intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Ấn Độ từ 2007 tới nay và các giải pháp thúc đẩy

Chia sẻ: Tien Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

78
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn có kết cấu nội dung gồm 4 chương. Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở khoa học về quan hệ thương mại Việt Nam - Ấn Độ. Chương 2: Phương pháp và thiết kế nghiên cứu. Chương 3: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Ấn Độ giai đoạn từ năm 2007 đến nay. Chương 4: Định hướng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Ấn Độ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Ấn Độ từ 2007 tới nay và các giải pháp thúc đẩy

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br /> ---------------------<br /> <br /> NGUYỄN THỊ NGỌC<br /> <br /> QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - ẤN ĐỘ TỪ 2007 TỚI NAY<br /> VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ<br /> <br /> Hà Nội – 2016<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br /> ---------------------<br /> <br /> NGUYỄN THỊ NGỌC<br /> <br /> QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - ẤN ĐỘ TỪ 2007 TỚI NAY<br /> VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY<br /> Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế<br /> Mã số: 60 31 01 06<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ<br /> NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ LAN HƢƠNG<br /> <br /> XÁC NHẬN CỦA<br /> CÁN BỘ HƢỚNG DẪN<br /> <br /> XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ<br /> CHẤM LUẬN VĂN<br /> <br /> Hà Nội – 2016<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> DANH MỤC CÁC BẢNG........................................ Error! Bookmark not defined.<br /> DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ................................... Error! Bookmark not defined.<br /> PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1<br /> CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA<br /> HỌC VỀ QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - ẤN ĐỘ ................................ 4<br /> 1.1.<br /> <br /> Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................................................... 4<br /> <br /> 1.1.1. Các công trình nghiên cứu đã công bố liên quan đến đề tài luận văn ..................................... 4<br /> 1.1.2. Khoảng trống để đề tài có thể tiếp tục nghiên cứu ................................................................... 8<br /> 1.2.<br /> <br /> Cơ sở lý luận, thực tiễn về quan hệ thương mại Việt Nam - Ấn ĐộError! Bookmark not defined.<br /> <br /> 1.2.1 Cơ sở lý luận ............................................................................ Error! Bookmark not defined.<br /> 1.2.2 Cơ s ở thực tiễn.................................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined<br /> 2.1 Phương pháp luận và cách tiếp cận .............................................. Error! Bookmark not defined.<br /> 2.1.1 Phương pháp luận ...................................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 2.1.2 Cách tiếp cận nghiên cứu ........................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 2.2 Phương pháp cụ thể ....................................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 2.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu .................................................. Error! Bookmark not defined.<br /> 2.2.2 Phương pháp thống kê – so sánh .............................................. Error! Bookmark not defined.<br /> 2.2.3 Phương pháp phân tích – tổng hợp ........................................ Error! Bookmark not defined.<br /> 2.2.4 Phương pháp kế thừa ................................................................ Error! Bookmark not defined.<br /> 2.3<br /> <br /> Thiết kế nghiên cứu ................................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - ẤN<br /> ĐỘ TỪ 2007 ĐẾN NAY .......................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.1 Tổng quan về quan hệ thương mại Việt Nam - Ấn Độ trước năm 2007Error! Bookmark not defined.<br /> 3.2 Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Ấn Độ từ 2007 đến nayError! Bookmark not defined.<br /> 3.2.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam - Ấn Độ ................... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.2.2 Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu giữa Việt Nam - Ấn Độ .............. Error! Bookmark not defined.<br /> 3.3 Đánh giá quan hệ thương mại Việt Nam - Ấn Độ từ 2007 đến nayError! Bookmark not defined.<br /> 3.3.1 Thành tựu và nguyên nhân ......................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.3.2 Hạn chế và nguyên nhân ............................................................ Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> 4.1 Quan điểm, định hướng và triển vọng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Ấn ĐộError! Bookmark not<br /> 4.1.1 Quan điểm, định hướng.............................................................. Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> 4.1.2 Triển vọng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Ấn Độ ... Error! Bookmark not defined.<br /> 4.1.3 Những trở ngại phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Ấn ĐộError! Bookmark not defined.<br /> 4.2 Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Ấn Độ đến năm 2020Error! Bookmark not defined.<br /> 4.2.1 Giải pháp về phía nhà nước ....................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 4.2.2 Giải pháp về phía doanh nghiệp ................................................ Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> KẾT LUẬN .............................................................. Error! Bookmark not defined.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 9<br /> <br /> PHẦN MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Nếu thế kỷ XIX có thể được xem là “thế kỷ của nước Anh” và thế kỷ XX là “thế<br /> kỷ của nước Mỹ” thì thế kỷ XXI có thể được xem là “thế kỷ của châu Á” (Asian<br /> Century). Mặc dù tình hình khu vực và thế giới vẫn tồn tại những diễn biến phức tạp<br /> đến từ an ninh truyền thống và phi truyền thống, nhưng xu thế hòa bình và hợp tác đóng<br /> vai trò chủ đạo đã góp phần giúp những phương thức ứng xử dựa trên luật lệ và những<br /> giá trị hòa bình, hợp tác được đề cao. Cũng trong bối cảnh đó, sự “trỗi dậy” của Ấn Độ<br /> được hiểu là sự trỗi dậy của một chủ thể quyền lực kinh tế - chính trị có sức chi phối<br /> mạnh mẽ sự vận động của quan hệ quốc tế khu vực và thế giới.<br /> Bắt đầu những năm 1990, với mục đích tăng cường hội nhập kinh tế, và hợp tác<br /> chính trị với các nước Đông Nam Á, Ấn Độ đã đề ra chính sách “Hướng Đông”, đó là<br /> kết quả của cách tiếp cận thực tế hơn trong quan hệ đối ngoại. Chính sách này đã mang<br /> lại những kết quả đáng khích lệ trong việc cải thiện và tăng cường quan hệ giữa Ấn Độ<br /> với ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng. Cho đến những năm gần đây, Ấn Độ nổi<br /> lên là nền kinh tế lớn thứ 3 châu Á, đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của khu<br /> vực. Trong khi đó, Việt Nam là quốc gia phát triển mạnh mẽ ở Đông Nam Á - khu vực<br /> trọng điểm trong chính sách “Hướng Đông” của Ấn Độ và được Ấn Độ coi đây là điều<br /> kiện then chốt để mở rộng quan hệ với các nước trong khu vực ASEAN và toàn Châu<br /> Á. Đồng thời, trong chính sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa của mình, Việt<br /> Nam cũng coi trọng phát triển quan hệ hợp tác với Ấn Độ trong cả khuôn khổ song<br /> phương và đa phương. Sự hiểu biết sâu sắc về Ấn Độ chính là điều kiện để thắt chặt mối<br /> quan hệ tốt đẹp của Việt Nam và Ấn Độ trong thời gian tới.<br /> Với phạm vi địa lý rộng lớn, dân số đông thứ 2 thế giới, tầng lớp thu nhập cao<br /> ngày càng đông, Ấn Độ được coi là thị trường khổng lồ với sức mua ngày càng gia tăng<br /> và nhu cầu sẽ ngày càng đa dạng. Hơn nữa, thị trường Ấn Độ được dự đoán sẽ mở cửa<br /> hơn trong thời gian tới với mặt bằng thuế quan nhìn chung giảm dần. So với thị trường<br /> Mỹ, EU, thị trường Ấn Độ được đánh giá là tương đối dễ tính, có yêu cầu về chủng loại<br /> và chất lượng hàng hóa nhập khẩu có dung lượng lớn tương đối phù hợp với trình độ<br /> sản xuất của Việt Nam. Mặc dù đã có quan hệ hữu nghị truyền thống lâu đời, nhưng<br /> quan hệ hợp tác giữa Việt Nam - Ấn Độ mới trở nên mạnh mẽ, sâu sắc hơn kể từ khi hai<br /> 1<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2