intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học chương “mắt và các dụng cụ quang học” Vật lí 11 cơ bản theo hình thức Blended Learning

Chia sẻ: Buemr KKK | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

12
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn rhiết kế và tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học chương “Mắt và các dụng cụ quang học” Vật lí 11 cơ bản theo hình thức Blended Learning.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học chương “mắt và các dụng cụ quang học” Vật lí 11 cơ bản theo hình thức Blended Learning

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ MẠNH THẮNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” VẬT LÍ 11 CƠ BẢN THEO HÌNH THỨC BLENDED LEARNING Demo Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. PHAN GIA ANH VŨ Thừa Thiên Huế, năm 2017 i
  2. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho phép sử dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kì một công trình nào khác. Tác giả luận văn Vũ Mạnh Thắng Demo Version - Select.Pdf SDK ii
  3. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm, quý Thầy Cô giáo Khoa Vật lí trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế và quý Thầy Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, quý Thầy Cô giáo trong tổ Vật lí Trung tâm GDTX Kiên Giang, Ban Giám hiệu, quý thầy cô giáo trong tổ Vật lí trƣờng THPT An Biên, huyện An Biên tỉnh Kiên Giang, cùng quý thầy (cô) đã nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS. Phan Gia Anh Vũ - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu Demo và hoànVersion - Select.Pdf thành luận văn. SDK Cuối cùng, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với gia đình, ngƣời thân và bạn bè đã luôn giúp đỡ và động viên tôi trong thời gian thực hiện luận văn này. Huế, tháng 8 năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Mạnh Thắng iii
  4. MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa ............................................................................................................... i Lời cam đoan ...............................................................................................................ii Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii MỤC LỤC ................................................................................................................... 1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................... 5 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ .............. 6 MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 8 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .......................................................................................... 8 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................................................... 9 3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ................................................................................. 11 4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................................... 11 5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ................................................................................. 12 6. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ................................................................................. 12 7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................... 12 Demo GÓP 8. NHỮNG ĐÓNG Version - Select.Pdf MỚI CỦA LUẬN VĂNSDK .................................................. 13 9. CẤU TRÚC LUẬN VĂN ..................................................................................... 13 NỘI DUNG .............................................................................................................. 14 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC THEO BLENDED LEARNING TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ .................................................................................................................... 14 1.1. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ ....... 14 1.1.1. Khái niệm hoạt động nhận thức ...................................................................... 14 1.1.2. Hoạt động nhận thức Vật lý ............................................................................ 14 1.1.3. Cơ sở khoa học của việc tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh .............. 15 1.1.4. Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Vật lý ................... 19 1.1.5. Nguyên tắc dạy học vật lý trong trƣờng phổ thông ........................................ 22 1.2. B-LEARNING ................................................................................................... 23 1.2.1. Khái niệm b-Learning ..................................................................................... 23 1
  5. 1.2.2. Cấu trúc b-Learning ........................................................................................ 24 1.2.3. Mô hình b-Learning ........................................................................................ 25 1.2.4. Đặc điểm b-Learning....................................................................................... 28 1.3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ THEO B-LEARNING .......................................................................................................... 30 1.3.1. Xây dựng mô hình b-Learning ........................................................................ 30 1.3.2. Quy trình tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Vật lý theo b-Learning ................................................................................................................. 30 1.4. THỰC TRẠNG DẠY HỌC THEO B-LEARNING Ở TRƢỜNG THPT ......... 32 1.4.1. Mục tiêu điều tra ............................................................................................. 32 1.4.2. Phƣơng pháp điều tra ...................................................................................... 32 1.4.3. Kết quả tổng hợp và đánh giá.......................................................................... 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.......................................................................................... 36 Chƣơng 2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CHƢƠNG “MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” THEO BLENDED LEARNING ................... 37 2.1. ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG KIẾN THỨC CHƢƠNG “MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ Demo QUANG HỌC” Version - Select.Pdf SDK ......................................................................................................... 37 2.1.1. Vị trí, nhiệm vụ ............................................................................................... 37 2.1.2. Mục tiêu dạy học ............................................................................................. 39 2.1.3. Sơ đồ cấu trúc nội dung kiến thức................................................................... 40 2.2. XÂY DỰNG WEBSITE HỖ TRỢ DẠY HỌC THEO B-LEARNING ............ 41 2.2.1. Phân loại website dạy học ............................................................................... 41 2.2.2. Giới thiệu về phần mềm mã nguồn mở Moodle ............................................. 41 2.2.3. Vai trò của website trong dạy học vật lý ......................................................... 44 2.3. XÂY DỰNG MÔ HÌNH B-LEARNING ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” VẬT LÝ 11 .................................................................................................... 44 2.3.1. Mô hình 1: Dạy học truyền thống ở lớp, website chỉ là tài liệu tham khảo .... 45 2
  6. 2.3.2. Mô hình 2: Giáo viên thiết kế, đóng gói và truyền tải nội dung học tập, tạo diễn đàn, hƣớng dẫn học sinh tự học trên website song song với việc dạy học trên lớp truyền thống ........................................................................................................ 46 2.3.3. Mô hình 3: Học sinh phải tự học một vài đơn vị kiến thức trên website để giảm tải việc học tại lớp ............................................................................................ 47 2.3.4. Mô hình 4: Học sinh hoàn toàn tự học một nội dung bài học trên website .... 48 2.4. XÂY DỰNG CẤU TRÚC BÀI DẠY TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀO MỘT BÀI CỤ THỂ ......................................................................................... 50 2.4.1. Bài Kính lúp .................................................................................................... 50 2.4.2. Bài Kính hiển vi .............................................................................................. 54 2.4.3. Bài Kính thiên văn .......................................................................................... 57 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.......................................................................................... 60 Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .............................................................. 61 3.1. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ............................ 61 3.1.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ...................................................................... 61 3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm ..................................................................... 61 DemoVÀ 3.2. ĐỐI TƢỢNG Version - Select.Pdf NỘI DUNG SDK SƢ PHẠM .......................... 61 THỰC NGHIỆM 3.2.1. Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm ..................................................................... 61 3.2.2. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm ...................................................................... 62 3.3. PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM................................................ 62 3.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm sƣ phạm .................................................................... 62 3.3.2. Quan sát giờ học .............................................................................................. 63 3.3.3. Bài kiểm tra ..................................................................................................... 64 3.4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .......................................................... 64 3.4.1. Kết quả định tính ............................................................................................. 64 3.4.2. Kết quả định lƣợng .......................................................................................... 65 3.5. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ..................................... 65 3.5.1. Đánh giá định tính ........................................................................................... 65 3.5.2. Đánh giá định lƣợng ........................................................................................ 66 3.5.3. Kiểm định giả thuyết thống kê ........................................................................ 70 3
  7. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.......................................................................................... 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 76 PHỤ LỤC Demo Version - Select.Pdf SDK 4
  8. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin ĐC Đối chứng DH Dạy học GDTX Giáo dục thƣờng xuyên GV Giáo viên HS Học sinh PM Phần mềm PMDH Phần mềm dạy học PPDH Phƣơng pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông Demo Version - Select.Pdf SDK TN Thực nghiệm TT Trung tâm 5
  9. DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ Trang BẢNG Bảng 1.1. Mức độ truy cập mạng internet sử dụng cho bài giảng của giáo viên ...... 32 Bảng 1.2. Mức độ truy cập mạng internet của học sinh............................................ 34 Bảng 2.1. Cấu trúc nội dung kiến thức chƣơng “Mắt và các dụng cụ quang học” .......... 37 Bảng 2.2. Mục tiêu chƣơng “Mắt và các dụng cụ quang học” ................................. 39 Bảng 2.3. Phân loại Website trong giáo dục và đào tạo............................................ 41 Bảng 3.1. Bảng sĩ số của HS đƣợc chọn làm mẫu TN .............................................. 63 Bảng 3.2. Bảng thống kê các điểm số (Xi) của các bài kiểm tra ............................... 66 Bảng 3.3. Bảng phân phối tần suất ............................................................................ 67 Bảng 3.4. Bảng phân phối tần suất lũy tích .............................................................. 68 Bảng 3.5. Bảng phân loại theo học lực của hai nhóm ............................................... 69 Bảng 3.6. Bảng tổng hợp các tham số thống kê của cả hai nhóm............................. 70 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phân phối tần suất của hai nhóm ............................................. 67 Biểu đồ 3.2. Demo Biểu đồVersion phân phối-tần Select.Pdf suất lũy tíchSDK của hai nhóm................................ 68 Biểu đồ 3.3. Biểu đồ phân loại theo học lực của hai nhóm ...................................... 69 ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1. Đồ thị phân phối tần suất của hai nhóm .................................................. 67 Đồ thị 3.2. Đồ thị phân phối tần suất lũy tích của hai nhóm .................................... 68 HÌNH Hình 1.1. Lý thuyết Blended Learning ..................................................................... 24 Hình 1.2. Cấu trúc B-Learning .................................................................................. 25 Hình 1.3. Mô hình B-Learning .................................................................................. 26 Hình 2.1. Giao diện chính của website ..................................................................... 45 Hình 2.2. Dạy học truyền thống ở lớp, website chỉ là tài liệu tham khảo ................. 46 Hình 2.3. Học sinh tự học trên website song song với việc dạy học trên lớp truyền thống ..... 47 Hình 2.4. Học sinh hoàn toàn tự học một nội dung bài học trên website ................. 49 Hình 2.5. Sự tạo ảnh bởi kính lúp ............................................................................. 51 6
  10. Hình 2.6. Số bội giác của kính lúp ............................................................................ 52 Hình 2.7. Sự tạo ảnh qua kính hiển vi ....................................................................... 55 Hình 2.8. Sự tạo ảnh qua kính thiên văn ................................................................... 58 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Sơ đồ chu trình sáng tạo khoa học của V. G. Razumôpxki ..................... 16 Sơ đồ 1.2. Sơ đồ tiến trình hoạt động giải quyết vấn đề ........................................... 17 Sơ đồ 1.3. Sơ đồ tiến trình xây dựng, bảo vệ tri thức mới trong nghiên cứu khoa học . 18 Sơ đồ 2.1. Cấu trúc chƣơng: “Mắt và các dụng cụ quang học” ................................ 40 Sơ đồ 2.2. Học sinh học một vài kiến thức trên mạng kết hợp học tại lớp ............... 48 Demo Version - Select.Pdf SDK 7
  11. MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo có nêu: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy và học theo hƣớng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để ngƣời học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học” [2]. Khẩu hiệu của UNESCO đặt ra mục tiêu cho giáo dục của thế kỷ XXI là “Học ở mọi nơi, học ở mọi lúc, học suốt đời, dạy cho mọi ngƣời với mọi trình độ tiếp thu khác nhau”. Để làm đƣợc nhƣ vậy, việc tổ chức dạy học không chỉ còn giới hạn trong phạm vi nhà trƣờng mà phải đƣợc mở rộng hơn về không gian và thời gian và đa dạng hơn về hình thức tổ chức, đáp ứng nhu cầu “tự học” và “học suốt đời” của mọi ngƣời. Điều đó cho thấy Demo việc nghiên cứu hình Version - Select.Pdf thức tổ chức SDK learning là hết sức cần thiết. dạy học theo blended Trong những năm gần đây, sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin nói chung và Internet nói riêng đã mang lại những thay đổi đáng kể trong cuộc sống. Internet đã thật sự là môi trƣờng thông tin liên kết mọi ngƣời trên toàn thế giới gần lại với nhau, cùng chia sẻ những vấn đề mang tính toàn xã hội. Internet ngày càng trở nên gần gũi và quen thuộc với ngƣời Việt Nam, đặc biệt ở khu vực thành thị, trong giới trí thức và giới trẻ. Sự tồn tại của Internet đã thay đổi cách thức làm việc, trao đổi thông tin, kể cả cách học tập, nghiên cứu của nhiều ngƣời. Trên phạm vi toàn cầu, Internet chứa một khối lƣợng thông tin khổng lồ phân tán ở hàng chục ngàn mạng con ở khắp các nƣớc trên thế giới. Các dịch vụ Internet cũng ngày càng trở nên đa dạng và hữu ích hơn. Chính vì thế, sự hiểu biết về Internet và khả năng sử dụng, khai thác thông tin trên Internet cũng ngày càng trở nên quan trọng và thiết thực cho mỗi ngƣời. Tận dụng môi trƣờng Internet, xu hƣớng phát triển của các phần mềm hiện nay là xây dựng các ứng dụng có khả năng chia sẻ cao, vận 8
  12. hành không phụ thuộc vào vị trí địa lý cũng nhƣ hệ điều hành; tạo điều kiện cho mọi ngƣời có thể trao đổi, tìm kiếm thông tin, học tập một cách dễ dàng và thuận tiện. Việc chọn hình thức dạy học theo b-learning cũng theo xu hƣớng này. Thực tế cho thấy việc giảng dạy ở các trƣờng, cũng nhƣ việc học tập của ngƣời học đang gặp nhiều khó khăn. Việc xây dựng một mô hình giảng dạy trên Internet với việc ứng dụng mã nguồn mở là thật sự cần thiết, nó sẽ giúp cho ngƣời học giảm thiểu đƣợc những khó khăn trong quá trình học tập cũng nhƣ trong quá trình giảng dạy, từ đó nâng cao chất lƣợng dạy học ở các trƣờng. Dạy học theo blended learning là một trong những giải pháp đó. Chính vì những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài “Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học chương “Mắt và các dụng cụ quang học” vật lý 11 cơ bản theo hình thức Blended Learning” 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Nghiên cứu ở nƣớc ngoài Blended Learning hiện nay đang là một trong những mô hình học tập đƣợc rất nhiều ngƣời quan tâm. Học tập kết hợp xuất phát từ các quốc gia phát triển sau khi họ khai Demo thác môVersion hình học -e-learning Select.Pdf(họcSDK trực tuyến) không hoàn toàn thành công. Công nghệ mang lại sự tiện nghi, nhanh gọn và tiết kiệm chi phí, tuy nhiên lại làm học viên sẽ dễ dàng mất đi động cơ học tập và mất đi cơ hội giao tiếp liên nhân nhƣ trong các lớp học truyền thống. Chính vì vậy, các buổi học trực tiếp (face-to- face) vẫn giữ đƣợc nhiều giá trị mà việc tự học với máy tính không thể nào bù đắp đƣợc. Ngƣợc lại, với sự bùng nổ của công nghệ thông tin và việc xuất hiện các chƣơng trình ứng dụng trên mạng thì việc truyền đạt thuần túy không thể cung cấp cho ngƣời học đƣợc nguồn kiến thức khổng lồ và những thông tin thức thời. Vai trò hỗ trợ của học trực tuyến lúc này đƣợc thể hiện rất rõ nét. Vào thập niên 1990, tại Khoa công nghệ và Khoa học Ứng dụng của Đại học Harvard, ông Trƣởng Khoa Eric Mazur và giáo sƣ Vật lý và Vật lý ứng dụng Balkanski (NewsRx Health, 2012) đã sử dụng mô hình với tên gọi là Peer Instruction (học lẫn nhau) sau khi giáo sƣ này thấy rằng mặc dù bài giảng của ông ta đƣợc đánh giá cao, nhiều sinh viên vẫn chƣa thật sự hiểu các khái niệm Vật lý trong bài giảng của mình. Theo cách dạy và học này ngƣời học chỉ nghe những bài giảng 9
  13. ngắn qua các đoạn băng video và sau đó tất cả phải trả lời câu hỏi kiểm tra khái niệm trên hệ thống quản lý học. Kế đến ngƣời học tham gia vào các hoạt động thảo luận nhóm trên lớp học và giáo viên sẽ phản hồi để điều chỉnh những câu trả lời sai. Một trang mạng có tên là Peer Instruction Network cũng đƣợc tạo ra và đến nay đã có hơn 1900 nhà giáo từ các cấp trƣờng khác nhau ở nhiều quốc gia khác nhau nhƣ Ê-ti-ô-pi, It-xra-en, Singa-po, Phần Lan, Hi Lạp, Đức, Nam Phi và kể cả Việt Nam tham gia và chia sẻ kinh nghiệm sử dụng mô hình. Trong lĩnh vực giáo dục về kinh tế, năm 2000, Maureen Lage, Glenn Platt, và Michael Treglia cũng công bố cách dạy theo mô hình này trên Tạp chí Giáo dục Kinh tế khi họ nhận thấy rằng cách dạy truyền thống không phù hợp với một số phong cách của ngƣời học. Trong một báo cáo tổng hợp “Research and Quality Assurance in Blended Learning” của Charles D. Dziuban và Patsy D. Moskal - University of Central Florida (2010) đã đƣa ra các kết quả về việc áp dụng mô hình học kết hợp đƣợc áp dụng ở trƣờng của họ .Báo cáo đánh giá mức độ thành công, mức độ hài hài lòng của sinh viên trong khóa học của trƣờng 2009-2010. Làn sóng nghiên cứu về học kết hợp không chỉ xảy ra ở các trƣờng đại học hàng đầu, nó là lĩnh vực đang đƣợc các nhà nghiên cứu giáo Demo dục trên Version thế giới quanSDK - Select.Pdf tâm, từ Hàn quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, đến châu Phi , châu Âu, châu Mỹ …[3] 2.2. Nghiên cứu tại Việt Nam Ở Việt Nam học kết hợp đang có những biểu hiện phát triển ban đầu, các trƣờng đại học cũng đƣa các trang web hỗ trợ tài liệu cho sinh viên học tập nhƣ đại học kinh tế Đà Nẵng (http://elearning.due.edu.vn/) , đại học Bách Khoa thành phố HCM (http://elearning.hcmut.edu.vn/), đại học Ngoại thƣơng Hà Nôi (http://elearning.ftu.edu.vn/) …bên cạnh đó môi trƣờng học truyền thống vẫn tồn tại song song. Đáng lƣu ý ở đây đó chỉ đơn thuần là một trang web thông báo các thông tin của trƣờng và hỗ trợ tài liệu, có rất ít sự tƣơng tác qua lại giữa giảng viên và học sinh. Môi trƣờng học kết hợp cũng nhƣ những môi trƣờng học tập khác, đều có những ƣu nhƣợc điểm riêng của nó, để đánh giá đƣợc chất lƣợng của việc học kết hợp ta đi sang xét những lợi ích và hạn chế của riêng nó. (1) Tác giả Phạm Xuân Lam, Xây dựng mô hình học kết hợp để dạy sinh học 10 (THPT) nâng cao với sự hỗ trợ của phần mềm Moodle, khoá luận tốt nghiệp, 10
  14. ĐHSP Hà Nội (2010) [12]. Tác giả đã bƣớc đầu tìm hiểu các vấn đề về mô hình b- learning, thiết kế các bài giảng, tiến hành giảng dạy thử thông qua phần mềm Moodle (2) Tác giả Nguyễn Quang Trung, Xây dựng và sử dụng mô hình học tích hợp trong DH chƣơng “Điện tích - Điện trƣờng” Vật lý 11, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Huế (2010) [27] (3) Tác giả Nguyễn Thị Lan Ngọc, Tổ chức hoạt động tự học cho HS phần Quang hình học Vật lý 11 THPT theo mô hình b-learning, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Huế (2013) [17] (4) Tác giả Hồ Thị Minh, Tổ chức hoạt động ôn tập và kiểm tra đánh giá chƣơng “Dòng điện không đổi” Vật lý 11 nâng cao theo mô hình b-learning, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Huế (2014) [14] (5) Tác giả Hồ Thị Trà My, Tổ chức hoạt động DH chƣơng “Dòng điện trong các môi trƣờng” Vật lý 11 NC theo b-learning với sự hỗ trợ của phiếu học tập, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Huế (2014) [15] (6) Trần Văn Nhật, Tổ chức DH các ƢDKT phần “Điện học. Điện từ học” Vật lý 11 THPT theo b-learning, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Huế (2014) [19] Demo Tuy nhiên, tổ Version - Select.Pdf chức dạy học SDK theo hình thức b-learning trong chƣơng trình vật lý 11, cụ thể là chƣơng “ Mắt và các dụng cụ quang học” hiện nay vẫn chƣa có tác giả nào thực hiện. 3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thiết kế và tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học chƣơng “Mắt và các dụng cụ quang học” vật lý 11 cơ bản theo hình thức Blended Learning. 4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động nhận thức vật lý (chƣơng “Mắt và các dụng cụ quang học”, Vật lý 11 cơ bản) theo hình thức b-Learning 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung kiến thức các bài thuộc chƣơng “Mắt và các dụng cụ quang học” vật lí 11 cơ bản. - Học sinh lớp 11 Trung tâm GDTX Kiên Giang 11
  15. - Học sinh lớp 11 trƣờng THPT An Biên. 5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu thiết kế và tổ chức đƣợc các hoạt động nhận thức đối với các nội dung kiến thức của chƣơng “Mắt và các dụng cụ quang học” vật lý 11 cơ bản theo hình thức b- Learning - thì sẽ nâng cao chất lƣợng dạy học, phát triển năng lực tự học cho học sinh. 6. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 6.1. Nghiên cứu lý luận dạy học về tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh; 6.2. Nghiên cứu các hình thức tổ chức dạy học; 6.3. Nghiên cứu hình thức tổ chức dạy học theo b-Learning; 6.4. Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động nhận thức theo b-Learning; 6.5. Nghiên cứu thực trạng khai thác và sử dụng Internet ở trƣờng THPT; 6.6. Nghiên cứu kiến thức chƣơng “Mắt và các dụng cụ quang học”; 6.7. Nghiên cứu thực trạng dạy học chƣơng “Mắt và các dụng cụ quang học”; 6.8. Nghiên cứu phần mềm Moodle, phần mềm tạo bài giảng b-Learning; 6.9. Vận dụng quy trình tổ chức hoạt động nhận thức theo b-Learning vào chƣơng “Mắt và các dụng cụ quang học”; 6.10. Demo Version Tiến hành - Select.Pdf thực nghiệm sƣ phạm. SDK 7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết 7.1.1. Nghiên cứu những văn kiện của Đảng, các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các sách, báo, tạp chí chuyên ngành về dạy học và đổi mới PPDH để nâng cao chất lƣợng dạy học ở trƣờng THPT; 7.1.2. Nghiên cứu cơ sở lý luận về đổi mới PPDH Vật lý phổ thông, tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Vật lý, các luận văn liên quan đến đề tài; nghiên cứu chƣơng trình, SGK, sách bài tập và các tài liệu tham khảo Vật lý 11. 7.2. Phƣơng pháp thực nghiệm 7.2.1. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm tại trƣờng THPT. 7.2.2 Điều tra bằng phiếu thăm dò về thực trạng dạy học Vật lý ở trƣờng THPT; khai thác và sử dụng Internet, CNTT của giáo viên và học sinh ở các trƣờng THPT thuộc tỉnh Kiên Giang. 12
  16. 7.3. Phƣơng pháp thống kê toán học Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý các kết quả thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm định giả thuyết thống kê về sự khác biệt trong kết quả học tập của hai nhóm: nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. 8. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN - Nếu xây dựng đƣợc tiến trình tổ chức hoạt động nhận thức theo b-learning và vận dụng thành công vào dạy học thì sẽ góp phần bổ sung vào lý luận dạy học một hình thức tổ chức dạy học mới. - Sự thành công của luận văn sẽ góp phần đƣa ra một biện pháp đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo. 9. CẤU TRÚC LUẬN VĂN Trong luận văn này, chúng tôi dự định bố cục luận văn gồm 3 chƣơng đƣợc phác thảo nhƣ sau: 9.1. MỞ ĐẦU 9.2. NỘI DUNG (1) Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức hoạt động nhận DemoLearning thức theo Blended Version - Select.Pdf trong dạy học Vật SDK lý (2) Chƣơng 2. Tổ chức hoạt động nhận thức chƣơng “Mắt và các dụng cụ quang học” theo Blended Learning (3) Chƣơng 3. Thực nghiệm sƣ phạm 9.3. KẾT LUẬN 9.4. TÀI LIỆU THAM KHẢO 9.5. PHỤ LỤC 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2