ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
PHẠM THỊ LAN ANH<br />
<br />
NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH HỌC TỪ ĐIỂN THƯA ỨNG DỤNG<br />
TRONG NHẬN DẠNG ẢNH THÓC GIỐNG<br />
<br />
Chuyên ngành:<br />
<br />
Khoa học máy tính<br />
<br />
Mã số:<br />
<br />
8480101.01<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH<br />
<br />
Hà Nội – 2018<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan các kết quả nghiên cứu, thực nghiệm được trình bày<br />
trong luận văn này do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của Phó giáo<br />
sư - Tiến sĩ Nguyễn Thị Thuỷ và Phó giáo sư - Tiến sĩ Lê Thanh Hà.<br />
Tất cả những tham khảo từ các nghiên cứu liên quan đều được nêu<br />
nguồn gốc một cách rõ ràng từ danh mục tài liệu tham khảo của luận<br />
văn. Trong luận văn, không có việc sao chép tài liệu, công trình nghiên<br />
cứu của người khác mà không chỉ rõ về tài liệu tham khảo.<br />
TÁC GIẢ LUẬN VĂN<br />
<br />
Phạm Thị Lan Anh<br />
<br />
1<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến cô giáo: Phó giáo<br />
sư - Tiến sĩ Nguyễn Thị Thuỷ và thầy giáo: Phó giáo sư - Tiến sĩ Lê<br />
Thanh Hà, đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện<br />
luận văn tốt nghiệp.<br />
Cảm ơn thầy giáo - Tiến sĩ Trần Quốc Long đã có những góp ý, nhận<br />
xét quý giá giúp hoàn thiện nội dung nghiên cứu của tôi trong luận văn<br />
này.<br />
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới trường Đại học Công Nghệ ĐHQG Hà Nội và những thầy cô giáo đã giảng dạy, truyền thụ kiến<br />
thức cho tôi trong thời gian qua cùng với sự quan tâm và động viên<br />
khích lệ tinh thần của các thành viên của phòng thí nghiệm Tương tác<br />
người máy HMI – Đại học Công nghệ, Đại học Quốc Gia Hà Nội.<br />
Tôi cũng cảm ơn các đồng nghiệp của Khoa Công nghệ thông tin, đặc<br />
biệt là Bộ môn Khoa học máy tính – Học viện Nông nghiệp Việt Nam<br />
đã luôn tạo điều kiện và hỗ trợ tốt nhất để tôi tập trung hoàn thành việc<br />
học cao học và bảo vệ luận văn thạc sĩ.<br />
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn tất cả gia đình, bạn bè đã luôn động viên<br />
giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu đề tài. Tuy đã có những cố gắng<br />
nhất định nhưng do thời gian và trình độ có hạn nên luận văn còn nhiều<br />
thiếu sót và hạn chế. Kính mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô<br />
và các bạn.<br />
TÁC GIẢ LUẬN VĂN<br />
<br />
2<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Lời cảm ơn.......................................................................................... 2<br />
Giới thiệu ............................................................................................ 5<br />
Chương 1.<br />
1.1.<br />
<br />
Mô hình từ điển học và mã thưa ................................. 8<br />
<br />
Biểu diễn thưa và việc học từ điển ..................................... 8<br />
<br />
1.1.1.<br />
<br />
Biểu diễn thưa ............................................................. 8<br />
<br />
1.1.2.<br />
<br />
Việc học từ điển .......................................................... 8<br />
<br />
1.1.3.<br />
<br />
Mô hình từ điển học và mã thưa ................................. 9<br />
<br />
1.2.<br />
<br />
Xây dựng mô hình học từ điển và mã thưa....................... 11<br />
<br />
1.2.1.<br />
<br />
Giới thiệu họ các chuẩn ............................................ 11<br />
<br />
1.2.2.<br />
<br />
Xác định mã thưa và xây dựng từ điển học .............. 11<br />
<br />
1.3.<br />
<br />
Một số mô hình học từ điển ứng dụng cho phân lớp ........ 12<br />
<br />
1.3.1.<br />
<br />
Mô hình học từ điển có đảm bảo tính thưa ............... 12<br />
<br />
1.3.2.<br />
<br />
Mô hình học từ điển không cần đảm bảo tính thưa .. 13<br />
<br />
Chương 2.<br />
<br />
Tổng quan về bài toán nhận dạng ảnh ...................... 15<br />
<br />
2.1.<br />
<br />
Tổng quan về bài toán nhận dạng ..................................... 15<br />
<br />
2.1.1.<br />
<br />
Giới thiệu thị giác máy tính ...................................... 15<br />
<br />
2.1.2.<br />
Bài toán nhận dạng ảnh và quy trình thực hiện của hệ<br />
nhận dạng ảnh tự động.............................................................. 15<br />
2.2.<br />
<br />
Ứng dụng của nhận dạng ảnh ........................................... 16<br />
<br />
Chương 3.<br />
ảnh<br />
3.1.<br />
<br />
Ứng dụng của từ điển học thưa vào bài toán nhận dạng<br />
.................................................................................. 17<br />
<br />
Mô tả bài toán ................................................................... 18<br />
<br />
3.1.1.<br />
<br />
Dữ liệu ...................................................................... 18<br />
<br />
3.1.2.<br />
<br />
Cài đặt ....................................................................... 18<br />
<br />
3.2.<br />
<br />
Kết quả đạt được............................................................... 19<br />
<br />
3<br />
<br />
3.3. Thảo luận về ảnh hưởng của ràng buộc thưa vào kết quả<br />
nhận dạng...................................................................................... 20<br />
Chương 4.<br />
<br />
Kết luận và hướng phát triển .................................... 22<br />
<br />
Phụ lục .............................................................................................. 24<br />
<br />
4<br />
<br />