intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Phân tích kết quả phục hồi chức năng vận động trị liệu người bệnh đột quỵ não giai đoạn hồi phục và các yếu tố liên quan tại Bệnh viện Sơn Tây

Chia sẻ: Huyen Nguyen My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

39
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn tiến hành mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh đột quỵ não giai đoạn phục hồi tại Bệnh viện Sơn Tây; phân tích kết quả phục hồi chức năng bằng vận động trị liệu và một số yếu tố liên quan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Phân tích kết quả phục hồi chức năng vận động trị liệu người bệnh đột quỵ não giai đoạn hồi phục và các yếu tố liên quan tại Bệnh viện Sơn Tây

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KIỀU TRUNG DŨNG Mã học viên: C00195 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO GIAI ĐOẠN HỒI PHỤC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN SƠN TÂY LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG Hà Nội - 2019
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KIỀU TRUNG DŨNG Mã học viên: C00195 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO GIAI ĐOẠN HỒI PHỤC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN SƠN TÂY Chuyên ngành: Điều Dưỡng Mã số: 8.72.03.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. TRƯƠNG VIỆT DŨNG Hà Nội - 2019
  3. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là: Kiều Trung Dũng Là học viên cao học chuyên nghành điều dưỡng Trường Đại học Thăng Long, xin cam đoan: 1. Đây là luận văn do tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của Thầy GS.TS Trương Việt Dũng. 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam. 3. Các số liệu va thông tin trong nghiên cứu hoàn toàn chính xác, trung thực va khách quan, đã được xác nhận va chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Kiều Trung Dũng
  4. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành va sâu sắc tới : Ban giám hiệu, Phòng sau Đại học Thăng Long, đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập va nghiên cứu tại trường. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới GS.TS Trương Việt Dũng đã tận tâm giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu va hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến ban Giám đốc, ban kế hoạch bệnh viện Đa khoa Sơn Tây đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình lấy số liệu phục vụ cho luận văn. Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Kiều Trung Dũng
  5. MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................. 3 1.1. Tổng quan đột quỵ não .......................................................................... 3 1.1. 1.2. Phục hồi chức năng người bệnh đột quỵ não .................................. 8 1.2. 1.3. Các phương pháp vật lý trị liệu thông thường ............................. 15 1.3. 1.4. Thực trạng đột quỵ não, chăm sóc phục hồi chức năng người bệnh đột quỵ não trên thế giới ..................................................................... 17 1.5. Cơ sở lý luận, khung lý thuyết áp dụng ............................................... 22 1.6. Giới thiệu tóm tắt về địa bàn nghiên cứu ............................................. 24 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................. 26 2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 26 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ..................................................... 27 2.3. Thiết kế và phương pháp thu thập thông tin ...................................... 27 2.4. Cỡ mẫu ............................................................................................... 27 2.5. Phương pháp chọn mẫu ...................................................................... 27 2.6. Thu thập số liệu .................................................................................. 27 2.7. Các biến số nghiên cứu ...................................................................... 28 2.8. Xử lý và phân tích số liệu .................................................................. 29 2.9. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu ......................................................... 29 2.10. Hạn chế của nghiên cứu ................................................................... 29 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................... 30 3.1. Đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứu ................................... 30 3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của người bệnh đột quỵ não .......... 31
  6. 3.3. Kết quả phục hồi chức năng và một số yếu tố liên quan đến phục hồi chức năng của bệnh nhân ................................................................... 35 Chương 4. BÀN LUẬN ................................................................................. 46 1.4. 4.1. Một số thông tin chung về đối tượng nghiên cứu ......................... 46 1.5. 4.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của người bệnh tai biến mạch máu não tại Bệnh viện Sơn Tây .......................................................... 48 1.6. 4.3. Kết quả phục hồi chức năng và một số yếu tố liên quan đến phục hồi chức năng của bệnh nhân .............................................................. 51 Chương 2. KẾT LUẬN .................................................................................. 59 Chương 3. KHUYẾN NGHỊ .......................................................................... 60 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN.............................................................................. 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 62 Phụ lục I. BẢNG CÂU HỎI VÀ BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ........................ 68
  7. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BV Bệnh viện CBYT Cán bộ y tế CĐ Cao đẳng ĐH Đại học ĐTV Điều tra viên PHCN Phục hồi chức năng VLTL - PHCN Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng TC Trung cấp ĐQN Đột quỵ não TBMMN Tai biến mạch máu não TW Trung ương
  8. DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Phân bố người bệnh theo tuổi và giới 26 Bảng 3.2. Phân bố người bệnh theo nghề nghiệp và trình độ học vấn 26 Bảng 3.3. Đặc điểm tiền sử bệnh và yếu tố nguy cơ của đối tượng 27 nghiên cứu Bảng 3.4. Tỷ lệ mắc bệnh theo độ tuổi và năm 27 Bảng 3.5. Một số chỉ số sinh tồn, đặc điểm toàn thân của đối tượng 28 nghiên cứu trước điều trị Bảng 3.6.Tình trạng tử dụng thêm thuốc và kết hợp vật lý trị liệu của đối 29 tượng nghiên cứu Bảng 3.7. Triệu chứng lâm sàng lúc nhập viện của đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.8. Phân bố bên liệt của đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.9. Đánh giá ý thức của người bệnh theo thang điểm Glassgow 30 Bảng 3.10. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo loại tổn thương não 30 Bảng 3.11. Phân bố người bệnh theo thời gian từ khi đột quỵ đến khi bắt 30 đầu được tập luyện phục hồi chức năng Bảng 3.12. Một số kết quả xét nghiệm của đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.13. Đánh giá kết quả PHCN sinh hoạt hàng ngày sau đột quỵ ở 31 các thời điểm đánh giá theo chỉ số Barthel Bảng 3.14. Đánh giá kết quả mức độ cải thiện khả năng tự chăm sóc sau 32 đột quỵ não theo thang điểm Rankin Bảng 3.15. Phân loại độ liệt theo Henry của người bệnh ở các thời điểm 32 điều trị Bảng 3.16. Kết quả mức độ dịch chuyển độ liệt theo thang điểm Henry 34 Bảng 3.17. Kết quả điều trị bệnh nhân từ trước điều trị đến khi điều trị 35 được 15 ngày theo Henry Bảng 3.18. Kết quả điều trị bệnh nhân theo thời gian từ trước điều trị từ 36 sau 15 ngày đến 30 ngày theo Henry Bảng 3.19. Kết quả điều trị người bệnh theo thời gian từ trước điều trị 37 đến khi điều trị sau 30 ngày Bảng 3.20. Kết quả điều trị theo thời gian theo thang điểm Henry 38 Bảng 3.21. Phân tích đơn biến mối liên quan giữa tuổi, giới và kết quả 39 hồi phục của người bệnh sau PHCN (theo thang điểm Barthel) Bảng 3.22. Phân tích đơn biến mối liên quan giữa đặc điểm bệnh và kết 40 quả hồi phục của người bệnh sau PHCN (theo thang điểm Barthel) Bảng 3.23. Phân tích đơn biến mối liên quan giữa tiền sử một số bệnh 41 và kết quả hồi phục của người bệnh sau PHCN (theo thang điểm Barthel)
  9. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Phân bố tỷ lệ % theo độ liệt thang Henry Biểu đồ 3.2. Kết quả mức dịch chuyển độ liệt theo thang Henry
  10. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ não đã và đang là vấn đề thời sự của y học nói chung và phục hồi chức năng nói riêng. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới, đột quỵ não là nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ ba sau các bệnh lý về tim mạch và ung thư, nhưng đứng hàng đầu về tỷ lệ tàn tật ở người trưởng thành [1], [2]. Vì vậy đột quỵ não không chỉ là vấn đề y tế mà còn là vấn đề kinh tế, là gánh nặng cho toàn xã hội, cho chính người bệnh và gia đình người bệnh. Đột quỵ thường xảy ra bất ngờ và để lại hậu quả vô cùng nặng nề khi có tới 90% người bệnh phải gánh chịu các di chứng như: liệt nửa người, bại não, biến chứng tâm lý, tâm thần... Ở Việt Nam, theo số liệu tổng hợp từ các bệnh viện có khoa nội thần kinh trên toàn quốc cho thấy: Mỗi năm có hơn 200.000 người bị đột quỵ, hơn 50% trong số đó tử vong và 90% số người sống xót sau đột quỵ phải sống chung với các di chứng, 92,96% có di chứng về vận động, 68,42% di chứng vừa và nhẹ, 27,69% di chứng nặng; 50% Người bệnh phụ thuộc về các hoạt động tự chăm sóc; 71% giảm khả năng lao động; 62% giảm các hoạt động xã hội; 92% Người bệnh đột quỵ não đang sống tại gia đình và cộng đồng vẫn có nhu cầu tập luyện phục hồi chức năng [3]. Trong 3 năm trở lại đây, số nguời bệnh nhập viện vì đột quỵ đang có chiều hướng gia tăng từ 1,7-2,5%. Trong đó, tỷ lệ nam giới mắc cao gấp 4 lần nữ giới. Nghiêm trọng hơn, độ tuổi bị đột quỵ đang dần trẻ hóa, trung bình từ 40-45 tuổi so với trước đây là 50-60 tuổi. Do đó việc điều trị, chăm sóc và phục hồi chức năng cho người bệnh tái hòa nhập với cuộc sống và công việc là một mắt xích quan trọng trong liệu trình điều trị đối với người bệnh đột quỵ não. Ngày nay với sự tiến bộ của y học cùng các phương tiện chẩn đoán và trang thiết bị hiện đại, số người bệnh bị
  11. 2 đột quỵ não được cứu sống tỷ lệ ngày càng tăng, nhưng như thế có nghĩa là số người có di chứng và tàn tật do đột quỵ não cũng sẽ tăng lên, nhu cầu về PHCN cho người bệnh có khó khăn về vận động cũng sẽ nhiều lên và đa dạng hơn. Bệnh viện đa khoa khu vực Sơn Tây nằm trên địa bàn thị xã Sơn Tây. Có nhiệm vụ điều trị cho người bệnh trên địa bàn của 9 phường, 9 xã, dân số 320.000 người. Theo ước tính mỗi năm khu vực Thị xã Sơn Tây nói riêng có khoảng 800 người bị đột quỵ não. Bên cạnh đó còn các địa bàn huyện lân cận của Hà Nội và Vĩnh Phúc. Trên 70% số người bệnh trên có các di chứng cần phải tiếp tục được điều trị, chăm sóc phục hồi chức năng, nên chúng tôi thực hiện đề tài: “Phân tích kết quả phục hồi chức năng bằng vận động trị liệu Người bệnh đột quỵ não giai đoạn hồi phục và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Sơn Tây" nhằm mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh đột quỵ não giai đoạn phục hồi tại Bệnh viện Sơn Tây. 2. Phân tích kết quả phục hồi chức năng bằng vận động trị liệu và một số yếu tố liên quan.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0