intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phổ hấp thụ hồng ngoại của các hạt nano ZnS pha tạp Mn

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:25

55
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngoài phần mở đầu, luận văn gồm 3 chương: Chương 1 - Tổng quan về cấu trúc tinh thể, vùng năng lượng của vật liệu nano ZnS:Mn, Chương 2 - Tổng quan về phổ hấp thụ hồng ngoại của vật liệu nano ZnS pha tạp Mn không bọc phủ và bọc phủ polymer, Chương 3 - Kết quả thực nghiệm và thảo luận.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phổ hấp thụ hồng ngoại của các hạt nano ZnS pha tạp Mn

  1. LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, công nghệ  nano được đầu tư  phát triển mạnh mẽ  với những   ứng dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống. Chẳng hạn, người ta đã chế  tạo ra   các chip nano máy tính có độ tích hợp rất cao và triển vọng cho phép dung lượng  bộ nhớ máy tính tăng lên rất lớn; các ống nano cacbon cực kỳ vững chắc, có độ  bền cơ  học gấp 10 lần thép và đặc biệt có tính bền nhiệt rất cao; những loại   pin mới có khả  năng quang hợp nhân tạo sẽ  giúp con người sản xuất năng  lượng sạch….Ngoài ra công nghệ  nano còn nhiều  ứng dụng quan trọng trong  nhiều ngành nghề khác như y tế, an ninh quốc phòng, thực phẩm… ZnS, ZnS : Mn là một trong những vật liệu nano bán dẫn có độ rộng vùng  cấm lớn (Eg =3,68eV ở 300K), chuyển mức thẳng, có độ bền nhiệt cao được ứng  dụng rộng rãi trong các dụng cụ quang điện tử [2, 3]. Để  làm tăng khả  năng  ứng dụng của các vật liệu nano nói chung và của  ZnS, ZnS : Mn nói riêng người ta thường bọc phủ chúng bằng các chất hoạt hóa  bề  mặt như  polymer  :  polyvinyl alcohol (PVA),  polyvinyl pyrrolidone (PVP) ...  Khi các hạt nano ZnS:Mn được bọc phủ polymer thì kích thước của chúng giảm,  điều này dẫn đến dịch bờ hấp thụ của ZnS về phiá bước sóng ngắn (dịch chuyển   xanh), dịch đám phát quang Mn2+ về phía bước sóng dài (dịch chuyển đỏ), cường  độ  phát quang mạnh và thời gian phát quang ngắn [ 3, 4]. Khi đó, khả  năng  ứng  dụng của vật liệu nano ZnS, ZnS : Mn trong các dụng cụ quang điện tử  sẽ  tăng  lên. Để kiểm tra các hạt nano có được bọc phủ các chất hoạt hóa bề mặt hay   không ta có thể khảo sát phổ  nhiệt vi sai, phổ  hấp thụ hồng ngoại FT­IR. Đó là  lý do chúng tôi chọn đề  tài  :  “Nghiên cứu  phổ  hấp thụ  hồng ngoại của các  hạt nano ZnS pha tạp Mn”. Ngoài phần mở đầu, luận văn gồm 3 chương: Chương 1. Tổng quan về cấu trúc tinh thể, vùng năng lượng của vật liệu nano   ZnS:Mn. 1 Bộ môn Quang Lượng tử                                                                              Năm 2015
  2. Chương 2. Tổng quan về  phổ  hấp thụ  hồng ngoại của vật liệu nano ZnS pha   tạp Mn không bọc phủ và bọc phủ polymer. Chương 3. Kết quả thực nghiệm và thảo luận CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC TINH THỂ, VÙNG NĂNG  LƯỢNG CỦA VẬT LIỆU NANO ZnS : Mn 1.1. Cấu trúc tinh thể của ZnS      ZnS là hợp chất bán dẫn thuộc nhóm A2B6. Nó có độ  rộng vùng cấm  tương đối lớn (Eg = 3,67 eV ở 300K) và chuyển mức thẳng. Các nguyên tử Zn và  S liên kết với nhau theo một cấu trúc tuần hoàn tạo thành tinh thể. Tinh thể ZnS  có hai dạng cấu trúc chính là mạng tinh thể lập phương tâm mặt (hay sphalerite)   và mạng tinh thể lục giác (hay wurtzite). Tuỳ thuộc vào nhiệt độ nung mà ta thu   được ZnS có cấu trúc sphalerite hay wurtzite  , ở  nhiệt độ  nung từ  950oC ZnS có  cấu trúc sphalerite, nhiệt độ từ 950oC đến trên 1020oC thì có khoảng 70% ZnS có  cấu   wurtzite.   Nhiệt   độ   từ   1020oC   đến   1200oC   thì   ZnS   hoàn   toàn   dưới   dạng  wurtzite [2]. 1.1.1. Cấu trúc tinh thể lập phương (hay sphelerite) Hình 1.1 là cấu trúc dạng dạng lập phương tâm mặt (hay sphalerite) của   tinh thể ZnS [3]. z Zn2+ 0; S2­ y 0 x a b Hình 1.1: Cấu trúc dạng lập phương (hay sphalerite) của  tinh thể ZnS (a) và toạ độ của các nguyên tử Zn, S (b) [2] 2 Bộ môn Quang Lượng tử                                                                              Năm 2015
  3. Nhóm đối xứng không gian của mạng tinh thể  này là Td2 − F 43m  .Ở  cấu trúc  này, trong mỗi ô mạng cơ sở có 4 phân tử ZnS với tọa độ các nguyên tử như sau: 1 1 1 1 3 3 3 1 3 3 3 1 + 4 nguyên tử Zn có toạ độ: ( , , );( , , );( , , );( , , ) 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 1 1 1 1 1 1 + 4 nguyên tử S có toạ độ: (0,0,0);(0, , );( ,0, );( , ,0) 2 2 2 2 2 2 1.1.2. Cấu trúc tinh thể lục giác hay wurtzite Cấu trúc dạng wurtzite được xây dựng trên quy luật xếp cầu theo hình 6   cạnh của các nguyên tử  S trong đó một nửa số  hỗng 4 mặt chứa nguyên tử  Zn  định hướng song song với nhau (hình 1.2). Nhóm đối xứng không gian của cấu   trúc lục giác là  ­ p 63 mc. Hình1. 2: Cấu trúc dạng lục giác hay wurtzite của tinh thể ZnS [2] 1.2. Cấu trúc vùng năng lượng của ZnS ZnS là chất bán dẫn vùng cấm rộng và thẳng, đây là lí do tại sao ZnS có   thể  phát quang với bước sóng ngắn và có thể  tạo ra những bẫy bắt điện tử  khá  sâu trong vùng cấm [1]. Trong phân tử ZnS các nguyên tử Zn và S có thể liên kết   dạng hỗn hợp: ion (77%) và cộng hoá trị (23%). Trong liên kết ion nguyên tử Zn   3 Bộ môn Quang Lượng tử                                                                              Năm 2015
  4. nhường   2   electron   cho   S   trở   thành   ion   Zn2+  có   cấu   hình   điện   tử   là  1s22s22p63s23p63d10  , còn nguyên tử  S nhận thêm 2 electron trở  thành S2­  có cấu  hình điện tử  là 1s22s22p63s23p6. Liên kết cộng hoá trị, do phải đóng góp chung  điện tử  nên nguyên tử  Zn trở  thành Zn2­  có cấu hình electron lớp ngoài cùng là  4s14p3 và S trở thành S2+ có cấu hình lớp ngoài cùng là 3s13p3. Như vậy trong liên  kết cộng hoá trị cả Zn và S đều có cấu hình s1p3 (gọi là liên kết lai hoá sp3). Mỗi nguyên tử Zn được bao quanh bởi bốn nguyên tử S và ngược lại. Với  3 orbital nguyên tử p và một orbital nguyên tử s mỗi cation và anion, sẽ có orbital   nguyên tử lai hoá sp3. Khi các nguyên tử sắp xếp trong một nhóm các orbital được  coi là một tập hợp các liên kết orbital giữa các nguyên tử  bên cạnh gần nhất.  Chúng  hình thành một obital liên kết σ và một orbital chống liên kết σ*. Khi số  lượng các nguyên tử  trong tinh thể  tăng, mỗi orbital địa phương hình thành một  orbital phân tử  mở  rộng trên tinh thể, cuối cùng phát triển thành vùng dẫn và  vùng hóa trị. Orbital phân tử  lấp đầy cao nhất (the highest occupied molecular   orbital: HOMO) trở thành đỉnh của vùng hóa trị  và orbital phân tử không lấp đầy  thấp nhất (the lowest unoccupied molecular orbital: LUMO) trở  thành đáy của  vùng dẫn. Khoảng cách HOMO­LUMO là khe năng lượng hay độ rộng vùng cấm  của tinh thể ZnS.  Hầu hết các lý thuyết hiện nay gần đúng vùng dẫn là các parabol đơn  giản. Phương pháp này phù hợp cho sự mô tả cả vùng dẫn và vùng hóa trị. Vùng dẫn Loại Loại Zincblende Wurtzite Vùng hóa trị 4 Bộ môn Quang Lượng tử                                                                              Năm 2015
  5. Hình 1.3: Cấu trúc vùng năng lượng của bán dẫn loại zincblende và   wurtzite[19]  1.3. Ảnh hưởng của Mn lên cấu trúc tinh thể, vùng năng lượng của ZnS Bằng thực nghiệm người ta thấy rằng đối với đa số các hợp chất bán dẫn  vùng cấm rộng khi tăng nồng độ  tạp chất trong một khoảng nào đó thì độ  rộng  vùng cấm của chúng tăng . Tuy nhiên đối với bán dẫn bán từ  ZnS pha tạp Mn,   Co, Fe, Cu … khi tăng nồng độ tạp chất thì độ rộng vùng cấm bị giảm một chút  xuống cực tiểu, sau đó mới tăng khi tăng tiếp tục nồng độ tạp chất. Nguyên nhân   của hiện tượng này là do tương tác giữa các điện tử  dẫn và các điện tử  3d của   các ion từ (gọi là tương tác trao đổi s­ d). Về cơ bản, sự có mặt của nguyên tử  tạp chất trong khoảng nồng độ  nhỏ  vẫn không làm thay đổi cấu trúc mạng tinh thể  của chúng so với khi chưa pha   tạp, nhưng hằng số mạng  của tinh thể có thể bị thay đổi. Những chuyển dời quang học  ở các nguyên tố  xảy ra giữa các trạng thái  với cấu hình 3d chưa lấp đầy. Các hàm sóng của các trạng thái này được xác   định một cách thuận tiện nhờ hàm sóng của các ion tự do và có tính tới sự nhiễu   loạn do trường mạng tinh thể gây ra.  5 Bộ môn Quang Lượng tử                                                                              Năm 2015
  6. CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ PHỔ HẤP THỤ HỒNG NGOẠI CỦA VẬT  LIỆU NANO ZnS PHA TẠP Mn KHÔNG BỌC PHỦ VÀ BỌC PHỦ  POLYMER 2.1. Một số tính chất của PVP và PVA 2.1.1. Tính chất của PVP Polymer PVP có công thức phân tử (C6H9NO)n và công thức cấu tạo [3]: trong đó có nhóm carbonyl (–C=O) phân cực mạnh Polymer PVP dưới dạng bột có màu trắng, ánh sáng màu vàng, hút  ẩm  mạnh nó tan tốt trong nước và cồn, nhiệt độ nóng chảy của PVP khoảng 110 đến   1800C.  Khi các hạt nano ZnS:Mn được bọc phủ  PVP thì các nhóm carbonyl của  phân tử  PVP liên kết với ion Zn2+, Mn2+  hình thành lên các liên kết –C=O  →  Mn2+ ,–C=O → Zn2+  dẫn đến sự che phủ  các quỹ  đạo phân tử  PVP với các quỹ  đạo của Zn2+, Mn2+ định xứ ở trên bề mặt các hạt nano ZnS:Mn. Do sự hình thành  các liên kết trên mà các hạt nano ZnS:Mn không kết tụ với nhau vì thế kích thước   hạt bị giảm đi. 2.1.2. Tính chất của PVA Polymer PVA có công thức phân tử (CH2CHOH)n và công thức cấu tạo : Trong đó có nhóm hidroxyl OH phân cực mạnh 6 Bộ môn Quang Lượng tử                                                                              Năm 2015
  7. Các electron của nhóm OH liên kết mạnh với các ion Zn2+(3d10), Mn2+(3d5)  trên   bề   mặt   các   hạt   nano   và   hình   thành   các   liên   kết   –OH–Zn2+(3d10),   –OH– Mn2+(3d5) bao quanh các hạt nano.  Tất cả  các PVA được alcol phân một phần hay hoàn toàn đều có nhiều   tính chất thông dụng, làm cho polymer có giá trị  cho nhiều ngành công nghiệp.   Các tính chất quan trọng nhất là khả năng tan trong nước, dễ tạo màng, chịu dầu   mỡ và dung môi, độ bền kéo cao, chất lượng kết dính tuyệt vời và khả năng hoạt   động như một tác nhân phân tán ­ ổn định.  2.2 .   Ảnh   hưởng   của   polymer   lên   sự   hình   thành   của   các   hạt   nano  ZnS:Mn Polymer là một chất hoạt hoá bề mặt. Chất hoạt hoá bề mặt là các chất có  tác dụng làm giảm sức căng bề mặt của chất lỏng. Phân tử chất hoạt hoá bề mặt   gồm hai phần: Đầu kỵ nước (hydrophopic) và đầu ưa nước (hydrophylic).  Vai trò chính của chất hoạt hoá bề  mặt là tạo lớp màng trên bề  mặt hạt  nano để ngăn cản quá trình kết tụ của các hạt. Ngoài ra sự có mặt của chất hoạt  hoá bề mặt trong quá trình chế  tạo các hạt nano còn có thể  có một số  tác động  khác như tạo liên kết với một số vị trí nào đó trên bề mặt hạt nano, giúp cho các   hạt nano phân tán tốt trong dung môi, tăng tính  ổn định của dung dịch và ngăn   chặn sự ôxi hoá bề mặt. 2.3. Phổ hấp thụ hồng ngoại của PVA và PVP 2.3.1 Phổ hấp thụ hồng ngoại của PVA Phổ hấp thụ hồng ngoại của PVA và PVP đã được một số tác giả  nghiên  cứu. Theo nghiên cứu của nhóm tác giả  stoica­Guzun Anicuta, Loredana Dobre,   Marta Stroescu và Iuliana Jipa về màng PVA tinh khiết.  Phổ  FT­IR được ghi lại  bằng một máy đo phổ FT/IR 6200 khoảng đo từ 500cm­1 ­ 4000 cm­1. Kết quả cho  thấy trong phổ hấp thụ hồng ngoại của màng PVA xuất hiện các đỉnh hấp thụ ở  khoảng 3247,5 cm­1( dao động mở rộng  ­OH), 1082cm­1 và 1414,5 đặc trưng cho  nhóm –C­O; 2914cm­1 được gán cho dao động của C­H. Ngoài ra trong phổ  hấp   7 Bộ môn Quang Lượng tử                                                                              Năm 2015
  8. thụ  hồng ngoại của PVA còn xuất hiện các đỉnh 578 cm­1, 831 cm­1, 918 cm­1,  1564 cm­1, 1654 cm­1.[17] Nhóm tác giả Miss Narumon Seeponkai và cộng sự nghiên cứu về phổ hấp  thụ hồng ngoại của PVA cho thấy trong phổ hấp thụ hồng ngoại c ủa PVA xu ất   hiện các đỉnh hấp thụ  3350 cm­1, 1720 cm­1, 1432 cm­1, 1373 cm­1, 1258 cm­1,  1096cm­1. Trong đó vạch 3350 đặc trưng cho nhóm OH, vạch 1720 đặc trưng cho   liên kết C=O[12] 2.3.2. Phổ hấp thụ hồng ngoại của PVP Nhóm tác giả Jyesh D.Patel và Tapas K. Chaudhuri nghiên cứu về phổ hấp  thụ hồng ngoại của PVP và PbS/PVP [16] Các đỉnh hấp thụ  FT­IR và nhóm chức đặc trưng của PVP và PbS/PVP   được dẫn ra ở bảng 2.1 Bảng   2.1  :   Các   vạch   hấp   thụ   FT­IR   nhóm   chức   đặc   trưng   của  PVP   và   PbS/PVP Các đỉnh hấp thụ FT­IR(cm­1) Nhóm chức PVP PbS/PVP 2957 2926 Bất đối xứng và đối xứng 2880 2856 C­H 1657 1637 ­C=O 1495 1418 1463 Trong mặt phẳng C­H của  1442 các gốc khác nhau –CH2 và  C­H 1424 1375 1320 1288 ­C­N 1292 1218 1120 ­C­N 8 Bộ môn Quang Lượng tử                                                                              Năm 2015
  9. 1172 1077 1019 ­C­C­ 934 842 735 606 CH2 650 573 ­C­C­ 410 Nhóm   tác   giả   Gopa   Ghosh,   Milan   Kanti   Naskar,   Amitava   Patra,   Minati   Chatterjee   nghiên cứu về  phổ  hấp thụ  hồng ngoại của PVP và ZnS boc phủ  PVP. Phổ hấp thụ hồng ngoại của PVP và ZnS/PVP  biểu diễn trong khoảng từ  500cm­1   4000cm­1 được dẫn ra  ở hình 2.6. Trong phổ  FT­IR của ZnS/PVP các  đỉnh hấp thụ trong khoảng 2959cm­1 – 2879cm­1, 1494cm­1 – 1414cm­1 và 1374cm­1  ứng   với   liên   kết   C­H,   hai   đỉnh   hấp   thụ   mạnh   trong   phổ   FT­IR   của   PVP   là  1659cm­1 và 1295cm­1, ứng với liên kết C­O [10] 2.4. Phổ hấp thụ hồng ngoại của ZnS:Mn Phổ hấp thụ hồng ngoại của ZnS:Mn đã được một số tác giả nghiên cứu.  Nhóm tác giả B S Rema Devi, R Raveendran và A V Vaidyan [15] nghiên cứu về  đặc tính của hạt nano ZnS pha tạp Mn kết quả cho thấy  : Khi hạt nano ZnS pha  tạp Mn được chế  tạo bằng phương pháp đồng kết tủa. Hạt nano này được chế  tạo  ở nhiệt độ  phòng bởi sự  pha tạp đồng thời 50ml dung dịch ZnS 0,4M, 50ml   dung dịch MnS 0,1M và 50ml dung dịch EDTA 0,1M được khuấy mạnh nhờ một  máy khuấy  từ Phổ  FT­IR được ghi lại bằng một máy đo phổ  FT­IR(Nicolet Magna –  750) khoảng đo từ 500cm­1 ­ 4000 cm­1 9 Bộ môn Quang Lượng tử                                                                              Năm 2015
  10. Với mẫu ở nhiệt độ  phòng và ở  các nhiệt độ 3000C, 5000C Xuất hiện các  đỉnh 612 cm­1, 865 cm­1, 1004 cm­1, 1119 cm­1. Đỉnh 612 cm­1 ứng với ZnS [15] Với mẫu  ở 7000C, 9000C Xuất hiện đỉnh 796cm­1  ứng với ZnO, 3469 cm­1  ứng với dao động của nước bị hấp thụ. Dải 483 cm ­1, 473 cm­1, 436 cm­1 ứng với  Mn – O. Đám 3000­3600 cm­1  ứng với sự mở rộng của nhóm OH. Đám 900­1500  cm­1  ứng với sự mở  rộng của oxy và độ  cong tần số. Đám 2921 cm­1, 2847 cm­1,  2353 cm­1, 1634 cm­1, 1409 cm­1 có thể ứng với siêu cấu trúc của mẫu.[15] Nhóm tác giả A.­I Cadis, E.­I Popovici, E. Bica, I. Perhaită, nghiên cứu Bột  ZnS được chế tạo bằng phương pháp đồng kết tủa, dùng các phản ứng liên tục  được thêm vào. Bột kết tủa ZnS : Mn2+  được mang ra  ở  nhiệt độ  thấp là 50C  trong môi trường nước, từ dung dịch nước Zn­Mn acetate 1M và NaS tương ứng.  Trong mục đích này 50ml dung dịch nước Zn­Mn1M được chuẩn bị từ dung dịch   gốc Zn(CH3COO)2  và Mn(CH3COO)2   và được thêm vào 400ml nước khử  ion   chứa 20.3g/l chất phản  ứng hữu cơ axit methacrylic MAA, 50ml dung d ịch n ước   Na2S 1M được thêm vào và khuấy mạnh trong 30 phút [8] Trong phổ hấp thụ Hồng ngoại của ZnS : Mn Xuất hiện các vạch :480 cm­   ứng với liên kết Zn­S. 1300 ­ 1600 cm­1  ứng với H2O và nhóm COO từ  ion  1 acetate CH3COO­( với mẫu có chứa C74). Với mẫu có chứa MAA và SDS : 1000­ 1200 cm­1 ứng với liên kết C=C và =CH của ion methacrylate (CH 2 = C(CH3)­CO­ O). Hoặc 950­1100, 2800­3000 cm­1, và 1100­1300 cm­1 ứng với nhóm CH3 và SO2  của (CH3(CH2)11 O­SO2­O­) [8] 2.5. Phổ hấp thụ hồng ngoại của ZnS:Mn bọc phủ PVA hoặc PVP Phổ  hấp thụ  hồng ngoại của ZnS:Mn bọc phủ  PVA hoặc PVP đã được  một số  tác giả  nghiên cứu. Theo nhóm tác giả  G.Murugadoss và cộng sự  [14]  .  Hạt nano ZnS pha tạp ion Mn 2+ được chế  tạo bằng phương pháp Đồng kết tủa.   Tiến   chất   là   từ   Zn(CH3COO)2  .2H2O,   Na2S   và   MnCl2.4H2O,   chất   bọc   phủ   là  polyvinyl pyrrolidone (PVP) và   sodium hexametaphosphate (SHMP). Phổ  FT­IR   được ghi lại bằng một máy đo phổ  FT­IR khoảng đo từ  400cm­1 đến 4000 cm­1.  10 Bộ môn Quang Lượng tử                                                                              Năm 2015
  11. Phổ  hấp thụ  Hồng Ngoại của hạt nano ZnS : Mn 2+, ZnS : Mn2+  bọc phủ  PVP  được dẫn ra ở hình 2.7 Trong phổ hấp thụ hồng ngoại của ZnS:Mn và ZnS:Mn/PVP xuất hiện các  đỉnh 1110cm­1, 618 cm­1, 491cm­1 đặc trưng cho dao động Zn­S; 991 cm­1, 668 cm­1  đặc trưng dao động Mn­S; 2924 cm­1, 2364 cm­1, 1635 cm­1 đặc trưng cho vi cấu  trúc của mẫu; 1636 cm­1, 899 cm­1  đặc trưng cho tương tác N­O và 1261 cm­1,  1097 cm­1 đặc trưng cho tương tác P­O.[14] Theo nhóm tác giả  Abdul Kareem Thottoli và Anu Kaliani Achuthanunni  nghiên cứu về phổ hấp thụ hồng ngoại của PVA và ZnS/PVA  [6] Các vạch đặc trưng cho các loại dao động của ZnS và ZnS/PVA được dẫn  ra ở bảng 2.2 Bảng 2.2. Các vạch đặc trưng của PVA và của ZnS/PVA [6] PVA(cm­1) Loại dao động ZnS/PVA(cm­1) Loại dao động 3444 Mở rộng O­H 3395 Mở rộng O­H 2901 Mở rộng C­H 2917 Mở rộng C­H 1733 Mở rộng C=O 2369 Mở rộng C=O 1626 Mở rộng C=C 1574 Mở rộng C=C 1428 CH2 1392 Mở rộng C­H 1263 Mở rộng C­H 1114 Mở rộng C­O­H 1045 Mở rộng C­O 915 Mở rộng C­C 578 Mở rộng C­H 854,23 Mở rộng CH2 11 Bộ môn Quang Lượng tử                                                                              Năm 2015
  12. Nhóm tác giả N. Soltani, A. Dehzangi, a Kharazmi, E. Saion, W. Mahmood   Mat Yunus, B. Yeopmajlis, M. Reza Zare, E. Ghribshahi và N. Khalilzadeh [18]  nghiên cứu cấu trúc, tính chất quang, điện của hạt nano ZnS  ảnh hưởng bởi sự  bọc phủ  hữu cơ. Để  hiểu cơ  chế  hấp thụ  của PVP trên bề  mặt của hạt nano,   nhóm tác giả  đã phân tích phổ  hấp thụ  hồng ngoại của PVP và ZnS/PVP với  nồng độ khác nhau (5 và 3%).  Từ đồ thị cho thấy đỉnh hấp thụ 1655cm­1 đặc trưng cho liên kết C=O của  PVP(đường   a)   đã   dịch   chuyển   tới   1635cm­1(đường   b)   và   1639cm­1(đường   c)  chứng tỏ khi ZnS được bọc phủ PVP thì đỉnh hấp thụ  1655cm­1 đã bị dịch đi về  phía số sóng ngắn, ngoài ra một số vạch hấp thụ của PVP ứng với liên kết C­H,   C­N cũng bị dịch chuyển hoặc yếu đi.[18] Nhóm tác giả  Damian C. Onwudiwe, Tjaart P.J. Kruger, Anine jordaan và  Christien A. Strydom đã nghiên cứu cấu trúc tính chất của hạt nano ZnS/PVP.[9]  Trong phổ hấp thụ hồng ngoại của PVP và ZnS/PVP xuất hiện các đỉnh :   ở   khoảng   3300cm­1   3400   cm­1  đặc   trưng   cho   dao   động   mở   rộng   của   O­H,  1654cm­1  của PVP và 1633cm­1, 1633cm­1  của ZnS/PVP đặc trưng cho liên kết  C=O, 2948cm­1 đặc trưng cho dao động C­H, Đỉnh 641 cm­1, 643 cm­1 :  đặc trưng  cho dao động Zn­S.[17] Từ  đồ  thị  cũng cho thấy đỉnh hấp thụ   ứng với liên kết C=O của PVP là   1654cm­1 đã bị dịch đi về phía số sóng ngắn khi ZnS bọc phủ PVP. 2.6. Hệ đo phổ hấp thụ hồng ngoại 2.6.1. Cơ sở lí thuyết của nghiên cứu phổ hấp thụ hồng ngoại Dựa vào sự  chuyển dời giữa các mức năng lượng dao dộng của phân tử  đối với chất khí, chất lỏng hoặc dao động của các mạng tinh thể  đối với chất  rắn.  2.6.2. Máy đo phổ hấp thụ hồng ngoại 12 Bộ môn Quang Lượng tử                                                                              Năm 2015
  13. Máy quang phổ hấp thụ hồng ngoại hiện đại là loại máy quang phổ  hấp thụ    hồng ngoại biến đổi Fourier. Loại máy quang phổ mới này khác với loại máy  cũ là thay bộ đơn sắc bằng một giao thoa kế Michelson. CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 3.1. Phổ hấp thụ hồng ngoại của ZnS:Mn bọc phủ PVA Sự  bọc phủ  các hạt nano ZnS:Mn bằng PVA đã được kiểm tra bằng phổ  hấp thụ hồng ngoại. Hình 3.8, 3.9 là phổ hấp thụ hồng ngoại FT­IR của các hạt   nano ZnS:Mn bọc phủ PVA với các khối lượng PVA khác nhau. Từ các phổ hấp   thụ hồng ngoại FT­IR này chúng tôi đã xác định được các thông số đặc trưng : số  sóng, cường độ  của các vạch đặc trưng cho các loại dao động. Kết quả  được   dẫn ra ở bảng 3.4  13 Bộ môn Quang Lượng tử                                                                              Năm 2015
  14. a: PVA b: ZnS:Mn (OH) 100 c: ZnS:Mn/0,8gPVA (M n­S) 3422 653 3410 (Zn­S) (C=O) 80 617 1638 b (Zn­S) 476 (C=O) 3450 N-OH 1556 § é hÊp thô(%) 1288 c 60 (C­H) (Zn­S) 1411 1102 (Oxy) 40 1003 a 20 0 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 -1 Sè sãng(cm ) (OH) (C=O) a:PVA 3410 (Zn­S) (Zn­S) (M n­S) 1638 476 617 658 670 b: ZnS:Mn 160 (Zn­S) 1556 c: ZnS:Mn/0,8gPVA (Oxy) 1102 c 1003 (C­H ) 140 1411 b 120 § é hÊp thô(%) 658 100 80 3456 60 670 40 a 20 0 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 -1 Sè sãng(cm ) Hình 3.8: Phổ hấp thụ hồng ngoại RT­IR của PVA(a), ZnS:Mn(b) và   ZnS:Mn0,8g PVA(c)  14 Bộ môn Quang Lượng tử                                                                              Năm 2015
  15. a:PVA b: ZnS:Mn c: ZnS:Mn/0,2gPVA (OH) 100 d: ZnS:Mn/0,4gPVA 3415 e: ZnS:Mn/0,6gPVA f: ZnS:Mn/0,8gPVA g c (Zn-S) (Zn-S) (Mn-S) g: ZnS:Mn/1gPVA b 471 657 (C=O) h: ZnS:Mn/1,2gPVA 80 617 1637 i: ZnS:Mn/1,5gPVA d (0-H) e 1556 f i (Zn-S) (C-H) h 60 § é hÊp thô(%) 1104 1415 (Oxy) 1004 40 a 20 0 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 -1 Sè sãng(cm ) (C-H) (OH) a:PVA (C=O) 3410 b: ZnS:Mn (Zn-S) (Zn-S) (Mn-S) 1410 1552 1629 c: ZnS:Mn/0,2gPVA 470 612 655 d: ZnS:Mn/0,4gPVA 260 670 i (Oxy) e: ZnS:Mn/0,6gPVA 240 1004 f: ZnS:Mn/0,8gPVA g: ZnS:Mn/1gPVA h 220 h: ZnS:Mn/1,2gPVA i: ZnS:Mn/1,5gPVA 200 g 180 f 160 § é hÊp thô(%) e 140 d 120 c 100 80 b 3456 60 40 a 20 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 -1 Sè sãng(cm ) Hình 3.9: Phổ hấp thụ hồng ngoại của PVA (đường a), ZnS:Mn (đường b)   và ZnS:Mn/PVA với các khối lượng PVA khác nhau  15 Bộ môn Quang Lượng tử                                                                              Năm 2015
  16. Kiều Bá Chiến                                                                                                       Luận văn Thạc  sĩ Từ đồ thị và bảng các thông số đặc trưng : số sóng, cường độ của các vạch trong phổ  hấp thụ  hồng ngoại của PVA và các hạt nano ZnS : Mn/ PVA với các khối lượng PVA khác  nhau cho thấy:       + Khi các hạt nano ZnS:Mn được bọc phủ PVA, trong phổ FT­IR của nó   vẫn xuất hiện các đám và vạch đặc trưng của PVA ,ngoài ra còn xuất hiện các vạch   đặc trưng cho Zn­S  ở  khoảng 1109cm ­1, 620cm­1, 471cm­1  . Tuy nhiên so với các hạt  nano ZnS:Mn không bọc phủ (nhóm OH có số sóng 3443cm­1), khi tăng khối lượng bọc  phủ của PVA từ 0,2g đến 1,5g thì đám đặc trưng cho dao động mở rộng của nhóm OH   bị  dịch về  phía số  sóng nhỏ  khoảng 46cm­1. Kết quả  được dẫn ra  ở  bảng 3.5 và hình  3.10 Bảng 3.5 : Vị trí số sóng của nhóm OH theo khối lượng PVA mPVA(g) 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2 1,5 số sóng(cm­1) 3443 3430 3426 3422 3420 3415 3410 3410 3460 3440 Sè sãng(cm ) -1 3420 3400 0,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2 1,5 mPVA(g) Hình 3.10 : Đồ thị biểu diễn thay đổi vị trí số sóng của nhóm OH theo khối lượng   PVA trong các hạt nano ZnS:Mn/PVA 3.2. Phổ hấp thụ hồng ngoại của ZnS:Mn bọc phủ PVP Sự  bọc phủ  các hạt nano ZnS:Mn bằng PVP cũng được kiểm tra bằng phổ  hấp  thụ hồng ngoại. Hình 3.12 là phổ hấp thụ hồng ngoại FT­IR của ZnS:Mn (CMn= 8%mol)  17 Bộ môn Quang – Lượng tử                                                                                               Năm   2014
  17. Kiều Bá Chiến                                                                                                       Luận văn Thạc  sĩ không bọc phủ và bọc phủ  PVP với m PVP = 1,2g, Hình 3.13 là phổ hấp thụ hồng ngoại   FT­IR của PVP, ZnS:Mn (CMn= 8% mol) không bọc phủ  và bọc phủ  PVP với các khối  lượng PVP khác nhau. Từ các phổ hấp thụ hồng ngoại FT­IR này chúng tôi đã xác định   được các thông số đặc trưng : số sóng, cường độ  của các vạch đặc trưng cho các loại   dao động. Kết quả được dẫn ra ở bảng 3.6  a: PVP (OH) 100 b: ZnS:Mn 3420 (Zn-S) (Zn-S) (Mn-S) 476 617 655 c: ZnS:Mn/1,2gPVP (C=O) b (C-H) 80 1641 2952 (C=O) (Oxy) (C=N) 1551 1007 (Zn-S)1292 (%) 1106 60 c § é hÊp thô 40 a 20 0 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 -1 Sè sãng(cm ) (OH) (C=O) 3420 (Zn-S) (Zn-S) (Mn-S) 220 476 617 655 1641 a: PVP (C-H) 1551 b: ZnS:Mn 2952 c 200 (Oxy) (C=N) c: ZnS:Mn/1,2gPVP 1007 (Zn-S) 1292 1106 180 160 140 b § é hÊp thô(%) 120 100 80 60 a 40 20 0 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 -1 Sè sãng(cm ) 18 Bộ môn Quang – Lượng tử                                                                                               Năm   2014
  18. Kiều Bá Chiến                                                                                                       Luận văn Thạc  sĩ Hình 3.12: Phổ hấp thụ hồng ngoại RT­IR của PVP(a), ZnS:Mn(b) và ZnS:Mn/1,2g   PVP(c)  a: PVP 653 1642 3422 b: ZnS:Mn c: ZnS:Mn/0,2gPVP 1546 d: ZnS:Mn/0,4gPVP 100 617 e: ZnS:Mn/0,8gPVP 1411 f: ZnS:Mn/1,2gPVP 471 g: ZnS:Mn/1,6gPVP b 1288 80 c 1102 1006 f d § é hÊp thô(%) 60 g a 40 e 20 0 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 -1 Sè sãng(cm ) a: PVP (C=O) (OH) b: ZnS:Mn (Zn-S) (Zn-S) (Mn-S) 1642 3422 c: ZnS:Mn/0,2gPVP 260 471 617 653 (Zn-S) 1546 d: ZnS:Mn/0,4gPVP 1102 e: ZnS:Mn/0,8gPVP 240 (C=N)1411 g f: ZnS:Mn/1,2gPVP 1288 2962 1006 g: ZnS:Mn/1,6gPVP 220 f 200 e 180 160 § é hÊp thô(%) d 140 c 120 100 b 80 60 a 40 20 0 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 -1 Sè sãng(cm ) 19 Bộ môn Quang – Lượng tử                                                                                               Năm   2014
  19. Kiều Bá Chiến                                                                                                       Luận văn Thạc  sĩ Hình 3.13: Phổ hấp thụ hồng ngoại FT­IR  của PVP, ZnS:Mn và ZnS:Mn bọc phủ   PVP với các khối lượng khác nhau 20 Bộ môn Quang – Lượng tử                                                                                               Năm   2014
  20. Kiều Bá Chiến                                                                                            Luận văn Thạc   sĩ Bảng 3.5 : Vị trí số sóng của nhóm C=O theo khối lượng PVP mPVP(g) 0 0,2 0,4 0,8 1,2 1,6 số sóng(cm­ 1655 1649 1649 1645 1642 1640 1 ) 1650 Sè sãng(cm ) -1 1600 0,2 0,4 0,8 1,2 1,6 mPVP(g) Hình 3.14 : Đồ thị biểu diễn thay đổi vị trí số sóng của nhóm C=O theo khối  lượng PVP trong các hạt nano ZnS:Mn/PVP 20 Bộ môn Quang – Lượng tử                                                                               Năm 2015
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0