intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu khả năng xử lý nước từ hoạt động chế biến thủy sản bằng công nghệ hybrid (lai hợp giữa phương pháp lọc sinh học và Aerotank)

Chia sẻ: Hà Hà | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

79
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu tổng quát của luận văn: Nghiên cứu khả năng kết hợp của nhiều công nghệ xử lý trong cùng một bể xử lý; Nghiên cứu xử lý nước thải thủy sản bằng mô hình hybrid làm cơ sở cho việc đưa ra các đề xuất công nghệ xử lý nước thải của các nhà máy chế biến thủy sản. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu khả năng xử lý nước từ hoạt động chế biến thủy sản bằng công nghệ hybrid (lai hợp giữa phương pháp lọc sinh học và Aerotank)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> <br /> NGUYỄN VĂN LỢI<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ<br /> HYBRID (LỌC SINH HỌC – AEROTANK)<br /> TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỦY SẢN<br /> TẠI ĐÀ NẴNG<br /> <br /> Chuyên ngành: Công nghệ Môi trường<br /> Mã số:<br /> <br /> 60.85.06<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT<br /> <br /> Đà Nẵng, Năm 2013<br /> <br /> Công trình được hoàn thành tại<br /> ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN VĂN QUANG<br /> <br /> Phản biện 1: GS.TS. ĐẶNG KIM CHI<br /> <br /> Phản biện 2: PGS.TS. TRẦN CÁT<br /> <br /> Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp<br /> Thạc sĩ kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 25 tháng 5<br /> năm 2013<br /> <br /> * Có thể tìm hiểu luận văn tại :<br /> - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng<br /> <br /> 1<br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Hiện nay, hầu hết nước thải từ các nhà máy chế biến thủy sản<br /> trong KCN dịch vụ thủy sản Thọ Quang Đà Nẵng vẫn chưa được xử<br /> lý đạt yêu cầu, trạm xử lý nước thải tập trung quá tải, thường xuyên<br /> xảy ra các sự cố về kỹ thuật. KCN Dịch vụ thủy sản Thọ Quang đang<br /> là điểm nóng về môi trường của thành phố.<br /> Nghiên cứu khả năng xử lý nước từ hoạt động chế biến thủy<br /> sản bằng công nghệ hybrid (lai hợp giữa phương pháp lọc sinh<br /> học và Aerotank) nhằm tận dụng ưu điểm của công nghệ sinh<br /> trưởng lơ lửng và sinh trưởng bám dính trong cùng một hệ thống bể<br /> hiếu khí để nâng cao hiệu quả xử lý, tăng khả năng chịu sốc tải, nâng<br /> cao khả năng xử lý nitơ và photpho của công trình;<br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu<br /> 2.1. Mục tiêu tổng quát<br /> Nghiên cứu khả năng kết hợp của nhiều công nghệ xử lý trong<br /> cùng một bể xử lý;<br /> Nghiên cứu xử lý nước thải thủy sản bằng mô hình hybrid làm cơ<br /> sở cho việc đưa ra các đề xuất công nghệ xử lý nước thải của các nhà<br /> máy chế biến thủy sản;<br /> 2.2. Mục tiêu cụ thể<br /> - Khả năng bám dính của các loại vật liệu được sử dụng;<br /> - Đánh giá hiệu quả xử lý COD, N-NH3 của công nghệ hybrid;<br /> - Xác định thời gian lưu, tải trọng vận hành tối ưu của công nghệ;<br /> - Xác định khả năng chịu sốc tải của mô hình;<br /> - Xác định lượng bùn phát sinh của công nghệ hybrid;<br /> 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> 3.1. Đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> 2<br /> Nước thải của Công ty TNHH chế biến Thực phẩm D & N.<br /> 3.2.Phạm vi nghiên cứu<br /> Nghiên cứu quá trình sinh hóa trên mô hình hybrid tại phòng thí<br /> nghiệm của Khoa môi trường trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng.<br /> 4. Phương pháp nghiên cứu<br /> 4.1 Phương pháp kế thừa<br /> 4.2 Phương pháp thực nghiệm trên mô hình;<br /> 4.3 Phương pháp phân tích thực nghiệm tại phòng thí nghiệm:<br /> 4.4 Xử lý số liệu<br /> a) Tính toán lượng bùn dư lấy ra hằng ngày trong các mô hình<br /> thực nghiệm:<br /> V = (C  30) Vb 1000 ;<br /> Trong đó:<br /> - V: Thể tích bùn dư cần lấy ra (ml);<br /> - C: phần trăm thể tích bùn đo được với thời gian lắng 30 phút;<br /> - 30% là thể tích bùn cần duy trì trong bể;<br /> - Vb: Là thể tích phần nước trong bể phản ứng;<br /> b) Tính toán hiệu quả xử lý:<br /> E (%) <br /> <br /> C0  Cr<br />  100%<br /> C0<br /> <br /> Trong đó:<br /> E: Hiệu quả xử lý của mô hình (%);<br /> C0: Nồng độ chất thải đầu vào (COD, hoặc N-NH3);<br /> Cr: Nồng độ chất thải sau xử lý (đầu ra) (COD, hoặc N-NH3);<br /> c) Thời gian lưu thủy lực: HRT (Hydraulic retention time)<br /> [<br /> <br /> H<br /> <br /> 3<br /> d) Thời gian lưu bùn (với các hệ có hồi lưu hay thể bám):<br /> <br /> e) Tải trọng vận hành:<br /> Tr = QxC ( kg / m 3.ngàydêm )<br /> V .1000<br /> <br /> Trong đó:<br /> Tr: Tải trọng vận hành của hệ thống (kg/m3.ngàyđêm);<br /> Q: Lưu lượng nước thải nạp vào hệ thống (m3/ngàyđêm);<br /> C: Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải đầu vào (mg/lit);<br /> V: Thể tích bể xử lý; (m3)<br /> 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài<br /> Đánh giá thêm khả năng kết hợp của nhiều công nghệ xử lý trong<br /> cùng một công trình nhằm nâng cao hiệu quả xử lý, giảm diện tích<br /> xây dựng.<br /> Là cơ sở thiết thực cho phép các doanh nghiệp, nhà máy chế biến<br /> thủy sản làm căn cứ lựa chọn công nghệ xử lý cho phù hợp với tình<br /> hình hoạt động sản xuất của mình trong quá trình đầu tư mới hay<br /> nâng cấp hệ thống xử lý nước thải, chủ động trong công tác xử lý<br /> nước thải thay vì phải phụ thuộc vào trạm xử lý nước thải tập trung<br /> như hiện nay.<br /> 6. Cấu trúc luận văn<br /> CHƯƠNG 1<br /> TỔNG QUAN<br /> 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN VÀ<br /> NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG<br /> 1.1.1 Khái quát về ngành chế biến thủy sản<br /> 1.1.2 Một số quy trình trong hoạt động chế biến thủy sản<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2