intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh NHNo&PTNT Tỉnh Quảng Ngãi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:31

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài "Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Ngãi" phân tích và đánh giá thực trạng cho vay tiêu dùng của Agribank Quảng Ngãi, rút ra những thành công, tồn tại và nguyên nhân; đề xuất những giải pháp phát triển tín dụng tiêu dùng tại Agribank Quảng Ngãi góp phần thực hiện mục tiêu kinh doanh của Agribank Quảng Ngãi trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh NHNo&PTNT Tỉnh Quảng Ngãi

  1. 1   MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong điều kiện nền kinh tế nước ta ngày một phát triển,   đời sống người dân đang dần được nâng cao, thị  trường hàng hóa  cũng ngày càng đa dạng và phong phú với nhiều mẫu mã và chủng   loại khác nhau đáp  ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Tuy nhiên,  không phải lúc nào người tiêu dùng cũng có thể  chi trả cho tất cả  các nhu cầu mua sắm cho mình. Nắm bắt được thực tế  đó, các  ngân hàng đã phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng (CVTD) nhằm  tạo điều kiện cho khách hàng của mình thỏa mãn các nhu cầu mua   sắm trước khi có khả năng thanh toán.  Nắm bắt được nhu cầu của người dân cũng như làm tăng  tính cạnh tranh với các ngân hàng bạn, Ngân hàng Nông nghiệp và  Phát triển Nông thôn (NHNo&PTNT) đã nhanh chóng triển khai   loại hình tín dụng tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân. Chi nhánh   NHNo&PTNT   tỉnh   Quảng   Ngãi   (Agribank   Quảng   Ngãi)   trong  những năm gần đây đã không ngừng đẩy mạnh dư  nợ  tín dụng   tiêu dùng. Tuy nhiên, việc phát triển CVTD còn hạn chế, dư  nợ  cho vay không lớn, chính sách cho vay của Agribank Quảng Ngãi   vẫn tồn tại những vướng mắc khách quan, chủ  quan làm  ảnh  hưởng đến khả năng tăng trưởng tín dụng tiêu dùng của Agribank  Quảng Ngãi. 
  2. 2   Với những lý do và thực tế như trên, việc nghiên cứu để  đưa ra giải pháp khắc phục những khó khăn và đẩy mạnh tăng   trưởng tín dụng tiêu dùng tại Agribank Quảng Ngãi một cách phù  hợp và khoa học là vô cùng cấp thiết. Xuất phát từ  những lý do  trên, tác giả  chọn  đề  tài:  “Phát triển hoạt  động cho vay tiêu   dùng tại Chi nhánh NHNo&PTNT Tỉnh Quảng Ngãi” để  nghiên  cứu và làm luận văn thạc sĩ của mình. 2. Mục đích nghiên cứu: Phân tích và đánh giá thực trạng cho vay  tiêu dùng của Agribank Quảng Ngãi, rút ra những thành công,  tồn tại và nguyên nhân. Đề  xuất những giải pháp phát triển  tín dụng tiêu dùng tại  Agribank Quảng Ngãi  góp phần thực  hiện mục tiêu kinh doanh của   Agribank Quảng Ngãi  trong  thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ­ Đối  tượng: Trong số  170 sản phẩm dịch vụ, trong  đó  nhóm sản phẩm cấp tín dụng có 43 sản phẩm, luận văn tập trung   nghiên cứu phát triển dịch vụ CVTD tại Agribank Quảng Ngãi. ­ Phạm vi: Hoạt động CVTD tại Agribank Quảng Ngãi và  các thông tin có liên quan trong phạm vi năm 2005­2010 và dự  báo  đến năm 2015.
  3. 3   4. Phương pháp nghiên cứu:  Dựa trên phương pháp thống kê,  phân tích và tổng hợp là chủ yếu.  Trên cơ  sở  hiểu biết lý thuyết về  tín dụng tiêu dùng và  kinh   nghiệm   thực   tiễn   tại  Agribank  Quảng   Ngãi,   từ   đó   đưa   ra  những giải pháp mở  rộng tín dụng tiêu dùng của  Agribank Quảng  Ngãi phải phù hợp và mang tính ứng dụng thực tiễn cao trong quá   trình cấp tín dụng cho khách hàng.  5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: Đề tài là một bảng  tổng hợp hóa các vấn đề  lý luận cơ  bản có liên quan đến  phát triển CVTD, là một tài liệu tham khảo đối với những   người nghiên cứu có cùng quan tâm.  6. Kết cấu của đề tài: Luận văn ngoài lời mở đầu, kết luận, danh  mục các công trình nghiên cứu khoa học có liên quan đã được  công bố, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,..nội dung được  kết cấu thành 3 chương: Chương 1, Chương 2 và Chương 3. CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU  DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Khái quát về cho vay tiêu dùng của NHTM
  4. 4   1.1.1. Khái niệm cho vay tiêu dùng:   Mục đích của loại hình cho  vay này là để  phục vụ  cho mục đích tiêu dùng, tài trợ cho   nhu cầu chi tiêu, mua sắm, sửa chữa nhà cửa, phương tiện  đi lại, tiện nghi sinh hoạt, chi tiêu cho nhu cầu giáo dục, y   tế  và du lịch…của người tiêu dùng ­ những người có nhu   cầu nâng cao mức sống nhưng chưa có khả  năng chi trả  trong hiện tại.  1.1.2. Đặc điểm cho vay tiêu dùng 1.1.3. Vai trò của cho vay tiêu dùng 1.1.3.1. Đối với ngân hàng 1.1.3.2. Đối với người tiêu dùng 1.1.3.3. Đối với các doanh nghiệp 1.1.3.4. Đối với nền kinh tế 1.2. Phát triển cho vay tiêu dùng của NHTM 1.2.1. Mục tiêu của việc phát triển CVTD đối với các NHTM 1.2.1.1. Tối đa hóa giá trị của chủ sỡ hữu 1.2.1.2. Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ ­  sử dụng hiệu quả nguồn   vốn 1.2.1.3. Phát triển mối quan hệ  với khách hàng doanh nghiệp, cá   nhân
  5. 5   1.2.1.4. Thực hiện vai trò của NHTM trong chiến lược phát triển kinh   tế 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả phát triển CVTD 1.2.2.1. Tốc độ  tăng dư  nợ  CVTD:  Dư  nợ  cho vay là số  tiền mà  khách  hàng  còn  nợ   ngân  hàng  tại   một   thời   điểm,   nó  phản  ánh  lượng tiền mà ngân hàng chưa thu hồi được. Sự phát triển của dư  nợ CVTD có thể được phản ánh theo số tuyệt đối hoặc tương đối.   Tốc độ  tăng tuyệt đối là sự  gia tăng của dư  nợ  cho vay theo thời   gian, thường lấy chỉ tiêu dư nợ vào thời điểm cuối mỗi năm. 
  6. 6   1.2.2.2. Sự  tăng lên của tỷ  trọng dư  nợ  CVTD trong tổng dư  nợ:   Tỷ  trọng dư  nợ  CVTD cho biết hoạt động CVTD đóng   góp bao nhiêu vào tổng lãi từ hoạt động cho vay. Nó phản  ánh hiệu quả  trong hoạt động CVTD. Tỷ  trọng này còn  giúp   việc   xây   dựng   định   hướng   phát   triển   hoạt   động  CVTD.   Tỷ   trọng   dư   nợ   CVTD   =   (Tổng   dư   nợ  CVTD/Tổng dư nợ) x 100%. 1.2.2.3.   Sự   cải   thiện   của   tỷ   lệ   nợ   quá   hạn   trong   tổng   dư   nợ   CVTD: Tỷ  lệ  nợ  quá hạn = (Nợ  quá hạn/Tổng dư  nợ) x  100%. Mức mong muốn đối với các nhà quản trị  ngân  hàng về  tỷ  lệ  nợ  quá hạn thường dưới 5% và cải thiện   theo thời gian.  1.2.2.4. Gia tăng thu nhập hoạt động CVTD:  Là chỉ  tiêu tổng hợp  nhất phản ánh chất lượng phát triển CVTD của NHTM.   Thu nhập của hoạt động tín dụng tiêu dùng là thu lãi CVTD,   chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hoạt động tín dụng tiêu dùng  của ngân hàng phát triển tốt về chất lượng. 
  7. 7   1.2.2.5. Tỷ trọng thu nhập từ CVTD so với thu nhập từ hoạt động tín   dụng:  Chỉ  tiêu này cho biết hoạt động CVTD đóng góp  bao nhiêu vào tổng thu lãi từ hoạt động cho vay. Nó phản  ánh hiệu quả trong hoạt động CVTD. Nếu dư nợ CVTD   tăng   rất   khả   quan,   nhưng   thu   lãi   từ   CVTD   lại   có   xu   hướng tăng chậm hoặc giảm sút thì ngân hàng phải xem  xét lại chính sách lãi suất của mình. Tỷ  trọng này còn   giúp   việc   xây   dựng   định   hướng   phát   triển   hoạt   động  CVTD. Chỉ  tiêu này được xác định bằng công thức: Tỷ  trọng thu lãi CVTD = (Thu lãi CVTD/Tổng thu lãi cho  vay) x 100 % 1.2.2.6.   Sự   gia  tăng  số   lượng   các  loại   hình  sản   phẩm   dịch  vụ   CVTD:  Số  lượng sản phẩm CVTD ngân hàng cung cấp  càng đa dạng thì ngân hàng càng đáp ứng và thoả mãn tốt  hơn nhu cầu của thị trường, trên cơ sở đó phát triển hoạt   động CVTD mạnh mẽ hơn. 
  8. 8   1.2.2.7. Sự  gia tăng số  lượng khách hàng CVTD:  Một sản phẩm  ngân hàng cung ứng được nhiều khách hàng sử dụng cho  thấy sự  phát triển của sản phẩm đó, với đặc điểm của  CVTD có đối tượng khách hàng là hộ  gia đình, cá nhân,   mức cho vay nhỏ  lẻ  nhưng nếu lượng khách hàng vay  tiêu dùng lớn chứng tỏ hoạt động CVTD của Ngân hàng  đó phát triển, khách hàng lớn sẽ làm cho dư  nợ  tăng lên,  đồng thời ngân hàng thiết lập được nhiều mối quan hệ  với khách hàng. 1.2.2.8. Sự gia tăng mức độ thỏa mãn của khách hàng đối với dịch   vụ  CVTD:  Sự  thỏa mãn khách hàng có thể  đánh giá qua  các chỉ tiêu: Độ an toàn, chính xác trong quá trình thực hiện  nghiệp vụ  CVTD; Thủ  tục giao dịch khi khách hàng đến  vay nhằm mục đích tiêu dùng; Tốc độ xử lý các giao dịch   là nhanh hay chậm: thủ tục thẩm định tài chính, mục đích  sử dụng vốn, thủ tục thẩm định tài sản đảm bảo.  1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển hoạt động  CVTD
  9. 9   1.3.1. Nhân tố  chủ quan: Nhân tố  xuất phát từ  phía khách hàng:   Đạo đức của khách hàng vay; Khả  năng tài chính; Tài sản  bảo   đảm;  Nhân   tố   xuất   phát   từ   phía   Ngân   hàng:  Định  hướng phát triển của ngân hàng, Chính sách tín dụng của   ngân hàng, Năng lực tài chính của ngân hàng, Nguồn nhân  lực của ngân hàng, Trình độ  khoa học công nghệ  và khả  năng quản lý của ngân hàng. 1.3.2. Nhân tố khách quan: Môi trường kinh tế; Môi trườ ng chính  trị­xã hội; Môi trường pháp lý; Môi trường chính sách.
  10. 10   1.4. Một số bài học kinh nghiệm về phát triển CVTD  1.4.1.   Kinh   nghiệm   từ   một   số   NHTMCP   Việt   Nam:  Một sản  phẩm mới về CVTD của OceanBank là chương trình CVTD  đối với phụ  nữ  “Ladies Shopping”. Đây là chương trình áp  dụng cho các khách hàng cá nhân là phụ nữ có độ tuổi từ 22  đến 55, có thu nhập ổn định sau khi trừ thuế thu nhập cá nhân  hàng tháng từ 5 triệu đồng trở lên. Số tiền cho vay tối đa theo   sản phẩm này là 10 tháng thu nhập, trong đó tối đa 100 triệu  đồng đối với cán bộ nhân viên và tối đa 300 triệu đồng đối   với cấp quản lý điều hành; thời hạn cho vay tối đa 36 tháng  với lãi suất cố định, tính trên dư nợ giảm dần [9]. 1.4.2. Kinh nghiệm phát triển CVTD của Mỹ:   Các Ngân hàng  Việt nam càng phải thận trọng, phải phân loại khách hàng  một cách rõ ràng, trên cơ  sở  đó xác định lãi suất và hạn  mức cho vay phù hợp với khả năng chi trả của khách; cần   tránh cho vay dưới chuẩn, cho vay cả  những khách hàng  không đủ khả năng tài chính.  KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Toàn bộ  nội dung Chương 1 đã tập trung làm rõ hơn một   số   vấn   đề   lý   luận   cơ   bản   về   CVTD   và   phát   triển  CVTD   của   NHTM. Đây chính là cơ sở lý luận để luận văn đánh giá thực trạng   hoạt động CVTD tại Agribank Quảng Ngãi trong Chương 2.
  11. 11   CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI  CHI NHÁNH NHNo&PTNT TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1. Khái quát về Chi nhánh NHNo&PTNT Tỉnh Quảng Ngãi 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh 2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Quảng Ngãi  giai đoạn 2005­2010 2.1.2.1. Hoạt  động huy động vốn Bảng 2.1­Tình hình huy động vốn qua các năm tại Agribank Quảng   Ngãi                                                                                         ĐVT: Tỷ  đồng S Năm  Năm Năm  Năm  Năm  Năm  T Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 T 1 Tiền gửi của các TCKT 172 258 311 365 288 406 2 Tiền gửi của các TCTD 1,7 3,8 8,5 6,4 3 3 3 Tiền gửi KBNN 270 241 193 255 620 542 4 Tiền gửi dân cư 550 725 1.028 1.337 1.577 2.004 5 Tổng nguồn 994 1.228 1.541 1.963 2.488 2.955 5.1 TG không kì hạn 397 427 430 543 898 927 5.2 TG có kì hạn dưới 12 tháng 48 70 77 761 918 1.604 TG có kì hạn từ 12 đến 24  5.3 549 731 1.034 659 672 424 tháng trở lên (Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của Agribank Quảng Ngãi qua các  năm)
  12. 12   Nguồn vốn huy động của Agribank Quảng Ngãi trong thời  gian qua không ngừng tăng lên, luôn đạt và vượt so với hế  hoạch  của Ngân hàng Hội sở chính giao.  2.1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn: Tổng dư nợ của Agribank Quảng  Ngãi  không ngừng tăng lên nhưng vẫn  đảm bảo kiểm   soát được chất lượng, đảm bảo được các chỉ  tiêu về  an   toàn vốn trong hoạt động ngân hàng. Bảng 2.2­ Phân loại dư nợ theo tính chất nguồn vốn                                                   Đơn vị: Tỷ đồng Ngắn hạn Trung dài hạn Tổng dư  STT Tỷ  Số tiền Tỷ trọng Số tiền nợ trọng Năm 2005 724 59% 499 41% 1.223 Năm 2006 791 58% 572 42% 1.363 Năm 2007 958 54% 805 46% 1.763 Năm 2008 1.176 54% 1.059 46% 2.166 Năm 2009 1.528 53,5% 1.325 46,5% 2.853 Năm 2010 1.703 50,2% 1.688 49,8% 3.391 (Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của chi nhánh qua các năm) Bảng 2.3 ­ Phân loại dư nợ theo thành phần kinh tế                                         Đơn vị: Tỷ đồng S Năm  Năm  Năm  Năm  Năm  Năm  T Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 T 1 Doanh nghiệp 370 434 692 971 1.238 1.461 2 Hộ GĐ&CN 853 929 1.071 1.195 1.615 1.930 3 Tổng dư nợ 1.223 1.363 1.763 2.166 2.853 3.391 4 Nợ xấu 41 20 43 42 39 34 5 Tỷ lệ nợ xấu 3% 1% 2% 2% 1,4% 1%
  13. 13   (Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của Agribank Quảng Ngãi qua các  năm) 2.1.2.3. Các hoạt động khác Bảng 2.4­ Kết quả tài chính của Agribank Quảng Ngãi qua các   năm                                            Đơn vị: Tỷ đồng Nă Nă Nă Nă T Năm Năm  Chỉ tiêu m  m  m  m  T 2005 2010 2006 2007 2008 2009 1 Tổng thu 168 240 345 484 412 606 2 Tổng chi 174 223 303 420 358 498 3 Chênh lệch thu chi ­6 17 42 64 54 108 4 Hệ số tiền lương 1 1,25 1,48 1,68 1,45 1,85 (Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của chi nhánh qua các   năm) 2.2. Thực trạng triển khai hoạt động CVTD tại Agribank Quảng  Ngãi giai đoạn 2005­2010 2.2.1. Tăng trưởng dư nợ và sự tăng lên của tỷ trọng dư nợ CVTD  Bảng 2.5 – Dư nợ CVTD theo thời hạn (ĐVT: triệu đồng) Dư nợ CVTD Tổng Ngắn hạn Trung hạn  Tỷ  Dư nợ  Tỷ  Năm trọng/T CVTD/ Số  trọng/Tổng  Số tiền ổng dư  Số tiền Tổng dư  tiền dư nợ  nợ  nợ CVTD CVTD 2005 144.804 12% 24.033 17% 120.771 83% 2006 143.332 11% 13.030 9% 130.302 91% 2007 157.640 9% 20.885 13% 136.755 87% 2008 171.081 9% 30.256 18% 140.825 82%
  14. 14   2009 227.965 8% 25.537 11% 202.428 89% 2010 278.403 8,2% 40.544 15% 237.859 85% (Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của Agribank Quảng Ngãi qua các   năm) Bảng 2.6– Dư nợ CVTD theo mục đích ĐVT: triệu đồng Năm/Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Cho   vay   mua   sắm   hàng  tiêu   dùng,   vật   dụng   gia  41.113 41.994 43.114 43.226 57.112 69.676 đình Xây dựng mới, sửa chữa,   cải   tạo,   nâng   cấp   mua  54.712 57.113 64.778 71.141 97.771 119.281 nhà ở đối với dân cư Cho   vay   người   lao  động  đi   lao   động   hợp   tác   có  30 45 61 74 76 83 thời hạn ở nước ngoài Cho   vay   cầm   cố   bằng  1.826 1.963 4.026 8.755 8.235 10.048 giấy tờ có giá Cho vay mua phương tiện  47.123 42.217 45.661 47.885 64.771 79.315 đi lại Tổng cộng 144.804 143.332 157.64 171.081 227.965 278.403 (Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của Agribank Quảng Ngãi qua các   năm) 2.2.2. Sự cải thiện của tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng dư nợ  CVTD Bảng 2.7 – Nợ quá hạn CVTD theo thời hạn  ĐVT: Triệu đồng Nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn CVTD Năm Ngắn  Trung  Ngắn  Tổng Tổng Trung hạn hạn hạn hạn 2005 1.840 917 923 1,3% 3,8% 0,8% 2006 1.069 152 917 0,7% 1,2% 0,7% 2007 2.022 1.171 851 1,3% 5,6% 0,6% 2008 2.170 1.120 1.050 1,3% 3,7% 0,7%
  15. 15   2009 2.030 910 1.120 0,9% 3,6% 0,6% 2010 1.957 925 1.032 0,7% 2,3% 0,4% (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm của Agribank Quảng   Ngãi) Biểu 2.8– Nợ quá hạn CVTD theo mục đích ĐVT: Triệu đồng Năm/Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Cho   vay   mua   sắm   hàng   tiêu  375 347 473 544 641 615 dùng, vật dụng gia đình Xây dựng mới, sửa chữa, cải  tạo, nâng cấp mua nhà  ở  đối  677 431 718 646 573 550 với dân cư Cho vay người lao động đi lao  động   hợp   tác   có   thời   hạn   ở  7 6 19 11 13 12 nước ngoài Cho vay cầm cố  bằng giấy tờ  341 57 408 523 349 335 có giá Cho vay  mua phương  tiện  đi  440 228 404 446 454 445 lại Tổng cộng 1.840 1.069 2.022 2.170 2.030 1.957 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm của Agribank Quảng   Ngãi)
  16. 16   2.2.3. Sự gia tăng thu nhập từ hoạt động CVTD và tỷ trọng thu   nhập từ CVTD so với thu nhập từ hoạt động tín dụng Biểu 2.9 – Thu lãi từ CVTD giai đoạn 2005­2010 ĐVT: Triệu đồng STT Năm  Tổng thu lãi Thu lãi CVTD Tỷ lệ (%) 1 2005 89.605 15.950 17.8% 2 2006 144.837 31.281 21.6% 3 2007 252.690 55.879 22.1% 4 2008 393.157 89.951 22.9% 5 2009 586.822 100.770 17.2% 6 2010 677.645 132.826 19.6% (Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của Agribank Quảng Ngãi qua các   năm) 2.2.4. Sự  gia tăng số  lượng các loại hình sản phẩm dịch vụ   CVTD:  Việc CVTD của Agribank Quảng Ngãi 6 năm qua  vẫn chưa có sự thay đổi phong phú về số lượng sản phẩm,  chưa phù hợp với nhu cầu và mong muốn của khách hàng  và   chưa   có   hình   ảnh   riêng   về   sản   phẩm   CVTD   tại   Agribank Quảng Ngãi. 2.2.5. Sự gia tăng số lượng khách hàng CVTD  Bảng 2.10 ­ Sự tăng trưởng khách hàng và thị phần qua các năm Stt Chỉ tiêu Số lượng khách hàng CVTD Thị phần Dư nợ CVTD 1 Năm 2005 9.654 21,0% 2 Năm 2006 9.556 21,6% 3 Năm 2007 5.254 22,0% 4 Năm 2008 3.422 23,7%
  17. 17   5 Năm 2009 4.560 25,4% 6 Năm 2010 5.568 26,1% (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm của Agribank Quảng   Ngãi) 2.2.6.   Việc   triển   khai   hoạt   động   Marketing   trong   phát   triển   CVTD:                                      Chính sách Marketing và việc triển khai hoạt  động  Marketing   trong   phát   triển   CVTD   giai   đoạn   2005­2010   của  Agribank chưa được thực hiện tốt và còn một số  hạn chế  như:   Chưa  thành lập bộ  phận nghiên cứu thị  trường và phát triển sản  phẩm;  CBTD  còn tình trạng  ngồi  chờ   khách  hàng đến xin  vay.  Việc phát tờ  rơi, quảng bá lên truyền hình, internet, chưa có trang  web riêng cho Agribank Quảng Ngãi, chưa có hình ảnh bắt mắt và  ấn tượng về cơ sở vật chất tại trụ sở Agribank Quảng Ngãi,… 
  18. 18   2.2.7.  Quy   trình   CVTD:  Thực   hiện   theo   đúng   quy   định   của  NHNo&PTNT Việt Nam, được thực hiện đơn giản, nhưng  chưa được nhanh chóng, khách hàng còn phải chờ  đợi lâu  mới được nhận tiền vay. Tập trung vào việc nâng cao chất  lượng tín dụng nhưng chưa thông qua việc thực hiện tốt   công tác chọn lọc khách hàng, thẩm định hồ  sơ, kiểm tra   trước, trong và sau khi cho vay, tập trung theo dõi đôn đốc  thu hồi nợ đến hạn. 2.2.8. Vấn đề nhân sự trong phát triển CVTD  ­ Trong công tác khách hàng còn những hạn chế nhất định  như: tác phong giao dịch chưa thật sự chuyên nghiệp, khả năng tư  vấn, giải đáp vướng mắc cho khách hàng còn hạn chế  và thiếu   nhiệt tình, việc chủ động tiếp cận, tiếp thị đối với khách hàng tiền  gửi. ­ Chưa có sự chuyên biệt về cán bộ cho vay doanh nghiệp   với cán bộ  cho vay cá nhân nên sự  chuyên nghiệp vẫn chưa cao.   Tuy đội ngủ cán bộ lớn tuổi chiếm tỷ lệ nhiều hơn, có nhiều kinh  nghiệm   hơn nhưng  sự   nhanh nhẹn,   nhiệt  tình  và  theo  kịp công  nghệ hiện đại thì không bằng đội ngủ cán bộ trẻ.
  19. 19   2.3. Đánh giá chung về  hoạt động CVTD tại Agribank Quảng  Ngãi giai đoạn 2005­2010 2.3.1. Những kết quả đạt được ­ Thu lãi từ hoạt động CVTD tăng trưởng đều qua các năm;  Chất lượng tín dụng được đảm bảo: Nợ đến hạn cơ bản được thu  hồi,   tỷ   lệ   nợ   quá   hạn   đảm   bảo   trong   mức   qui   định   của   NHNo&PTNT VN. ­ Công tác quản lí rủi ro của hoạt động CVTD đã được  thực hiện chặt chẽ, hạn chế  tới mức thấp nhất những r ủi ro có  thể  xảy ra; Khả  năng thu hồi nợ  vay tại Agribank Quảng Ngãi là  khá cao. Các khoản nợ quá hạn được theo dõi chặt chẽ và có khả  năng thu hồi cao.  2.3.2. Những tồn tại ­ Tuy có sự tăng trưởng về dư nợ, doanh số CVTD nhưng  tỷ trọng doanh số và dư nợ CVTD so với tổng hoạt động tín dụng  của Agribank Quảng Ngãi vẫn  ở  mức thấp, Lợi nhuận từ  hoạt   động CVTD còn thấp, chiếm tỷ  trọng dưới 10% lợi nhuận của   Agribank Quảng Ngãi. ­   Xét   về   mức   độ   đa   dạng   của   các   hình   thức   CVTD,   Agribank  Quảng Ngãi chưa đưa ra được một sản phẩm đột phá  nào so với các ngân hàng cùng thị trường, hay nói cách khác những  
  20. 20   sản phẩm Agribank Quảng Ngãi cung cấp thì khách hàng cũng có  thể tìm thấy sản phẩm tương tự ở các ngân hàng khác.  ­ Agribank Quảng Ngãi chưa thực sự  chủ  động trong việc  nghiên cứu, tiếp cận thị  trường; Thời hạn giải quyết một khoản   vay, từ  khi tiếp xúc khách hàng đến khi giải ngân còn khá dài so   với các ngân hàng khác. * Nguyên nhân hạn chế: ­ Do là một đơn vị  phụ  thuộc NHNo& PTNT Việt Nam,   nên mọi chiến lược hoạt động nói chung và hoạt động CVTD nói   riêng của Agribank Quảng Ngãi đều phụ  thuộc vào sự  chỉ   đạo  chung của NHNo&PTNT Việt Nam.  ­ Khó khăn về tình hình cạnh tranh giữa các ngân hàng: Với   nhiều chi nhánh ngân hàng TMCP, đặt thêm nhiều Agribank Quảng   Ngãi trên địa bàn nên việc cạnh tranh ngày càng gây gắt.  ­   Nguồn   nhân  lực   của   Agribank   Quảng   Ngãi   còn   thiếu,  việc một người kiêm nhiệm nhiều việc điều này  ảnh hưởng tới   chất lượng tín dụng của Agribank Quảng Ngãi.  KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Thông qua phân tích số liệu do Agribank Quảng Ngãi cung   cấp trong thời gian 2005­2010, chương 2 đã khái quát được tình  hình hoạt động kinh doanh của Agribank Quảng Ngãi, thực trạng  phát triển CVTD tại Agribank Quảng Ngãi. Thông qua đó, đề tài đã  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2