intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Nghiên cứu đóng góp các nhóm ngành kinh tế đến tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: Cuahapbia | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

27
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu sự đóng góp của ba nhóm ngành kinh tế: Nông lâm thủy sản, Công nghiệp - xây dựng, Dịch vụ vào tăng trưởng Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) tỉnh Quảng Trị từ đó đề xuất giải pháp thúc đẩy sự đóng góp các nhóm ngành kinh tế nhằm tăng cao hơn nữa GRDP tỉnh Quảng Trị trong thời gian đến.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Nghiên cứu đóng góp các nhóm ngành kinh tế đến tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) tỉnh Quảng Trị

  1. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ BÁ PHƢƠNG MINH NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CÁC NHÓM NGÀNH KINH TẾ ĐẾN TĂNG TRƢỞNG TỔNG SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN (GRDP) TỈNH QUẢNG TRỊ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 ĐÀ NẴNG - Năm 2020
  2. Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. PHẠM QUANG TÍN Phản biện 1: TS. Nguyễn Hiệp Phản biện 2: TS. Huỳnh Huy Hòa Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kế toán họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 14 tháng 11 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng. - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Tăng trưởng kinh tế là quá trình biến đổi, tăng tiến toàn diện về mọi mặt của nền kinh tế, trong đó bao gồm cả sự lớn lên về quy mô sản lượng và tiến bộ, hoàn thiện về cơ cấu. Sự sự biến đổi cơ cấu và tăng lên về mặt số lượng là hai mặt không tách rời của quá trình phát triền. Nếu tăng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) phản ánh động thái tăng trưởng thì sự đóng góp các nhóm ngành kinh tế phản ánh chất lượng tăng trưởng. Về mặt lý thuyết,việc chuyển dịch cơ cấu các nhóm ngành kinh tế của một địa phương vừa phản ảnh bản chất của quá trình công nghiệp hóa, vừa là chỉ tiêu đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế. Vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành là tiêu điểm của quá trình phát triển kinh tế. Đế tài nghiên cứu được xây dưng từ 3 lý do sau đây: Thứ nhất, từ vai trò của cơ cấu chuyển dịch nhóm ngành kinh tế và sự đóng góp các nhóm ngành kinh tế. Thứ hai, từ định hướng của Đảng và Nhà nước Quảng Trị về phát triển kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu, đóng góp của các nhóm ngành kinh tế. Thứ 3, xuất phát từ các khoảng trống trong các nghiên cứu trong và ngoài nước về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đóng góp các nhóm ngành kinh tế đến tăng trưởng GRDP tỉnh Quảng Trị. Xuất phát từ những lý do trên tác giả đã chọn đề tài:“Nghiên cứu đóng góp các nhóm ngành kinh tế đến tăng trƣởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) tỉnh Quảng Trị.” Thật sự rất cần thiết về mặt lý luận và thực tiễn. 2. Mục tiêu nghiên cứu. Mục tiêu tổng quát:
  4. 2 Nghiên cứu sự đóng góp của ba nhóm ngành kinh tế: Nông lâm thủy sản, Công nghiệp - xây dựng, Dịch vụ vào tăng trưởng Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) tỉnh Quảng Trị từ đó đề xuất giải pháp thúc đẩy sự đóng góp các nhóm ngành kinh tế nhằm tăng cao hơn nữa GRDP tỉnh Quảng Trị trong thời gian đến. Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) và đóng góp của các nhóm ngành kinh tế đến tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP). - Phân tích, đánh giá đóng góp của các nhóm ngành kinh tế vào tăng trưởng GRDP của Tỉnh Quảng Trị, chỉ ra những thành công, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế. - Đề xuất một số hàm ý chính sách nhằm nâng cao mức độ đóng góp của các nhóm ngành kinh tế đến tăng tưởng GRDP Quảng Trị trong giai đoạn tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. Đối tƣợng nghiên cứu: Đóng góp của các nhóm ngành kinh tế đến tăng trưởng GRDP ở tỉnh Quảng Trị. Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian và không gian nghiên cứu của luận văn trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế tỉnh Quảng Trị. Vì giới hạn số liệu nên thời gian nghiên cứu chỉ thực hiện trong giai đoạn từ 2014-2018. Về nội dung: Hệ thống hóa một số lý luận cơ bản về đóng góp các nhóm ngành kinh tế, sự chuyển dịch cơ cấu các nhóm ngành kinh tế đến tăng trưởng GRDP tỉnh Quảng Trị. Đề tài đánh giá thực trạng tăng trưởng GRDP, tăng trưởng các nhóm ngành kinh tế; chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và sự đóng góp
  5. 3 của các nhóm ngành kinh tế đến tăng trưởng GRDP tỉnh Quảng Trị dưới góc độ 3 nhóm ngành lớn: Nông lâm nghiệp và thủy sản; Công nghiệp và xây dựng; dịch vụ. Ngoài ra đề tài còn xem xét đóng góp của các nhóm ngành kinh tế cấp I đến tăng trưởng GRDP Quảng Trị. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu Dữ liệu và thông tin được sử dụng trong luận văn là nguồn dữ liệu và thông tin thứ cấp, được thu thập từ: Các số liệu được tổng hợp từ Niên giám thống kê Tỉnh Quảng Trị qua các năm từ 2015 – 2018 và Số liệu thống kê tổng hợp giai đoạn 2013-2018. Các ấn phẩm này của Chi cục thống kê Tỉnh Quảng Trị công bố và xuất bản. Do vậy tính pháp lý và độ tin cậy có thể chấp nhận được. Số liệu các nguồn lực như lao động, vốn đầu tư của tỉnh và các ngành cũng được tổng hợp từ các ấn phẩm này và đơn vị tính là 1000 người. Riêng số liệu vốn đầu tư sẽ được tính bằng giá giá so sánh, và giá so sánh sẽ là giá 2010 và đơn vị tính là tỷ đồng. Các chỉ tiêu thống kê gồm giá trị sản xuất, GRDP của tỉnh, giá trị gia tăng,…của các ngành kinh tế cấp I và cấp II. Các số liệu này được tính bằng giá so sánh. Ở đây giá so sánh đã được Chi Cục Thống Kê chuyển về giá 2010. 4.2. Phương pháp phân tích - Phương pháp nghiên cứu định tính: Sử dụng để hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) và đóng góp của các nhóm ngành kinh tế đến tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) - Phương pháp phân tích thống kê mô tả: phân tích biến động theo chuỗi thời gian theo các chỉ tiêu tốc độ phát triển liên hoàn hàng
  6. 4 năm; tốc độ phát triển bình quân cả giai đoạn (nhiều năm); tốc độ tăng liên hoàn hàng năm; tốc độ tăng bình quân; lượng tăng tuyệt đối liên hoàn; lượng tăng tuyện đối bình quân để phân tích sự đóng góp các nhóm ngành kinh tế; tăng trưởng GRDP; giá trị tăng thêm của các nhóm ngành kinh tế; các ngành cấp I của tỉnh Quảng Trị. Ngoài ra đề tài còn sử dụng số tương đối kết cấu để phân tích sự chuyển dịch cơ cấu nhóm ngành kinh tế của Quảng Trị theo thời gian. Để phân tích mức độ đóng góp của của các nhóm ngành kinh tế vào tăng trưởng GRDP tỉnh Quảng Trị thì luận văn kết hợp tốc độ tăng trưởng và số tương đối cơ cấu. - Phương pháp dự báo: Để dự báo tăng trưởng GRDP tỉnh Quảng Trị trong những năm đến, luận văn sử dụng mô hình hồi quy hàm xu thế. Đây là một trong những phương pháp được phổ biến và có độ tin cậy cao để dự báo GRDP. 5. Tổng quan nghiên cứu thức nghiệm về đóng góp của nhóm ngành kinh tế đến tăng trƣởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP). 5.1. Nghiên cứu nước ngoài. 5.2. Nghiên cứu trong nước. 6. Bố cục đề tài. Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn được trình bày 3 chương. - Chương 1: Cơ sở lý luận về đóng góp của các nhóm ngành kinh tế đến tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) - Chương 2: Thực trạng đóng góp của các nhóm ngành kinh tế vào tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) tỉnh Quảng Trị - Chương 3: Hàm ý chính sách về đóng góp các nhóm ngành kinh tế đến tăng trưởng (GRDP) tỉnh Quảng Trị
  7. 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÓNG GÓP CÁC NHÓM NGÀNH KINH TẾ ĐẾN TĂNG TRƢỞNG TỔNG SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN (GRDP). 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TỔNG SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN (GRDP) 1.1.1. Khái niệm. a. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Hiện nay theo Tổng cục thống kê Việt Nam: “Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là giá trị hàng hóa cuối cùng được tạo ra của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định thường là một năm”. Cụm từ “Hàng hóa và dịch vụ cuối cùng” Khái niệm GDP của tổng cục thống kê được sử dụng thống nhất trong phạm vi toàn quốc, làm cơ sở để tính chỉ tiêu GDP của quốc gia và của các địa phương khác. Được hiểu theo nghĩa không tính giá trị sản phẩm hàng hóa vật chất và dịch vụ sử dụng ở khâu trung gian trong quá trình sản xuất sản phẩm. b. Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) Tổng sản phẩm trên địa bàn tiếng Anh viết là Gross regional domestic product (viết tắt là GRDP), đây là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng, phản ánh toàn bộ kết quả hoạt động cuối cùng (mới sáng tạo) trong năm nghiên cứu của tất cả các đơn vị thường trú (bao gồm các đơn vị có hoạt động kinh tế: Các doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại, cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức chính trị, chính trị - xã hội, đơn vị an ninh, quốc phòng,v.v...) có trụ sở chính hoặc cơ sở hoạt động, sản xuất kinh doanh chính nằm trong phạm vi địa giới hành chính của tỉnh. 1.1.2 Phƣơng pháp tính tổng sản phẩm trên địa bàn GRDP.
  8. 6 GDP là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất của nền kinh tế và luân chuyển qua ba giai đoạn: GDP được phân phối để tạo ra thu nhập cho các nhân tố đóng góp vào quá trình tạo ra GDP; GDP được sản xuất ra từ quá trình sản xuất của các kinh tế; GDP được các bộ phận trong nền kinh tế sử dụng như thế nào. 1.1.2.1 - Phƣơng pháp sản xuất: Phản ánh nguồn gốc GDP được tạo ra từ hoạt động sản xuất trong nền kinh tế, công thức tổng quát cụ thể như sau: Tổng giá trị sản Tổng chi phí trung Tổng sản phẩm = xuất của các ngành - gian của các ngành quốc nội (GDP) kinh tế kinh tế Tổng sản phẩm Tổng giá trị tăng thêm của các  = quốc nội (GDP) ngành kinh tế 1.1.2.2 Phƣơng pháp phân phối: GDP theo phương pháp phân phối được xác định theo công thức sau: Tổng thu nhập lần đầu Tổng thu nhập lần Tổng sản của chủ sở hữu các đầu của người lao phẩm quốc = = nhân tố tham vào quá động; doanh nghiệp; nội (GDP) trình sản xuất nhà nước 1.1.2.3 Phƣơng pháp sử dụng cuối cùng: Phương pháp sử dụng cuối cùng được xây dựng từ quá trình sử dụng GDP hay nói cách khác GDP được sử dụng như thế nào trong nền kinh tế và được xác định theo công thức sau: Tổng giá trị sản phẩm Chênh lệch giá Tổng sản vật chất và dịch vụ Tổng tích trị xuất nhập phẩm quốc = + + tiêu dùng cho cá nhân lũy tài sản khẩu sản vật nội (GDP) và xã hội chất và dịch vụ
  9. 7 1.2. CÁC LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÓM NGÀNH KINH TẾ. Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong một thời gian nhất định. Tăng trưởng tác động đến phát triển vì qui mô của một nền kinh tế thể hiện bằng tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products, GDP) hay tổng sản sản phẩm trong nước là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất, tạo ra trong phạm vi một nền kinh tế trong một thời gian nhất định (thường là một năm tài chính).  “Theo Lý thuyết trọng thương” cho rằng tăng trưởng kinh tế của quốc gia do nhóm ngành thương mại mang lại.  Theo lý thuyết kinh tế Lợi thế so sánh của David Ricardo cho rằng mỗi nhóm ngành kinh tế sẽ có mỗi đặc thù riêng, mỗi lợi thế riêng sẽ giúp cho nền kinh tế quốc gia tăng trưởng  Theo Mô hình hai khu vực của Arthus Lewis (1954)  Theo Mô hình hai khu vực của Harry T.Oshima.  Mô hình tăng trưởng về phát triển của Walt W. Rostow (1960).  Mô hình: Hàm sản xuất tăng trưởng nông nghiệp theo các giai đoạn phát triển (Sung Sang Park, 1992).  Lý thuyết về thay đổi cơ cấu kinh tế của nhà kinh tế học Mỹ Hollis Chenery, ông dựa vào sự phát triển của nhiều quốc gia từ giai đoạn 1950 đến 1973. 1.3 ĐO LƢỜNG ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÓM NGÀNH KINH TẾ ĐẾN TĂNG TRƢỞNG TỔNG SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN (GRDP). 1.3.1. Đóng góp của các nhóm ngành kinh tế về qui mô và tỷ trọng trong giá trị tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP).
  10. 8 - Đóng góp của các nhóm ngành về qui mô giá trị gia tăng (Giá trị tuyệt đối): Theo cách tiếp cận giá trị gia tăng ta có: GRDP = VA i ( tỷ đồng) Trong đó: VAi là giá trị tăng thêm theo giá thực tế của ngành (nhóm ngành) kinh tế thứ i. GRDP: Tổng sản phẩm trên địa bàn. Chỉ tiêu này phản ánh qui mô, mức độ đóng góp VA của các ngành (hoặc nhóm ngành) kinh tế trong GRDP. - Đóng góp của các nhóm ngành về tỷ trọng trong giá trị của tổng sản phẩm trên địa bàn GRDP (Giá trị tương đối): ta có VA VAi di   100   100%  n VAi GRDP i 1 Trong đó: di : Tỷ trọng VA ngành (nhóm ngành) kinh tế thứ i trong GRDP. VAi: Giá trị tăng thêm của từng ngành (nhóm ngành) trong nền kinh tế. Chỉ tiêu này phản ánh tỷ trọng VA của các ngành (hoặc nhóm ngành) kinh tế trong cơ cấu GRDP. 1.3.2. Đóng góp của các nhóm ngành kinh tế vào tốc độ tăng của tổng sản phẩm trên địa bàn GRDP. - Tăng trưởng VA của từng bộ phận trong nền kinh tế. - Cơ cấu VA của từng bộ phận trong nền kinh tế. - Mức độ đóng góp VA theo từng bộ phận (nhóm ngành kinh tế) trong nền kinh tế vào tổng tăng trưởng GRDP được thể hiện qua công thức:
  11. 9 Mức độ đóng góp của từng bộ phận trong nền kinh tế = ait d i ( t 1)  100 % at 1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ ĐÓNG GÓP CÁC NHÓM NGÀNH KINH TẾ ĐẾN TỔNG SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN (GRDP). 1.4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa phƣơng. - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên: - Tăng trưởng kinh tế - Cơ sở hạ tầng - Dân số, nguồn nhân lực 1.4.2. Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. a. Khái niệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi của cơ cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác để phù hợp với môi trường phát triển. b. Ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến đóng góp của các nhóm ngành kinh tế đối với tăng trưởng GRDP. Cơ cấu kinh tế là hợp lý và hiệu quả sẽ cho phép đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao tương ứng và nâng cao được mức độ đóng góp của các nhóm ngành kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế được biểu thị bằng mức độ đóng góp của các nhóm ngành kinh tế hay sự thay đổi tỷ trọng giá trị sản xuất của từng ngành trong tổng giá trị sản xuất chung hay sự thay đổi tỷ trọng các nhân tố sản xuất phân bổ cho từng ngành. Sự thay đổi theo thời gian này sẽ phản ánh sự thay đổi và dịch chuyển từ trạng thái và trình độ này tới một trạng thái và trình độ khác phù hợp với các điều kiện vốn có và sự vận động, phát triển của kinh tế - xã
  12. 10 hội nhằm nâng cao mức độ đóng góp các nhóm ngành kinh tế đối với tăng trưởng GRDP. c. Chỉ tiêu đo lường chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Theo phương pháp véc tơ: phương pháp véc tơ cho phép tính góc chuyển dịch giữa các ngành ( hoặc nhóm ngành) kinh tế. Để tính góc chuyển dịch giữa các ngành (hoặc nhóm ngành) kinh tế, chúng ta sử dụng hệ số Cos  . 1.4.3. Hiệu quả sử dụng các yếu tố nguồn lực trong các nhóm ngành kinh tế Trong phạm vi luận văn này, không sử dụng hệ số ICOR để đánh giả hiệu quả vốn đầu tư trong nền kinh tế, mà hiệu quả vốn đầu tư được xác định theo công thức sau: GRDP Hiệu quả vốn đầu tư = V Trong đó: V là Tổng vốn đầu tư trong nền kinh tế. Hiệu quả sử dụng lao động trong nền kinh tế. Lao động là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất trong nền kinh tế. Hiệu quả sản xuất được đo lường bằng chỉ tiêu năng suất lao động và được tính theo công thức sau: Năng suất lao động Trong đó: T là Lao động bình quân của địa phương. Năng suất lao động phản ánh bình quân một đơn vị lao động tạo ra được bao nhiêu đơn vị GRDP trong nền kinh tế.
  13. 11 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÓM NGÀNH KINH TẾ VÀO TĂNG TRƢỞNG TỔNG SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN (GRDP) TỈNH QUẢNG TRỊ. 2.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÓM NGÀNH KINH TẾ ĐẾN TĂNG TRƢỞNG TỔNG SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN (GRDP) TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Tình hình kinh tế cùa tỉnh Quảng Trị. a. Tăng trưởng kinh tế b. Cơ sở hạ tầng c. Dân số và nguồn nhân lực d. Về đầu tư. 2.1.3. Tình hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Tỉnh Quảng Trị a. Chuyển dịch cơ cấu nhóm ngành kinh tế. Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Trị theo ngành giai đoạn 2014-2018 Đơn vị tính: % Nông - lâm Công Dịch vụ Tổng nghiệp, Thủy sản Nghiệp 2014 25,14 25,72 49,14 100,00 2015 23,94 28,10 47,96 100,00 2016 24,08 24,18 51,74 100,00 2017 21,75 25,70 52,99 100,00 2018 21,14 26,73 53,94 100,00 (Nguồn:Xử lý từ số liệu của Cục Thống kê Tỉnh Quảng Trị năm 2019)
  14. 12 Hình 2.1. Cơ cấu giá trị gia tăng của các ngành cấp I trong GRDP tỉnh Quảng Trị Có thể thấy cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành kinh tế của Tỉnh Quảng Trị nhìn chung có sự thay đổi theo hướng giảm tỷ trọng nông - lâm - thủy sản, tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, tuy nhiên sự thay đổi trên không diễn ra rõ nét, chênh lệch không nhiều. b. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cấp II * Ngành nông nghiệp Bảng 2.3. Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất trong nội bộ ngành nông nghiệp giai đoạn 2014-2018. Đơn vị tính: % Năm 2014 2015 2016 2017 2018 Thay đổi Nông nghiệp 31,82 30,43 30,06 30,16 29,79 -2,03 Lâm nghiệp 31,01 31,37 31,52 31,95 32,2 1,19 Thủy sản 37,17 38,2 38,42 37,89 38,01 0,84 (Nguồn: Xử lý từ số liệu của Chi cục Thống kê tỉnh Quảng Trị nãm 2019)
  15. 13 Nông - lâm - thủy sản là ngành chiếm tỷ trọng tương đối cao trong cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Trị. Theo tỷ trọng cơ cấu kinh tế của ngành nông - lâm - thủy sản, ngành thủy sản chiếm tỷ trọng lớn nhất và có xu thế chung ngày càng tăng, từ 37.17% năm 2014 tăng lên đến 38,01% năm 2018 (+0,84%). Ngành nông nghiệp thuần có xu hướng ngày càng giảm, năm 2014 từ 31,82% xuống còn 29,79% năm 2018 (-2,03%). Lâm nghiệp chiếm tỷ trọng tương đương với ngành nông nghiệp, từ 31,01% năm 2014 tăng lên đến 32,02% năm 2018 (+1,19%). * Ngành công nghiệp Bảng 2.4. Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất trong nội bộ ngành công nghiệp giai đoạn 2014-2018 Đơn vị tính: % Thay Năm 2014 2015 2016 2017 2018 đổi Khai khoáng 10,90 11,34 14,35 10,97 11,83 0,93 Công nghiệp chế 75,35 74,11 71,12 76,91 75,86 0,51 biến, chế tạo Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, 9,41 10,54 10,50 8,89 9,38 -0,03 hơi nước và điều hòa. Cung cấp nước; quản lý và xử lý 4,34 4,01 4,03 3,23 2,92 -1,41 rác thải, nước thải (Nguồn: Xử lý từ số liệu của Cục Thống kê tỉnh Quảng Trị 2019)
  16. 14 Từ đó ta có thể thấy vai trò của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đối với địa phương là rất lớn. Phát triển mạnh công nghiệp chế biến, chế tạo là phù hợp với xu thế phát triển, tuy nhiên bên cạnh đó cũng cần có sự đầu tư, chú trọng vào chiều sâu, nâng cao trình độ khoa học - công nghệ của địa phương. * Ngành dịch vụ Bảng 2.5. Chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành dịch vụ Đơn vị tính: % Thay Năm 2014 2015 2016 2017 2018 đổi Thương 96,08 95,56 94,34 94,48 94,35 - 1,72 mại Dịch vụ lưu trú và 3,92 4,44 5,66 5,52 5,65 1,72 ăn uống (Nguồn: Xử lý từ số liệu của Cục Thống kê Quảng Trị năm 2019) Cơ cấu nội bộ ngành dịch vụ có biến động qua các năm với chênh lệch không đáng kể, nhìn chung giai đoạn 5 năm có sự tăng nhẹ về tỷ trọng của ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống từ 3,92% năm 2014 lên 5,65% năm 2018; ngược lại là sự giảm nhẹ của ngành thương mại với tỷ trọng từ 96,08% (2014) xuống 94,35% năm 2018. c. Đóng góp của chuyển dịch cơ cấu đến tăng trưởng GRDP Quảng Trị
  17. 15 Bảng 2.5. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo giá so sánh giai đoạn 2014-2018 Đơn vị tính: % Nông - lâm nghiệp, Thủy Công Nghiệp Dịch vụ sản 2014 25,14 25,72 49,14 2015 23,94 28,10 47,96 2016 24,08 24,18 51,74 2017 21,75 25,70 52,99 2018 21,14 26,73 53,94 Thay đổi -4,51 1,01 3,5 (Nguồn:Xử lý từ số liệu của Cục Thống kê tỉnh Quảng Trị năm 2019) Hệ số chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh giai đoạn 2014-2018 cos = 0,995882, góc  nhỏ ( = 5,201516) gần tiến tới 0 cho thấy sự dịch chuyển không đáng kể. Như vậy, cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành kinh tế của Tỉnh Quảng Trị nhìn chung có sự thay đổi theo hướng giảm tỷ trọng nông - lâm - thủy sản, tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, tuy nhiên sự thay đổi trên không diễn ra rõ nét, chênh lệch không nhiều. 2.1.4. Hiệu quả sử dụng các yếu tố nguồn lực của các nhóm ngành kinh tế.
  18. 16 Bảng 2.6. Cơ cấu vốn đầu tư tỉnh Quảng Trị theo nhóm ngành kinh tế giai đoạn 2014-2018. Đơn vị tính: Triệu đồng, % Nông – lâm - Công nghiệp Dịch vụ Tổng Thủy sản Năm Triệu Triệu Triệu Triệu (%) (%) (%) (%) đồng đồng đồng đồng 2014 226.240 3,65 3.560.234 57,47 2.408.549 38,88 6.195.023 100 2015 458.521 6,77 3.632.021 53,62 2.683.173 39,61 6.773.715 100 2016 489.108 6,67 3.911.733 53,34 2.932.414 39,99 7.333.255 100 2017 526.484 6,66 4.181.285 52,86 3.201.773 40,48 7.909.542 100 2018 551.672 6,59 4.458.689 53,28 3.358.696 40,13 8.369.057 100 BQ 450.405 6,07 3.948.792 54,11 2.916.921 39,82 7.316.118 100 (Nguồn:Xử lý từ số liệu của Cục Thống kê tỉnh Quảng Trị năm 2019) Có thể kết luận rằng, có sự lấn át trong đầu tư rất lớn giữa các nhóm ngành kinh tế, nhóm ngành dịch vụ và công nghiệp được ưu tiên đầu tư rất mạnh còn nhóm ngành nông lâm nghiệp và thủy sản gần như bỏ ngỏ, chưa có cơ chế thu hút đầu tư hiệu quả. Mặc dù nhóm ngành công nghiệp và dịch vụ được đầu tư lớn hơn rất nhiều trong nền kinh tế so với nhóm ngành nông lâm nghiệp và thủy sản, tuy nhiên hiệu quả đầu tư giữa các ngành lại phản ánh không giống như tỷ trọng đầu tư giữa các nhóm ngành kinh tế. Dữ liệu bảng 2.7 cho thấy, giai đoạn 2014-2018 bình quân một đơn vị vốn đầu tư trong nền kinh tế sẽ tạo ra được 2,1 đơn vị GRDP.
  19. 17 Bảng 2.7. Hiệu quả vốn đầu tư của các nhóm ngành kinh tế tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2014-2018. Đơn vị tính: lần Nông - lâm Công Dịch vụ Tổng Năm nghiệp Thủy sản nghiệp 2014 13,18 1,39 2,00 2,06 2015 6,77 1,47 1,94 2,02 2016 7,16 0,98 2,87 2,15 2017 6,87 1,01 2,82 2,13 2018 6,98 1,02 2,90 2,16 2014-2018 8,19 1,17 2,51 2,10 (Nguồn:Xử lý từ số liệu của Cục Thống kê tỉnh Quảng Trị năm 2019) Xét riêng từng nhóm ngành kinh tế, cho dù ở những năm nào thì hiệu quả đầu tư của nhóm ngành nông lâm nghiệp – thủy sản vẫn ở mức cao nhất. Riêng ở năm 2014 nền kinh tế vẫn còn nằm trong tình trạng khó khăn nhưng nhóm ngành nông lâm nghiệp – thủy sản vẫn có hiệu quả đầu tư rất cao tới 13,18, so với nhóm ngành công nghiệp và dịch vụ thì hiệu quả đầu tư nhóm ngành nông lâm nghiệp –thủy sản cao gấp 3-4 lần. Hiệu quả đầu tư của nhóm ngành nông lâm và thủy sản là cao nhất trong các nhóm ngành kinh tế nhưng lại có mức đầu tư thấp nhất trong nền kinh tế tỉnh Quảng Trị. Giai đoạn 2014-2018 mặc dù nhóm ngành Nông lâm nghiệp – thủy sản có hiệu quả đầu tư cao nhất trong nền kinh tế, tuy nhiên lại có năng suất thấp nhất so với các nhóm ngành khác. Nguợc lại nhóm ngành công nghiệp và dịch vụ tuy có hiệu quả đầu tư thấp nhưng lại có năng suất lao động cao hơn so với nhóm ngành Nông lâm nghiệp – Thủy sản. Ðiều này phản ánh nhóm ngành Nông lâm
  20. 18 nghiệp – Thủy sản là thâm dụng lao động, nhóm ngành công nghiệp và nhóm ngành dịch vụ là thâm dụng về vốn. Bảng 2.9. Năng suất lao động tỉnh Quảng Trị của các nhóm ngành kinh tế giai đoạn 2014-2018. Đơn vị tính: triệu đồng Nông - lâm Công nghiệp Thủy Dịch vụ Tổng Năm nghiệp sản 2014 12,50 49,15 42,55 23,55 2015 13,10 41,22 46,74 28,22 2016 15,24 47,48 44,12 29,44 2017 17,25 49,87 56,58 31,58 2018 18,55 52,47 58,15 34,14 2014- 15,32 48,03 49,62 29,38 2018 (Nguồn:Xử lý từ số liệu của Cục Thống kê tỉnh Quảng Trị năm 2019) 2.2. KẾT QUẢ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÓM NGÀNH KINH TẾ ĐẾN TĂNG TRƢỞNG GRDP TỈNH QUẢNG TRỊ. 2.2.1. Đóng góp của các nhóm ngành kinh tế vào qui mô và tỷ trọng trong giá trị của tổng sản phẩm trên địa bàn GRDP . Lượng tăng GRDP Tỉnh Quảng Trị 2018 so với năm 2017 đóng góp cao nhất trong giai đoạn 2014-2018 tương ứng với mức là 1,558,515 triệu đồng, trong đó đóng góp của ngành Dịch vụ cao nhất là 901.619 triệu đồng, tiếp theo là ngành Công nghiệp - xây dựng là 361.493 triệu đồng, thấp nhất vẫn là đóng góp của nhóm ngành Nông lâm – thủy sản chỉ 295.403 triệu đồng. Qua đó cho thấy mức độ đóng góp của nhóm ngành Công nghiệp và dịch vụ rất lớn đối với sự tăng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0