intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình: Một số bài học rút ra trong thi công tầng hầm nhà cao tầng tại Vĩnh Long

Chia sẻ: Kiều Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

34
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của đề tài nghiên cứu tổng quan về công nghệ thi công tầng hầm nhà cao tầng. Các sự cố và bài học kinh nghiệm rút ra trong thi công tầng hầm nhà cao tầng tại tỉnh Vĩnh Long. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình: Một số bài học rút ra trong thi công tầng hầm nhà cao tầng tại Vĩnh Long

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI --------------------------- NGUYỄN THẾ MINH MỘT SỐ BÀI HỌC RÚT RA TRONG THI CÔNG TẦNG HẦM NHÀ CAO TẦNG TẠI VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN Hà Nội – 2015
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI --------------------------- NGUYỄN THẾ MINH KHÓA 2013-2015 MỘT SỐ BÀI HỌC RÚT RA TRONG THI CÔNG TẦNG HẦM NHÀ CAO TẦNG TẠI VĨNH LONG Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình DD&CN Mã số: 60.58.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. ĐỖ ĐÌNH ĐỨC Hà Nội – 2015
  3. LỜI CẢM ƠN Luận văn “Một số bài học rút ra trong thi công tầng hầm nhà cao tầng tại Vĩnh Long” được hoàn thành tại Khoa sau đại học trường Đại học Kiến trúc Hà Nội dưới sự hướng dẫn của Thầy TS. Đỗ Đình Đức. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS. Đỗ Đình Đức cùng toàn thể các thầy, cô giáo trường Đại học Kiến trúc Hà Nội cũng như các thầy, cô giáo Khao sau đại học đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn và cung cấp những thông tin cần thiết để tác giả hoàn thành luận văn. Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà trường, ban lãnh đạo và các thầy cô Khoa xây dựng – Trường Đại học Xây dựng Miền Tây đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành khoá học. Tác giả cũng xin chân thành biết ơn gia đình đã luôn nhắc nhỡ, động viên, hỗ trợ tinh thần và vật chất trong việc thực hiện luận văn. Vì thời gian thực hiện luận văn có hạn, mặt khác do trình độ của người nghiên cứu còn nhiều hạn chế nhất định, nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được những ý kiến nhận xét và đóng góp quý báu để đề tài nghiên cứu được hoàn thiện hơn. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thế Minh
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thế Minh
  5. MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình, sơ đồ PHẦN MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1 Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 1 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 2 Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................................................ 2 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan về thi công tầng hầm nhà cao tầng ........................ 3 1.1. Tầng hầm và đặc điểm tầng hầm nhà cao tầng ......................................... 3 1.1.1. Một số khái niệm về tầng hầm nhà cao tầng................................... 3 1.1.2. Đặc điểm của tầng hầm .................................................................. 3 1.2. Thi công tầng hầm nhà cao tầng .............................................................. 4 1.2.1. Công nghệ thi công tầng hầm nhà cao tầng trên thế giới ................ 4 1.2.2. Công nghệ thi công tầng hầm nhà cao tầng tại Việt Nam ............. 12 1.2.3. Một số loại tường chắn đất trong thi công tầng hầm..................... 17 1.2.4. Hệ chống đỡ tường chắn đất ........................................................ 20 1.3. Giới thiệu về tỉnh Vĩnh Long và nhu cầu xây dựng tầng hầm nhà cao tầng hiện nay........................................................................................................ 23 1.3.1. Điều kiện địa lý và dân cư tỉnh Vĩnh Long................................... 23
  6. 1.3.2. Đặc điểm địa chất công trình, địa chất thủy văn ........................... 24 1.3.3. Nhu cầu xây dựng tầng hầm tại Vĩnh Long .................................. 26 1.3.4. Công nghệ thi công tầng hầm nhà cao tầng tại Vĩnh Long ........... 27 1.3.5. Một số tồn tại trong thi công tầng hầm tại Vĩnh Long .................. 34 Chương 2: Cơ sở khoa học, pháp lý và thực tiễn trong thi công tầng hầm nhà cao tầng ................................................................................................ 42 2.1. Xác định áp lực đất lên tường chắn........................................................ 42 2.1.1. Áp lực chủ động của đất rời lên tường chắn ................................. 42 2.1.2. Áp lực chủ động của đất dính lên tường chắn .............................. 43 2.1.3. Áp lực bị động của đất lên tường chắn ......................................... 43 2.1.4. Áp lực đất lên tường chắn trong một số trường hợp riêng ............ 44 2.2. Tính toán áp lực ngang lên tường cừ khi có tải trọng tác dụng............... 45 2.3. Một số phương pháp tính toán tường cừ ................................................ 46 2.3.1. Tính toán tường cừ đỉnh không neo ............................................. 46 2.3.2. Tính toán tường cừ đỉnh có một hàng neo hoặc thanh chống........ 47 2.3.3. Tính toán tường cừ khi có nhiều tầng thanh chống....................... 48 2.3.4. Tính toán tường cừ theo R.Whitlow ............................................. 48 2.3.5. Tính toán hệ chống đỡ ................................................................. 50 2.4. Chuyển dịch của đất nền khi thi công hố đào ......................................... 51 2.4.1. Lún sụt đất nền xung quanh hố đào .............................................. 51 2.4.2. Mất ổn định thành hố đào ............................................................ 52 2.4.3. Hiện tượng đẩy trồi hố đào .......................................................... 53 2.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới chuyển dịch của đất xung quanh hố đào ........ 54 2.5.1. Ảnh hưởng của sự thay đổi ứng suất trong đất ............................. 54 2.5.2. Ảnh hưởng của kích thước hố đào................................................ 54 2.5.3. Ảnh hưởng do tính chất của đất nền ............................................. 55 2.5.4. Ảnh hưởng của giá trị ứng suất ngang ban đầu trong đất.............. 56
  7. 2.5.5. Ảnh hưởng do điều kiện nước ngầm ............................................ 56 2.5.6. Ảnh hưởng độ cứng của hệ thống chống đỡ thành hố đào ............ 57 2.5.7. Tác động của sự gia tải trước ....................................................... 57 2.5.8. Ảnh hưởng do sử dụng các phương pháp thi công........................ 58 2.5.9. Ảnh hưởng do chất lượng của công tác xây dựng......................... 59 2.6. Cơ sở pháp lý trong thi công tầng hầm nhà cao tầng .............................. 60 2.6.1. Văn bản pháp quy ........................................................................ 60 2.6.2. Quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật .................................................... 64 2.7. Cơ sở thực tiễn trong thi công xây dựng tầng hầm nhà cao tầng ............ 65 Chương 3: Bài học rút ra trong thi công tầng hầm tại Vĩnh Long .......... 67 3.1. Một số bài học rút ra trong công tác quản lý thi công tầng hầm nhà cao tầng tại Vĩnh Long ....................................................................................... 67 3.1.1. Bài học trong công tác quản lý của chủ đầu tư ............................. 67 3.1.2. Bài học trong công tác lựa chọn nhà thầu thi công ....................... 68 3.1.3. Bài học trong công tác quản lý an toàn......................................... 69 3.2. Một số bài học rút ra về mặt kỹ thuật thi công tầng hầm nhà cao tầng tại Vĩnh Long .................................................................................................... 70 3.2.1. Công tác khảo sát địa chất công trình, địa chất thủy văn .............. 70 3.2.2. Công tác điều tra, khảo sát công trình lân cận .............................. 77 3.2.3. Công tác thiết kế biện pháp kỹ thuật thi công............................... 79 3.2.4. Công tác thi công ......................................................................... 82 3.2.5. Công tác giám sát thi công ........................................................... 86 3.2.6. Công tác quan trắc trong thi công................................................. 87 3.3. Một số bài học về xử lý sự cố trong thi công tầng hầm nhà cao tầng tại Vĩnh Long .................................................................................................... 89 3.3.1. Sự cố tường cừ Larsen ................................................................. 90 3.3.2. Sự cố tường vây bê tông cốt thép ................................................. 91
  8. 3.3.3. Sự cố nước chảy từ đáy móng lên (mạch sủi) ............................... 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận .................................................................................................... 94 2. Kiến nghị.................................................................................................. 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  9. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ BXD Bộ xây dựng Nxb Nhà xuất bản QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Trình tự thi công theo phương pháp Top - down Hình 1.2 Trình tự thi công theo phương pháp bán Top - down Ba khối công trình Highland Towers, trong đó một khối đã Hình 1.3 sụp đổ hoàn toàn Hình 1.4 Tòa nhà Viện phát triển bền vững vùng Nam Bộ đổ sập Căn nhà cạnh công trình Cao ốc M&C trên đường Hàm Hình 1.5 Nghi bị đổ sập Hình 1.6 Tường chắn đất bằng ván cừ thép Hình 1.7 Ván cừ bê tông cốt thép dạng sóng Thi công đào đất và hạ lồng thép tường trong đất công trình Hình 1.8 tại Liên Bang Nga Hình 1.9 Tường chắn đất bằng cọc khoan nhồi Hình 1.10 Tường chắn đất bằng cột xi măng đất Hình 1.11 Chống đỡ tường chắn đất bằng hệ dầm, cột thép hình Hình 1.12 Chống đỡ tường chắn đất bằng hệ dầm bê tông cốt thép Hình 1.13 Một dạng tường neo trong đất Hình 1.14 Bản đồ hành chính tỉnh Vĩnh Long
  10. Số hiệu hình Tên hình Hình 1.15 Mặt cắt địa chất tại hố khoan H1 và H3 Vách tường căn nhà số 3/1 đường Lê Văn Tám bị nứt do thi Hình 1.16 công Khách sạn 4 sao Sài Gòn – Vĩnh Long Cột, tường căn nhà số 7 đường Tô Thị Huỳnh bị nứt do thi Hình 1.17 công Khách sạn 4 sao Sài Gòn – Vĩnh Long Nước tràn vào hố móng tầng hầm công trình Cải tạo, nâng Hình 1.18 cấp Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Long Vị trí vết nứt và thấm chân tường tầng hầm công trình Ngân Hình 1.19 hàng Sacombank – Chi nhánh Vĩnh Long Hình 2.1 Áp lực chủ động của đất lên tường chắn Hình 2.2 Áp lực bị động của đất lên tường chắn Hình 2.3 Áp lực đất lên tường trong đất gồm nhiều lớp Hình 2.4 Đất nền rời và dính có nước ngầm Hình 2.5 Trường hợp trên mặt đất có tải trọng phân bố đều Hình 2.6 Sơ đồ tính toán tường cừ đỉnh không neo Sơ đồ tính toán tường cừ gần đỉnh có một hàng thanh chống Hình 2.7 (neo) Hình 2.8 Một dạng lật của tường cừ Hình 2.9 Sơ đồ tính theo phương pháp thứ nhất Hình 2.10 Sơ đồ tính theo phương pháp thứ hai Ảnh hưởng do tính chất của đất nền đến dịch chuyển của Hình 2.11 đất xung quanh hố đào (Peck) Hình 3.1 Sơ đồ quá trình khảo sát đất nền
  11. DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng, Tên bảng, biểu biểu Bảng 1.1 Thống kê một số công trình có tầng hầm trên thế giới Bảng 1.2 Thống kê một số công trình có tầng hầm tại Việt Nam Bảng 1.3 Mực nước ngầm tại các hố khoan địa chất ở Vĩnh Long Bảng 1.4 Thống kê một số công trình có tầng hầm tại Vĩnh Long
  12. 1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Hiện nay ở Việt Nam các công trình nhà cao tầng có tầng hầm ngày càng được xây dựng nhiều, tập trung chủ yếu tại các thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh,... Việc thi công tầng hầm các công trình nhà cao tầng không còn mới mẻ đối với các đơn vị thi công xây dựng tại Việt Nam. Tuy nhiên, trong quá trình thi công thường xảy ra một số sự cố như: thiết kế hệ chống đỡ thi công đào đất không đảm bảo, làm biến dạng đất nền xung quanh công trình, gây hư hỏng cho các công trình lân cận, khuyết tật trong quá trình thi công tường trong đất, tầng hầm bị thấm,.... dẫn đến việc chậm tiến độ, chất lượng công trình không đạt yêu cầu. Trong những năm qua, tỉnh Vĩnh Long có nhiều thay đổi với sự xuất hiện của nhiều công trình nhà cao tầng có tầng hầm như: Công trình cải tạo nâng cấp Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Long, Khu Thương mại dịch vụ B – Vĩnh Long, Khách sạn 4 sao Sài Gòn – Vĩnh Long,... Trong quá trình triển khai thi công tầng hầm công trình nhà cao tầng gặp nhiều khó khăn do năng lực, kinh nghiệm và thiết bị phục vụ cho công tác thi công còn hạn chế. Mặt khác, do điều kiện địa chất công trình, địa chất thủy văn tại tỉnh Vĩnh Long rất phức tạp, có nhiều đặc thù riêng ảnh hưởng đến tiến độ xây dựng và chất lượng công trình. Vì vậy, học viên lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Một số bài học rút ra trong thi công tầng hầm nhà cao tầng tại Vĩnh Long” là thật sự cần thiết. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan về công nghệ thi công tầng hầm nhà cao tầng. - Các sự cố và bài học kinh nghiệm rút ra trong thi công tầng hầm nhà cao tầng tại tỉnh Vĩnh Long. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
  13. 2 - Đối tượng nghiên cứu: Các công nghệ thi công tầng hầm, dự báo sự cố, đề xuất giải pháp và rút ra bài học kinh nghiệm cho thi công tầng hầm nhà cao tầng phù hợp với điều kiện địa chất công trình, địa chất thủy văn, năng lực thi công xây dựng tại tỉnh Vĩnh Long. - Phạm vi nghiên cứu: Các công trình xây dựng nhà cao tầng có tầng hầm tại tỉnh Vĩnh Long. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát, thống kê và tổng kết thực tiễn. - Phân tích lý thuyết. Nội dung nghiên cứu - Tổng hợp các công nghệ thi công tầng hầm nhà cao tầng. - Phân tích các sự cố xảy ra trong thi công tầng hầm nhà cao tầng tại tỉnh Vĩnh Long. - Nghiên cứu, rút ra bài học kinh nghiệm phục vụ cho thi công tầng hầm nhà cao tầng tại tỉnh Vĩnh Long. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Rút ra một số bài học kinh nghiệm phục vụ trong thi công tầng hầm nhà cao tầng nhằm đảm bảo chất lượng công trình, mang lại hiệu quả kinh tế trong đầu tư xây dựng tại tỉnh Vĩnh Long.
  14. THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
  15. 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận + Nghiên cứu tổng quan về thi công tầng hầm nhà cao tầng trên thế giới, cũng như tại Việt Nam. Phân tích nguyên nhân một số sự cố xảy ra trong thi công tầng hầm nhà cao tầng tại Vĩnh Long. Nghiên cứu cơ sở khoa học và cơ sở pháp lý phục vụ công tác thiết kế và thi công tầng hầm nhà cao tầng. + Qua các phân tích về sự cố và những mặt tồn tại trong thi công tầng hầm nhà cao tầng có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm như sau: - Bài học về công tác quản lý: Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm trong việc đấu thầu hoặc chỉ định thầu để lựa chọn được các đơn vị tư vấn thực hiện khảo sát, thiết kế và thi công có đủ năng lực về nhân sự, về trang thiết bị, trình độ và kinh nghiệm, về thành tích tốt trong quá khứ để đảm bảo chất lượng công trình, tránh rủi ro đáng tiết có thể xảy ra. - Bài học về mặt kỹ thuật: * Chú trọng, nâng cao chất lượng công tác khảo sát địa chất công trình, địa chất thủy văn nhằm đảm bảo có đầy đủ số liệu tin cậy về cấu tạo địa tầng, các chỉ tiêu cơ lý của đất. * Điều tra, khảo sát các công trình hiện hữu, các công trình hạ tầng lân cận công trình thi công hố đào. * Cần thiết phải tiến hành quan trắc thường xuyên chuyển vị của tường, hệ thanh chống, nền đất xung quanh và cả các công trình lân cận nhằm có biện pháp gia cố và xử lý kịp thời. * Thiết kế biện pháp kỹ thuật thi công tầng hầm cần được thực hiện bởi các cán bộ có đủ trình độ và kinh nghiệm. Biện pháp kỹ thuật thi công phải được thẩm tra bởi cơ quan chuyên môn có đủ năng lực và kinh nghiệm trước khi phê duyệt.
  16. 95 * Trong quá trình triển khai thi công tại công trường phải có sự giám sát chặt chẽ của đơn vị tư vấn giám sát, phải tuân theo biện pháp kỹ thuật thi công đã được duyệt. - Bài học về xử lý sự cố: Phân tích rõ các nguyên nhân bản chất của sự cố từ đó lập phương án khắc phục, xử lý nhằm đảm bảo chất lượng công trình mang lại hiệu quả kinh tế. 2. Kiến nghị + Nhà nước cần sớm ban hành bộ tiêu chuẩn thiết kế, thi công và nghiệm thu tầng hầm nhà cao tầng làm cơ sở cho công tác tư vấn, thiết kế, thẩm định và quản lý trong quá trình thi công trên công trường. + Công tác thẩm định thiết kế, thẩm định biện pháp thi công tầng hầm nhà cao tầng phải được thực hiện bởi một đơn vị tư vấn độc lập đủ trình độ và kinh nghiệm nhằm đảm bảo chất lượng, an toàn cho chính công trình thi công và cho các công trình lân cận. + Cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về biện pháp kỹ thuật thi công công trình có nhiều tầng hầm trong điều kiện mực nước ngầm cao và đất nền yếu tại tỉnh Vĩnh Long và các tỉnh khu vực Nam Bộ.
  17. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Xây dựng (2007), Tăng cường công tác quản lý xây dựng đối với các công trình xây dựng nhà cao tầng, Chỉ thị số 07/2007/CT–BXD, Hà Nội. 2. Nguyễn Văn Châu (2012), Thi công tầng hầm nhà cao tầng theo phương pháp Top – Down sử dụng cừ lắp ghép, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội. 3. Trần Xuân Đỉnh (2010), Thiết kế nhà cao tầng hiện đại, Nxb Xây dựng, Hà Nội. 4. Đỗ Đình Đức (2002), Thi công hố đào cho tầng hầm nhà cao tầng trong đô thị Việt Nam, Luận án tiến sỹ kỹ thuật, Hà Nội. 5. Đỗ Đình Đức, Lê Kiều (2004), Kỹ thuật thi công, Nxb Xây dựng, Hà Nội. 6. Tường Minh Hồng (2010), Một số giải pháp xử lý sự cố khi thi công phần ngầm nhà cao tầng, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội. 7. Bùi Mạnh Hùng (2013), Công nghệ thi công công trình ngầm, Nxb Xây dựng, Hà Nội. 8. Nguyễn Bá Kế, Nguyễn Bảo Huân (2014), Nhà cao tầng siêu cao tầng – yêu cầu chung và kinh nghiệm thực tế, Nxb Xây dựng, Hà Nội. 9. Nguyễn Bá Kế, Nguyễn Tiến Chương, Nguyễn Hiền, Trịnh Thành Huy (2012), Móng nhà cao tầng – kinh nghiệm nước ngoài, Nxb Xây dựng, Hà Nội. 10. Nguyễn Bá Kế (2009), Thiết kế và thi công hố móng sâu, Nxb Xây dựng, Hà Nội. 11. Nguyễn Bá Kế (2012), Sự cố nền móng công trình, Nxb Xây dựng, Hà Nội.
  18. 12. Đoàn Công Nam (2004), Khảo sát sự thay đổi nội lực và chuyển vị của tường trong đất trong quá trình thi công các tầng hầm nhà cao tầng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Bách khoa TP.HCM. 13. Nguyễn Kinh Ngoan (2014), Nghiên cứu và đề xuất giải pháp thi công tầng hầm cho công trình khu vực thành phố Vĩnh Long, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội. 14. Nguyễn Văn Quảng (2011), Nền móng và tầng hầm nhà cao tầng, Nxb Xây dựng, Hà Nội. 15. Nguyễn Văn Quảng (2011), Chỉ dẫn thiết kế và thi công cọc Barét, tường trong đất và neo trong đất, Nxb Xây dựng, Hà Nội. 16. Nguyễn Văn Quảng (2013), Những bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng tầng hầm nhà cao tầng ở Việt Nam, Khoa xây dựng – Trường Đại học Đông Á. 17. Thủ tướng Chính phủ (2007), Xây dựng công trình ngầm trong đô thị, Nghị định số 41/2007/NĐ-CP, Hà Nội. 18. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị, Nghị định số 39/2010/NĐ-CP, Hà Nội. 19. Phạm Khánh Toàn (2005), Báo cáo khảo sát địa chất công trình Trường ĐHXD Miền Tây – TP. Vĩnh Long, Công ty NAGECCO – TP.HCM. 20. Nguyễn Viết Trung, Vũ Minh Tuấn (2012), Cọc đất xi măng – phương pháp gia cố nền đất yếu, Nxb Xây dựng, Hà Nội. 21. Vũ Minh Tuấn (2013), Thiết kế và thi công tường cừ, Nxb Xây dựng, Hà Nội. 22. Lê Đình Vinh (2011), Thi công tầng hầm nhà cao tầng vùng duyên hải Miền Trung theo phương pháp từ trên xuống, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội.
  19. 23. http://gia24.vn. 24. http://thauxaydungvn.com. 25. http://vietbao.vn. 26. http://Vnexpress.net.
  20. PHỤ LỤC Giới thiệu mặt bằng, mặt cắt điển hình công trình có tầng hầm tại Vĩnh Long Hình 1. Mặt bằng ép cừ Larsen công trình Khách sạn 4 sao Sài Gòn - Vĩnh Long Hình 2. Mặt cắt điển hình công trình Khách sạn 4 sao Sài Gòn - Vĩnh Long
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2