ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br />
----------------------------------------------<br />
<br />
KIỀU THỊ HỒNG NHUNG<br />
<br />
KHUYNH HƯỚNG THÂN DÂN TRONG<br />
TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA MINH MỆNH<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC<br />
<br />
Hà Nội - 2009<br />
<br />
1<br />
<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br />
----------------------------------------------<br />
<br />
KIỀU THỊ HỒNG NHUNG<br />
<br />
KHUYNH HƯỚNG THÂN DÂN TRONG<br />
TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA MINH MỆNH<br />
Chuyên ngành: Chính trị học<br />
Mã số<br />
: 60 31 20<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: TS. Phan Chí Thành<br />
<br />
Hà Nội - 2009<br />
<br />
2<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Trang<br />
MỞ ĐẦU<br />
<br />
5<br />
<br />
Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TƯ TƯỞNG THÂN DÂN TRONG<br />
<br />
10<br />
<br />
LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM TRƯỚC<br />
THỜI NGUYỄN<br />
1.1. Khái niệm chung về tư tưởng thân dân<br />
<br />
10<br />
<br />
1.2. Tư tưởng thân dân thời Lý - Trần<br />
<br />
16<br />
<br />
1.3. Tư tưởng thân dân thời Lê<br />
<br />
21<br />
<br />
Chương 2: NHỮNG NỘI DUNG CĂN BẢN TRONG TƯ TƯỞNG<br />
<br />
30<br />
<br />
THÂN DÂN CỦA VUA MINH MỆNH<br />
<br />
2.1. Khái quát về cuộc đời và sự nghiệp vua Minh Mệnh<br />
<br />
30<br />
<br />
2.1.1. Khái quát về cuộc đời vua Minh Mệnh<br />
<br />
30<br />
<br />
2.1.2. Khái quát về sự nghiệp vua Minh Mệnh<br />
<br />
33<br />
<br />
2.2. Tư tưởng thân dân của vua Minh Mệnh<br />
2.2.1.Tư tưởng của Minh Mệnh vể quyền và lợi ích<br />
<br />
37<br />
37<br />
<br />
của người dân<br />
2.2.2. Sự thương cảm của Minh Mệnh đối với đời sống<br />
<br />
41<br />
<br />
của nhân dân<br />
2.2.3. Sự quan tâm, chăm lo phát triển nông nghiệp<br />
<br />
46<br />
<br />
của Minh Mệnh<br />
2.2.4. Việc trừng trị những hiện tượng tham quan,<br />
nhũng nhiễu nhân dân<br />
<br />
3<br />
<br />
52<br />
<br />
2.3. Thực chất và vai trò của nội dung thân dân<br />
<br />
58<br />
<br />
trong tư tưởng chính trị của Minh Mệnh<br />
KẾT LUẬN<br />
<br />
63<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
66<br />
<br />
4<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Trong công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước ta hiện nay, việc<br />
nghiên cứu những tư tưởng chính trị của các thời đại đã qua dưới mọi góc độ<br />
sẽ đem đến cho chúng ta những bài học kinh nghiệm hữu ích để có cái nhìn<br />
sâu sắc về hiện tại, nhận thức đúng và tìm ra cách giải quyết tốt những nhiệm<br />
vụ kinh tế và chính trị của đất nước. Đồng thời những kết quả nghiên cứu<br />
cũng sẽ là những đóng góp đối với sự hướng dẫn về tư tưởng để đi tới những<br />
đánh giá thống nhất về các vấn đề lịch sử, về chỗ mạnh, chỗ yếu nói chung<br />
trong di sản dân tộc ta, từ đó khắc phục hoặc phát huy trong sự nghiệp xây<br />
dựng và bảo vệ Tổ quốc.<br />
Trong công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì<br />
dân, Nhà nước chỉ vững mạnh khi Nhà nước đó hợp với lòng dân. Lịch sử đã<br />
cho thấy, khi nhân dân tin vào hệ thống chính trị thì quốc gia sẽ hưng thịnh.<br />
Do đó, đối với những người đứng đầu Nhà nước, một trong những vấn đề đặt<br />
ra là phải quan tâm đến lợi ích của nhân dân.<br />
Lịch sử Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến nay đã trải qua bao thăng<br />
trầm, biến cố. Hơn một nghìn năm Bắc thuộc, đất nước mới giành được độc<br />
lập bởi chiến thắng của Ngô Vương Quyền trên sông Bạch Đằng năm 938.<br />
Các triều đại Đinh, Lý, Trần, Lê… nối tiếp nhau xây nền độc lập. Mỗi một<br />
triều đại với lúc hưng suy khác nhau nhưng đều có công lao to lớn trong việc<br />
củng cố và xây dựng chế độ phong kiến Việt Nam.<br />
Triều đại nhà Nguyễn là triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử<br />
Việt Nam. Triều Nguyễn hiện đang là vấn đề được giới Khoa học xã hội và<br />
Nhân văn, đặc biệt là giới sử học quan tâm nghiên cứu, đánh giá và còn có<br />
<br />
5<br />
<br />