Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục: Tổ chức dạy học tích hợp theo chủ đề chất lỏng trong lĩnh vực khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sở
lượt xem 4
download
Luận văn xây dựng nội dung và tổ chức dạy học tích hợp theo chủ đề “ hất lỏng” trong lĩnh vực khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sở nhằm phát triển năng lực của học sinh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục: Tổ chức dạy học tích hợp theo chủ đề chất lỏng trong lĩnh vực khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sở
- O Ụ V OT O I HỌC HUẾ TRƢỜN Ọ SƢ P M ---------- NGUYỄN THỊ MINH TRÂM TỔ CHỨC D Y HỌC TÍCH HỢP THEO CHỦ Ề “ ẤT LỎN ” TRON LĨN VỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ỞDemo TRƢỜNG Version - Select.Pdf SDK TRUNG HỌ Ơ SỞ LUẬN VĂN T SĨ O ỤC HỌC THEO ỊN ƢỚNG NGHIÊN CỨU Thừa Thiên Huế, năm 2017
- GI O V OT O TRƢỜN Ọ SƢ P M UẾ ---------- NGUYỄN THỊ MINH TRÂM TỔ CHỨC D Y HỌC TÍCH HỢP THEO CHỦ Ề “ ẤT LỎN ” TRON LĨN VỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC Ơ SỞ Demo Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành: LÍ LUẬN V P ƢƠN P P Y HỌC B MÔN VẬT LÍ Mã số: 60140111 LUẬN VĂN T SĨ O ỤC HỌC T EO ỊN ƢỚNG NGHIÊN CỨU N ƢỜ ƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. TRẦN HUY HOÀNG Thừa Thiên Huế, năm 2017 i
- LỜ AM OAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng công bố trong bất kì một công trình nào khác. Huế, tháng 9 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Trâm Demo Version - Select.Pdf SDK ii
- Để thể hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình về mọi mặt từ các thầy cô, gia đình và bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm, quý Thầy, Cô giáo khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế và quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt với tất cả tấm lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Trần Huy Hoàng người thầy đã giành nhiều thời gian dìu dắt, trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận tình cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi Demo xin trânVersion - Select.Pdf SDK trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Trung học cơ sở Nguyễn Chí Diểu cùng toàn thể các thầy cô giáo trong tổ vật lí và các em học sinh lớp 8/3 đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực nghiệm sư phạm. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với gia đình, bạn bè và các bạn học viên K24 đã động viên giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 9 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Trâm iii iii
- MỤC LỤC Trang bìa phụ ............................................................................................................ i Lời cam đoan ............................................................................................................ ii Mục lục .......................................................................................................................1 Danh mục chữ viết tắt ...............................................................................................4 Danh mục bảng ..........................................................................................................5 Danh mục hình ..........................................................................................................6 MỞ ẦU ....................................................................................................................7 1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................7 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ......................................................................................9 3. Mục tiêu nghiên cứu ..............................................................................................11 4. ối tượng nghiên cứu .............................................................................................11 5. Giả thuyết khoa học ................................................................................................11 6. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................11 7. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................12 8. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................12 Demo Version - Select.Pdf SDK 9. óng góp của luận văn ..........................................................................................12 10. ấu trúc và nội dung của luận văn ......................................................................12 N I DUNG ..............................................................................................................13 hƣơng 1. Ơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ D Y HỌC TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂN LỰC CỦA HỌC SINH THCS ...........................13 1.1. Tích hợp và dạy học tích hợp .............................................................................13 1.1.1. Khái niệm tích hợp và dạy học tích hợp .........................................................13 1.1.2. Mục tiêu của dạy học tích hợp ........................................................................16 1.1.3. Nguyên tắc giáo dục tích hợp..........................................................................17 1.1.4. ặc điểm của dạy học tích hợp .......................................................................18 1.1.5. Các mức độ và hình thức tích hợp trong chương trình giáo dục.....................18 1.1.6. Ý nghĩa của dạy học tích hợp ..........................................................................20 1.2. Mối quan hệ giữa dạy học tích hợp với phát triển năng lực ..............................21 1.2.1. Khái niệm năng lực .........................................................................................21 1.2.2. Năng lực của học sinh .....................................................................................22 1
- 1.2.3. Cấu trúc của năng lực ......................................................................................22 1.2.4. Mối quan hệ giữa dạy học tích hợp với phát triển năng lực ...........................23 1.2.5. Dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh ................24 1.2.6. ánh giá năng lực của học sinh ......................................................................29 1.3. Quy trình dạy học tích hợp .................................................................................33 1.3.1. L do cần thiết xây dựng chủ đề t ch hợp ........................................................33 1.3.2. Quy trình xây dựng và tổ chức dạy học tích hợp ............................................33 1.4. Cách tổ chức hoạt động trong dạy học tích hợp.................................................37 1.5. Thực trạng việc vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học ............................38 1.5.1. Thực trạng dạy học tích hợp trên thế giới và ở Việt Nam ..............................38 1.5.2. Thực trạng dạy học tích hợp trong môn vật lí hiện nay và thực trạng dạy học chủ đề “ hất lỏng” ....................................................................................................39 1.6. Kết luận chương 1 ..............................................................................................40 hƣơng 2. XÂY ỰNG VÀ TỔ CHỨC D Y HỌC CHỦ Ề TÍCH HỢP ......42 2.1. Tổng quan về chủ đề tích hợp “ hất lỏng” ........................................................42 2.2. Nội dung của chủ đề ...........................................................................................44 2.2.1. Tìm hiểu chung chất lỏng ................................................................................44 Demo Version - Select.Pdf SDK 2.2.2. Ứng dụng của chất lỏng ..................................................................................49 2.2.3. Nhiệt kế và các thang đo nhiệt độ ...................................................................49 2.2.4. Thân nhiệt và các bệnh cảm nóng, cảm lạnh ..................................................54 2.2.5. ại dương và tác động của áp suất trong lòng đại dương lên cơ thể người...........58 2.2.6. Tình trạng ô nhiễm môi trường sinh thái ........................................................61 2.3. Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp “ hất lỏng” ..............................................70 2.3.1. Lựa chọn chủ đề ..............................................................................................70 2.3.2. Xác định các vấn đề (câu hỏi) cần giải quyết trong chủ đề ............................70 2.3.3. Xác định các kiến thức cần thiết để giải quyết vấn đề ....................................71 2.3.4. Xây dựng mục tiêu dạy học của chủ đề ..........................................................71 2.3.5. Xây dựng nội dung các hoạt động dạy học của chủ đề ...................................72 2.3.6. Lập kế hoạch dạy học chủ đề ..........................................................................83 2.3.7. Tổ chức dạy học chủ đề ..................................................................................86 2.4. Công cụ đánh giá (xem phụ lục số 5).................................................................86 2
- 2.4.1. Công cụ đánh giá sự phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh ............................................................................................................................86 2.4.2. Công cụ đánh giá các bài học theo trạm .........................................................86 2.4.3. Công cụ đánh giá các bài dạy học dự án .........................................................87 2.5. Kết luận chương 2 ..............................................................................................87 hƣơng 3. T ỰC NGHIỆM SƢ P M ..............................................................88 3.1. Mục đ ch của thực nghiệm sư phạm ..................................................................88 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ........................................................................88 3.3. ối tượng thực nghiệm sư phạm ........................................................................89 3.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ...................................................................89 3.5. Thời gian thực nghiệm .......................................................................................89 3.6. ác bước tiến hành thực nghiệm sư phạm .........................................................89 3.7. Kết quả và đánh giá kết quả thực nghiệm ..........................................................91 3.7.1. ánh giá định tính ...........................................................................................91 3.7.2. ánh giá định lượng kết quả của việc phát triển năng lực GQV thực tiễn của HS sau khi học chủ đề ...............................................................................................94 3.8. ánh giá chung về việc tích hợp các nội dung của chủ đề “ hất lỏng” và việc vận Demo dụng các phương Version pháp - Select.Pdf dạy học tích SDK cực để dạy học chủ đề ........................................98 3.9. Kết luận chương 3 ............................................................................................100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................102 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................103 3
- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt Các chữ viết đủ CTTT hương trình tổng thể DHTH Dạy học tích hợp G & T Giáo dục và ào tạo GQV Giải quyết vấn đề GQV TT Giải quyết vấn đề thực tiễn GV Giáo viên HS Học sinh PGS Phó giáo sư THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TS Tiến sĩ Demo Version - Select.Pdf SDK 4
- DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Mức độ tham gia của HS khi GQV ........................................................25 Bảng 1.2. Cấu trúc năng lực GQV TT của HS ........................................................26 Bảng 1.3. So sánh đánh giá năng lực và đánh giá kiến thức, kĩ năng .......................30 Bảng 2.1. Bảng phân công nhiệm vụ ........................................................................76 Bảng 2.2. Bảng phân công nhiệm vụ ........................................................................79 Bảng 2.3. Kế hoạch dạy học chủ đề ..........................................................................83 Bảng 2.4. Tên trạm và thời gian làm việc tại các trạm .............................................84 Bảng 2.5. Tiến trình dạy học dự án ...........................................................................85 Bảng 3.1: ác bước tiến hành thực nghiệm. .............................................................90 Bảng 3.2. Kết quả đánh giá năng lực GQV TT của HS khi dạy học nội dung “ ác sĩ của gia đình” ..........................................................................................................94 Bảng 3.3. Kết quả đánh giá năng lực GQV TT của HS khi dạy học nội dung “Người thợ lặn thông thái” ........................................................................................95 Bảng 3.4. Kết quả đánh giá năng lực GQV TT của HS khi dạy học nội dung “Thân thiện với môiDemo trường”Version - Select.Pdf SDK ................................................................................................ 97 5
- DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Hình ảnh các thang đo nhiệt độ .................................................................54 Hình 2.2: Vị trí của khe nứt Mariana và điểm sâu nhất thế giới – Vực Challenger .59 Hình 2.3: Nước sông ô nhiễm chuyển màu đen, rác thải trôi lềnh bềnh ...................62 Hình 2.4: Tình trạng ô nhiễm các thành phố lớn đang là bài toán khó giải ..............63 Hình 2.5: Vai trò của nước đối với đời sống con người............................................67 Hình 3.1.a. Phiếu học tập của nhóm 2 .......................................................................92 Hình 3.1.b. Phiếu học tập của nhóm 5 ......................................................................92 Hình 3.2. Poster của nhóm 4 .....................................................................................94 Demo Version - Select.Pdf SDK 6
- MỞ ẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong công cuộc đổi mới và hội nhập của đất nước hiện nay, chúng ta cần phải có những con người mới năng động, sáng tạo, có khả năng hành động trên cơ sở nền học vấn vững chắc. h nh vì vậy, mục tiêu của giáo dục phổ thông không chỉ dừng lại ở việc tập trung hình thành và phát triển những hiểu biết của HS về thế giới với những kĩ năng đơn lẻ thường gắn với từng môn học cụ thể, mà cần phải phát triển những năng lực hành động, đặc biệt là những năng lực vận dụng tri thức của nhiều môn học để có thể phát hiện và giải quyết những vấn đề gắn với cuộc sống. Thực tiễn ở nhiều nước đã chứng tỏ, việc thực hiện quan điểm t ch hợp trong giáo dục và dạy học sẽ giúp phát triển năng lực giải quyết những vấn đề phức hợp và làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa đối với HS hơn so với việc học các môn học, các mặt giáo dục được thực hiện riêng rẽ. ồng thời, theo một số kết quả đánh giá chương trình G PT Việt Nam hiện hành, bên cạnh những thành tựu, ưu điểm đã đạt được thì cũng còn một số hạn chế như cấu trúc chương trình còn thiếu sự t ch hợp ở mức độ cần thiết. Những cơ hội Demo đưa vào và rèn luyệnVersion - Select.Pdf cho HS năng SDKtổng hợp kiến thức, kĩ năng giải lực vận dụng quyết các vấn đề mang t nh phức hợp, các vấn đề thiết thực của cuộc sống còn hạn chế... Do vậy, số đầu môn học còn nhiều, chưa giảm được kiến thức hàn lâm, lý thuyết để tăng kiến thức thực hành, vận dụng. ể đáp ứng yêu cầu chuẩn bị nguồn nhân lực, tăng cường khả năng hợp tác, cạnh tranh cho hội nhập quốc tế; phục vụ ngày càng tốt hơn sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đòi hỏi phải đổi mới toàn diện và mạnh mẽ giáo dục và đào tạo. Thực hiện Kết luận 242 – T /TW ngày 15/4/2009 của ộ h nh trị, trong chương trình hoạt động năm 2010, ộ G & T đã và đang triển khai xây dựng ề án ổi mới chương trình và sách giáo khoa phổ thông. Trong định hướng đổi mới T G PT, quan điểm tăng cường t ch hợp trong thiết kế nội dung; chú trọng phát triển năng lực của người học là những vấn đề được đặc biệt nhấn mạnh. Nghị quyết số 44/NQ-CP, ngày 09/6/2014 Ban hành chương trình hành động của h nh phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ 8, an hấp hành Trung ương ảng khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo 7
- dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã chỉ thị: “Đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế” và “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân”.[12] Mục tiêu giáo dục của nước ta nhằm hướng tới việc đào tạo và phát triển những con người toàn diện về mọi mặt, những công dân năng động và sáng tạo. ên cạnh đó, các vấn đề cuộc sống đặt ra bao giờ cũng yêu cầu chúng ta cần sử dụng và phối hợp kiến thức, kĩ năng đa ngành của nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết. h nh vì thế, t ch hợp trong nhà trường sẽ giúp HS th ch ứng nhanh, giải quyết tốt các vấn đề mà thực tiễn đặt ra, nâng cao năng lực cho HS. ác ngành khoa học đều xuất phát từ thực tiễn cuộc sống, t nhiều có mối quan hệ với nhau, có những điểm giao thoa.Vật l học là khoa học thực nghiệm, kiến thức của môn học là cơ sở của nhiều ngành kinh tế khác nhau, có mối liên hệ rất chặt chẽ với thực tiễn, kỹ thuật và đời sống. ác kiến thức Vật l được vận dụng vào quá trình lao động sản xuất, vào kĩ thuật công nghệ và bảo vệ môi trường sống của Demo chúng ta. Hơn nữa, Version - Select.Pdf có nhiều vấn đề mới cầnSDK được đưa vào giảng dạy trong nhà trường: giáo dục môi trường, giáo dục dân số, giáo dục sức khỏe… nhưng quỹ thời gian có hạn. T ch hợp là biện pháp nhằm thực hiện nhiệm vụ giáo dục nhiều lĩnh vực cho HS mà không gây quá tải hay nhàm chán vì trùng lặp. T ch hợp là một trong những quan điểm giáo dục đã trở thành xu thế trong việc xác định nội dung dạy học ở nhà trường phổ thông và trong xây dựng chương trình môn học ở nhiều nước trên thế giới. ạy học t ch hợp được xây dựng trên cơ sở những quan điểm t ch cực về quá trình học tập và quá trình dạy học. Vận dụng hợp l quan điểm t ch hợp trong giáo dục và dạy học sẽ giúp phát triển các năng lực giải quyết những vấn đề phức tạp và làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa hơn với học sinh so với việc các môn học, các mặt giáo dục được thực hiện riêng rẽ. T ch hợp là một trong những quan điểm giáo dục nhằm nâng cao năng lực của người học, giúp đào tạo ra những con người có đầy đủ phẩm chất và năng lực để giải quyết các vấn đề của cuộc sống hiện đại. T ch hợp là tư tưởng, là nguyên tắc và là quan điểm hiện đại trong giáo dục. ối với nền giáo dục Việt Nam hiện nay việc hiểu đúng và vận 8
- dụng phù hợp quá trình t ch hợp có thể đem lại những hiệu quả cụ thể đối với từng phân môn trong nhà trường phổ thông. Mặt khác, khoảng 71% diện t ch bề mặt Trái ất (khoảng 361 triệu km2) được các đại dương che phủ, một khối nước liên tục theo tập quán được chia thành một vài đại dương chủ chốt và một số các biển nhỏ. Nước là một dạng chất lỏng phổ biến. ối với đa số nước tồn tại trên hành tinh là một điều hiển nhiên bởi vì nó cần thiết cho hoạt động sống của tất cả các sinh vật. Nhưng ngoài ra nước trên hành tinh còn có một nhiệm vụ khác rất quan trọng đó là điều hòa nhiệt độ của trái đất. Bởi nước là một chất lỏng có nhiệt dung riêng rất lớn vào khoảng 4200J/kg.K, tức là để đun nóng 1 kg nước lên 1 độ thì phải cần cung cấp 4200J. o đó năng lượng mặt trời chiếu đến hành tinh của chúng ta là rất lớn nhưng nhiệt độ của Trái đất luôn được duy trì để đảm bảo sự sống. Ngoài ra, trong cơ thể con người, chất lỏng chiếm tỷ trọng nhiều nhất, khoảng 60 – 70%. Với những lý do trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài “TỔ CHỨC D Y HỌC TÍCH HỢP THEO CHỦ Ề “ HẤT LỎN ” TRON LĨN VỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌ Ơ SỞ”. 2. LịchDemo sử vấn Version đề nghiên-cứu Select.Pdf SDK Tổ chức dạy học tích hợp đang trở thành một xu thế dạy học hiện đại, nó đang được nghiên cứu và áp dụng vào nhà trường ở nhiều nước trên toàn thế giới, trong đó có Việt Nam.Từ những năm 50 của thế kỉ XX ở Hoa Kì đã có những dự án xây dựng chương trình t ch hợp các môn khoa học tự nhiên. Vào thập niên 70 đã có những hội nghị quốc tế do UNESCO tổ chức với 218 nước tham gia về nội dung tích hợp môn học các môn khoa học. ho đến nay, ở nhiều nước đã có chương trình giáo dục phổ thông xây dựng theo quan điểm tích hợp từ tiểu học đến trung học như Australia, Anh, Hoa Kì, anađa, Pháp, ức, Nhật Bản, Ấn ộ, Singapore, CHLB ức.... Tuy nhiên, mức độ tích hợp trong chương trình giáo dục các môn học ở một số nhóm nước thể hiện có một số điểm chung nhưng cũng có những khác biệt.Ở Việt Nam hiện nay, tư tưởng dạy học tích hợp bắt đầu nghiên cứu và áp dụng từ những năm của thập kỷ 90 trở lại đây. ã có nhiều nhà nghiên cứu giáo dục nghiên cứu cơ sở lí luận về tích hợp và các biện pháp nhằm vận dụng giảng dạy tích hợp vào thực tiễn như: 9
- - Tác giả ào Trọng Quang với bài “Biên soạn SGK theo quan điểm tích hợp, cơ sởlí luận và một số kinh nghiệm”. Tác giả đã đề cập tới bản chất của sưphạm tích hợp, quan điểm tích hợp, một số nguyên tắc chủđạo và một sốkỹthuật của tích hợp. - Tác giả ỗ Ngọc Thống đã nêu một hệ thống quan điểm tích hợp và dạy học theo hướng tích hợp, đã nhấn mạnh sự khác biệt giữa cộng gộp kiến thức và tích hợp kiến thức trong cuốn “Đổi mới dạy và học Ngữ văn ở THCS” - Tác giả Lê Trọng Sơn với công trình “Vận dụng tích hợp giáo dục dân số qua dạy học phần sinh lý người ở lớp 9 THCS” tác giả đã nhấn mạnh việc tích hợp dân số vào môn Sinh học 9 là thích hợp với nội dung cũng như độ tuổi của học sinh. - Tác giả inh Xuân Giang trong luận văn thạc sĩ (2009) với đề tài “Vận dụngtư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số vấn đề về chất khí và cơ sở nhiệt động lực học Vật lí 10 cơ bản nhằm phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh”. Trong đề tài này tác giả đã nhấn mạnh sự phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh khi vận dụng có hiệu quả việc dạy học tích hợp các kiến thức về chất kh và cơ sở nhiệt động lực học. - “Tổchức dạy học tích hợp các kiến thức về môi trường vào chương Hạtnhân Nguyên tửVật lý 12 THPT” – Luận Văn Thạc sĩ của Lê Khánh Loan, Huế 2013. Demo Version - Select.Pdf SDK Tác giảcủa đề tài đã xây dựng được tiến trình dạy học tích hợp giáo dục môi trường vào chương “Hạt nhân nguyên tử” lớp 12 THPT. Trong đề tài tác giảđã phân t ch rõ các tác động của hạt nhân và các quá trình phân rã ảnh hưởng đến môi trường, từ đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS. - “Tổchức dạy học chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” Vật lí 10 THPT theo hướng tích hợp giáo dục ứng phó biến đổi khí hậu” – Luận văn Thạc sĩcủa Phạm Thị Bình Long, Huế 2014. Tác giả của đề tài đã xây dựng được tiến trình dạy học tích hợp giáo dục ứng phó biến đổi khí hậu trong chương “ hất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể”. Trong đề tài, tác giả đã nêu rõ tác hại của biến đổi khí hậu, chỉ ra tính cấp bách của việc giáo dục tích hợp biến đổi khí hậu cho HS, đồng thời đã tiến hành thực nghiệm sư phạm và kết luận được việc vận dụng quan điểm tích hợp rất quan trọng trong giáo dục. Các nghiên cứu của các tác giả đã làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của quan điểm dạy học tích hợp trong Giáo dục, các nghiên cứu cũng đã đưa ra các đề xuất tiến trình chung cho dạy học tích hợp (DHTH). Trong đề tài của mình, chúng tôi sẽ 10
- kế thừa những kết quả nghiên cứu của các công trình nghiên cứu trước đây, đồng thời sẽ nghiên cứu và xây dựng tiến trình tổ chức dạy học tích hợp theo chủ đề “ hất lỏng” trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCS. 3. Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng nội dung và tổ chức dạy học tích hợp theo chủ đề “ hất lỏng” trong lĩnh vực khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sở nhằm phát triển năng lực của học sinh. 4. ối tƣợng nghiên cứu - ác nội dung kiến thức chủ đề “ hất lỏng”. - ơ sở lý thuyết về dạy học t ch hợp và phương pháp dạy học t ch cực nhằm phát triển năng lực của học sinh. - Hoạt động dạy học các kiến thức về “ hất lỏng”. 5. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được nội dung t ch hợp theo chủ đề “ hất lỏng” có t nh thực tiễn và sử dụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học t ch cực để tổ chức dạy học chủ đề “Demo hất lỏng” thì sẽ phát Version triển năng lực - Select.Pdf SDKgiải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh, qua đó nâng cao chất lượng dạy học ở THCS. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở l luận của việc vận dụng quan điểm t ch hợp và nghiên cứu cơ sở l luận của các phương pháp dạy học t ch cực nhằm phát triển năng lực của học sinh. - Nghiên cứu các quan điểm dạy học hiện đại, quan điểm dạy học phát huy t nh t ch cực, tự lực của học sinh. - Nghiên cứu chương trình và sách giáo khoa các môn của khoa học tự nhiên để khai thác việc t ch hợp cho phù hợp với trình độ học sinh. - Nghiên cứu nội dung kiến thức về “ hất lỏng”. - Khảo sát thực trạng và đề xuất phương án dạy học t ch hợp theo chủ đề “ hất lỏng” trong lĩnh vực khoa học tự nhiên ở cấp trung học cơ sở. - Xây dựng nội dung chủ đề. - Tiến hành thực nghệm sư phạm ở trường TH S để kiểm chứng giả thuyết 11
- khoa học của đề tài và rút ra các kết luận cần thiết. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Tổng hợp và phân t ch các tài liệu l luận về t ch hợp và các tài liệu khác có liên quan. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát thực trạng t ch hợp trong chương trình TH S ở nước ta hiện nay. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: + Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường TH S theo quy trình, phương pháp và hình thức tổ chức đã đề xuất. + Phân t ch kết quả thu được trong quá trình thực nghiệm sư phạm để rút ra kết luận cho vấn đề nghiên cứu. 8. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động dạy học t ch hợp theo chủ đề “ hất lỏng” trong phát triển chương trình các môn học và hoạt động giáo dục. Tập trung nghiên cứu chủ yếu ở cấp TH S. 9. óng góp của luận văn - TrìnhDemo Version bày có hệ thống và- bổ Select.Pdf SDK sung những l luận về dạy học t ch hợp. - Phân tích và khái quát kiến thức về chất lỏng trong chương trình phổ thông. - Xây dựng và tổ chức dạy học t ch hợp chủ đề “ hất lỏng” nhằm phát triển năng lực của học sinh TH S. - ổ sung vào nguồn tài liệu tham khảo cho GV phổ thông, sinh viên, học viên cao học cùng chuyên nghành. 10. ấu trúc và nội dung của luận văn Luận văn dự kiến được trình bày gồm 4 phần. Ngoài phần mở đầu, phần kết luận chung, phần tài liệu tham khảo, phần nội dung gồm có 3 chương: hương 1: ơ sở lí luận và thực tiễn về dạy học tích hợp nhằm phát triển năng lực của học sinh THCS. hương 2: Xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề t ch hợp “ hất lỏng” nhằm phát triển năng lực học sinh. hương 3: Thực nghiệm sư phạm. 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 791 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 422 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 509 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 546 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 533 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 346 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 309 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 333 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 352 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 250 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 290 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư ở Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Petrolimex
1 p | 118 | 10
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 233 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 222 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu Trần của Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần
26 p | 103 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 269 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 236 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 203 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn