1<br />
<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br />
===========<br />
<br />
NGUYỄN THỊ TRANG NHUNG<br />
<br />
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG DANH MỤC HỒ SƠ VÀ<br />
XÁC ĐỊNH DANH MỤC TÀI LIỆU TRONG MỘT SỐ<br />
HỒ SƠ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM<br />
<br />
Chuyên ngành : Lƣu trữ<br />
Mã số<br />
<br />
: 60 32 24<br />
<br />
LUẬN VĂN THÁC SĨ KHOA HỌC NGÀNH LƢU TRỮ HỌC VÀ<br />
QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG<br />
<br />
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. NGUYỄN CẢNH ĐƢƠNG<br />
<br />
HÀ NỘI, 2008<br />
<br />
2<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
PHẦN MỞ ĐẦU<br />
<br />
TRANG<br />
<br />
1<br />
<br />
Mục đích, ý nghĩa của đề tài<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Mục tiêu của đề tài<br />
<br />
4<br />
<br />
3<br />
<br />
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
4<br />
<br />
4<br />
<br />
Nhiệm vụ nghiên cứu<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
Lịch sử nghiên cứu vấn đề<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
Nguồn tài liệu tham khảo và phƣơng pháp nghiên cứu<br />
<br />
9<br />
<br />
7<br />
<br />
Đóng góp của đề tài<br />
<br />
10<br />
<br />
8<br />
<br />
Bố cục của đề tài<br />
<br />
10<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
Chƣơng 1 Sự cần thiết xây dựng Danh mục hồ sơ, xác định thành<br />
phần tài liệu trong một số hồ sơ của Ngân hàng Nhà nƣớc<br />
Việt Nam<br />
1.1<br />
<br />
Đặc điểm về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nhà nƣớc<br />
<br />
12<br />
<br />
Việt Nam<br />
1.1.1<br />
<br />
Sự hình thành và kết quả hoạt động của Ngân hàng Nhà nƣớc<br />
<br />
12<br />
<br />
Việt Nham<br />
1.1.2<br />
<br />
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân<br />
<br />
23<br />
<br />
hàng Nhà nƣớc Việt Nam<br />
1.2<br />
<br />
Đặc điểm thành phần, nội dung, ý nghĩa tài liệu hình thành<br />
<br />
26<br />
<br />
trong hoạt động của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam<br />
1.3<br />
<br />
Sự cần thiết xây dựng Danh mục hồ sơ, xác định thành phần tài<br />
<br />
31<br />
<br />
liệu trong hồ sơ<br />
1.3.1<br />
<br />
Thực trạng lập hồ sơ hiện hành tại Ngân hàng Nhà nƣớc Việt<br />
<br />
31<br />
<br />
Nam<br />
1.3.2<br />
<br />
Ý nghĩa của việc xây dựng Danh mục hồ sơ, xác định thành<br />
phần tài liệu trong hồ sơ đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt<br />
<br />
42<br />
<br />
3<br />
<br />
Nam<br />
Chƣơng 2<br />
<br />
Xây dựng Danh mục hồ sơ, Danh mục tài liệu trong một số hồ<br />
sơ của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam<br />
<br />
2.1<br />
<br />
Cơ sở lý luận, khoa học cho việc lập hồ sơ hiện hành, lập Danh<br />
<br />
47<br />
<br />
mục hồ sơ<br />
2.2<br />
<br />
Cơ sở pháp lý cho việc lập hồ sơ hiện hành, lập Danh mục hồ sơ<br />
<br />
52<br />
<br />
2.3<br />
<br />
Nguyên tắc và yêu cầu của việc xây dựng Danh mục hồ sơ và xác<br />
<br />
54<br />
<br />
định thành phần tài liệu trong một số hồ sơ của Ngân hàng Nhà<br />
nƣớc Việt Nam<br />
2.3.1<br />
<br />
Nguyên tắc của việc lập Danh mục hồ sơ và Danh mục tài liệu<br />
<br />
55<br />
<br />
trong hồ sơ của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam<br />
2.3.2<br />
<br />
Yêu cầu của việc xây dựng Danh mục hồ sơ và Danh mục tài liệu<br />
<br />
59<br />
<br />
trong một số hồ sơ của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam<br />
2.4<br />
<br />
Phƣơng pháp xây dựng Danh mục hồ sơ và xác định thành phần<br />
<br />
62<br />
<br />
tài liệu trong một số hồ sơ của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam<br />
2.4.1<br />
<br />
Phƣơng pháp xây dựng Danh mục hồ sơ<br />
<br />
62<br />
<br />
2.4.2<br />
<br />
Phƣơng pháp xây dựng Danh mục tài liệu trong hồ sơ hiện hành<br />
<br />
75<br />
<br />
Chƣơng 3<br />
<br />
Cấu trúc, cách sử dụng Danh mục hồ sơ và Danh mục tài liệu<br />
trong hồ sơ của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam<br />
<br />
3.1<br />
<br />
Cấu trúc của Danh mục hồ sơ và Danh mục tài liệu trong hồ sơ<br />
<br />
83<br />
<br />
hiện hành<br />
3.1.1<br />
<br />
Cấu trúc của Danh mục hồ sơ<br />
<br />
83<br />
<br />
3.1.2<br />
<br />
Cấu trúc của Danh mục tài liệu trong hồ sơ hiện hành<br />
<br />
87<br />
<br />
Cách sử dụng Danh mục hồ sơ và Danh mục tài liệu trong hồ sơ<br />
<br />
89<br />
<br />
3.2<br />
<br />
hiện hành của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam<br />
PHẦN KẾT LUẬN<br />
<br />
95<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
98<br />
<br />
PHỤ LỤC<br />
<br />
4<br />
<br />
PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài<br />
Tiến hành cải cách hành chính là một yêu cầu tất yếu và càng trở nên<br />
cấp thiết trong bối cảnh Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ<br />
chức Thƣơng mại thế giới (WTO) cũng nhƣ để thực hiện mục tiêu xây dựng<br />
một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hoạt<br />
động có hiệu lực, hiệu quả. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công<br />
cuộc cải cách hành chính ở nƣớc ta là cải cách thể chế hành chính, trong đó<br />
tập trung vào khâu đột phá là đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính. Thực<br />
vậy, cải cách thủ tục hành chính đã đƣợc Nhà nƣớc quan tâm, thể hiện ở chỗ<br />
Thủ tƣớng Chính phủ đã ký Quyết định số 30/QĐ-TTg ngày 10/01/2007 Phê<br />
duyệt Đề án Đơn giản hoá thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý nhà<br />
nƣớc giai đoạn 2007-2010. Để triển khai Quyết định số 30 này, Tổ công tác<br />
chuyên trách cải cách thủ tục hành chính của Thủ tƣớng Chính phủ đã đƣợc<br />
thành lập để thực hiện Đề án đơn giản hoá thủ tục hành chính. Đến nay, Tổ<br />
công tác thực hiện Đề án 30 tại các Bộ, cơ quan ngang Bộ đã đƣợc thành lập<br />
để triển khai các nội dung liên quan đến Đề án. Tổ Đề án 30 của Ngân hàng<br />
Nhà nƣớc Việt Nam (NHNN VN) hiện nay cũng đang tích cực triển khai các<br />
chỉ đạo của Thủ tƣớng Chính phủ về cải cách thủ tục hành chính.<br />
Theo hƣớng dẫn của Tổ công tác chuyên trách của Thủ tƣớng Chính<br />
phủ, thủ tục hành chính đƣợc xác định là quy định của cơ quan nhà nƣớc về<br />
hồ sơ, trình tự, cách thức để giải quyết một công việc cụ thể cho cá nhân, tổ<br />
chức trong một thời hạn nhất định. Nhƣ vậy, trong thủ tục hành chính, thủ tục<br />
văn thƣ là phần rất quan trọng. Thủ tục văn thƣ bao gồm các hoạt động liên<br />
quan đến việc thu thập, xử lý, quản lý, lƣu trữ văn bản để cung cấp thông tin<br />
một cách nhanh chóng, chính xác, đầy đủ cho hoạt động quản lý. Việc cải<br />
cách thủ tục hành chính nhằm xây dựng những quy trình hợp lý, khoa học để<br />
<br />
5<br />
<br />
cung cấp các dịch vụ công một cách tốt nhất cho ngƣời dân và phục vụ hiệu<br />
quả cho hoạt động quản lý. Cải cách thủ tục văn thƣ cũng vậy, đòi hỏi phải<br />
xây dựng, chuẩn hoá các quy trình nghiệp vụ văn thƣ (quy trình soạn thảo,<br />
ban hành văn bản; quản lý văn bản đi, đến; việc lập hồ sơ công việc…) nhằm<br />
góp phần thúc đẩy cải cách thủ tục hành chính. Một trong những giải pháp<br />
quan trọng để xây dựng đƣợc các quy trình hợp lý, khoa học đó là áp dụng hệ<br />
thống quản lý chất lƣợng quốc tế ISO. Việc áp dụng ISO trong công tác quản<br />
lý với mục tiêu xây dựng và thực hiện hệ thống quy trình xử lý công việc hợp<br />
lý, phù hợp với quy định của pháp luật nhằm tạo điều kiện để ngƣời đứng đầu<br />
cơ quan hành chính nhà nƣớc kiểm soát đƣợc quá trình giải quyết công việc<br />
trong nội bộ của cơ quan, thông qua đó từng bƣớc nâng cao chất lƣợng và<br />
hiệu quả của công tác quản lý và cung cấp dịch vụ công (đây chính là mục<br />
tiêu của việc áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn TCVN ISO<br />
9001:2000 đƣợc quy định tại Quyết định số 144/2006/QĐ-TTg ngày<br />
20/6/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc áp dụng hệ thống quản lý chất<br />
lƣợng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 vào hoạt động của các cơ quan<br />
hành chính nhà nƣớc). Việc áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lƣợng ISO có<br />
ảnh hƣởng quan trọng đến việc lập hồ sơ - một nội dung công việc quan trọng<br />
của công tác văn thƣ. Bởi theo quy định của ISO, quá trình giải quyết một<br />
công việc đều thể hiện bằng quy trình và tất cả những bƣớc giải quyết công<br />
việc trong quy trình đó đều đƣợc thể hiện thông qua văn bản và các tài liệu có<br />
liên quan, do đó, việc lập hồ sơ đƣợc kiểm soát theo quy trình giải quyết công<br />
việc sẽ đảm bảo chất lƣợng. Nhƣ vậy, tài liệu hình thành trong hoạt động của<br />
cơ quan, tổ chức đƣợc lập hồ sơ một cách khoa học sẽ góp phần quan trọng để<br />
đạt đƣợc mục tiêu và kết quả của việc áp dụng ISO vào công tác quản lý cũng<br />
nhƣ sự thành công của công cuộc cải cách hành chính ở nƣớc ta.<br />
Tài liệu hình thành từ năm này qua năm khác với số lƣợng nhiều là<br />
gánh nặng không chỉ đối với các cán bộ văn thƣ, cán bộ lƣu trữ mà cả đối với<br />
các cán bộ chuyên môn. Nếu tài liệu không đƣợc tiến hành lập hồ sơ ngay<br />
<br />