intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu quá trình phân hủy thuốc nhuộm indanthren RED FBB bằng tác nhân Fe3+/C2O4 2-/H2O2/VIS

Chia sẻ: Dien_vi09 Dien_vi09 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

39
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là tìm các điều kiện tối ưu cho quá trình phân hủy indanthren RED FBB (IF) bởi các hệ tác nhân Fe3, C2O4 //H2O2 VIS; Fe2/H2O2; Fe2 UV; UV/H2O2; so sánh hiệu quả phân hủy bởi 4 hệ tác nhân. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu quá trình phân hủy thuốc nhuộm indanthren RED FBB bằng tác nhân Fe3+/C2O4 2-/H2O2/VIS

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> <br /> PHAN THỊ THƯƠNG HOÀI<br /> <br /> NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH PHÂN HỦY<br /> THUỐC NHUỘM INDANTHREN RED FBB<br /> BẰNG TÁC NHÂN Fe3+/C2O42-/H2O2/VIS<br /> <br /> Chuyên ngành: Hóa hữu cơ<br /> Mã số: 60 44 27<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> <br /> ĐÀ NẴNG - 2011<br /> <br /> Công trình ñược hoàn thành tại<br /> ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI XUÂN VỮNG<br /> <br /> Phản biện 1: TS. TRỊNH ĐÌNH CHÍNH<br /> Phản biện 1: TS. ĐOÀN THỊ THU LOAN<br /> <br /> Luận văn sẽ ñược bảo vệ trước Hội ñồng chấm<br /> Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học họp tại Đại học<br /> Đà Nẵng vào ngày 30 tháng 12 năm 2011<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận văn tại:<br /> - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng<br /> - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng.<br /> <br /> 1<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của ñề tài<br /> Chất thải ngành dệt nhuộm gây ảnh hưởng nghiêm trọng ñến môi<br /> trường. Hằng năm, khoảng 15% tổng sản phẩm thuốc nhuộm trên thế giới<br /> ñược thải ra môi trường [12]. Thuốc nhuộm có cấu trúc bền vững nên khó<br /> bị phân hủy bởi phương pháp sinh học [19] và phương pháp truyền thống.<br /> Gần ñây, trên thế giới xuất hiện phương pháp mới, nổi bật ñể xử lí<br /> nước thải dệt nhuộm là phương pháp oxi hóa nâng cao (advanced<br /> oxidation processes-AOPs). AOPs là những phương pháp tạo ra một<br /> lượng lớn các gốc hydroxyl có hoạt tính cao, có khả năng oxi hóa hầu hết<br /> chất ô nhiễm hữu cơ thành CO2, H2O, ion vô cơ hoặc các hợp chất dễ<br /> phân hủy sinh học [12]. Các công trình nghiên cứu [24], [32], [41], [42]<br /> cho thấy, trong các phương pháp AOPs, quá trình Fenton (Fe2+/H2O2) và<br /> quá trình quang Fenton/UV (Fe2+/H2O2/UV) có hiệu quả rất cao.<br /> Tuy nhiên, những phương pháp này có một số hạn chế như phản ứng<br /> chỉ ñạt hiệu quả cao khi pH=2–4 và có chiếu xạ UV. UV là nguồn sáng<br /> ñược sử dụng phổ biến nhất trong AOPs nhưng lại không rẻ. Quá trình<br /> quang Fenton cải tiến Fe3+/C2O42-/H2O2/Vis (Fenton/mặt trời) mong ñợi có<br /> thể thay thế ñược các quá trình Fenton truyền thống. Đây là quá trình hiệu<br /> quả cao cho việc phân hủy màu thuốc nhuộm [19], [33], [37] tận dụng<br /> nguồn bức xạ mặt trời, lại thân thiện môi trường. Quá trình này hữu ích<br /> cho xử lí nước thải ở các vùng nhiệt ñới và xích ñạo [33].<br /> Ở Việt Nam, phương pháp Fenton ñặc biệt là quá trình Fenton/mặt<br /> trời vẫn còn là phương pháp tương ñối mới, chỉ có vài công trình nghiên<br /> cứu ñể xử lí nước rác [1], nước thải nhà máy giấy [3].<br /> Xuất phát từ tình hình ñó và với mục tiêu xử lí nước thải dệt nhuộm<br /> bằng phương pháp quang-Fenton, chúng tôi chọn ñề tài “Nghiên cứu quá<br /> trình phân hủy thuốc nhuộm Indanthren Red FBB bằng tác nhân<br /> Fe3+/C2O42-/H2O2/Vis” với mong muốn góp phần vào xử lí nước thải ở<br /> nước ta.<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2. Mục ñích nghiên cứu<br /> Tìm các ñiều kiện tối ưu cho quá trình phân hủy Indanthren Red FBB<br /> (IRF) bởi các hệ tác nhân Fe3+/C2O42-/H2O2/Vis; Fe2+/H2O2;<br /> Fe2+/H2O2/UV; UV/H2O2. So sánh hiệu quả phân hủy bởi 4 hệ tác nhân.<br /> 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> Tiến hành nghiên cứu trên mẫu dung dịch thuốc nhuộm IRF.<br /> Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng ñến sự phân hủy IRF bằng các hệ tác<br /> nhân Fe3+/C2O42-/H2O2/Vis; Fe2+/H2O2; Fe2+/H2O2/UV; UV/H2O2.<br /> 4. Phương pháp nghiên cứu<br /> 4.1. Nghiên cứu lí thuyết<br /> Phân tích, tổng hợp lý thuyết: nghiên cứu cơ sở khoa học của ñề tài.<br /> Nghiên cứu tài liệu liên quan và trao ñổi với giáo viên hướng dẫn.<br /> 4.2. Nghiên cứu thực nghiệm<br /> COD của dung dịch ñược xác ñịnh bằng phương pháp bicromat.<br /> Độ chuyển hoá của IRF ñược xác ñịnh bằng phương pháp quang phổ<br /> hấp thụ phân tử UV – VIS.<br /> 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài<br /> Tìm ñược các ñiều kiện tối ưu cho quá trình phân hủy IRF bởi các hệ<br /> tác nhân Fe3+/C2O42-/H2O2/Vis; Fe2+/H2O2; Fe2+/H2O2/UV; UV/H2O2.<br /> 6. Cấu trúc của luận văn<br /> Chương 1: Tổng quan<br /> Chương 2: Nghiên cứu thực nghiệm<br /> Chương 3: Kết quả và thảo luận<br /> Kết luận và kiến nghị.<br /> <br /> 3<br /> <br /> Chương 1<br /> TỔNG QUAN TÀI LIỆU<br /> 1.1. Nước thải dệt nhuộm<br /> 1.1.1. Sơ lược về thuốc nhuộm và ñộc tính của thuốc nhuộm<br /> 1.1.2. Indanthren Red FBB (IRF)<br /> 1.1.3. Ô nhiễm nước thải dệt nhuộm do thuốc nhuộm<br /> 1.1.4. Tác hại của ô nhiễm nước thải dệt nhuộm do thuốc nhuộm<br /> 1.1.5. Nguồn phát sinh và ñặc tính nước thải công nghiệp dệt nhuộm<br /> 1.2. Các phương pháp xử lí nước thải dệt nhuộm hiện nay<br /> 1.2.1. Phương pháp xử lí cơ học<br /> 1.2.2. Phương pháp hóa lý<br /> 1.2.2.1. Phương pháp keo tụ<br /> 1.2.2.2. Phương pháp hấp phụ<br /> 1.2.2.3. Phương pháp lọc<br /> 1.2.3. Phương pháp sinh học<br /> 1.2.4. Phương pháp ñiện hóa<br /> 1.2.5. Phương pháp hóa học<br /> 1.2.5.1. Khử hóa học<br /> 1.2.5.2. Oxi hóa hóa học<br /> 1.3. Phương pháp Fenton<br /> 1.3.1.Cơ sở lý thuyết của quá trình Fenton<br /> 1.3.2. Phương thức phản ứng của gốc hydroxyl HO•<br /> 1.3.3. Cơ chế tạo thành gốc HO• và ñộng học các phản ứng Fenton<br /> 1.3.4. Quá trình quang Fenton (Fenton/UV) [13], [40], [45]<br /> 1.3.5. Quá trình Fenton/mặt trời (Fe3+/C2O42-/H2O2/Vis)<br /> 1.3.6. Những yếu tố ảnh hưởng trong phương pháp Fenton [8], [40]<br /> 1.3.6.1. Ảnh hưởng của ñộ pH<br /> 1.3.6.2. Ảnh hưởng của tỉ lệ Fe2+/H2O2 và loại ion Fe (Fe2+ hay Fe3+)<br /> 1.3.6.3. Ảnh hưởng của các anion vô cơ<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2