intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Trà Vinh

Chia sẻ: Sơn Phạm | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

12
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài "Phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Trà Vinh" là khái quát các vấn đề lý luận về phát triển kinh tế tư nhân; đánh giá thực trạng phát triển KTTN tỉnh Trà Vinh; đề xuất các giải pháp có cơ sở và khả thi phục vụ phát triển KTTN tỉnh Trà Vinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Trà Vinh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN THANH HUYỀN H I N INH NH N ỈNH À VINH Chuyên ngành: inh tế phát triển Mã số: 60.31.05 ÓM Ắ LUẬN VĂN HẠC SĨ INH Đà Nẵng, Năm 2013
  2. Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: S. NGUYỄN HIỆ Phản biện 1: TS. NINH HỊ HU HỦY Phản biện 2: GS. S. LÊ QUỐC HỘI Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng ngày 07 tháng 09 năm 2013 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. ính cấp thiết của đề tài Hiện nay, đất nước ta đang trong quá trình tiến triển khá tốt, các chỉ tiêu kinh tế - xã hội đạt được trong thời gian qua khá cao, đời sống xã hội được cải thiện đáng kể. Đó là thành tựu của định hướng phát triển kinh tế đúng đắn của nước ta, các thành phần kinh tế phát huy thế mạnh, tiềm năng và có những đóng góp ngày càng to lớn vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó, thành phần kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng và tỷ lệ đóng góp của nó vào Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ngày càng nhiều, kết quả đạt được rất đáng khích lệ, khẳng định vị trí và vai trò quan trọng của nó đối với sự tăng trưởng và phát triển ổn định của nền kinh tế đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt thành công, kinh tế tư nhân tỉnh Trà Vinh cũng còn rất nhiều hạn chế, thiếu hiệu quả cả trong giai đoạn khởi nghiệp lẫn trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp… Xuất phát từ thực tế trên, luận văn “Phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Trà Vinh” là thật sự cần thiết cho việc tìm ra giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh cho các các doanh nghiệp tỉnh Trà Vinh trên thương trường trong nước và cả quốc tế là một việc làm hết sức ý‎nghĩa và thiết thực. 2. Mục tiêu nghiên cứu + Khái quát các vấn đề l‎ý luận về phát triển kinh tế tư nhân; + Đánh giá thực trạng phát triển KTTN tỉnh Trà Vinh; + Đề xuất các giải pháp có cơ sở và khả thi phục vụ phát triển KTTN tỉnh Trà Vinh. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là các biểu hiện và
  4. 2 các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của KTTN; + Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn nghiên cứu các biểu hiện và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của các loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh không kể các doanh nghiệp có yếu tố vốn nước ngoài trong toàn tỉnh Trà Vinh cụ thể là các doanh nghiệp tư nhân (DNTN), công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), công ty cổ phần (CP) và hợp tác xã (HTX). + Phạm vi dữ liệu đánh giá thực trạng được lấy từ năm 2010 đến 2012 và các đề xuất giải pháp đến năm 2015 và định hướng năm 2020. 4. hương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp so sánh tổng hợp; + Thu thập ý kiến chuyên gia và các lãnh đạo Sở, ban, ngành kết hợp với dữ liệu thứ cấp là các số liệu thống kê về tình hình Kinh tế - xã hội của Trà Vinh qua 3 năm 2010-2012, từ đó làm cơ sở để phân tích, tính toán, tổng hợp và đánh giá khả năng cạnh tranh cho KTTN tỉnh Trà Vinh so với các tỉnh lân cận và khu vực 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn được chia thành 3 chương chính: Chương 1: Những vấn đề l‎ý luận chung về phát triển KTTN. Chương 2: Thực trạng phát triển KTTN tỉnh Trà Vinh thời gian qua. Chương 3: Giải pháp phát triển KTTN tỉnh Trà Vinh thời gian tới. 6. ổng quan tài liệu nghiên cứu
  5. 3 CH ƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ H I N KINH NH N 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ INH NHÂN 1.1.1. hái niệm và đặc điểm của kinh tế tư nhân a. Khái niệm kinh tế tư nhân KTTN bao gồm những doanh nghiệp dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, trong đó bao gồm các hình thức sở hữu cá nhân, sở hữu gia đình, sở hữu tập thể và sở hữu hỗn hợp, sở hữu của nhà kinh doanh nước ngoài. Theo pháp luật hiện hành, các cơ sở kinh doanh ngoài quốc doanh hoạt động theo một trong các hình thức sau: Kinh tế tập thể - hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, Công ty cổ phần, công ty hợp danh và hộ kinh doanh cá thể. b. Đặc điểm của kinh tế tư nhân ♦ Để hiểu rõ về bản chất của kinh tế tư nhân, cần phải xem xét những đặc điểm kinh tế - xã hội của nó trên ba mặt: - Quan hệ về sở hữu: Nó dựa trên quan hệ sở hữu tư nhân. - Quan hệ về quản lý: Do sở hữu là của tư nhân nên vai trò quản lý trong doanh nghiệp cũng do tư nhân là người quyết định. - Quan hệ phân phối: Nguyên tắc chung: chủ sở hữu tư nhân là người có quyền quyết định việc phân phối sản phẩm. Trong các doanh nghiệp tư bản tư nhân chủ sở hữu chiếm đoạt giá trị thặng dư, còn người lao động hưởng theo giá trị sức lao động. ♦ Ngoài những đặc điểm chung về kinh tế - xã hội, KTTN ở nước ta còn có thêm những đặc điểm sau: - Quy mô sản xuất còn nhỏ bé. Các doanh nghiệp thuộc KTTN
  6. 4 của nước ta đại bộ phận thuộc loại doanh nghiệp vừa và nhỏ, thậm chí siêu nhỏ. - Kỹ thuật công nghệ sản xuất kinh doanh đa phần lạc hậu, năng suất thấp. 1.1.2. Các loại hình kinh tế tư nhân ♦ Hộ kinh doanh cá thể ♦ Doanh nghiệp tư nhân ♦ Công ty trách nhiệm hữu hạn ♦ Công ty cổ phần ♦ Công ty hợp danh ♦ Hợp tác xã (Kinh tế tập thể) 1.1.3. Vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế quốc dân ♦ KTTN khai thác và tận dụng có hiệu quả tiềm năng về vốn, các nguồn nguyên liệu ở từng địa phương. ♦ KTTN phát triển sẽ tạo việc làm cho một lượng lớn lao động, bảo đảm đời sống và do đó góp phần vào việc ổn định kinh tế- xã hội. ♦ KTTN tạo ra nhiều sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, góp phần bình ổn giá cả, kiềm chế lạm phát. ♦ KTTN giữ vai trò hỗ trợ, bổ sung cho khu vực kinh tế thuộc sở hữu Nhà nước, tạo thành mối liên kết cùng hợp tác, cùng cạnh tranh để cùng phát triển. ♦ KTTN góp phần duy trì và phát triển các ngành nghề truyền thống, qua đó sử dụng và phát huy kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, kinh nghiệm quản lý sản xuất đã được tích luỹ qua nhiều thế hệ, kết hợp tính truyền thống và tính hiện đại trong sản xuất.
  7. 5 ♦ KTTN tạo lập sự cân đối về phát triển kinh tế giữa các vùng, góp phần tích cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. ♦ KTTN góp phần nâng cao chất lượng lao động, nuôi dưỡng tiềm năng trí tuệ kinh doanh. 1.2. H I NIỆM, NỘI DUNG VÀ C C IÊU CHÍ Đ NH GIÁ H I N INH NH N 1.2.1. hái niệm phát triển kinh tế tư nhân ♦ Khái niệm phát triển: ♦ Khái niệm phát triển kinh tế. ♦ Khái niệm phát triển kinh tế tư nhân: Là quá trình thay đổi về quy mô và cơ cấu dẫn tới tăng lên cả về chất và lượng của khu vực kinh tế tư nhân. Tăng lên về số lượng nghĩa là ở đó có sự tăng trưởng về số lượng các doanh nghiêp, quy mô doanh nghiệp được mở rộng, lao động tăng lên, mặt bằng sản xuất kinh doanh được mở rộng, máy móc thiết bị được đầu tư. Tăng lên về chất là tăng về hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp, trình độ quản lý được nâng lên, trình độ sản xuất kinh doanh phát triển lên một bước mới, thị trường không ngừng được mở rộng, giá trị đóng góp cho nền kinh tế của khu vực KTTN ngày càng tăng lên. Thay đổi về cơ cấu trong lao động, cơ cấu ngành nghề kinh doanh, cơ cấu vốn... 1.2.2. Nội dung của phát triển kinh tế tư nhân a. Gia tăng số lượng doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân Doanh nghiệp là một bộ phận cấu thành của kinh tế tư nhân, do vậy số lượng các doanh nghiệp ngày càng nhiều chứng tỏ KTTN ngày càng phát triển. Phát triển KTTN là phải có sự tăng trưởng
  8. 6 nghĩa là sự gia tăng về số lượng, quy mô các doanh nghiệp trong khu vực kinh tế tư nhân. b. Gia tăng quy mô và hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào + Gia tăng quy mô và hiệu quả sử dụng tài sản + Vấn đề tăng quy mô vốn, + Gia tăng quy mô và hiệu quả sử dụng lao động + Gia tăng quy mô và hiệu quả sử dụng đất đai, mặt bằng sản xuất kinh doanh + Đầu tư và sử dụng hiệu quả công nghệ, máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh c. Gia tăng quy mô các yếu tố đầu ra + Gia tăng ngành nghề kinh doanh + Tăng doanh thu + Tăng lợi nhuận + Mở rộng thị trường d. Gia tăng đóng góp của kinh tế tư nhân vào phát triển kinh tế - xã hội + Tăng thu ngân sách từ khu vực KTTN + Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý + Tăng cường xuất khẩu 1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh tế tư nhân ♦ Nhóm tiêu chí 1: Tiêu chí đánh giá về sự phát triển số lượng doanh nghiệp sẽ được đánh giá thông qua các chỉ tiêu: Số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới hàng năm, tổng số doanh nghiệp hiện đang có, số lượng doanh nghiệp xin giải thể… ; ♦ Nhóm tiêu chí 2: Tiêu chí đánh giá về quy mô và hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào : Tổng tài sản của doanh nghiệp, tổng số vốn của doanh nghiệp, nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng,
  9. 7 số lần tham gia tập huấn chuyển giao công nghệ trong năm, chi phí bỏ ra cho hoạt động nghiên cứu sản phẩm mới và nghiên cứu cải tiến kỹ thuật sản xuất ; Hệ số lãi ròng (ROS), suất sinh lời của tài sản (ROA), suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) ; ♦ Nhóm tiêu chí 3: Tiêu chí đánh giá về quy mô các yếu tố đầu ra: Cơ cấu ngành nghề kinh doanh, doanh thu; lợi nhuận trước thuế đều tính trên một lao động; tầm bao phủ của các doanh nghiệp ở các thị trường, mở rộng thị trường mới và khả năng tăng thêm thị phần ở thị trường hiện tại của doanh nghiệp ; ♦ Nhóm tiêu chí 4: Tiêu chí đánh giá về sự đóng góp của KTTN sẽ được đánh giá thông qua các chỉ tiêu nộp ngân sách, giá trị xuất khẩu và thị trường xuất khẩu đều tính trên một lao động. 1.3. C C NH N Ố ẢNH H ỞNG Đ N H I N KINH NH N 1.3.1. Các nhân tố môi trường bên ngoài khu vực kinh tế tư nhân: Điều kiện tự nhiên; Điều kiện kinh tế - xã hội; Các thị trường yếu tố đầu vào; Cơ sở hạ tầng; Môi trường cạnh tranh; Môi trường chính sách và pháp lý có liên quan đến khu vực KTTN 1.3.2. Các nhân tố nội tại khu vực kinh tế tư nhân: Quy mô và chất lượng các yếu tố đầu vào; Năng lực của chủ doanh nghiệp
  10. 8 CH ƠNG 2 HỰC ẠNG VỀ H I N INH NH N ỈNH À VINH HỜI GIAN QUA 2.1. ỔNG QUAN VỀ ỈNH À VINH 2.1.1. Điều kiện tự nhiên Trà Vinh là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, nằm ở tọa độ địa lý 9o31’ đến 10o04 vĩ độ Bắc và 105o57’ đến 106o36’ kinh độ đông. Phía Đông và Đông nam giáp biển Đông; phía Nam và Tây nam giáp tỉnh Sóc Trăng; phía Tây và Tây bắc giáp Vĩnh Long; phía Bắc và Đông giáp tỉnh Bến Tre. Là tỉnh ven biển, Trà Vinh nằm giữa hai nhánh sông Tiền và sông Hậu, có diện tích tự nhiên khoảng 2.369 km2. Trong đó, diện tích đất sản xuất nông nghiệp, chiếm khoảng 62%. 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội Theo cục thống kê tỉnh Trà Vinh năm 2011, dân số của tỉnh có 1.032.000 người. Trong đó, người Kinh chiếm khoảng 70%, người Khmer khoảng 30% dân số và một bộ phận cộng đồng người Hoa. Về cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hiện 100% xã, phường của tỉnh đã có lưới điện quốc gia; 100% khóm, ấp của tỉnh có mạng lưới điện thoại, các bưu điện văn hóa xã có đầy đủ dịch vụ bưu chính - viễn thông, internet, đảm bảo thông thương giao dịch với quốc tế. Ngoài các Quốc lộ 54 và Quốc lộ 53 nối từ Quốc lộ 1A về tỉnh, Trung ương đang đầu tư tuyến Quốc lộ 60, từ ngã ba Trung Lương (Tiền Giang) qua tỉnh Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, tạo thành tuyến đường chạy song song với Quốc lộ 1A.
  11. 9 2.2. HỰC ẠNG H I N INH NH N ỈNH À VINH HỜI GIAN QUA 2.2.1. hực trạng gia tăng số lượng doanh nghiệp Bảng 2.1: Quy mô và cơ cấu các loại hình DN đến ngày 31/12/2012 ĐVT: Doanh nghiệp; % S Năm 2010 2011 2012 T T Loại hình DN Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ lượng trọng lượng trọng lượng trọng 1 DN nhà nước 25 2,1 17 1,6 17 1,3 2 Hợp tác xã 69 5,89 81 7,4 81 6,1 3 DN tư nhân 665 56,7 480 43,8 505 37,8 4 Cty TNHH 365 31,1 454 41,5 671 50,2 5 Cty CP có vốn NN 5 0,4 3 0,2 3 0,2 6 Cty CP không có vốn NN 45 3,8 60 5,5 60 4,5 Tổng 1.174 100 1.095 100 1.337 100 Trong đó, KTTN 1.149 97,9 1.078 98,4 1.320 98,7 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh các năm 2011, 2012, 2013) KTTN trên địa bàn tỉnh Trà Vinh chiếm tỷ lệ hơn 97% trong tổng số tất cả các DN của cả tỉnh, trong thời gian qua đã đóng góp vai trò rất quan trọng trong tăng trưởng và phát triển chung về kinh tế cho tỉnh nhà, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kinh tế xã hội 2006-2010. 2.2.2. hực trạng gia tăng quy mô và hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào  ổng tài sản Thực trạng về tổng tài sản bình quân hàng năm của các doanh
  12. 10 nghiệp thuộc thành phần KTTN từ năm 2010-2012 tăng dần và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng tài sản bình quân của toàn khu vực kinh tế trong tỉnh. (Bảng 2.2)  ổng vốn kinh doanh Số lượng DNDD tăng lên nên lượng vốn đăng ký cũng tăng lên tương ứng (Bảng 2.3), trong đó loại hình DN tư nhân có tỷ trọng vốn đăng ký kinh doanh vào năm 2012 là 19,35% và công ty TNHH có tỷ trọng vốn chiếm 33,66% tổng lượng vốn của tất cả các thành phần kinh tế trong tỉnh. Lượng vốn tập trung nhiều nhất ở loại hình doanh nghiệp chế biến, thương nghiệp sửa chữa xe có động cơ và xây dựng. (xem phụ lục 9) Phần lớn các doanh nghiệp có quy mô vốn thuộc loại nhỏ và vừa, chiếm đa số là quy mô từ 1-5 tỷ đồng (thường gặp ở loại hình Công ty TNHH chiếm khoảng 50% của loại hình này). Còn quy mô vốn trên 10 tỷ đồng chủ yếu là ở loại hình Công ty cổ phần có vốn nhà nước . ( Phụ lục 2; Biểu đồ 2.2) < 0.5 tỷ 0.5 - 1 tỷ 1 - 5 tỷ 5 - 10 tỷ > 10 tỷ Cty CP không có vốn nhà nước 7,14 21,43 28,57 0,00 42,86 Cty CP có vốn nhà nước0,00 16,67 33,33 50,00 Cty TNHH 9,79 11,49 49,77 12,77 16,18 2,72 Cty tư nhân 29,59 25,28 37,76 4,65 Hợp tác xã 18,33 3,33 13,33 26,67 38,34 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Biểu đồ 2.2. ỷ lệ doanh nghiệp chia theo quy mô vốn kinh doanh Lượng vốn bình quân/doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn còn là một con số khiêm tốn và thấp hơn lượng vốn bình quân/doanh nghiệp nhà nước.(Bảng 2.4);
  13. 11  Việc làm và thu nhập người lao động * Việc làm Số lượng việc làm được tạo ra ngày càng nhiều ở tất cả các thành phần kinh tế nhưng chiếm tỷ lệ cao nhất là khu vực KTTN. (Bảng 2.5) Số DNNQD có quy mô lao động đa số là từ 10 - 49 người ở tất cả các loại hình, thậm chí số DNTN có quy mô lao động nhỏ hơn 5 người chiếm đến khoảng 48,8% trong tổng số DNTN của tỉnh. (Dựa vào phụ lục 5 và biểu đồ 2.5) Tỷ trọng lao động có tay nghề/tổng lao động ở khu vực KTTN còn rất thấp (6,03%) thấp hơn tỷ trọng bình quân tất cả khu vực kinh tế và thấp hơn DNNN (15,96%) (Bảng 2.7). Mức độ am hiểu về pháp luật của doanh nghiệp chưa tốt lắm, trong 7 bộ luật phổ biến của doanh nghiệp được hỏi thì thấy rằng hầu như tất cả bộ luật này đều có những nhà kinh doanh không hề biết gì cả (Dựa vào phụ lục 6, ta có biểu đồ 2.6) * Tiền lương Thu nhập bình quân của người lao động trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh có sự tiến triển khá tốt tuy vẫn còn thấp so với mặt bằng tiền lương chung cả nước và nhất là so với thu nhập của người lao động thuộc doanh nghiệp nhà nước (Bảng 2.8).  rình độ công nghệ Qua số liệu báo cáo của Cục thống kê tỉnh Trà Vinh về máy móc, thiết bị và nhà xưởng, cho thấy ngoài công ty cổ phần có quy mô nhà xưởng tương đối lớn và được trang bị khá đồng bộ, còn các loại hình doanh nghiệp khác nhà xưởng phần nhiều được xây dựng thiếu hoàn chỉnh và đồng bộ, nhiều chổ còn mang tính tạm bợ, các điều kiện cần thiết về an toàn và bảo vệ sức khoẻ cho người lao động trong khu vực nhà
  14. 12 xưởng sản xuất còn chưa được chú ý lắp đặt. 2.2.3. hực trạng gia tăng các yếu tố đầu ra  Số lượng ngành nghề kinh doanh Qua thống kê cho thấy các doanh nghiệp, đặc biệt là KTTN vẫn có xu hướng tập trung vào kinh doanh thương mại. Đặc điểm của ngành thương mại và dịch vụ là đa dạng ngành nghề, vốn đầu tư ít, lợi nhuận khá cao nên lĩnh vực này thu hút lượng lớn các hộ kinh doanh tư nhân tham gia đầu tư và trong những năm gần đây lại có xu hướng gia tăng.(Xem phụ lục 10)  Quy mô doanh thu Suốt từ năm 2010-2012, doanh thu thuần của các doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN có xu hướng tăng qua mỗi năm (Bảng 2.10).  Quy mô lợi nhuận Lợi nhuận trước thuế của KTTN cũng tăng dần qua mỗi năm, trong đó tăng tốt nhất là ở loại hình công ty TN có tốc độ tăng tốt hơn so với loại hình khác. (Bảng 2.11) Tuy nhiên, hiệu quả cũng vẫn chưa cao ở cả DNNN và KTTN (Qua biểu đồ 2.7 & phụ lục 7)
  15. 13 0,100 0,089 0,090 0,076 0,077 0,080 0,067 Lợi nhuận 0,070 BQ/1 đồng vốn 0,060 0,0460,047 (Đồng) 0,050 0,040 0,035 Lợi nhuận 0,031 0,025 0,025 BQ/1đồng doanh thu 0,030 (Đồng) 0,020 0,010 - Hợp tác xã Cty tư nhân Cty TNHH Cty CP có vốn Cty CP không nhà nước có vốn nhà nước Biểu đồ 2.7: Lợi nhuận BQ trên 1 đồng vốn và trên 1 đồng doanh thu  hực trạng về thị trường Đối với KTTN tỉnh Trà Vinh đa phần là doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH và sản phẩm chủ yếu tiêu thu nội địa; trừ một số công ty Nhà nước trước đây và hiện đã cổ phần hóa như Công ty Cổ phần Thủy sản Cửu Long Trà Vinh đây là công ty sản xuất và chủ yếu là xuất khẩu (trên 85% doanh thu xuất khẩu), Công ty giày da Mỹ Phong, Công ty hóa chất Mỹ Lan…Đây là những công ty sản xuất chủ yếu cung cấp cho thị trường nước ngoài. 2.2.4. hực trạng gia tăng đóng góp của kinh tế tư nhân vào phát triển kinh tế địa phương  Đóng góp ngân sách địa phương Bảng 2.12: Quy mô và cơ cấu thu ngân sách của tỉnh ĐVT: Tỷ đồng; % S Năm 2010 2011 2012 T Giá Tỷ Giá Tỷ Giá Tỷ T Loại hình DN trị trọng trị trọng trị trọng 1 DN nhà nước 659 46,4 1.131 46,5 1.468 42,4 2 Hợp tác xã 87 6,1 124 5,1 183 5,3
  16. 14 3 DN tư nhân 166 11,7 433 17,8 738 21,3 4 Cty TNHH 187 13,2 299 12,3 512 14,8 5 Cty CP có vốn NN 248 17,4 275 11,3 335 9,7 6 Cty CP không có vốn NN 74 5,2 170 7,0 224 6,5 Tổng 1.420 100 2.431 100 3.461 100 Trong đó, KTTN 762 53,6 1.300 53,5 1.993 57,6 (Nguồn: Cục Thuế tỉnh Trà Vinh) Trong phần đóng góp của KTTN vào ngân sách địa phương thì thuế giá trị gia tăng hàng bán nội địa chiếm tỷ trọng lớn nhất khoảng 40% (năm 2012), phần còn lại là các loại thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu và các loại thuế khác.  ác động chuyển dịch cơ cấu kinh tế Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một yêu cầu tất yếu trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá của cả nước nói chung và Trà Vinh nói riêng trong giai đoạn hiện nay.Tỷ trọng tham gia của khu vực KTTN vào các lĩnh vực của nền kinh tế có sự thay đổi đáng kể qua các giai đoạn. (Xem phụ lục 8,9)  Quy mô kim ngạch xuất khẩu Một số sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Trà Vinh hiện nay là gạo, tôm đông, cá đông, thủy sản đông lạnh, dừa khô, cơm dừa nạo sấy, chỉ tơ dừa, than hoạt tính,…Bạn hàng nhập khẩu lớn chủ yếu của tỉnh là các nước Mỹ, Trung Quốc, Nhật, Campuchia, các nước Châu Phi,… 2.3. HÀNH ỰU, HẠN CH VÀ NGUYÊN NH N 2.3.1. hành tựu Thứ nhất, phát triển của KTTN góp phần khai thác huy động được tiềm năng về vốn, lao động đất đai vào sản xuất kinh doanh, vào đầu tư đổi mới kỹ thuật công nghệ từ đó thúc đẩy sự phát triển
  17. 15 kinh tế xã hội của tỉnh nhà; Thứ hai, phát triển KTTN đã góp phần tăng tổng sản phẩm xã hội, giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động và tăng thu cho ngân sách nhà nước; Thứ ba, phát triển KTTN tạo môi trường hợp tác và cạnh tranh, thúc đẩy tính năng động và nâng cao hiệu qủa kinh doanh của các DN hoạt động trên địa bàn; ♦ Có được những thành công trên là do nguyên nhân sau: Sự nỗ lực và năng động sáng tạo của chủ DN, tìm cách vươn lên khẳng định mình và giúp đỡ lẫn nhau trong sản xuất kinh doanh. Chính sách của Nhà nước ngày càng quan tâm hơn tạo điều kiện tháo gỡ những khó khăn vướng mắc, tạo thuận lợi về tiếp cận các nguồn vốn, mặt bằng sản xuất, tìm kiếm thị trường, tạo lòng tin cho nhân dân đầu tư vào các hoạt động sản xuất kinh doanh. 2.3.2. Những tồn tại yếu kém ♦ Những tồn tại trong quá trình phát triển + Các doanh nghiệp thuộc KTTN phân bố không đồng đều ở các địa phương trong tỉnh. + Phát triển nhanh số lượng nhưng đa số là quy mô nhỏ, chất lượng chưa được đánh giá đúng mức. + Trong thời gian qua, các DNDD có quy mô vừa và nhỏ. Quy mô nhỏ và vừa ở đây là cả về quy mô vốn và lao động. ♦ Những tồn tại trong công tác quản trị ở N + Yếu tố đầu vào chưa được chuẩn bị đầy đủ, cụ thể: Trình độ nguồn nhân lực còn yếu kém và nhiều bất cập; Tài chính còn yếu kém, Máy móc, thiết bị, nhà xưởng còn lạc hậu. + Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhìn chung còn thấp.
  18. 16 + Mức độ hiểu biết và quan tâm đến luật pháp, biến động xã hội thấp. 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế nêu trên ♦ Các nguyên nhân chủ quan + Phát triển còn mang tính tự phát, chưa có quy hoạch, định hướng phát triển rõ ràng. + Vấn đề thể chế, chính sách, các yếu tố liên quan đến phát triển KTTN. + KTTN chủ yếu kinh doanh từ vốn tự có và vay mượn của bạn bè và các hình thức khác. Nguồn vốn huy động từ các ngân hàng, các tổ chức tín dụng bị hạn chế nên việc mở rộng sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn. + Thiếu mặt bằng kinh doanh. + Quy mô lao động trong các DN ít, đại bộ phận lao động chưa được đào tạo chuyên môn nghề nghiệp chu đáo nên trình độ tay nghề không cao. + Sự yếu kém về năng lực của chủ DN ♦ Các nguyên nhân khách quan + Môi trường xã hội đồng thuận cho sự phát triển của KTTN tỉnh Trà Vinh còn đang trong quá trình hình thành. + Thể chế hỗ trợ cho KTTN phát triển còn chưa đồng bộ và hoàn thiện. + Cơ chế chính sách còn nhiều bất cập chưa phù hợp với đặc điểm của KTTN như chính sách lương, chính sách bảo hiểm, chính sách huy động vốn qua hệ thống tín dụng, chính sách thuế,…, chính sách ưu đãi đi với các hoạt động thu hút đầu tư. + Sự quản lý của Nhà nước thiếu chặt chẽ. + Điều kiện tự nhiên cũng ảnh hưởng không nhỏ đến sự phân
  19. 17 bố các doanh nghiệp trong tỉnh. + Kết cấu hạ tầng kém phát triển gây khó khăn cho giao thông vận tải, thông tin liên lạc cũng như giao lưu hàng hóa. + Trình độ dân trí thấp. + KTTN chưa chú trọng việc đầu tư cho khoa học công nghệ .
  20. 18 CH ƠNG 3 GIẢI H H I N INH NH N ỈNH À VINH 3.1. NHỮNG CĂN CỨ ĐỀ XUẤ GIẢI H 3.1.1. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh rà Vinh thời gian tới - Giá trị tổng sản phẩm nội địa (GDP) tăng bình quân hàng năm 14%. Thu nhập bình quân đầu người vào năm 2015 đạt khoảng 34.348.000 đồng/người/năm, tăng gần 2 lần so năm 2010. Cơ cấu GDP đến năm 2015: Nông - lâm - ngư nghiệp chiếm trên 38%; công nghiệp và xây dựng trên 28% và dịch vụ 33,87%. 3.1.2. Dự báo các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển N tỉnh rà Vinh thời gian tới ♦ Dự báo các nhân tố bên ngoài: Điều kiện tự nhiên; Điều kiện kinh tế - xã hội; Các thị trường yếu tố đầu vào: Vốn, lao động, khoa học công nghệ; Điều kiện cơ sở hạ tầng; Môi trường cạnh tranh; Môi trường chính sách và pháp lý có liên quan đến khu vực KTTN ♦ Dự báo các nhân tố bên trong 3.2. MỤC IÊU H I N INH NH N CỦA ỈNH À VINH - Dự báo năm 2015 có GDP đạt 23.000 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng của giai đoạn 2011 – 2015 đạt 11% và đến năm 2020 có GDP là 44.600 tỷ đồng; tốc độ tăng bình quân 5 năm giai đoạn 2016-2020 là 14%, như vậy tốt độ tăng bình quân giai đoạn 2011 – 2020 là 12,5%. - Ngành công nghiệp phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng bình quân GDP khoảng 14,7% thời kỳ 2011 - 2015 và 14,5% thời kỳ 2016
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2