7.2 Bản đồ tư duy (mind map) 16 <br /> 2.7.3 Các ứng dụng đọc tài liệu trực tuyến 17 <br /> <br /> Chương 3. CÀI ĐẶT HỆ THỐNG 18 <br /> 3.1 Kiến trúc hệ thống 18 <br /> 3.1.1 Áp dụng mô hình client-server 18 <br /> 3.1.2 Sử dụng RESTful Webservice 19 <br /> 3.1.3 Bảo mật và phân quyền 19 <br /> 3.2 Công nghệ sử dụng 20 <br /> 3.2.1 Sử dụng ngôn ngữ lập trình Javascript 20 <br /> 3.2.2 Sử dụng Node.js ở phía server 20 <br /> 3.2.3 Sử dụng express.js framework 20 <br /> 3.2.4 Sử dụng AngularJS ở phía client 20 <br /> 3.2.5 Sử dụng MongoDB để lưu trữ dữ liệu 20 <br /> 3.2.6 Sử dụng các module mã nguồn mở 21 <br /> 3.3 Sử dụng PivotalTracker để quản lý dự án 21 <br /> 3.4 Cài đặt chi tiết các module của hệ thống 21 <br /> 3.4.1 Quản lý người dùng 21 <br /> 3.4.2 Tổ chức lớp học 21 <br /> 3.4.3 Quản lý nội dung học tập 21 <br /> 3.4.4 Theo dõi 22 <br /> 3.4.5 Giao tiếp 22 <br /> 3.4.6 Các công cụ hỗ trợ 22 <br /> Chương 4. Kết quả đạt được và Phương hướng phát triển 23 <br /> 4.1 Kết quả đạt được 23 <br /> 4.2 Phương hướng phát triển tiếp theo 23 <br /> <br /> 5<br /> LỜI MỞ ĐẦU<br /> Sự phát triển của Công nghệ thông tin đã tạo ra những thay đổi lớn trong<br /> nhiều lĩnh vực của xã hội như kinh tế, văn hóa, y tế, giải trí… Đối với lĩnh vực<br /> giáo dục, Công nghệ thông tin ngày càng chứng tỏ được vai trò không thể<br /> thiếu của mình trong cả công tác quản lý cũng như đào tạo. Những người làm<br /> giáo dục trên thế giới đã và đang tìm kiếm, thử nghiệm và triển khai nhiều mô<br /> hình học tập khác nhau với mục đích là hướng đến kết quả học tập cao nhất.<br /> Ngoài mô hình dạy học truyền thống ở trên lớp thì ngày nay đã có thêm nhiều<br /> mô hình khác dần trở nên phổ biến, chẳng hạn như: Lớp học trực tuyến<br /> (Online course), Khóa học Mở Trực tuyến Đại chúng (MOOC - Massive Open<br /> Online Course), Học tập hỗn hợp (Blended Learning), Học tập Đảo ngược<br /> (Flipped Teaching)…<br /> Phương pháp đào tạo truyền thống và phương pháp học trực tuyến đều<br /> có những ưu điểm và nhược điểm của riêng mình, học tập hỗn hợp cố gắng tận<br /> dụng và kết hợp các ưu điểm của hai phương pháp đó vào trong một phương<br /> pháp duy nhất. Học tập hỗn hợp là hình thức học tập mà ở đó việc học được<br /> xảy ra trong không gian kết hợp giữa phương pháp đào tạo truyền thống với<br /> các công nghệ máy tính và Internet. Đã có nhiều nơi triển khai phương pháp<br /> học tập hỗn hợp ở từng cấp học khác nhau, kết quả đạt được là rất khả quan,<br /> nhờ đó học tập hỗn hợp đang ngày càng trở nên phổ biến hơn. Tuy nhiên, việc<br /> triển khai học tập hỗn hợp sẽ rất khó khăn nếu chúng ta không có được một hệ<br /> thống công nghệ hỗ trợ. Luận văn này có mục đích nghiên cứu và xây dựng<br /> một hệ thống hỗ trợ triển khai phương pháp học tập hỗn hợp. Hệ thống sẽ giúp<br /> cho việc triển khai học tập hỗn hợp ở các trường học trở nên dễ dàng và hiệu<br /> quả hơn.<br /> Để có thể áp dụng học tập hỗn hợp thành công trong một cơ sở đào tạo,<br /> ngoài việc cần phải nắm vững ý nghĩa của phương pháp sư phạm đằng nền<br /> tảng thì chúng ta cần phải có một hệ thống để hỗ trợ triển khai. Như vậy, luận<br /> văn này có mục đích xây dựng một nền tảng đầy đủ để triển khai học tập hỗn<br /> hợp trong các cơ sở đào tạo. Nền tảng này sẽ mang lại lợi ích cho cả giáo viên<br /> lẫn học sinh. Đối với giáo viên, nó sẽ giúp nâng cao chất lượng giảng dạy,<br /> năng suất lao động mà không mất nhiều công sức. Đối với sinh viên, nó sẽ<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2