intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nâng cao hiệu suất trích ly dịch quả từ trái quách bằng phương pháp enzyme ứng dụng trong sản xuất thức uống (Limonia acidissima L.)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

62
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn tiến hành nâng cao hiệu suất trích dịch quả từ trái quách bằng enzyme; đánh giá chất lượng sản phẩm bột quách sấy phun và sự biến đổi các hợp chất có lợi như hàm lượng phenolic, hoạt tính chống oxi hóa trong tiến trình nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nâng cao hiệu suất trích ly dịch quả từ trái quách bằng phương pháp enzyme ứng dụng trong sản xuất thức uống (Limonia acidissima L.)

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -------------------- PHẠM BẢO NGUYÊN NÂNG CAO HIỆU SUẤT TRÍCH LY DỊCH QUẢ TỪ TRÁI QUÁCH BẰNG PHƯƠNG PHÁP ENZYME ỨNG DỤNG TRONG SẢN XUẤT THỨC UỐNG (Limonia acidissima L.) Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm Mã số: 605402 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2015
  2. MỤC LỤC MỤC LỤC ............................................................................................................................. i DANH MỤC BẢNG............................................................................................................iii DANH MỤC HÌNH ............................................................................................................. iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................... v CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 2.1 Đặt vấn đề ................................................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................... 2 1.3 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................... 2 1.4 Nội dung nghiên cứu:.................................................................................................. 2 1.5Ứng dụng kết quả nghiên cứu của đề tài ...................................................................... 3 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN ................................................................................................ 4 2.1 Tổng quan về cây quách. ............................................................................................ 4 2.1.1 Phân loại khoa học ............................................................................................... 4 2.1.2 Phân bố và đặc điểm ............................................................................................ 4 2.1.3 Thành phần của quách ........................................................................................ 5 2.1.4 Một số nghiên cứu về trái quách .......................................................................... 8 2.2 Tổng quan về enzyme ................................................................................................. 9 2.2.1 Cơ sở của việc chọn kết hợp hai enzyme làm đối tƣợng nghiên cứu để thủy phân thịt quả quách ....................................................................................................... 9 2.2.2 Cellulose và cellulase ........................................................................................... 9 2.2.3 Pectin và pectinase ............................................................................................. 16 2.2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt tính của enzyme ............................................. 21 2.3 Tổng quan maltodextrin ........................................................................................... 22 2.4 Tổng quan về sấy phun ............................................................................................. 24 2.4.1 Cơ sở khoa học của quá trình sấy phun ............................................................. 24 2.4.2 Ƣu điểm của quá trình sấy phun ........................................................................ 24 2.4.3 Nhƣợc điểm của quá trình sấy phun .................................................................. 25 2.4.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình sấy phun: .................................................. 25 2.4.5 Một số nghiên cứu ứng dụng của sấy phun trong sản xuất thực phẩm: ............. 25 CHƢƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................... 28 3.1 Nguyên vật liệu ......................................................................................................... 28 3.1.1 Nguyên liệu trái quách ....................................................................................... 28 3.1.2 Enzyme .............................................................................................................. 28 3.1.3 Maltodextrin:..................................................................................................... 28 3.1.4 Hóa chất ............................................................................................................. 28 3.2 Dụng cụ và thiết bị .................................................................................................... 29 3.2.1 Dụng cụ .............................................................................................................. 29 3.2.2 Thiết bị ............................................................................................................... 29 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 30 3.3.1 Sơ đồ nghiên cứu ............................................................................................... 30 3.3.2 Quy trình trích ly dịch quả bằng enzyme ........................................................... 31 3.3.3 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm thủy phân thịt quả quách: ................................. 33 3.3.4 Sấy phun nguyên liệu dịch lọc quách từ điều kiện thủy phân tối ƣu ................. 38 3.3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu: ................................................................................ 39 3.3.6 Các phƣơng pháp phân tích ............................................................................... 39 i
  3. CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ........................................................................ 40 4.1 Kết quả xác định một số thành phần dinh dƣỡng; tỷ lệ thịt quả, vỏ, hạt và xơ sợi, trong trái quách ............................................................................................................... 40 4.1.1 Kết quả xác định một số thành phần dinh dƣỡng trong thịt quả quách ............. 40 4.1.2 Kết quả xác định tỷ lệ thịt quả, vỏ, hạt và xơ sợi ............................................... 41 4.2 Kết quả xác định tỷ lệ cellulase/pectinase xúc tác cho quá trình thủy phân thịt quả quách ............................................................................................................................... 42 4.3 Kết quả xác định tỷ lệ pha loãng thích hợp cho quá trình thủy phân thịt quả quách 44 4.4 Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình thủy phân thịt quả quách ...... 46 4.4.1 Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của pH trong quá trình thủy phân đến H (%) thịt quả quách. ................................................................................................................... 46 4.4.2 Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của nhiệt độ thủy phân đến H (%) thịt quả .......... 47 4.4.3 Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ enzyme thủy phân đến H (%) thịt quả và hàm lƣợng phenolic, hoạt tính chống oxi hóa ........................................................ 48 4.4.4 Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của thời gian thủy phân đến H (%) thịt quả, hàm lƣợng phenolic và hoạt tính chống oxi hóa ................................................................. 52 4.4.5 Kết quả tối ƣu các điều kiện thủy phân bằng cellulase và pectinase ................. 55 4.4.6 Kết quả kiểm chứng giá trị dự đoán H (%) tối ƣu từ mô hình với giá trị thực nghiệm......................................................................................................................... 58 4.5 Kết quả đánh giá chất lƣợng bột quách sấy phun ..................................................... 63 4.5.1 Kết quả khảo sát sự biến đổi hàm lƣợng phenolic, hoạt tính chống oxi hóa theo nhiệt độ sấy. ................................................................................................................ 63 4.5.2 Kết quả xác định một số thành phần dinh dƣỡng và các chỉ tiêu vi sinh của bột quách ........................................................................................................................... 65 4.5.3 Kết quả kiểm tra vi sinh vật trong bột quách ..................................................... 66 4.5.4 Kết quả đánh giá cảm quan dịch hoàn nguyên từ bột quách ............................. 66 4.6 Kết quả đánh giá sự biến đổi một số thành phần dinh dƣỡng quan trọng từ nguyên liệu đến sản phẩm bột quách sấy phun............................................................................ 70 CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 73 5.1 Kết luận ..................................................................................................................... 73 5.2 Kiến nghị ................................................................................................................... 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO … .............................................................................................. 75 PHỤ LỤC............................................................................................................................ 81 Phụ lục A: Các phƣơng pháp phân tích .......................................................................... 81 Phụ lục B: Các giá trị phân tích, thực nghiệm ................................................................ 94 Phụ lục C: Các bảng thống kê. ...................................................................................... 111 ii
  4. DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần trong 100g thịt quả và hạt quách tƣơi ............................................... 5 Bảng 2.2 Hàm lƣợng các thành phần trong thịt quả quách khô .......................................... 6 Bảng 2.3 Hàm lƣợng các aminoacid trong thịt quả ............................................................. 7 Bảng 2.4 Phân loại cellulase .............................................................................................. 11 Bảng 2.5 Hoạt tính cụ thể trên các cơ chất khác nhau của cellulase từ T.reesei ............... 14 Bảng 2.6 Thành phần các phân tử trong maltodextrin với các chỉ số DE khác nhau: ....... 23 Bảng 2.7 Tóm tắc một số công trình nghiên cứu khác về sấy phun .................................. 27 Bảng 3.1 Bảng quy hoạch cấu trúc có tâm xoay cấp hai, bốn yếu tố ................................ 36 Bảng 3.2 Giá trị tâm và bƣớc nhảy trong thí nghiệm tối ƣu quá trình thủy phân .............. 37 Bảng 4.1 Thành phần dinh dƣỡng trong 100g thịt quả quách theo số liệu phân tích ........ 40 Bảng 4.2 Tỷ lệ các thành phần trong trái quách ................................................................ 41 Bảng 4.3 Ảnh hƣởng của tỷ lệ enzyme sử dụng để thủy phân đến H (%) của quá trình thủy phân thịt quả quách .................................................................................................... 42 Bảng 4.4 Kết quả H (%) theo tỷ lệ pha loãng ................................................................... 44 Bảng 4.5 Kết quả H (%) theo pH ...................................................................................... 46 Bảng 4.6 Kết quả H (%) theo nhiệt độ thủy phân ............................................................. 47 Bảng 4.7 Kết quả H (%), phenolic, DPPH, ABTS theo nồng độ enzyme ......................... 48 Bảng 4.8 Kết quả H (%), phenolic, DPPH, ABTS theo thời gian thủy phân .................... 53 Bảng 4.9 Kết quả H (%) theo các yếu tố pH, nhiệt độ , nồng độ enzyme và thời gian thủy phân khi tiến hành thí nghiệm theo quy hoạch thực nghiệm ............................................. 55 Bảng 4.10 Hệ số phƣơng trình hồi quy và độ tin cậy của các hệ số tƣơng ứng với các yếu tố của quá trình thủy phân bằng enzyme ........................................................................... 56 Bảng 4.11 H (%) từ phƣơng trình hồi quy và thực nghiệm .............................................. 58 Bảng 4.12 Thành phần dinh dƣỡng trong 100g thịt quả và dịch lọc thu từ 100g thịt quả . 60 Bảng 4.13 Kết quả hàm lƣợng phenolic, hoạt tính chống oxi hóa theo các nhiệt độ sấy khác nhau. .......................................................................................................................... 63 Bảng 4.14 Kết quả xác định một số thành phần dinh dƣỡng trong bột quách ................... 65 Bảng 4.15 Kết quả xác định một số chỉ tiêu vi sinh trong bột quách ................................ 66 Bảng 4.16 Kết quả đánh giá cảm quan dịch hoàn nguyên từ bột quách theo phƣơng pháp cho điểm thị hiếu . .............................................................................................................. 66 Bảng 4.17 Kết quả đánh giá một số chỉ tiêu cảm quan sau khi điều chỉnh độ chua, độ ngọt ............................................................................................................................................ 68 Bảng 4.18 Khối lƣợng các thành phần carotene, phenolic, hoạt tính chống oxi hóa theo phƣơng pháp DPPH và ABTS trong các nguyên liệu khảo sát ......................................... 70 iii
  5. DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cây quách.............................................................................................................. 7 Hình 2.2 Các liên kết (l,4)-glucoside giữa các phân tử D-glucose .................................... 10 Hình 2.3 Sự hình thành cầu nối hydro trong chuỗi ............................................................ 10 Hình 2.4 Cơ chế thủy phân cellulose ................................................................................. 12 Hình 2.5 Cơ chế enzyme thủy phân cellulose ................................................................... 13 Hình 2.6 Cấu trúc của pectin trong tế bào thực vật ........................................................... 16 Hình 2.7 Cấu tạo phân tử pectin……………………………………………………...…..17 Hình 2.8 Cơ chế tác động của pectinase vào phân tử pectin ............................................ 19 Hình 4.1 Tỷ lệ các thành phần trong trái quách ................................................................. 41 Hình 4.2 Ảnh hƣởng của tỷ lệ cellulase/pectinase sử dụng để thủy phân ......................... 42 Hình 4.3 Ảnh hƣởng của tỷ lệ pha loãng đến H (%)thịt quả quách ................................... 45 Hình 4.4 Ảnh hƣởng của pH trong quá trình thủy phân đến H (%)thịt quả quách. ........... 46 Hình 4.5 Ảnh hƣởng của nhiệt độ thủy phân đến H (%) từ thịt quả quách. ...................... 47 Hình 4.6 Ảnh hƣởng của nồng độ enzyme thủy phân đến H (%). ..................................... 49 Hình 4.7 Ảnh hƣởng của nồng độ enzyme đến hàm lƣợng phenolic................................. 49 Hình 4.8 Ảnh hƣởng của nồng độ enzyme đến hoạt tính chống oxi hóa theo phƣơng pháp DPPH và ABTS. ................................................................................................................ 50 Hình 4.9 Ảnh hƣởng của thời gian thủy phân đến H (%) từ thịt quả quách ...................... 53 Hình 4.10 Ảnh hƣởng của thời gian thủy phân đến hàm lƣợng phenolic. ......................... 53 Hình 4.11 Ảnh hƣởng của thời gian thủy phân đến hoạt tính chống oxi hóa theo phƣơng pháp DPPH và ABTS………..……………………………………………………….….53 Hình 4.12 Ảnh hƣởng của pH và nhiệt độ thủy phân đến H (%) dịch quả trái quách ....... 57 Hình 4.13 Ảnh hƣởng nồng độ enzyme và thời gian thủy phân đến H (%) dịch quả trái quách .................................................................................................................................. 58 Hình 4.14 H (%) từ phƣơng trình hồi quy và thực nghiệm ................................................ 59 Hình 4.15 Thành phần dinh dƣỡng trong 100g thịt quả và dich lọc thu từ 100g thịt quả . 61 Hình 4.16 Hiệu suất thu hồi các thành phần dinh dƣỡng trong dịch trích sau thủy phân ở điều kiện tối ƣu .................................................................................................................. 61 Hình 4.17 Ảnh hƣởng của nhiệt độ sấy đến hàm lƣợng phenolic, DPPH và ABTS. ........ 64 Hình 4.18 Điểm cảm quan theo phép thử thị hiếu. ............................................................ 68 Hình 4.19 Tỷ lệ phần trăm của các mức điểm thị hiếu ứng với từng chỉ tiêu cảm quan ... 69 Hình 4.20 Sự biến đổi hàm lƣợng carotene, phenolic và hoạt tính chống oxi hóa trong 100g nguyên liệu thịt quả quách đến sản phẩm bột quách….............................................71 Hình 4.21 Trái quách và sản phẩm bột quách sấy phun ………………………………..72 iv
  6. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ 1 ANOVA Analysis of variance- Phân tích phƣơng sai 2 AOAC Association of Official Analytical Chemists 3 B. cereus Bacillus cereus 4 CFU Colony Forming Unit - Đơn vị khuẩn lạc 5 DPPH 2, 2-Diphenyl-1-picrylhydrazyl 6 %v/dwt %volume/dry weight - % thể tích/khối lƣợng chất khô 7 GAE/L Gallic acid equivalent/Lit - Hàm lƣợng acid gallic tƣơng đƣơng/Lit 8 H (%) Hiệu suất thu hồi chất khô 9 LSD Least Significance Difference – Sự khác biệt ý nghĩa 10 mM mili mol/lit 11 MD Maltodextrin 12 ISO International Organization for Standardization 13 RSM Response surface Modeling - Mô hình bề mặt đáp ứng 14 TEAC Trolox Equivalent Antioxidant Capacity – Khả năng chống oxi hóa tƣơng đƣơng trolox 15 TSVSVHK Tổng số vi sinh vật hiếu khí 16 TSNM-M Tổng số nấm men mấm mốc 17 WPI Whey protein isolate v
  7. TÓM TẮT Trong nghiên cứu này, các điều kiện khai thác tối ưu cho việc thu hồi chất khô từ thịt quả trái quách bằng cellulase và pectinase đã được tối ưu hóa bởi phương pháp bề mặt đáp ứng (RSM). Các biến độc lập được khảo sát là pH (x1: 3.95.1), nhiệt độ (x2: 4060oC), tổng nồng độ cellulase và pectinase (x3: 0.42.0% v/dwt) (với tỷ lệ cellulase/pectinase là 1/1) và thời gian thủy phân (x4: 30180 phút). Kết quả phân tích ANOVA cho thấy rằng các biến có ảnh hưởng đến hiệu suất thu hồi chất khô (H (%)) của quá trình trích ly dịch quả. Các giá trị tối ưu cho quá trình thủy phân của các biến x1, x2, x3, x4 lần lượt là tại pH: 4.2, nhiệt độ: 45oC, tổng nồng độ cellulase và pectinase: 1.6% v/dwt, thời gian thủy phân: 120 phút. Khi đó H (%) theo dự đoán từ mô hình là 54.76%. Kết quả này không có sự khác biệt ý nghĩa so với giá trị thực nghiệm đạt được H (%): 54.690.12% (p < 0.05), tăng 20.89% so với quá trình trích ly không sử dụng enzyme. Bên cạnh đó hiệu suất thu hồi carbohydrate đạt 87.74%. Ngoài ra các hợp chất phenolic, hoạt tính chống oxi hóa DPPH, ABTS, carotene thu được lần lượt là 106.72.6 (mgGAE), 67.10.6 (mgTEAC), 102.10.6 (mgTEAC) và 86.615.0 (mg), tương ứng tăng 41.0%, 30.2%, 40.3% và 22.2% so với quá trình trích ly không sử dụng enzyme. Các thí nghiệm được lặp lại ba lần. Từ dịch quả thu được, tiến hành sấy phun ở 160oC, lưu lượng nạp liệu mức 6 (tương đương 5.4 ml/phút), áp lực nén 3bar, bổ sung maltodextrin vào dịch lọc quách đến 22% chất khô cho sản phẩm có độ ẩm đạt 4.670.31%, đồng thời các hợp chất phenolic, DPPH, ABTS, carotene giảm không đáng kể so với dịch quả đem sấy, sản phẩm bột thu được đạt an toàn về vi sinh vật. Đồng thời bột có màu sáng, ít dính. Dịch hoàn nguyên từ bột quách sau khi đã bổ sung 11% đường saccharose 0.1% acid citric, 0.1% acid ascorbic đáp ứng tốt được thị hiếu của người tiêu dùng là 100 sinh viên, kết quả đạt được điểm yêu thích chung 4.520.5 trên thang điểm 5.
  8. ABSTRACT In this study, the optimum conditions for the recovery of dry matter extraction in Limonia acidissima (L. acidissima) pulp from hydrolysis by the catalysis of cellulase and pectinase were optimized by response surface methodology (RSM). The independent variables were viz. pH (x1: 3.95.1), incubation temperature (x2: 40  60oC), the total concentration of cellulase and pectinase (x3: 0.42.0% v/dwt), (the ratio of cellulase/pectinase was 1/1), and hydrolysis time (x4: 30180 minutes). The results of ANOVA analysis showed that the variables affected the performance of dry matter recovery in L. acidissima pulp extraction process. The optimal conditions for the hydrolysis of the variables x1, x2, x3, x4 were derived at pH: 4.2, 45oC, 1.6% v/dwt, 120 minutes, respectively for performance in the prediction of model was 54.76%. This result was no significant difference compared with the experimental values (54.690.12%, p < 0.05), an average dry matter yield increase was 20.89% compared with the performance obtained from non-enzymatic extraction. Besides, the performance of carbohydrates recovered was 87.74%. In addition, total phenolic content, DPPH and ABTS radical scavenging activity, carotene content were found at 106.72.6 (mgGAE), 67.10.6 (mgTEAC), 102.10.6 (mgTEAC) and 86.615.0 (mg), the average increases 41.0%, 30.2%, 40.3% and 22.2% respectively compared with the process without enzymes. The samples were analyzed in triplicates. Then the juice was dried at: inlet temperature at 160oC, the feed rate of the spray drying process was 5.4 ml/minute, pressure of 3 bars, maltodextrin was added in juice with total solids of 22%. The results showed that the moisture contents of the powders were in the range of 4.455.07%. The powder product showed that it was not only better retention of phenolic, carotene content, DPPH and ABTS radical scavenging activity but also safety of microorganisms, less stickiness and bright colors. The sensory was evaluated using 5-point scale test for juice from dried powder (adding in amounts of 11% saccharose, 0.1% citric acid, 0.1% ascorbic acid) by 100 panelists who were the students, the results for the overall favorite level reached 4.52 points in comparison with the total scale of 5
  9. CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 2.1 Đặt vấn đề Trái quách là một loại trái cây đặc sản của tỉnh Trà Vinh. Cây quách được trồng nhiều ở một số tỉnh của Đồng bằng Sông Cửu Long, nhiều nhất là ở Trà Vinh. Năng suất thu hoạch loại trái cây này rất cao. Một cây quách 10 năm tuổi có thể cho từ 200-300 trái/năm, trái to có thể nặng trên 0.5kg. Nếu như trước đây, mỗi nhà chỉ trồng một vài cây quách tạo bóng mát trước sân, nay nhiều gia đình đã trồng cây trong vườn hoặc chuyển đổi những thửa ruộng năng suất thấp sang trồng quách. So với các loại cây khác, quách dễ trồng, là loại cây thích hợp với đất giồng, trảng nắng, cây phát triển nhanh mà không cần sử dụng phân bón. Quách tuy không có hương thơm như nhiều loại trái cây khác, nhưng có vị rất đặc biệt, vừa có vị chua, lại vừa có vị ngọt tạo nên tính đặc sắc của loại trái cây này. Quách không chỉ là loại trái cây đặc sắc về hương vị mà còn có giá trị dinh dưỡng cao. Bên cạnh các thành phần dinh dưỡng cơ bản như carbohydrate, chất đạm, béo, trong trái quách còn có canxi, phôt pho, sắt và các thành phần có lợi cho sức khỏe như carotene, thiamine, vitamin C, pholiphenol, alkaloid, flavonoid, terpenoid và tannin,… [1] [2]. Dù năng suất thu hoạch rất cao và có giá trị dinh dưỡng, nhưng giá thành trái quách rất thấp. Do tập quán sử dụng trái quách chín dạng tươi, chủ yếu là dùng với đá, nên các sản phẩm từ trái quách chưa được biết đến rộng rãi. Thực trạng này là do hiện nay chưa có áp dụng công nghệ vào sản xuất để đa dạng hóa sản phẩm từ trái quách trên thị trường. Trên thế giới, nhiều công trình nghiên cứu về trái quách đã được tiến hành chủ yếu nghiên cứu về các thành phần có lợi từ trái quách. Việc sử dụng trái quách đúng mức sẽ mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe bởi sự có mặt của các chất chống oxi hóa, phenol, flavonoid [3] [4] [5] [2] [6]. Trước tình hình đó, việc triển khai đề tài “Nâng cao hóa hiệu suất trích ly trái quách (Limonia acidissima L) bằng hệ enzyme cellulase/pectinase trong sản xuất thức uống” nhằm góp phần đa dạng hóa sản phẩm từ trái quách, kéo dài thời gian 1
  10. bảo quản và tạo ra sản phẩm mới tiện dụng, dinh dưỡng. Đây là hướng nghiên cứu mới có nhiều triển vọng góp phần vào việc phát triển sản phẩm từ trái quách và kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm. Đồng thời kết quả tối ưu các điều kiện của quá trình thủy phân sẽ mở ra nhiều hướng nghiên cứu mới cho loại trái cây đặc sản này. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nâng cao hiệu suất trích dịch quả từ trái quách bằng enzyme. Sản xuất thử nghiệm sản phẩm bột quách sấy phun. Đánh giá chất lượng sản phẩm bột quách sấy phun và sự biến đổi các hợp chất có lợi như hàm lượng phenolic, hoạt tính chống oxi hóa trong tiến trình nghiên cứu. 1.3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu này được thực hiện với quy mô phòng thí nghiệm, đối tượng nghiên cứu là trái quách được mua tại tỉnh Trà Vinh. Enzyme cellulase và pectinase sử dụng cho nghiên cứu từ hãng Novozymes Đan Mạch được mua tại công ty BrennTag Việt Nam, TP. HCM). 1.4 Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu này tập trung các nội dung sau: Tổng quan tài liệu về trái quách, enzyme dùng trong thủy phân thịt quả. Phân tích một số thành phần cơ bản trái quách, hoạt tính enzyme cellulase, pectinase. Khảo sát hiệu quả của việc kết hợp cellulase và pectinase với các tỷ lệ khác nhau trong quá trình thủy phân thịt quả từ trái quách. Khảo sát tỷ lệ pha loãng thích hợp cho quá trình thủy phân. Khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố pH, nhiệt độ, nồng độ enzyme, thời gian đến quá trình thủy phân và tối ưu các yếu tố này. Đánh giá chất lượng bột quách sấy phun từ dịch quả của quá trình thủy phân tối ưu: thành phần dinh dưỡng, cảm quan, vi sinh. Đánh giá sự thay đổi thành phần phenolic, carotene, hoạt tính chống oxi hóa từ nguyên liệu thịt quả quách, dịch quả thủy phân đến bột quách sấy phun. 2
  11. 1.5 Ứng dụng kết quả nghiên cứu của đề tài Kết quả nghiên cứu góp phần nâng cao hiệu quả trích ly dịch quả từ trái quách, ứng dụng cho sản xuất bột quách sấy phun. Bên cạnh đó, dịch quả thu được có thể ứng dụng để sản xuất nhiều sản phẩm khác như rượu vang, nước quách thanh trùng, mứt đông,… 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2