intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Kết quả chăm sóc người bệnh sau can thiệp mạch vành và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện tim mạch An Giang năm 2020

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

42
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở người bệnh sau can thiệp mạch vành tại Bệnh viện Tim mạch An Giang năm 2020; phân tích kết quả chăm sóc người bệnh và một số yếu tố liên quan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Kết quả chăm sóc người bệnh sau can thiệp mạch vành và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện tim mạch An Giang năm 2020

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG TRẦN THANH PHONG Mã học viên: C01339 KẾT QUẢ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU CAN THIỆP MẠCH VÀNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN TIM MẠCH AN GIANG NĂM 2020 Chuyên ngành : Điều dưỡng Mã số : 8.72.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Mai Hồng TS.BS. Nguyễn Ngọc Rạng Hà Nội - 2020
  2. LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn, với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn tới: Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học Trường Đại học Thăng Long, Bộ môn Điều dưỡng, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Nguyễn Mai Hồng,TS.Nguyễn Ngọc Rạng, người trực tiếp hướng dẫn khoa học đã luôn dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học. Tôi xin cảm ơn GS.TS.Trương Việt Dũng, PGS.TS. Lê Thị Bình đã có nhiều đóng góp vào quá trình học tập và hoàn thành đề tài nghiên cứu Xin cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện Tim mạch An Giang, ban lãnh đạo khoa Tim mạch can thiệp đã tạo điều kiện, giúp đỡ cho tôi được hoàn thành bảng số liệu trong thời gian nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất cả những người thân trong gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Hà Nội, ngày 28/12/2020 Trần Thanh Phong
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác, có gì sai sót tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Tác giả luận văn Trần Thanh Phong
  4. CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BMI Chỉ số khối cơ thể ĐM Động mạch ĐMLTTr Động mạch liên thất trước ĐMV Động mạch vành ĐTĐ Đái tháo đường ĐTNKÔĐ Đau thắt ngực không ổn định HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương HCMVC Hội chứng mạch vành cấp HCMVCKSTCL Hội chứng mạch vành cấp không có ST chênh lên LS Lâm sàng NB Người bệnh NMCT Nhồi máu cơ tim
  5. MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN........................................................................... 3 1.1. Giải phẫu động mạch vành ........................................................................... 3 1.1.1. Động mạch vành trái .............................................................................. 3 1.1.2. Động mạch vành phải ............................................................................ 5 1.1.3. Cách gọi tên theo nghiên cứu phẫu thuật động mạch vành................. 5 1.2. Bệnh học nhồi máu cơ tim ............................................................................ 6 1.2.1. Định nghĩa về nhồi máu cơ tim ............................................................. 6 1.2.2. Phân loại nhồi máu cơ tim ..................................................................... 6 1.2.3. Các yếu tố nguy cơ................................................................................. 7 1.2.4. Lâm sàng ................................................................................................ 8 1.2.5. Cận lâm sàng .......................................................................................... 8 1.2.6. Điều trị .................................................................................................... 9 1.3. Tình hình nhồi máu cơ tim trên thế giới và tại Việt Nam......................... 10 1.3.1. Tình hình nhồi máu cơ tim trên thế giới ............................................. 10 1.3.2. Tình hình nhồi máu cơ tim tại Việt Nam ........................................... 10 1.4. Chăm sóc người bệnh sau can thiệp mạch vành........................................ 11 1.4.1. Học thuyết điều dưỡng: ....................................................................... 11 1.4.2. Quy trình điều dưỡng ........................................................................... 12 1.4.3. Chăm sóc người bệnh sau can thiệp mạch vành ................................ 12 1.5. Tình trạng đau và lo âu ở người bệnh nhồi máu cơ tim ............................ 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 20 2.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................. 20 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn người bệnh: .............................................................. 20 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ............................................................................... 20
  6. 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu. ............................................................. 20 2.3. Thiết kế nghiên cứu ..................................................................................... 20 2.4. Cỡ mẫu ......................................................................................................... 21 2.5. Phương pháp chọn mẫu............................................................................... 21 2.6. Phương pháp thu thập số liệu ..................................................................... 21 2.6.1. Công cụ thu thập thông tin .................................................................. 21 2.6.2. Kỹ thuật thu thập thông tin .................................................................. 22 2.6.3. Quy trình thu thập thông tin ................................................................ 22 2.7. Các biến số nghiên cứu ............................................................................... 23 2.8. Các khái niệm, tiêu chuẩn đánh giá, thước đo ........................................... 27 2.8.1. Chỉ số BMI ........................................................................................... 27 2.8.2. Huyết áp................................................................................................ 28 2.8.3. Đánh giá thang điểm đau VAS ........................................................... 30 2.8.4. Đánh giá thang điểm lo âu................................................................... 30 2.8.5. Đánh giá kết quả chăm sóc .................................................................. 31 2.9. Phương pháp phân tích số liệu.................................................................... 33 2.10. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ............................................................ 33 2.11. Sơ đồ nghiên cứu ....................................................................................... 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 35 3.1. Đặc điểm chung, lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu ...... 35 3.1.1. Đặc điểm chung của người bệnh sau can thiệp mạch vành............... 35 3.1.2. Đặc điểm lâm sàng của người bệnh sau can thiệp mạch vành .......... 41 3.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng của người bệnh sau can thiệp mạch vành ... 44 3.2. Phân tích kết quả chăm sóc và một số yếu tố liên quan ............................ 46 3.2.1. Phân tích kết quả chăm sóc ................................................................. 46 3.2.2. Các yếu tố liên quan đến chất lượng chăm sóc .................................. 48
  7. CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................ 52 4.1. Đặc điểm chung, lâm sàng và cận lâm sàng cuả đối tượng nghiên cứu .. 52 4.1.1. Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu: ........................................ 52 4.1.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của người bệnh sau can thiệp mạch vành ....................................................................................................... 53 4.2. Kết quả chăm sóc và một số yếu tố liên quan ........................................... 57 4.2.1. Kết quả chăm sóc người bệnh sau can thiệp mạch vành ................... 57 4.2.2. Một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc .................................. 64 KẾT LUẬN .................................................................................................... 68 KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  8. DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu .................................................................... 23 Bảng 2.2 Các biến số lâm sàng ....................................................................... 24 Bảng 2.3 Các biến số về hoạt động chăm sóc ................................................. 25 Bảng 2.4. Các biến về tư vấn giáo dục sức khỏe ............................................ 26 Bảng 2.5. Các biến về xét nghiệm huyết học .................................................. 26 Bảng 2.6. Các biến về xét nghiệm sinh hóa .................................................... 27 Bảng 2.7. Tiêu chuẩn béo phì của WHO cho các nước Châu Á ..................... 28 Bảng 2.8. Phân độ THA theo Phân Hội THAVN/HTMVN 2015 .................. 28 Bảng 2.9. Trắc nghiệm đánh giá stress, lo âu, trầm cảm DASS 21 ................ 31 Bảng 2.10. Hoạt động chăm sóc ..................................................................... 32 Bảng 2.11. Hoạt động tư vấn GDSK .............................................................. 33 Bảng 3.1. Đặc điểm về nhóm tuổi ................................................................... 35 Bảng 3.2. Trình độ học vấn của nhóm nghiên cứu ......................................... 36 Bảng 3.3. Tình trạng bảo hiểm y tế ................................................................. 37 Bảng 3.4. Chỉ số khối cơ thể ........................................................................... 37 Bảng 3.5. Thoái quen ăn uống của người bệnh............................................... 37 Bảng 3.6. Điều kiện khởi phát bệnh ................................................................ 38 Bảng 3.7. Lý do vào viện ................................................................................ 38 Bảng 3.8. Các bệnh lý kèm theo ..................................................................... 39 Bảng 3.9. Đặc điểm cơn đau ngực khi vào viện ............................................. 39 Bảng 3.10. Vị trí stent đặt vào động mạch vành ............................................. 40 Bảng 3.11. Đường vào động mạch .................................................................. 40 Bảng 3.12. Các triệu chứng lâm sàng của NB sau can thiệp .......................... 41 Bảng 3.13. Nhận định tình trạng đau của người bệnh .................................... 41 Bảng 3.14. Các dấu hiệu sinh tồn sau can thiệp mạch vành ........................... 42
  9. Bảng 3.15. Các triệu chứng theo dõi chăm sóc ............................................... 43 Bảng 3.16. Kết quả xét nghiệm huyết học ...................................................... 44 Bảng 3.17. Các xét nghiệm sinh hóa máu ....................................................... 45 Bảng 3.18. Thang điểm DASS lo âu ............................................................... 45 Bảng 3.19. So sánh kết quả lo âu .................................................................... 46 Bảng 3.20. Các hoạt động chăm sóc sau can thiệp ĐMV ............................... 46 Bảng 3.21. Các hoạt động tư vấn GDSK cho NB sau can thiệp MV ............. 47 Bảng 3.22. Thời gian điều trị .......................................................................... 47 Bảng 3.23. Kết quả chăm sóc sau can thiệp mạch vành ................................. 48 Bảng 3.24. Liên quan kết quả chăm sóc với đặc điểm người bệnh ................ 48 Bảng 3.25. Liên quan kết quả chăm sóc với số stent đặt, ngày điều trị và điểm đau VAS ........................................................................................ 49 Bảng 3.26. Liên quan giữa kết quả chăm sóc với các triệu chứng sau can thiệp mạch vành ..................................................................................... 50 Bảng 3.27. Liên quan giữa kết quả chăm sóc với các bệnh lý kèm theo sau can thiệp mạch vành ............................................................................ 51 Bảng 4.1. So sánh các yếu tố nguy cơ của nhóm nghiên cứu với các nghiên cứu khác ........................................................................................ 53
  10. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Biểu đồ giới tính của đối tượng nghiên cứu ............................... 35 Biểu đồ: 3.2. Đặc điểm về nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu ................ 36 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Giải phẫu động mạch vành................................................................ 3 Hình 1.2. Giải phẫu động mạch vành trái ......................................................... 4 Hình 1.3. Giải phẫu động mạch vành phải ........................................................ 5 Hình 2.1 Thước đo VAS ................................................................................. 30 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Quy trình điều dưỡng 5 bước......................................................... 12 Sơ đồ 2.1. Sơ đồ nghiên cứu ........................................................................... 34
  11. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhồi máu cơ tim (NMCT) là một vùng cơ tim bị tổn thương do thiếu máu. Bệnh có xu hướng gia tăng, chi phí điều trị rất cao là một cấp cứu nội khoa rất thường gặp trên làm sàng [4],[8],[15]. Đây là bệnh đang được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm, về nhiều lĩnh vực, như nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh, điều trị và chăm sóc. Việc điều trị ở bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim có nhiều phương pháp khác nhau. Trong đó, chụp và can thiệp nong, đặt stent động mạch vành qua da giải quyết tình trạng hẹp tắc trong động mạch vành, giúp tưới máu cho cơ tim tốt hơn trong mọi điều kiện hoạt động gắng sức của bệnh nhân, giúp cho bệnh nhân có thể hoạt động trở lại mà không xuất hiện cơn đau thắt ngực [11]. Nhồi máu cơ tim là căn bệnh nguy hiểm đến tính mạng người bệnh. Phát hiện sớm, cấp cứu kịp thời, bên cạnh việc điều trị bằng thuốc, bệnh nhân cũng cần có chế độ chăm sóc đặc biệt để tránh những biến cố đáng tiếc xảy ra, việc phối hợp chăm sóc tốt giúp tăng tỷ lệ sống và phục hồi nhanh cho người bệnh nhồi máu cơ tim. Chăm sóc bệnh nhân nhồi máu cơ tim có vai trò quan trọng trong hỗ trợ điều trị nhằm mục đích ngăn chặn suy tim tiến triển, ngừa các rối loạn nhịp tim nguy hiểm, ngăn chặn nhồi máu cơ tim tái phát,… và cải thiện chất lượng cuộc sống cho người bệnh. Vì vậy, việc theo dõi và chăm sóc bệnh nhân sau nhồi máu cơ tim là vô cùng cần thiết, giúp họ sớm hồi phục sức khỏe, kịp thời xử trí các biến chứng tim mạch khác và giảm tối đa nguy cơ tử vong sớm. Tuy nhiên vấn đề chăm sóc người bệnh sau can thiệp mạch vành là một kỹ thuật quan trọng trong quy trình chăm sóc của điều dưỡng, góp phần vào kết quả điều trị cho người bệnh lại chưa nghiên cứu đầy đủ. Do đó với mong muốn ngày càng nâng cao chất lượng chăm sóc và theo dõi sau can thiệp
  12. 2 mạch vành, để đưa ra các kết quả chăm sóc đề xuất về giáo dục, tư vấn phù hợp để nâng cao hiệu quả điều trị cũng như chất lượng cuộc sống của người bệnh sau can thiệp mạch vành. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kết quả chăm sóc người bệnh sau can thiệp mạch vành và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Tim Mạch An Giang năm 2020” với 2 mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở người bệnh sau can thiệp mạch vành tại Bệnh viện Tim mạch An Giang năm 2020. 2. Phân tích kết quả chăm sóc người bệnh và một số yếu tố liên quan.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0