intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Kế toán các khoản thu chi tại trường trung cấp kinh tế - kỹ thuật và đào tạo cán bộ hợp tác xã Miền Trung – Tây Nguyên

Chia sẻ: Cuahapbia | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

27
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá thực trạng kế toán các khoản thu chi tại Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật và Đào tạo cán bộ hợp tác xã Miền Trung – Tây Nguyên và đưa ra các biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán thu chi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Kế toán các khoản thu chi tại trường trung cấp kinh tế - kỹ thuật và đào tạo cán bộ hợp tác xã Miền Trung – Tây Nguyên

  1. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ VÂN THẢO KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THU CHI TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ ĐÀO TẠO CÁN BỘ HỢP TÁC XÃ MIỀN TRUNG – TÂY NGUYÊN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 8.34.03.01 Đà Nẵng - 2020
  2. Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN N ƣ ƣ n n o ọ TS. Phạm Hoà Hƣơn Phản biện 1: TS. Huỳnh Thị Hồng Hạnh Phản biện 2: PGS.TS. Trần Manh Dũng Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kế toán họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Tín ấp t ết ủ đề tà Các đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động bằng nguồn kinh phí của nhà nước cấp hoặc từ các nguồn kinh phí khác như thu sự nghiệp, phí, lệ phí, hoạt động kinh doanh hay viện trợ không hoàn lại. Do đó, để quản lý và chủ động trong các khoản thu chi của mình, hàng năm các đơn vị sự nghiệp công lập phải lập dự toán cho từng khoản thu chi này. Để làm tốt công tác dự toán và quản lý thu chi tại đơn vị, vai trò của bộ phận kế toán là hết sức quan trọng, công tác kế toán có tốt, có minh bạch và kịp thời thì mới có cơ sở cho việc đưa ra các quyết định. Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật và Đào tạo Cán bộ Hợp tác xã Miền Trung - Tây Nguyên là cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập, có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật và là đơn vị thuộc Liên minh Hợp tác xã Việt Nam. Trường có sứ mệnh đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ ở trình độ trung cấp, sơ cấp và đào tạo cán bộ quản lý. Đào tạo cho người học năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp; tạo điều kiện cho họ có khả năng quản lý Hợp tác xã (HTX), tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tập thể và thị trường lao động. Với những mục tiêu, sứ mệnh đã đề ra, nhận thấy cần có cơ cấu quản lý, điều hành phù hợp và phải ngày càng hoàn thiện tốt hơn công tác kế toán. Và đối với các đơn vị sự nghiệp công lập thì kế toán thu chi là đóng vai trò rất quan trọng trong công tác kế toán, đảm bảo lập dự toán tin cậy, hợp lý và sử dụng nguồn thu một cách hiệu quả. Với chủ đề kế toán thu chi tại các đơn vị sự nghiệp công lập, trước đây đã có những nghiên cứu liên quan, tuy nhiên các đề tài có thời gian nghiên nghiên cứu từ năm 2015 – 2017, giai đoạn
  4. 2 trước khi Thông tư 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 về việc hướng dẫn chế độ độ kế toán đơn vị sự nghiệp công lập ra đời. Với những điểm mới tại Thông tư 107 đòi hỏi các đơn vị sự nghiệp phải có sự vận dụng phù hợp với quy định hiện hành. Với những phân tích ở trên, tôi đã chọn đề tài “KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THU CHI TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ ĐÀO TẠO CÁN BỘ HỢP TÁC XÃ MIỀN TRUNG – TÂY NGUYÊN” làm nội dung nghiên cứu. 2. Mụ t êu n ên ứu Đánh giá thực trạng kế toán các khoản thu chi tại Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật và Đào tạo cán bộ hợp tác xã Miền Trung – Tây Nguyên và đưa ra các biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán thu chi. Cụ thể: - Thứ nhất: Hệ thống hóa các lý thuyết liên quan đến kế toán các khoản thu chi tại đơn vị sự nghiệp công lập. - Thứ hai: Nghiên cứu thực trạng công tác kế toán các khoản thu chi tại Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật và Đào tạo cán bộ hợp tác xã Miền Trung – Tây Nguyên, phân tích những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân. - Thứ ba: Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán các khoản thu chi tại Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật và Đào tạo cán bộ hợp tác xã Miền Trung – Tây Nguyên trong thời gian tới. 3. Đố tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Kế toán các khoản thu chi tại đơn vị sự nghiệp công lập. - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu kế toán thu chi tại một đơn vị cụ thể là Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật và Đào tạo cán bộ hợp tác xã Miền Trung – Tây Nguyên.
  5. 3 4. P ƣơn p áp n ên ứu - Tìm hiểu thực trạng kế toán các khoản thu, chi tại Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật và Đào tạo cán bộ hợp tác xã Miền Trung – Tây Nguyên thông qua hệ thống số sách, chứng từ, báo cáo tài chính của đơn vị, và trao đổi với các kế toán viên liên quan. - Dựa vào các văn bản pháp luật, chế độ kế toán liên quan đến kế toán hoạt động thu chi tại đơn vị sự nghiệp công lập cùng với kinh nghiệm thực tế để phân tích, đánh giá thực trạng kế toán các khoản thu chi tại Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật và Đào tạo cán bộ hợp tác xã Miền Trung – Tây Nguyên. 5. Bố ụ ủ đề tà Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, đề tài có bố cục gồm 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về kế toán các khoản thu chi trong đơn vị sự nghiệp công lập Chương 2: Thực trạng công tác kế tóan các khoản thu chi tại Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật và Đào tạo cán bộ hợp tác xã Miền Trung – Tây Nguyên Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán các khoản thu chi tại Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật và Đào tạo cán bộ hợp tác xã Miền Trung – Tây Nguyên. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THU CHI TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP CÔNG LẬP 1.1. Một số vấn đề ơ bản về đơn vị sự n ệp ôn lập 1.1.1. K á n ệm đơn vị sự n ệp ôn lập Đơn vị sự nghiệp công lập là các tổ chức cung cấp các dịch vụ công về y tế, giáo dục đào tạo, văn hóa, thể thao, khoa học công
  6. 4 nghệ…đáp ứng nhu cầu về phát triển nguồn nhân lực, chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể lực cho nhân dân, đáp ứng yêu cầu về đổi mới, phát triển kinh tế xã hội của đất nước.[2; Tr.9] 1.1.2. P ân loạ đơn vị sự n ệp ôn lập - Phân loại theo mức độ đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên - Phân loại theo lĩnh vực hoạt động - Phân loại theo cấp dự toán 1.1.3. Đặ đ ểm oạt độn ủ đơn vị sự n ệp ôn lập - Đơn vị sự nghiệp công lập là đơn vị thuộc của các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, trong đó chủ yếu là các cơ quan nhà nước. - Đơn vị sự nghiệp công lập phải có tư cách pháp nhân. - Đơn vị sự nghiệp công lập có nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước. - Cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập đang ngày càng được đổi mới theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm, thực hiện hạch toán độc lập. - Viên chức là lực lượng lao động chủ yếu, bảo đảm cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ trong đơn vị sự nghiệp công lập.[6;Tr.7] 1.2. Hoạt độn t u tron đơn vị sự n ệp ôn lập 1.2.1. Nộ un t u tron đơn vị sự n ệp ôn lập Các khoản thu chi trong đơn vị sự nghiệp công lập gồm các nội dung như sau: Thu chi từ nguồn ngân sách nhà nước cấp, thu chi từ nguồn hoạt động sự nghiệp của đơn vị, thu chi từ hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ, nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài và thu từ các nguồn khác. [11; Tr.5-12] a) Thu, chi từ nguồn ngân sách nhà nước cấp
  7. 5 Thu chi từ nguồn ngân sách nhà nuớc cấp bao gồm thu, chi từ hoạt động thường xuyên và hoạt động không thường xuyên. b) Thu, chi từ hoạt động sự nghiệp Thu chi sự nghiệp là hoạt động thu phí, lệ phí theo quy định và quá trình sử dụng nguồn thu sự nghiệp để thực hiện các hoạt động trong chức năng nhiệm vụ chính được giao. c) Thu, chi từ hoạt động sản xuất kinh doanh Nguồn thu từ hoạt động này chính từ việc bán sản phẩm, hàng hóa hay cung cấp lao vụ, dịch vụ tùy theo chức năng của đơn vị sự nghiệp. d) Thu chi từ vay vốn, viện trợ, tài trợ Căn cứ nhu cầu đầu tư và khả năng cân đối các nguồn tài chính, đơn vị có thể huy động thêm các nguồn vốn vay, viện trợ để đầu tư các dự án, thực hiện các chương trình, đề án mục tiêu quốc gia… e) Thu, chi từ hoạt động khác Thu chi từ hoạt động khác tại đơn vị sự nghiệp công lập bao gồm khoản thu từ doanh thu tài chính, các hoạt động thu liên quan đến thanh lý và nhuợng bán vật tư, tài sản cố định, các khoản thu bắt bồi thường liên quan đến kiểm kê phát hiện thiếu tài sản… Như vậy, các khoản chi phí phát sinh liên quan đến các hoạt động trên bao gồm: chi phí kiểm kê tài sản, chi phí phá dỡ, hủy bỏ tài sản, chi phí định giá và thẩm định giá tài sản… 1.2.2. Cơ ế quản lý á oản t u, tron đơn vị sự n ệp ôn lập a) Cơ chế quản lý chung Đề cao tính dân chủ trong quản lý ngân sách nhà nước bằng việc minh bạch thông tin; Các đơn vị sự nghiệp có thu được coi như 1 đơn vị dự toán đặc thù, do được chủ động sử dụng một số khoản thu sự nghiệp; Vai trò của khâu lập dự toán được chú trọng, đặc biệt
  8. 6 là trong điều kiện nhà nước tăng cường hiệu lực quản lý ngân sách nhà nước bằng pháp luật; Tăng cường quyền tự chủ của các đơn vị sử dụng ngân sách trong việc quản lý, sử dụng ngân sách và tài sản được giao đi đôi với việc chấn chỉnh kỷ cương, kỷ luật, thực hành tiết kiệm chống lãng phí. b) Cơ chế quản lý hoạt động chi - Đối với chi đầu tư từ Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, nguồn vốn vay và các nguồn tài chính khác: căn cứ nhu cầu đầu tư và khả năng cân đối các nguồn tài chính, đơn vị chủ động xây dựng danh mục các dự án đầu tư, báo cáo cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. - Đối với chi thường xuyên: đơn vị được chủ động sử dụng các nguồn tài chính giao tự chủ để chi tiền lương, chi hoạt động chuyên môn, quản lý… - Đối với chi không thường xuyên: đơn vị chị theo quy định tại Luật ngân sách nhà nước và pháp luật hiện hành đối với từng nguồn chi phí. Ngoài ra, tại các đơn vị phải xây dựng quy chế về chi tiêu nội bộ làm căn cứ để cán bộ, viên chức thực hiện và kho bạc nhà nước thực hiện kiểm soát chi.[11; Tr.5-7] c) Cơ chế quản lý hoạt động thu - Đối với khoản ngân sách nhà nước cấp để chi thường xuyên, căn cứ trên cơ sở định mức phân bổ dự toán được cấp có thẩm quyền phê duyệt. - Đối với khoản NSNN cấp chi cho hoạt động không thường xuyên: căn cứ trên mục tiêu, nhiệm vụ được giao của từng đơn vị. - Đối với các khoản thu từ hoạt động dịch vụ sự nghiệp công: giá dịch vụ sự nghiệp công đã được xây dựng lộ trình tính giá, đối với dịch vụ sự nghiệp công không sử dụng KPNN thì xác định giá dịch vụ theo cơ chế thị trường, đối với đơn vị sự nghiệp sử dụng
  9. 7 KPNN thì xác định trên cơ sở định mức kinh tế - kỹ thuật, định mức chi phí do cơ quan có thẩm quyền ban hành. d) Quy trình quản lý thu chi Để đạt được những mục tiêu của Nhà nước đã đề ra trong việc quản lý, điều hành hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, công tác quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp công lập bao gồm ba khâu công việc: + Thứ nhất lập dự toán thu, chi hàng năm + Thứ hai phân bổ và giao dự toán + Thứ ba quyết toán thu, chi ngân sách nhà nước. 1.3. Kế toán á oản t u tron đơn vị sự n ệp ôn lập 1.3.1. N uyên tắ ế toán t u tạ đơn vị sự n ệp ôn lập - Thứ nhất, phải phù hợp với chế độ kế toán hiện hành, đảm bảo thực hiện đúng với luật kế toán, nghị định, thông tư hướng dẫn của Nhà nước ban hành, trên cơ sở đó vận dụng phù hợp vào đơn vị để đảm bảo hạch toán kế toán chính xác... - Thứ hai, phải bảo đảm tính thống nhất giữa kế toán và quản lý. - Thứ ba, phải phù hợp với đặc điểm, quy mô hoạt động, khối lượng nghiệp vụ phát sinh, trình độ quản lý, năng lực chuyên môn của cán bộ kế toán...[1;Tr.7-8] 1.3.2. Kế toán á oạt độn ó n uồn t u từ NSNN ấp Ngân sách nhà nước cấp để sử dụng cho các hoạt động chi thường xuyên và không thường xuyên tại đơn vị thông qua hai hình thức là cấp phát theo dự toán và cấp phát theo Lệnh chi tiền. [2; Tr.15-17] a) Nhà nước cấp kinh phí hoạt động theo dự toán - Tài khoản sử dụng gồm: Tài khoản 008: Dự toán chi hoạt
  10. 8 động, Tài khoản 511: Thu hoạt động do NSNN cấp, Tài khoản 611: Chi phí hoạt động, Tài khoản 337: Tạm thu và Tài khoản 366: Các khoản nhận trước chưa ghi thu - Các nghiệp vụ kế toán phát sinh + Trường hợp rút dự toán chi trực tiếp cho hoạt động tại đơn vị Sơ đồ hạch toán kế toán thể hiện tại Phụ lục số 01 kèm theo + Trường hợp rút tạm ứng dự toán về chi cho hoạt động tại đơn vị Sơ đồ hạch toán kế toán thể hiện tại Phụ lục số 02 kèm theo + Trường hợp các khoản chi hoạt động có liên quan đến việc mua sắm, sử dụng nguyên liệu vât liệu, công cụ dụng cụ và tài sản cố định Sơ đồ hạch toán kế toán thể hiện tại Phụ lục số 03 kèm theo b) Nhà nước cấp kinh phí hoạt động theo Lệnh chi tiền - Tài khoản sử dụng: Tài khoản 012: Lệnh chi tiền thực chi với kết cấu bên Nợ là Số kinh phí được cấp bằng Lệnh chi tiền thực chi, bên Có là số đã thực sử dụng từ kinh phí cấp bằng Lệnh chi tiền thực chi, Số dư Nợ là Số dư còn lại chưa sử dụng và Tài khoản 013: Lệnh chi tiền tạm ứng với số dư bên Nợ là số kinh phí được cấp bằng Lệnh chi tiền tạm ứng, bên Có là số đã làm thủ tục thanh toán tạm ứng với NSNN, số dư Nợ là số tạm ứng còn lại chưa làm thanh toán tạm ứng. - Sơ đồ hạch toán kế toán một số nghiệp vụ cụ thể tại Phụ lục số 04 đính kèm. c) Trong kế toán các hoạt động có nguồn thu từ ngân sách nhà nước, chứng từ kế toán sử dụng gồm phiếu thu, lệnh chi tiền, giấy báo có ngân hàng, giấy rút dự toán ngân sách, giấy rút vốn đầu tư, các chứng từ về lao động tiền lương, các chứng từ về vật tư, các chứng từ về tiền tệ, các chứng từ về tài sản cố định, hợp đồng, hóa
  11. 9 đơn…Để theo dõi, quản lý và quyết toán kinh phí hoạt động, các đơn vị phải mở sổ chi tiết nguồn kinh phí hoạt động như sổ theo dõi dự toán từ nguồn NSNN trong nước, sổ theo dõi kinh phí NSNN cấp bằng Lệnh chi tiền. 1.3.3. Kế toán oạt độn ó n uồn t u từ p í, lệ p í đƣợ ấu trừ, để lạ - Để phản ánh các hoạt động có nguồn thu từ phí, lệ phí được khấu trừ, để lại, kế toán sử dụng tài khoản 014: Phí được khấu trừ, để lại, tài khoản 514: Thu phí được khấu trừ, để lại, tài khoản 611: Chi phí hoạt động thu phí, tài khoản 3373: Tạm thu phí, lệ phí, tài khoản 366: Các khoản thu nhận trước chưa ghi thu, chi tiết tài khoản 3663. - Nguyên tắc hạch toán kế toán thể hiện tại phụ lục số 05 kèm theo - Chứng từ kế toán sử dụng gồm phiếu thu, biên lai thu phí, lệ phí, giấy báo có ngân hàng, các chứng từ về lao động tiền lương, các chứng từ về vật tư, các chứng từ về tiền tệ, các chứng từ về tài sản cố định, hợp đồng, hóa đơn… Để theo dõi, quản lý đơn vị mở sổ chi tiết nguyên vật liệu, CCDC, sản phẩm hàng hóa, Sổ theo dõi TSCĐ...[2; Tr.18-20] 1.3.4. Kế toán t u oạt độn sản xuất n o n , ị vụ a) Nguyên tắc hạch toán Khi bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ đơn vị phải sử dụng hóa đơn, chứng từ theo đúng chế độ quy định; Hạch toán và nộp thuế GTGT, thuế TNDN; Không được hạch toán “nhập nhằng” hoạt động SXKD với các hoạt động thường xuyên và các hoạt động khác; Trong trường hợp đơn vị có nhiều hoạt động SXKD phải mở sổ chi tiết tương ứng để theo dõi từng hoạt động SXKD. b) Kế toán thu hoạt động sản xuất kinh doanh - Để phản ánh khoản thu hoạt động sản xuất kinh doanh, kế
  12. 10 toán sử dụng tài khoản 531: Thu hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ. - Hạch toán kế toán một số nghiệp vụ phát sinh: Chi tiết tại phụ lục số 06 kèm theo. - Các chứng từ phát sinh gồm hóa đơn bán hàng, hóa đơn giá trị gia tăng, vé cung ứng dịch vụ, phiếu thu, giấy báo có ngân hàng…Để theo dõi, quản lý, cần mở sổ chi tiết tương ứng để theo dõi từng hoạt động SXKD. c) Kế toán chi hoạt động sản xuất kinh doanh - Giá vốn hàng bán Đơn vị sự nghiệp công lập có tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh phải tổng hợp chi phí sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, dịch vụ. Chi phí sản xuất kinh doanh, dịch vụ bao gồm: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; Chi phí nhân công trực tiếp của bộ phận sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; Chi phí khấu hao TSCÐ trực tiếp của bộ phận sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo từng SP, dịch vụ hoặc nhóm SP, dịch vụ; Các khoản chi phí khác liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Tài khoản sử dụng: Tài khoản 154: Chi phí sản xuất kinh doanh, dịch vụ dở dang và tài khoản 632: Giá vốn hàng bán. Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí giá vốn hàng bán chi tiết tại phụ lục số 07 đính kèm. - Chi phí quản lý hoạt động SXKD như chi phí về lương, các khoản trích theo lương, chi phí vật liệu, văn phòng, công cụ lao động, tiền thuê đất, thuê môn bài… Để phản ánh chi phí quản lý hoạt động SXKD kế toán sử dụng tài khoản 632: Chi phí quản lý hoạt động SXKD dịch vụ. Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí quản lý hoạt động SXKD dịch
  13. 11 vụ chi tiết tại phụ lục số 08 kèm theo. - Chi phí chưa xác định đối tượng chịu chi phí Tài khoản sử dụng là tài khoản 652 với kết cấu bên Nợ là các chi phí chưa xác định được đối tượng chịu chi phí phát sinh trong kỳ, bên Có là Kết chuyển và phân bổ chi phí chưa xác định vào bên Nợ các tài khoản có liên quan như TK 611, 614, 642. 1.3.5. Kế toán oạt độn ó n uồn t u từ v ện trợ, v y nợ nƣ n oà Để phản ánh hoạt động từ viện trợ, vay nợ nước ngoài, kế toán sử dụng tài khoản 004: Kinh phí viện trợ không hoàn lại, tài khoản 512: Thu viện trợ, vay nợ nước ngoài và tài khoản 612: Chi phí từ nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài. Sơ đồ hạch toán kế toán các nghiệp vụ phát sinh chi tiết tại phụ lục số 09 đính kèm. 1.4. Báo áo quyết toán á oản t u, tạ đơn vị sự n ệp ôn lập 1.4.1. Đối tượng, mục đích lập báo cáo quyết toán a) Đối tượng: Đơn vị hành chính, sự nghiệp có sử dụng ngân sách nhà nước phải lập báo cáo quyết toán ngân sách đối với phần kinh phí do ngân sách nhà nước cấp. b) Mục đích: Tổng hợp tình hình tiếp nhận và sử dụng nguồn kinh phí ngân sách nhà nước, các nguồn khác của đơn vị hành chính, sự nghiệp, được trình bày chi tiết theo mục lục ngân sách nhà nước để cung cấp cho cơ quan cấp trên, cơ quan tài chính và cơ quan có thẩm quyền khác. 1.4.2. Nguyên tắc, yêu cầu lập và trình bày báo cáo quyết toán a) Nguyên tắc lập báo cáo quyết toán b) Yêu cầu lập báo cáo quyết toán
  14. 12 1.4.3. Nội dung, thời hạn nộp báo cáo quyết toán năm a) Nội dung Đơn vị sự nghiệp công lập nộp báo cáo cho đơn vị dự toán cấp trên hoặc cơ quan tài chính cùng cấp (trong trường hợp không có đơn vị dự toán cấp trên), gồm: - Các báo cáo quyết toán năm quy định tại Thông tư 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 gồm báo cáo quyết toán kinh phí hoạt động, báo cáo chi tiết chi từ nguồn NSNN và nguồn phí được khấu trừ, để lại và báo cáo quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản - Báo cáo khác theo quy định của cơ quan có thẩm quyền phục vụ công tác quyết toán ngân sách nhà nước.[15,Tr.5-7] CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THU CHI TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ ĐÀO TẠO CÁN BỘ HỢP TÁC XÃ MIỀN TRUNG – TÂY NGUYÊN 2.1. Tổn qu n về Trƣ n Trun ấp K n tế - Kỹ t uật và Đào tạo án bộ ợp tá xã M ền Trun – Tây Nguyên 2.1.1. Lị sử ìn t àn và p át tr ển ủ Trƣ n 2.1.2. Đặ đ ểm oạt độn và tổ ứ quản lý ủ Trƣ n a) Địa vị pháp lý - Trường trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật và đào tạo cán bộ HTX Miền Trung – Tây Nguyên là đơn vị trực thuộc Liên minh HTX Việt Nam,là cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập, có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật. Trường có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng. b) Sứ mạng, mục tiêu c) Nhiệm vụ, quyền hạn d) Tổ chức quản lý
  15. 13 Hội đồng Ban giám Các tổ chức Đảng, Đoàn thể trường hiệu Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Đào tạo TCHC Tài vụ Tuyển CTHS sinh SV Khoa Khoa Khoa Khoa Khoa xây điện CNTT KTHT du lịch dựng 2.1.3. Đặ đ ểm tổ ứ ôn tá ế toán tạ Trƣ n a) Tổ chức bộ máy kế toán Bộ máy kế toán bao gồm 4 thành viên: Trưởng phòng Tài chính – kế toán, Phó Trưởng phòng Tài chính – kế toán, Kế toán vật tư, tài sản, thanh toán, Thủ quỹ kiêm kế toán tiền lương. b) Chính sách, chế độ kế toán Hiện nay, các khoản thu chi tại Trường vẫn căn cứ trên các quy định tại Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ, về việc quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập vàThông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 và Thông tư số 113/2007/TT-BTC ngày 24/9/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 đối với đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động. Ngoài ra, để thực hiện chế độ kiểm soát chi, đảm bảo các
  16. 14 nguồn chi tại Trường phù hợp với các quy định, Trường căn cứ theo Thông tư 81/2006/TT-BTC ngày 6/9/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế về tài chính và Thông tư 40/2017/TT-BTC ngày 28 tháng 04 năm 2017 của Bộ tài chính qui định chế độ công tác phí, chế độ chi hội nghị; Chế độ kế toán đối với các hoạt động thu chi tại Trường thực hiện theo hướng dẫn tại Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 hướng dẫn chế độ kế toán sự nghiệp công lập, bên cạnh đó tuân thủ các quy định tại Luật Kế toán năm 2015 và Nghị định 174/2016/NĐ-CP ngày 30/12/2016 Quy định chi tiết một số điều của Luật Kế toán. c) Cơ chế quản lý tài chính - Các khoản thu chính tại Trường gồm: + Nguồn thu từ NSNN cấp: do Liên minh HTX Việt Nam cấp trên cơ sở lập dự toán hằng năm. + Nguồn cấp bù học phí gồm phí đào tạo nghề và đào tạo cán bộ HTX do Liên minh HTX Việt Nam cấp. + Nguồn thu từ khai thác cơ sở vật chất - Các khoản thu, chi tài chính phải căn cứ vào tiêu chuẩn, định mức của nhà nước quy định và Quy chế chi tiêu nội bộ của trường. 2.2. T ự trạn ế toán á oản t u tạ Trƣ n 2.2.1. Lập ự toán t u Thời điểm lập dự toán thu chi: tháng 6 hằng năm và thời điểm phê duyệt dự toán vào tháng 02 năm sau. Để lập dự toán thu chi, Trường căn cứ dựa trên kết quả hoạt động thực tế của năm liền kề; được điều chỉnh theo tỷ lệ tăng trưởng và tỷ lệ lạm phát dự kiến để xác định chỉ tiêu trong dự toán.
  17. 15 Nhiệm vụ lập dự toán được giao cho Phòng Tài chính kế toán, được thông qua Ban giám hiệu nhà trường và được gửi về cơ quan chủ quản là Liên minh HTX Việt Nam phê duyệt. 2.2.2. Kế toán á oạt độn ó n uồn t u từ NSNN ấp a) Kế toán thu ngân sách nhà nước Khoản thu ngân sách nhà nước tại Trường là khoản thu được Liên minh HTX Việt Nam cấp về để chi cho các khoản chi thường xuyên và không thường xuyên của Trường. Khi dự toán thu chi được phê duyệt, Liên minh sẽ chuyển tiền về Kho bạc nhà nước tỉnh Quảng Nam. Một số hoạt động phát sinh chủ yếu tại Trường: - Rút dự toán về nhập tài khoản tiền gửi ngân hàng: Lập giấy rút dự toán ngân sách gửi kho bạc đề nghị ứng trước dự toán và chuyển về tài khoản tiền gửi. Căn cứ giấy báo có của ngân hàng, kế toán hạch toán vào Nợ TK 112/Có TK 337, đồng thời ghi sổ theo dõi dự toán từ NSNN cấp. - Rút dự toán thực chi cho các hoạt động thường xuyên, không thường xuyên tại Trường: Khi phát sinh, Kế toán lập Giấy rút dự toán ngân sách gửi kho bạc đề nghị thực chi và chuyển khoản đến tài khoản người thụ hưởng. Theo đó, kế toán hạch toán Nợ TK 331,334…/Có TK 511, đồng thời ghi sổ theo dõi dự toán từ NSNN cấp. b) Kế toán chi từ nguồn ngân sách nhà nước - Chi hoạt động thường xuyên: Các khoản chi hoạt động thường xuyên gồm các khoản chi cho cá nhân (lương, các khoản trích theo lương, ăn ca…); chi phí quản lý hành chính: điện, nước, xăng dầu, vệ sinh, vật tư văn phòng, điện thoại, thông tin liên lạc, tuyên truyền, công tác phí, hội nghị phí, chi thuê mướn, dịch vụ; chi tiếp khách, chi kỷ niệm các ngày lễ lớn, ủng hộ công đoàn tổ chức các ngày lễ trong năm, chi tiền lễ tết cho
  18. 16 CBCNV trường; chi mua sắm, sữa chữa thường xuyên... Một số hoạt động kinh tế chủ yếu: + Các khoản chi cho cá nhân: hằng tháng, các phòng chấm công gửi về phòng Tổ chức hành chính tổng hợp, gửi Hội đồng thi đua thống nhất, sau đó gửi về Kế toán lập bảng chi, trình Lãnh đạo duyệt rồi chi. Khi tính lương, hạch toán: Nợ TK 332, 334/Có TK 611. Khi thanh toán, kế toán lập giấy rút dự toán, kế toán trưởng ký, thủ trưởng ký chuyển qua kho bạc để chuyển vào tài khoản tiền gửi ngân hàng của Trường, sau đó chuyển vào tài khoản cá nhân. Kế toán hạch toán: Nợ TK 112/Có TK 511, khi chuyển trả lương: Nợ TK 332,334/Có TK 112, đồng thời mở sổ theo dõi dự toán từ NSNN cấp. Các khoản chi ăn ca, xếp loại A,B,C, tăng giờ: thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt. + Chi quản lý hành chính: điện, nước, xăng dầu, vệ sinh, vật tư văn phòng, điện thoại, thông tin liên lạc, tuyên truyền, công tác phí, hội nghị phí, chi thuê mướn, dịch vụ; chi tiếp khách, chi kỷ niệm các ngày lễ lớn, ủng hộ công đoàn tổ chức các ngày lễ trong năm, chi tiền lễ tết cho CBCNV trường, Chi mua sắm, sữa chữa thường xuyên...: Thanh toán theo thực tế phát sinh, đối với các khoản chi thường xuyên hằng tháng như điện, nước, xăng dầu, vệ sinh, điện thoại…căn cứ hóa đơn, kế toán thanh toán bằng chuyển khoản. Các khoản chi phí khác liên quan đến bộ phận nào thì bộ phận đó làm giấy đề xuất và trình Ban giám hiệu xét duyệt. Khi thanh toán, phải đảm bảo có đủ hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo đúng các quy định hiện hành của của cơ quan Nhà nước và quy chế chi tiêu nội bộ. Phương thức thanh toán: Chủ yếu thông qua việc lập giấy rút dự toán tại kho bạc nhà nước và chuyển thẳng cho bên thụ hưởng, chi trả bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản qua ngân hàng. Hạch toán kế toán: Tuân thủ theo quy định tại Thông tư số
  19. 17 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017, ví dụ một số nghiệp vụ: + Khi chưa thanh toán cho người bán: Nợ TK 6111/Có TK 331 + Khi thanh toán cho người bán: Nợ TK 331/Có TK 511,111,112 Nếu rút dự toán thì đồng thời ghi: Có TK 008- Dự toán chi hoạt động (nếu rút dự toán) + Nếu tạm ứng: Nợ TK 141/Có TK111 + Thanh toán thực tế phát sinh: Nợ TK 611/Có TK 141 Đồng thời ghi sổ theo dõi dự toán từ NSNN cấp. - Kế toán chi hoạt động không thường xuyên Nguồn kinh phí không thường xuyên tại Trường chủ yếu là mua sắm thiết bị của chương trình mục tiêu quốc gia. Căn cứ nhiệm vụ hằng năm được giao, NSNN cấp về tài khoản dự toán của Trường tại Kho bạc nhà nước. Quy trình, cách hạch toán kế toán tương tự kế toán chi thường xuyên. Theo đó, Trường có thể tạm ứng trước dự toán hoặc rút dự toán thực chi. Mở sổ theo dõi dự toán từ NSNN cấp. 2.2.3. Kế toán t u oạt độn sản xuất n o n tạ Trƣ n a) Kế toán hoạt động thu, chi từ liên kết đào tạo và hoạt động đào tạo bồi dưỡng cán bộ hợp tác xã - Kế toán thu từ liên kết đào tạo và hoạt động đào tạo bồi dưỡng cán bộ hợp tác xã Chức năng chính của Trường là đào tạo nghề và đào tạo bồi dưỡng cán bộ hợp tác xã. Đối với hoạt động đào tạo nghề, học sinh được miễn học phí và được Nhà nước cấp bù kinh phí. Đối với hoạt động đào tạo cán bộ HTX Trường được Liên minh HTX Việt Nam và Liên minh HTX các tỉnh cấp về. Một số hoạt động chủ yếu:
  20. 18 - Nhà nước cấp bù học phí: Kết thúc năm học, phòng Công tác học sinh sinh viên kiểm tra hồ sơ học sinh sinh viên để xác định các hồ sơ đủ tiêu chuẩn được cấp bù học phí. Sau đó, phòng Tài chính Kế toán lập các biểu mẫu, tờ trình theo quy định tại Nghị định 86/2015/NĐ-CP và Thông tư liên tịch số 09/2016/TTLt-BGDĐT- BTC-BLĐTBXH gởi Liên minh HTX Việt Nam vào tháng 06 hằng năm. Liên minh HTX kiểm tra hồ sơ, sau đó gửi lên Bộ Tài chính xem xét phê duyệt. Trong thời gian chờ phê duyệt, Liên minh HTX Việt Nam tạm cấp tiền cấp bù học phí cho Trường. Theo đó, căn cứ giấy báo có của Kho bạc, Trường lập Giấy rút dự toán từ NSNN và chuyển vào tài khoản tiền gửi tại kho bạc để thực hiện chi. Khi phát sinh, kế toán hạch toán Nợ TK 112/Có TK 531. Đồng thời, ghi sổ theo dõi dự toán NSNN cấp. - Đối với nguồn thu từ đào tạo cán bộ hợp tác xã: căn cứ trên thực tế phát sinh về đào tạo trong năm, Phòng Tài chính kế toán lập các hồ sơ liên quan gửi về Liên minh HTX Việt Nam và Liên minh HTX các tỉnh để thanh toán chi phí. Trên cơ sở hồ sơ, Liên minh HTX Việt Nam và các tỉnh chuyển trả về tài khoản tiền gửi tại Kho bạc cho Trường. Khi phát sinh, kế toán hạch toán ghi Nợ TK 112/Có TK 531, đồng thời ghi sổ theo dõi tiền gửi tại kho bạc. - Các khoản thu lệ phí nhập học, lệ phí thi tốt nghiệp: Lệ phí nhập học được thu thông qua phòng Công tác học sinh sinh viên, sau đó, nộp về phòng Tài chính Kế toán và nhập quỹ tiền mặt. Lệ phí thi tốt nghiệp thu theo lớp và nộp về phòng Tài chính Kế toán, nhập Quỹ tiền mặt. Kế toán hạch toán ghi Nợ TK 111/Có TK 531, đồng thời ghi sổ theo dõi tiền măt. - Kế toán chi cho hoạt động đào tạo: Các khoản chi chủ yếu là chi thanh toán tiền giảng viên thỉnh giảng; biên soạn giáo trình, chương trình; chi tuyển sinh, mua hàng hóa; vật tư giảng dạy, thực hành; chi công tác liên quan đến thi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1