intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp tại Nhà xuất bản Đại học Sư phạm

Chia sẻ: Tien Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

51
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu chính của luận văn là phân tích, đánh giá thực trạng để từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại NXB ĐHSP đáp ứng được nhu cầu trong thời kỳ mới nhiều khó khăn và thách thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp tại Nhà xuất bản Đại học Sư phạm

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br /> --------o0o---------<br /> <br /> NGUYỄN NĂNG HƯNG<br /> <br /> HOÀN THIỆN VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP<br /> TẠI NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH<br /> CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH<br /> <br /> Hà Nội - Năm 2016<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br /> ––––––––o0o–––––––––<br /> <br /> NGUYỄN NĂNG HƯNG<br /> <br /> HOÀN THIỆN VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP<br /> TẠI NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM<br /> Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh<br /> Mã số: 60 34 01 02<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH<br /> CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Thị Vân Hà<br /> <br /> XÁC NHẬN CỦA<br /> <br /> XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ<br /> <br /> CÁN BỘ HƢỚNG DẪN<br /> <br /> CHẤM LUẬN VĂN<br /> <br /> Hà Nội – Năm 2016<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan luận văn “Hoàn thiện văn hoá doanh nghiệp tại Nhà xuất<br /> bản Đại học Sƣ phạm” là do tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Nguyễn Thị<br /> Vân Hà thuộc Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải. Các thông tin và số liệu sử dụng<br /> trong Luận văn đƣợc trích dẫn đầy đủ nguồn tài liệu. Luận văn không trùng với bất<br /> kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào.<br /> <br /> Hà nội, ngày ... tháng ... năm 2016<br /> Học viên<br /> <br /> Nguyễn Năng Hưng<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> <br /> Tôi xin chân thành cảm ơn các cô giáo, thầy giáo ở Trƣờng Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà nội đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong thời<br /> gian tôi học tập, nghiên cứu tại trƣờng. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến<br /> TS. Nguyễn Thị Vân Hà, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ để tôi có thể hoàn<br /> thành luận văn này.<br /> Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các đồng nghiệp, thầy, cô đang công<br /> tác tại Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, cùng một số khách hàng, đối tác đã giúp đỡ<br /> và cung cấp những tham khảo quý giá liên quan đến lĩnh vực văn hóa của Nhà xuất<br /> bản Đại học Sƣ phạm trong suốt quá trình làm luận văn, giúp tôi thực hiện luận văn<br /> này.<br /> Xin đƣợc trân trọng cảm ơn những ngƣời thân trong gia đình, bạn bè đã tạo<br /> mọi điều kiện tốt nhất để tác giả có thể chuyên tâm vào việc nghiên cứu nội dung<br /> của Luận văn.<br /> Mặc dù luận văn này đã đƣợc hoàn thành với tất cả sự cố gắng của bản thân,<br /> nhƣng cũng không thể tránh khỏi những sai sót, hạn chế. Kính mong nhận đƣợc sự<br /> nhận xét, góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để tôi có thể khắc phục những thiếu<br /> sót của mình.<br /> Hà nội, ngày ... tháng ... năm 2016<br /> Học viên<br /> <br /> Nguyễn Năng Hưng<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Luận văn này bao gồm ba phần chính, bao gồm:<br /> – Phần một: là Phần mở đầu của luận văn, phần này Tác giả đƣa ra tính cấp<br /> thiết của việc chọn đề tài luận văn này nhằm trình bày mục tiêu luận văn muốn thực<br /> hiện, đối tƣợng nghiên cứu và thấy đƣợc cấu trúc chung của luận văn.<br /> – Phần hai: là nội dung chính đƣợc chia làm 4 chƣơng:<br /> + Chương thứ nhất giới thiệu tổng quan tình hình các nghiên cứu có liên quan<br /> đồng thời khẳng định nội dung nghiên cứu trong luận văn này là không trùng lặp.<br /> Sau đó là cơ sở lý luận, trình bày về khái niệm VHDN và các tác động của VHDN<br /> đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Trong đó tác giả giới thiệu một số mô hình<br /> VHDN phổ biến là: Mô hình ba lớp VHDN của Edgar H.Schein; Mô hình văn hóa<br /> đa chiều của Geert Hofstede; Mô hình Denision. Từ đó tác giả lựa chọn mô hình<br /> của Edgar H.Schein cho việc nghiên cứu văn hóa của NXB trong khuôn khổ luận<br /> văn này.<br /> + Chương thứ hai trình bày về phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng và cách<br /> thức thu thập để có đƣợc dữ liệu về VHDN theo các tiêu chí trong mô hình cấu trúc<br /> VHDN của Edgar H.Schein. Trong nội dung chƣơng, tác giả đặt ra các nhân tố cần<br /> đƣợc khảo sát và trình bày cách thức, công cụ, phƣơng pháp để thu thập đƣợc kết<br /> quả đảm bảo chất lƣợng cho nghiên cứu.<br /> + Chương thứ ba giới thiệu các nét khái quát chung về NXB ĐHSP, về lịch sử<br /> phát triển và các thành tựu đạt đƣợc cũng nhƣ những nét đặc trƣng về NXB ĐHSP.<br /> Trọng tâm của phần này là trình bày các dữ liệu thu đƣợc từ cuộc nghiên cứu, dữ<br /> liệu này đƣợc đƣa vào phần mềm Excel để xử lý, tổng hợp và thống kê. Từ đó tác<br /> giả trình bày sơ đồ kết quả trực quan bằng biểu đồ, kết hợp nhận xét các khía cạnh<br /> VHDN theo biểu đồ và kinh nghiệm làm việc tại NXB để đƣa ra đánh giá, nhận xét<br /> về các khía cạnh VHDN tại NXB ĐHSP, các mặt làm đƣợc chƣa làm đƣợc và<br /> nguyên nhân của những tồn tại đó.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2