intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Giá trị bản địa trong kiến trúc nhà thờ cửa Bắc Hà Nội

Chia sẻ: Kiều Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

43
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận văn là đề cao giá trị nhân văn, tính tượng hình, thẩm mỹ kiến trúc đặc trưng của nhà thờ Thiên Chúa giáo. Thông qua đó liên hệ với kiến trúc nhà thờ Cửa Bắc. Tìm ra những nét kiến trúc phương Tây, phương Đông. Phân tích về sự kết hợp hài hòa giữa hai trường phái kiến trúc

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Giá trị bản địa trong kiến trúc nhà thờ cửa Bắc Hà Nội

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ------------------------- ĐOÀN VĂN LINH GIÁ TRỊ BẢN ĐỊA TRONG KIẾN TRÚC NHÀ THỜ CỬA BẮC-HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC Hà Nội - Năm 2011
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ----------------------- ĐOÀN VĂN LINH KHÓA: 2009-2011 LỚP: CH2009K GIÁ TRỊ BẢN ĐỊA TRONG KIẾN TRÚC NHÀ THỜ CỬA BẮC-HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH MÃ SỐ: 60.58.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.KTS NGUYỄN TRÍ THÀNH Hà Nội - Năm 2011
  3. Lời cảm ơn Trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, tôi đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình của Khoa đào tạo sau đại học, của các nhà giáo đã tận tình trang bị cho tôi kiến thức để tự tin bước vào công tác và hoạt động nghề nghiệp. Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Ban chủ nhiệm khóa học đã giúp tôi hoàn thành khóa học. Tôi xin cảm ơn TS.KTS Nguyễn Trí Thành đã quan tâm giảng giải và hướng dẫn tận tình để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Xin cảm ơn gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đã giúp tôi trong quá trình thực hiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sỹ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN
  5. PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: “Bàn về vấn đề dân tộc và hiện đại trong kiến trúc” tập 1 in năm 1994, tập II năm 1999 do Trung tâm NC Kiến trúc trước đây và Viện NC Kiến trúc hiện nay đã tập hợp và biên soạn hai cuốn PHỤ LỤC 2: Báo cáo tại các hội thảo “Toàn cầu hoá và bản sắc trong kiến trúc” (14.9.2001) và “Tạo lập diện mạo kiến trúc đô thị đặc trưng cho thành phố Huế” (4.2002); “Nhận biết và tạo lập bản sắc kiến trúc các tỉnh miền núi phía Bắc” (Thái Nguyên 6,7.7.2002); “Tạo dựng bản sắc kiến trúc cho các đô thị phía Nam trong quá trình đô thị hoá và hiện đại hoá (Vĩnh Long 25.2.2003) do Hội Kiến trúc sư Việt Nam cũng xuất bản. PHỤ LỤC 3: Hiến chương Athens về trùng tu di sản lịch sử (1931) PHỤ LỤC 4: Nghị định về quản lý kiến trúc đô thị (27/02/2007)
  6. DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng, biểu Tên hình Trang Bảng 2.1 Bảng tiêu chí nhận diện tính bản địa (tổng điểm 25) 49 Bảng 3.1 Bảng điểm theo tiêu chí nhận diện tính bản địa của 89 nhà thờ Cửa Bắc
  7. DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Mặt bằng điển hình của nhà thờ Công giáo 09 Hình 1.2 Nhà thờ Phú Thượng - Đà Nẵng 10 Hình 1.3 Nhà thờ con gà - Đà Lạt 11 Hình 1.4 Nhà thờ Trà Cổ - Quảng Ninh 12 Hình 1.5 Nhà thờ Thánh Jeanne d' Arc - TP HCM 13 Hình 1.6 Nhà thờ đá Phát Diệm - Ninh Bình 14 Hình 1.7 Nhà thờ Đức Bà - TP HCM 15 Hình 1.8 Nhà thờ lớn - Hà Nội 16 Hình 1.9 Nhà thờ Cửa Bắc - Hà Nội 17 Hình 1.10 Nhà thờ đá cổ Sapa 18 Hình 1.11 Tổng mặt bằng nhà thờ Cửa Bắc 19 Hình 1.12 Mặt bằng chính nhà thờ Cửa Bắc 21 Hình 1.13 Mặt đứng chính nhà thờ Cửa Bắc nhìn từ phố Phan Đình 22 Phùng Hình 1.14 Mặt đứng chính nhà thờ Cửa Bắc nhìn từ phố Nguyễn Biểu 22 Hình 1.15 Mặt cắt dọc công trình nhà thờ Cửa Bắc 23 Hình 1.16 Phối cảnh góc công trình 23 Hình 1.17 Hang đá - một trong những hạng mục của thánh đường Kytô 25 giáo Hình 2.1 Bøc tranh næi tiÕng cña Leonardo da Vinci diÔn t¶ B÷a ¡n 26 Tèi Cuèi Cïng ë mét héi ®−êng Do Th¸i Hình 2.2 C¨n nhµ cña ng−êi R«ma thêi x−a 28 Hình 2.3 Sân trước của Basilica San Clemente (Roma) 30 Hình 2.4 Quảng trường, sân trước của các thánh đường theo kiểu 31 Roma truyền thống Hình 2.5 MÆt b»ng cña V−¬ng Cung Th¸nh §−êng Th¸nh Phªr« cò 32 Hình 2.6 MÆt c¾t phèi c¶nh cña mét Basilica ®iÓn h×nh 32 Hình 2.7 H×nh phèi c¶nh cña V−¬ng Cung Th¸nh §−êng Th¸nh Phªr« 33 cò Hình 2.8 Góc phố Nguyễn Biểu 36 Hình 2.9 Ernest Hébrard 37 Hình 2.10 Kiến trúc sư Enest Hébrard trong những năm hoạt động ở 39 Đông Dương Hình 2.11 Đồ án quy hoạch Đà Lạt 40 Hình 2.12 Trường Đại học Tổng hợp Đông Dương 40
  8. Hình 2.13 Trường Viễn Đông Bác Cổ 41 Hình 2.14 Nhà thờ Cửa Bắc 41 Hình 2.15 Sở Tài chính Đông Dương 42 Hình 2.16 Viện Pasteur (nay là viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương) 42 Hình 2.17 Mối quan hệ giao thoa giữa tính nhân văn và bản địa 51 Hình 2.18 Hình vẽ mô tả các yếu tố tác động nên kiến trúc bản địa 52 Hình 3.1 Hình vẽ mô tả quá trình thích ứng kiến trúc thuộc địa với khí 54 hậu Việt Nam Hình 3.2 Hình vẽ mô tả tác động môi trường sinh thái lên công trình 55 Hình 3.3 Các giải pháp bao che nhằm thích ứng với khí hậu vùng 56 Hình 3.4 Bản đồ vị trí và quy hoạch công trình 57 Hình 3.5 Biểu đồ phân cấp tiện nghi khí hậu vùng 57 Hình 3.6 Mặt bằng tổng thể công trình (tư liệu) 58 Hình 3.7 Mặt đứng công trình nhìn từ phố Phan Đình Phùng (tư liệu) 58 Hình 3.8 Ô văng mái dốc chồng hắt mưa che nắng 61 Hình 3.9 Hình ảnh về lớp cấu tạo bao che 62 Hình 3.10 Mặt bằng mô tả phân bổ nhiệt lượng trong phòng 63 Hình 3.11 Cây xanh có ở khắp nơi xung quanh công trình tạo cảm giác 64 thoáng đãng Hình 3.12 Cây xanh giúp giảm năng lượng của bức xạ mặt trời, kết hợp 65 với thông gió trực xuyên khiến nội thất giảm đáng kể sức nóng Hình 3.13 Hệ ôvang, mái hắt chống mưa, nắng của công trình 66 Hình 3.14 Sơ đồ sênô và máng tôn ở điểm giao cắt giữa 2 mái 67 Hình 3.15 Chi tiết máng nước lần trong tường 68 Hình 3.16 Hình ảnh hiện trạng (năm 2011) : Ống thoát nước nhôm 68 được thay thế bằng ống thoát nước nhựa tổng hợp Hình 3.17 Hình ảnh hệ thống cửa sổ thông gió ở 4 phía công trình 69 Hình 3.18 Một không gian rộng được đảm bảo đủ chiếu sáng tự nhiên 70 Hình 3.19 Nội thất nhà thờ 71 Hình 3.20 Sinh hoạt cộng đồng ở đây, hiếm nhà thờ Công giáo trên thế 75 giới có được Hình 3.21 Sảnh chính của công trình, bậc lên sảnh 75 Hình 3.22 Mặt đứng nhà thờ Cửa Bắc (nhìn từ phố Phan Đình Phùng) 78 Hình 3.23 Hình vẽ miêu tả mật độ xây dựng công trình 79 Hình 3.24 Sự kết hợp hài hòa giữa màu vàng của tường, màu đỏ của 80 ngói và màu xanh của cây Hình 3.25 Bát quái 81 Hình 3.26 Mặt bằng mái không gian khánh tiết có hình bát giác 82
  9. Hình 3.27 Trong công trình nhà thờ Cửa Bắc chữ Triện được sử dụng 83 để trang trí cửa sổ Hình 3.28 ô thoáng tháp chuông có những song sắt được deco theo hoa 83 văn kỷ hà Hình 3.29 Mặt đứng tháp chuông được tạo khối và những chi tiết đắp 84 chìm, đắp nổi tựa những hoa văn kỷ hà Hình 3.30 Họa tiết trang trí các diện tường cũng mang bóng dáng của 84 hoa văn trang trí Kỷ Hà Hình 3.31 Hoa văn trang trí kỷ hà có trên cả bồn cây 85 Hình 3.32 Hình thức cột chống 86 Hình 3.33 Hệ mái ngói đúng phong cách truyền thống Việt Nam 88 Hình 3.34 Bố cục mặt đứng của nhà thờ và Khuê Văn Các có nhiều nét 88 tương đồng
  10. MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng ,biểu Danh mục các hình vẽ MỞ ĐẦU ..........................................................................................................................1 Lý do chọn đề tài: ..........................................................................................................1 Mục đích nghiên cứu: ....................................................................................................2 Đối tượng nghiên cứu:...................................................................................................2 Phương pháp nghiên cứu:..............................................................................................2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài : ....................................................................3 Cấu trúc luận văn:..........................................................................................................3 NỘI DUNG.......................................................................................................................4 CHƯƠNG 1 : SƠ LƯỢC SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KITO GIÁO VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KIẾN TRÚC NHÀ THỜ Ở VIỆT NAM................................................4 1.1 Lịch sử hình thành của Kito giáo:...........................................................................4 1.1.1 Trên thế giới .........................................................................................................4 1.1.2 Tại Việt Nam ........................................................................................................5 1.2 Những nhận định về kiến trúc nhà thờ nói chung và nhà thờ Cửa Bắc nói riêng ..................................................................................................................................7 1.2.1 Kiến trúc nhà thờ: .................................................................................................7 1.2.1.1 Cơ cấu nhà thờ Công giáo .................................................................................7 1.2.1.2 Hình thức kiến trúc ...........................................................................................8 1.2.2 Một số mẫu nhà thờ tiêu biểu .............................................................................10
  11. 1.3 Kiến trúc nhà thờ Cửa Bắc.....................................................................................19 1.3.1 Hiện trạng công trình..........................................................................................19 1.3.2 Tư tưởng kiến trúc sư Ernest Hebrard trong thiết kế nhà thờ Cửa Bắc..............24 CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ GIÁ TRỊ BẢN ĐỊA TRONG KIẾN TRÚC NHÀ THỜ CỬA BẮC, HÀ NỘI ..........................................................25 2.1 Kiến trúc nhà thờ Công giáo Tây phương ............................................................25 2.1.1. Kiến trúc thời sơ khai (thế kỷ 1 đến thế kỷ 5)...................................................25 2.1.1.1 Thời gian đầu tiên............................................................................................25 2.1.1.2 Nguồn gốc nhà thờ ..........................................................................................29 2.2 Bối cảnh lịch sử và sự ra đời của công trình nhà thờ Cửa Bắc...........................33 2.2.1 Bối cảnh lịch sử ..................................................................................................33 2.2.2 Sự ra đời của nhà thờ Cửa Bắc ...........................................................................35 2.2.3 Sơ lược về kiến trúc sư Ernest Hébrard và phong cách kiến trúc Đông Dương 37 2.2.3.1 Kiến trúc sư Ernest Hébrard ............................................................................37 2.2.3.2 Sơ lược phong cách kiến trúc Đông Dương ....................................................43 2.3 Khái niệm về tính bản địa trong kiến trúc............................................................44 2.3.1 Định nghĩa ..........................................................................................................44 2.3.2 Các yếu tố cấu thành nên tính bản địa................................................................44 2.3.2.1 Thành phần hữu hình.......................................................................................45 2.3.2.2 Thành phần vô hình .........................................................................................46 2.3.5 Các tiêu chí nhận dạng tính bản địa ...................................................................47 2.3.5.1. Tiêu chí nội dung:...........................................................................................47 2.3.5.2 Tiêu chí hình thức:...........................................................................................48 2.3.6 Mối quan hệ giữa công trình kiến trúc và tính chất bản địa...............................49 CHƯƠNG 3 : CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ BẢN ĐỊA TRONG KIẾN TRÚC NHÀ THỜ CỬA BẮC, HÀ NỘI.........................53
  12. 3.1 Phân tích công trình nhà thờ Cửa Bắc theo các tiêu chí nhận diện tính bản địa .........................................................................................................................................53 3.1.1 Tiêu chí về nội dung:..........................................................................................53 3.1.1.1 Tiêu chí nội dung 1 :........................................................................................53 3.1.1.2 Tiêu chí nội dung 2 :........................................................................................72 3.1.2 Tiêu chí về hình thức:.........................................................................................76 3.1.2.1 Các tiêu chí về hình thức để nhận diện tính bản địa trong kiến trúc nhà thờ Cửa Bắc. ......................................................................................................................78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................................91 I. Kết Luận:..................................................................................................................91 II. Kiến nghị:................................................................................................................91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  13. 1 GIÁ TRỊ BẢN ĐỊA TRONG KIẾN TRÚC NHÀ THỜ CỬA BẮC-HÀ NỘI MỞ ĐẦU * Lý do chọn đề tài: Đạo thiên chúa có khởi nguồn từ Bethlehem, một thành phố của nhà nước Palestine (cổ). Sau trở nên lớn mạnh, phát triển ở các nước Đông Bizangtine và trở thành tôn giáo lớn nhất thế giới. Tuy nhiên ở Việt Nam nói riêng và các nước Đông á nói chung thì đạo Thiên chúa xuất hiện khá muộn so với đạo Phật, do đó vẫn chỉ là tôn giáo đứng thứ hai ở những nước này. Giống với đạo Hồi, đạo Thiên Chúa cũng chỉ thờ một vị chúa trời, người có quyền năng vô hạn tạo ra vạn vật trên trái đất. Kiến trúc của đạo Thiên Chúa chủ yếu là nhà thờ, thánh đường để làm lễ. Kiến trúc nhà thờ thiên chúa phát triển cực thịnh vào thời Phục Hưng với nhiều kiến trúc sư lừng danh mà tiêu biểu là Filippo
  14. 2 Brunelleschi, Leone Battista Alberti. Hình thức kiến trúc của nhà thờ thay đổi qua từng thời kỳ và mỗi thời kỳ mang đậm dấu ấn, nét đặc trưng của thời kỳ đó. Nhưng đặc trưng nhất vẫn là kiến trúc hai thời kỳ Roman và Gothic. Nhà thờ cửa Bắc vốn được xây dựng từ thời Pháp thuộc, được thiết kế bởi kiến trúc sư Ernest Hebrard. Là một công trình nhà thờ thiên chúa có kiến trúc khá đặc biệt khi tác giả đã phá vỡ kết cấu đăng đối vốn có của đại đa số kiến trúc nhà thờ ở Việt Nam và trên thế giới thời đó. Điều làm nên sự đặc biệt hơn là sự kết hợp tinh tế giữa kiến trúc nhà thờ cơ bản phương Tây với các yếu tố kiến trúc truyền thống phương Đông đó tạo ra một ấn tượng đẹp về một công trình Thiên Chúa Giáo. Chính vì vậy mà nhà thờ Cửa Bắc vẫn luôn được đánh giá là điển hình cho phong cách kiến trúc Châu Âu và Việt Nam. Do vậy luận văn này muốn làm rõ nét ý tưởng về sự kết hợp giữa hai nền kiến trúc Đông-Tây của tác giả trong công trình, và mức độ kết hợp hài hòa giữa chúng. * Mục đích nghiên cứu: Đề cao giá trị nhân văn, tính tượng hình, thẩm mỹ kiến trúc đặc trưng của nhà thờ Thiên Chúa giáo. Thông qua đó liên hệ với kiến trúc nhà thờ Cửa Bắc. Tìm ra những nét kiến trúc phương Tây, phương Đông. Phân tích về sự kết hợp hài hòa giữa hai trường phái kiến trúc * Đối tượng nghiên cứu: Công trình nhà thờ Cửa Bắc – thành phố Hà Nội * Phương pháp nghiên cứu: Tìm hiểu về tư tưởng về sự kết hợp giữa kiến trúc nhà thờ châu Âu và các yếu tố kiến trúc truyền thống Việt Nam. Tiềm ẩn trong những đường nét, bố cục kiến trúc của công trình trong quá trình lịch sử. Tập trung khai thác tinh thần dân tộc, thẩm mỹ dân gian và tính nhân văn sâu sắc. Từ đó nêu cao giá trị tinh thần trong kiến trúc tôn giáo Thiên Chúa ở Việt Nam những năm Pháp thuộc nhưng vẫn đậm đà tính bản địa.
  15. THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
  16. 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. Kết Luận: Từ những kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu, phân tích và lập căn cứ khoa học cho các lập luận. Luận văn đi đến những kết luận sau: 1/ Luận cứ lý thuyết : Công trình nhà thờ Cửa Bắc (hay tên chính xác là : Giáo Đường Kính Nữ Vương Các Thánh) là một công trình được xây dựng từ những thập kỷ đầu của thế kỷ 20, khi mà thực dân Pháp đã ổn định được ách thống trị. Kiến trúc sư Pháp, người đã thiết kế ra công trình này -Enest Hébrard ngoài việc đã nghiên cứu về sự thích nghi của công trình với điều kiện khí hậu của Việt Nam cũng đã chịu ảnh hưởng ở mức độ nhất định truyền thống văn hóa cũng như những hình thức kiến trúc dân gian Việt Nam đã tồn tại từ bao đời nay, để đưa vào thiết kế nên công trình này. 2. Luận cứ thực tế: Nhờ sự kết hợp tinh tế giữa phong cách thiết kế kinh viện Châu Âu và kiến trúc dân gian Việt Nam mà công trình nhà thờ Cửa Bắc đã đạt đến mức độ chuẩn mực và trở thành một trong những công trình đẹp nhất thời Pháp thuộc. Vô hình chung đã trở thành một phần đặc biệt của lịch sử kiến trúc Việt Nam, là cột mốc quan trọng để đưa kiến trúc Việt Nam tiếp cận với kiến trúc đương đại thế giới. II. Kiến nghị: 1. Công trình nhà thờ Cửa Bắc là một công trình kiến trúc đẹp theo nghĩa đơn thuần, nhưng những gì có trong nó không chỉ có vậy. Đó còn là một tài sản quý của quốc gia, mang trong mình những ý nghĩa nhân sinh, giá trị văn hóa, giá trị lịch sử. Vì vậy việc luôn phải chú ý gìn giữ, tôn tạo kịp thời kịp lúc sẽ giữ cho công trình được trường tồn hơn. 2. Với những hình thức vốn có, công trình nhà thờ Cửa Bắc mới đạt đến mức độ chuẩn mực mang trong mình nhiều giá trị. Do đó khi tôn tạo, bảo tồn, cần cố
  17. 92 gắng giữ được những hình ảnh, chi tiết kiến trúc như thủa nguyên sơ-cái đã làm nên giá trị của công trình. 3. Với kiến trúc hiện đại, việc sử dụng công nghệ cao có thể khắc phục được những khó khăn do khí hậu mang lại, nhưng nó đòi hỏi việc tiêu tốn năng lượng, kỹ thuật, công nghệ cao, và mang lại một cảm giác tiện nghi không hoàn hảo, vì có thể ảnh hưởng đến sức khỏe. Các kiến trúc sư đương đại ngày nay, một số người theo chủ nghĩa kiến trúc hiện đại, không quan tâm đến văn hóa, lịch sử của địa phương, nhưng điều mà họ cố gắng vươn tới, tìm tòi, đó là kiến trúc phù hợp với điều kiện khí hậu, thiên nhiên của vùng miền. Đó cũng là một phần của tính bản địa. Vì vậy thông qua luận văn này tác giả kiến nghị quá trình thiết kế cần đạt được yêu cầu về bản địa, kết hợp với công nghệ, kiến thức kiến trúc mới để đạt được một đồ án kiến trúc hiện đại, nhưng vẫn có giá trị vĩnh cửu nhờ có tính bản địa trong đó.
  18. PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: “Bàn về vấn đề dân tộc và hiện đại trong kiến trúc” tập 1 in năm 1994, tập II năm 1999 do Trung tâm NC Kiến trúc trước đây và Viện NC Kiến trúc hiện nay đã tập hợp và biên soạn hai cuốn PHỤ LỤC 2: Báo cáo tại các hội thảo “Toàn cầu hoá và bản sắc trong kiến trúc” (14.9.2001) và “Tạo lập diện mạo kiến trúc đô thị đặc trưng cho thành phố Huế” (4.2002); “Nhận biết và tạo lập bản sắc kiến trúc các tỉnh miền núi phía Bắc” (Thái Nguyên 6,7.7.2002); “Tạo dựng bản sắc kiến trúc cho các đô thị phía Nam trong quá trình đô thị hoá và hiện đại hoá (Vĩnh Long 25.2.2003) do Hội Kiến trúc sư Việt Nam cũng xuất bản. PHỤ LỤC 3: Hiến chương Athens về trùng tu di sản lịch sử (1931) PHỤ LỤC 4: Nghị định về quản lý kiến trúc đô thị (27/02/2007)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2