1<br />
<br />
2<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
------<br />
<br />
CỒNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI<br />
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
<br />
PHÙNG VĂN BÉ<br />
<br />
Người hướng dẫn: PGS.TS. Lê Tự Hải<br />
Phản biện 1: GS.TS Đào Hùng Cường<br />
<br />
NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH TANNIN<br />
<br />
Phản biện 2: PGS.TS Trần Văn Thắng<br />
<br />
TỪ VỎ KEO TAI TƯỢNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM VẬT LIỆU<br />
HẤP PHỤ MỘT SỐ ION KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC<br />
<br />
Chuyên ngành:<br />
Mã số:<br />
<br />
HÓA HỮU CƠ<br />
60.44.27<br />
<br />
Luận văn sẽ ñược bảo vệ trước Hội ñồng chấm Luận văn tốt nghiệp<br />
thạc sĩ Hóa Hữu cơ họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày<br />
29/10/2011<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br />
<br />
Có thể tìm hiểu luận văn tại:<br />
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng<br />
- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng<br />
Đà Nẵng - 2011<br />
<br />
3<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Lý do chọn ñề tài [2], [6], [19]<br />
Trong nước thải của hoạt ñộng khai thác mỏ, mạ kim loại,<br />
<br />
4<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
a. Nghiên cứu lý thuyết: Tổng quan lý thuyết về cây keo tai tượng,<br />
thành phần, tính chất và ứng dụng của tannin, tìm hiểu thực tế về cây<br />
<br />
nhà máy ñiện, chế tạo thiết bị ñiện và ñặc biệt là hoạt ñộng của các tổ<br />
<br />
keo tai tượng và lý thuyết về hấp phụ.<br />
<br />
hợp nhiên liệu hạt nhân, các cơ sở quốc phòng, v.v... có chứa các kim<br />
<br />
b. Nghiên cứu thực nghiệm:<br />
<br />
loại có ñộc tính cao như crôm, cañimi, chì, thủy ngân, niken, ñồng ...<br />
<br />
- Phương pháp tách biệt hợp chất hữu cơ<br />
<br />
cần ñược xử lý trước khi thải ra ngoài.<br />
<br />
- Phương pháp phân tích ñịnh lượng<br />
<br />
Tannin là một hóa chất ñã ñược dùng trong kỹ nghệ thuộc<br />
da, dùng trong y học, là chất chống oxi hóa, chất bảo vệ kim loại và<br />
ñặc biệt tạo ñược phức với kim loại nặng.<br />
Trong vỏ cây keo tai tượng chứa một hàm lượng tannin rất<br />
lớn, nhưng hiện nay nó bị bỏ ñi rất lãng phí.<br />
Với lý do trên, chúng tôi chọn ñề tài “Nghiên cứu chiết tách<br />
<br />
- Phương pháp phân tích thành phần hóa học của sản phẩm<br />
- Phương pháp nghiên cứu ứng dụng của tannin<br />
Chuyển tannin từ dạng tan trong nước thành dạng không tan và<br />
khảo sát các yếu tố ảnh hưởng ñến khả năng hấp phụ ion kim loại của<br />
tannin không tan.<br />
- Phương pháp xử lý số liệu: dùng phần mềm Microsoft Excel ñể xử<br />
<br />
tannin từ vỏ keo tai tượng và ứng dụng làm vật liệu hấp phụ một<br />
<br />
lý các số liệu thực nghiệm.<br />
<br />
số ion kim loại nặng trong nước” nhằm mục ñích cung cấp thêm<br />
<br />
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài<br />
<br />
một số thông tin khoa học về tannin và tạo tiền ñề cho việc ứng dụng<br />
nó vào việc xử lý môi trường.<br />
2. Mục ñích và nội dung nghiên cứu<br />
- Xây dựng quy trình chiết tách tannin từ vỏ cây keo tai tượng.<br />
- Ứng dụng tannin (ñã chiết tách ñược) vào việc nghiên cứu<br />
<br />
- Xác ñịnh các ñiều kiện tối ưu của quá trình tách chiết tannin<br />
từ vỏ cây keo tai tượng.<br />
- Cung cấp các thông tin khoa học về thành phần và cấu tạo<br />
của một số tannin có trong vỏ cây keo tai tượng.<br />
- Làm cơ sở dữ liệu ñể ứng dụng tannin trong thực tế một cách<br />
<br />
hấp phụ một số ion kim loại nặng trong nước.<br />
<br />
khoa học và hiệu quả.<br />
<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
6. Bố cục luận văn: Luận văn này có 66 trang trong ñó phần mở ñầu<br />
<br />
- Vỏ cây keo tai tượng lấy từ cây keo tai tượng ở các Tiểu khu<br />
rừng trồng thuộc huyện Quế Sơn - tỉnh Quảng Nam.<br />
- Nghiên cứu chiết tách tannin từ vỏ cây keo tai tượng và ứng<br />
dụng tannin ñể hấp phụ một số ion kim loại nặng trong nước.<br />
<br />
4 trang, kết luận kiến nghị 2 trang, tài liệu tham khảo có 3 trang.<br />
Luận văn có 18 bảng, 35 hình và ñồ thị. Nội dung chia thành 3<br />
chương<br />
Chương 1: Tổng quan: 10 trang<br />
Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu: 15 trang<br />
Chương 3: Kết quả và thảo luận: 32 trang<br />
<br />
5<br />
NỘI DUNG<br />
Chương 1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT<br />
<br />
6<br />
Ở Việt Nam, cây keo tai tượng ñược trồng khắp nơi, có thể<br />
trồng trên nhiều loại ñất, có những loại ñất chỉ có keo tai tượng mới<br />
<br />
1.1. Đại cương về tannin<br />
<br />
sống ñược.<br />
<br />
1.1.1. Khái niệm tannin [2], [6], [19], [20]<br />
<br />
1.3. Các phương pháp tách ion kim loại nặng trong nước<br />
<br />
Tannin là những hợp chất hữu cơ thuộc loại polyphenol rất<br />
phổ biến ở thực vật có vị chát.<br />
Tất cả các tannin ñã biết cho ñến nay là các phenol ña phân<br />
tử. Công thức thực nghiệm là C76H52O46. Phân tử khối từ 600 – 2000.<br />
<br />
Hiện nay có rất nhiều quy trình công nghệ ñể tách ion kim<br />
loại nặng ra khỏi nước như: Keo tụ, trao ñổi ion, hấp phụ, lọc qua<br />
màng, ñiện phân…<br />
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Khi nung chảy tannin với kiềm thu ñược các dẫn chất: pyrocatechin,<br />
<br />
2.1. Tách tannin<br />
<br />
axit potorcatechin, pyrogalot, axit galic và phlorogluxin.<br />
<br />
2.1.1. Nguyên liệu và phân tích ñịnh tính, ñịnh lượng tannin<br />
<br />
1.1.2. Phân loại tannin [2], [7], [19]<br />
<br />
2.1.1.1. Nguyên liệu<br />
<br />
Eminlophichse và K.Phoraydangbe chia tannin thành 2 nhóm chính:<br />
<br />
Vỏ cây keo tai tượng sau khi lấy về ñược phơi khô trong<br />
<br />
Nhóm 1: Tannin thủy phân ñược hay pyrogalic (galotannin)<br />
<br />
bóng râm, tránh ánh nắng trực tiếp chiếu vào. Bỏ lớp vỏ chết ở ngoài,<br />
<br />
Nhóm 2 : Tannin không thủy phân ñược hay tannin pyrocatechin.<br />
<br />
sấy ở 800C ñến khô, chặt nhỏ và xay thành bột.<br />
<br />
1.1.3. Tính chất cơ bản của tannin thực vật [2], [19]<br />
<br />
2.1.1.2. Phân tích ñịnh tính phát hiện tannin [2], [19]<br />
<br />
1.1.4. Ứng dụng của tannin [2], [6], [19]<br />
<br />
Xác ñịnh sự có mặt của tannin dựa trên phản ứng kết tủa màu xanh<br />
<br />
1.1.4.1. Tạo phức với ion kim loại.<br />
<br />
ñen của tannin với muối Fe3+ (dung dịch FeCl3 5%) hoặc với dung dịch<br />
<br />
1.1.4.2. Chất chống oxi hóa.<br />
<br />
gelatin 1% và muối ăn (dung dịch NaCl 10%) cho kết tủa bông trắng.<br />
<br />
1.1.4.3. Sử dụng trong y học<br />
<br />
2.1.1.3. Phân tích ñịnh lượng tannin [2], [19]<br />
<br />
1.1.5. Tình hình nghiên cứu và sử dụng tannin [3], [6], [15], [19], [21]<br />
Hiện nay tannin ñược nghiên cứu rất nhiều, tannin ñược dùng ñể<br />
thuộc da, loại bỏ ion kim loại, làm keo dán gỗ, sơn lót …<br />
1.1.6. Những thực vật chứa nhiều tannin [1], [3], [13]<br />
<br />
Có 5 phương pháp chính ñể ñịnh lượng tannin nhưng chúng<br />
tôi dùng phương pháp Lowenthal : phương pháp oxi hoá khử với chất<br />
oxi hóa là KMnO4.<br />
Công thức tính:<br />
<br />
Các loài keo (acacia), sồi, bạch ñàn, chè, thông, sến, cỏ roi<br />
<br />
X=<br />
<br />
ngựa, trúc ñào, họ cúc, dẻ, ñước, thầu dầu, ñậu, trôm, ñào lộn hột…<br />
1.2. Keo tai tượng<br />
Keo tai tượng hay còn gọi là keo lá to; keo ñại; keo mỡ, danh<br />
pháp khoa học: Acacia mangium, thuộc phân họ Trinh nữ.<br />
<br />
(a − b)V2 ⋅ 0,004157 ⋅ 100<br />
V1 ⋅ G<br />
<br />
(2.1)<br />
<br />
Trong ñó:<br />
X: hàm lượng tannin theo % chất khô<br />
a: thể tích KMnO4 ñem chuẩn mẫu phân tích (ml)<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
b: thể tích KMnO4 ñem chuẩn mẫu trắng (ml)<br />
V1: thể tích dung dịch mẫu ñem phân tích (10 ml)<br />
<br />
2.1.3. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng ñến quá trình chiết tách<br />
<br />
V2: thể tích bình ñịnh mức (250 ml)<br />
<br />
tannin từ vỏ cây keo tai tượng<br />
<br />
0,004157: khối lượng tannin (g) bị oxi hóa ứng với 1ml dung<br />
dịch KMnO4 0,1N<br />
<br />
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố<br />
như: Tuổi của cây, thời gian, tỉ lệ dung môi nước : etanol, tỉ lệ<br />
nguyên liệu rắn - dung môi lỏng, nhiệt ñộ ñến quá trình chiết tannin<br />
<br />
G: khối lượng chất khô nguyên liệu (5 g)<br />
2.1.2. Tách tannin rắn: Sơ ñồ chiết tách tannin rắn<br />
<br />
sơ ñồ ở Hình 2.2<br />
<br />
Vỏ cây keo tai tượng<br />
<br />
Sấy<br />
<br />
từ vỏ cây keo tai tượng. Chọn ñiều kiện tối ưu ñể tách tannin rắn theo<br />
2.2. Phân tích sản phẩm tannin rắn tách từ vỏ cây keo tai tượng<br />
2.2.1. Phương pháp phân tích phổ hồng ngoại (IR )<br />
<br />
Nghiền<br />
<br />
Phổ hồng ngoại (IR) xuất hiện do phân tử hấp thụ năng<br />
Chất khô<br />
Chiết bằng nước<br />
<br />
lượng bức xạ ñiện tử trong vùng hồng ngoại. Khi hấp thụ các bức xạ<br />
<br />
( hoặc hỗn hợp nước/etanol )<br />
<br />
sự dao ñộng của phân tử.<br />
<br />
Dịch chiết<br />
<br />
Chiết bằng clorofom và<br />
Chiết bằng etyl axetat<br />
<br />
này (từ 2-5 µm , tương ứng với số sóng 5000-200 cm-1), sẽ dẫn ñến<br />
2.2.1.1. Phương pháp chuẩn bị mẫu ghi phổ hồng ngoại<br />
<br />
( ñể loại các tạp chất)<br />
<br />
Chất ñem ghi phổ hồng ngoại có thể ở trạng thái rắn, lỏng<br />
hay khí. Đối với mỗi trường hợp cần có một cuvet riêng và cách<br />
chuẩn bị mẫu phù hợp.<br />
<br />
Dịch chiết Tannin<br />
<br />
2.2.1.2. Ứng dụng của phổ hồng ngoại trong hóa học<br />
Cất loại (cất quây)<br />
<br />
Phổ hồng ngoại ñược ứng dụng rất nhiều trong nghiên cứu hóa học<br />
a. Xác ñịnh cấu trúc phân tử<br />
<br />
Tannin rắn<br />
<br />
b. Phân tích ñịnh tính<br />
Phân tích ñịnh lượng<br />
<br />
Phân tích thành phần hoá<br />
<br />
2.2.2. Phương pháp sắc ký lỏng cao áp ghép khối phổ (HPLC-MS)<br />
2.2.2.1. Phương pháp sắc ký<br />
Sắc ký là một kỹ thuật vật lý và hóa lý ñể tách và phân tích<br />
<br />
Khảo sát khả năng hấp phụ ion kim loại nặng trong nước<br />
<br />
các chất trong một hỗn hợp. Cơ sở của quá trình sắc ký là các quá<br />
trình xảy ra trong cột tách khi mẫu ñược nạp vào cột sắc ký.<br />
<br />
Hình 2.2: Sơ ñồ chiết tách tannin rắn.<br />
<br />
Quá trình thực hiện sắc ký gồm có 2 pha :<br />
<br />
9<br />
- Pha tĩnh : thường là ở dạng rắn hay lỏng, dưới dạng màng<br />
mỏng bám ñều trên bề mặt của chất mang trơ chứa trong cột sắc ký.<br />
<br />
10<br />
2.2.4. Phương pháp nghiên cứu khả năng hấp phụ ion kim loại<br />
trong nước của tannin<br />
Chúng tôi dùng phương pháp bể với các yếu tố ảnh hưởng<br />
<br />
- Pha ñộng : gồm chất phân tích và dung môi thích hợp.<br />
2.2.2.2. Phương pháp sắc ký lỏng cao áp (High Pressure Liquid<br />
<br />
như pH dung dịch, thời gian khuấy, nồng ñộ cation kim loại nặng, pH<br />
<br />
Chromatography - HPLC)<br />
<br />
dung dịch dùng ñể giải hấp phụ và xác ñịnh hàm lượng ion kim loại<br />
<br />
HPLC là phương pháp ñược dùng phổ biến trong phân tích<br />
hợp chất hữu cơ. Quá trình phân tích gồm 2 giai ñoạn : Tách hỗn hợp<br />
<br />
bằng phương pháp quang phổ hấp phụ nguyên tử trên máy AAS 800 ở bước sóng ñặc trưng của mỗi kim loại.<br />
Hiệu suất của quá trình hấp phụ và hằng số phân bố Kd ñược<br />
<br />
chất và phát hiện chất.<br />
2.2.2.3. Phương pháp khối phổ<br />
<br />
xác ñịnh dựa vào công thức sau:<br />
<br />
a) Nguyên tắc<br />
<br />
%A =<br />
<br />
b) Các phương pháp ion hóa mẫu trong khối phổ<br />
- Phương pháp va ñập electron<br />
<br />
Co − Ce<br />
.100<br />
Co<br />
<br />
Trong ñó:<br />
<br />
(2.6)<br />
<br />
Kd =<br />
<br />
Co − Ce V<br />
(cm 3 / g )<br />
Ce m<br />
<br />
Co: nồng ñộ kim loại trước khi xử lý (mg/l)<br />
<br />
- Phương pháp ion hóa bằng trường ñiện<br />
<br />
Ce: nồng ñộ kim loại sau khi xử lý (mg/l)<br />
<br />
- Phương pháp ion hóa hóa học<br />
<br />
V: thể tích dung dịch (25ml)<br />
<br />
c) Bộ phận tách khối<br />
<br />
m: khối lượng TK (g/25ml)<br />
<br />
d) Các hệ thống thu nhận ion (detector)<br />
<br />
2.2.4.1. pH dung dịch<br />
<br />
e) Một số ñại lượng trên sơ ñồ khối phổ<br />
<br />
2.2.4.2. Thời gian khuấy<br />
<br />
Các ñại lượng trên khối phổ gồm : ion phân tử, ion ñồng vị,<br />
ion mảnh và ion chuyển vị.<br />
f) Ứng dụng của khối phổ<br />
- Xác ñịnh công thức phân tử<br />
- Xác ñịnh công thức cấu tạo<br />
2.2.3. Phương pháp chuyển tannin tan trong nước thành tannin<br />
không tan (TK)<br />
Tannin ñược chiết tách từ vỏ cây keo tai tượng tan tốt trong<br />
nước nhưng khi xử lý bằng formandehit 37% trong dung dịch<br />
amoniac 13,3 N thì sẽ tạo thành tannin không tan (TK).<br />
<br />
2.2.4.3. Nồng ñộ cation kim loại nặng<br />
2.2.4.4. pH dung dịch dùng ñể giải hấp phụ<br />
<br />
(2.7)<br />
<br />