intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Công tác vận động phụ nữ của Đảng bộ huyện Hoài Đức (Hà Nội) từ năm 2005 đến năm 2014

Chia sẻ: Tien Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

87
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm làm rõ chủ trương và quá trình chỉ đạo công tác phụ nữ của Đảng bộ huyện Hoài Đức từ năm 2005 đến năm 2014. Từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm nhằm tăng cường sự lãnh đạo của huyện ủy đối với công tác phụ nữ trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Công tác vận động phụ nữ của Đảng bộ huyện Hoài Đức (Hà Nội) từ năm 2005 đến năm 2014

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> <br /> LÊ THỊ THÚY HƢƠNG<br /> <br /> CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ<br /> CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN HOÀI ĐỨC (HÀ NỘI)<br /> TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2014<br /> <br /> CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM<br /> MÃ SỐ: 60 22 03 15<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SỸ<br /> <br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÂM BÁ NAM<br /> <br /> Hà Nội – 2016<br /> MỤC LỤC<br /> <br /> MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 5<br /> 1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 5<br /> 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .......................................................................... 7<br /> 3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn ............................................................ 14<br /> 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn ..................................... 14<br /> 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn ...................... 15<br /> 6. Đóng góp của luận văn.............................................................................. 15<br /> 7. Kết cấu của luận văn ................................................................................. 16<br /> Chương 1. LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ TRONG<br /> NHỮNG NĂM 2005-2008 ............................................................................. 17<br /> 1.1. Chủ trương của Đảng bộ huyện Hoài Đức về công tác phụ nữ ............... 17<br /> 1.1.1. Các yếu tố tác động và chi phối công tác phụ nữ của Đảng bộ ...... 17<br /> 1.1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội .... Error! Bookmark not defined.<br /> 2.1. Huyện ủy Hoài Đức lãnh đạo công tác phụ nữ từ 2005-2008 ........... Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> 2.1.1.Chủ trƣơng của Đảng bộ ......................... Error! Bookmark not defined.<br /> 2.1.2.Chỉ đạo công tác vận động phụ nữ của Đảng bộ huyện Hoài Đức từ<br /> năm 2005 đến năm 2008 ................................... Error! Bookmark not defined.<br /> Tiểu kết chương 1................................................ Error! Bookmark not defined.<br /> Chương 2. LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ TRONG<br /> NHỮNG NĂM 2008– 2014 ................................ Error! Bookmark not defined.<br /> 2.1. Chủ trương của Đảng bộ huyện Hoài Đức về công tác phụ nữ ......... Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> 2.1.1. Những chủ trƣơng mới của Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng bộ<br /> Hà Nội đối với công tác phụ nữ........................ Error! Bookmark not defined.<br /> 2.1.2. Chủ trƣơng của Đảng bộ huyện Hoài ĐứcError!<br /> defined.<br /> <br /> Bookmark<br /> <br /> not<br /> <br /> 2.2. Quá trình chỉ đạo thực hiện công tác phụ nữ của Đảng bộ huyện Hoài<br /> Đức. ..................................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> Tiểu kết chương 2................................................ Error! Bookmark not defined.<br /> Chương 3. NHẬN XÉT CHUNG VÀ VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM ... Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> 3.1.Nhận xét ........................................................ Error! Bookmark not defined.<br /> 3.1.1.Ƣu điểm ..................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.1.2.Hạn chế ...................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.2. Kinh nghiệm ................................................. Error! Bookmark not defined.<br /> KẾT LUẬN ......................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............ Error! Bookmark not defined.<br /> PHỤ LỤC ............................................................ Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT<br /> <br /> -ANQP<br /> <br /> : An ninh quốc phòng<br /> <br /> -BCĐ<br /> <br /> : Ban chỉ đạo<br /> <br /> -BCH<br /> <br /> : Ban chấp hành<br /> <br /> -BTV<br /> <br /> : Ban thường vụ<br /> <br /> -CLB<br /> <br /> : Câu lạc bộ<br /> <br /> -CNH - HĐH<br /> <br /> : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa<br /> <br /> -CNXH<br /> <br /> : Chủ nghĩa xã hội<br /> <br /> -HĐND<br /> <br /> : Hội đồng nhân dân<br /> <br /> -LHPN<br /> <br /> : Liên hiệp phụ nữ<br /> <br /> -NXB<br /> <br /> : Nhà xuất bản<br /> <br /> -NTM<br /> <br /> : Nông thôn mới<br /> <br /> -THCS<br /> <br /> : Trung học cơ sở<br /> <br /> -THPT<br /> <br /> : Trung học phổ thông<br /> <br /> -VHXH<br /> <br /> : Văn hóa xã hội<br /> <br /> -UBND<br /> <br /> : Ủy ban nhân dân<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1.Lý do chọn đề tài<br /> Phụ nữ Việt Nam có tiềm năng to lớn, đóng vai trò quan trọng đối với sự<br /> phát triển của xã hội. Ở Việt Nam, theo số liệu thống kê năm 2014, tổng dân số<br /> nước ta đạt gần 90,5 triệu người, trong đó nam chiếm hơn 49%, nữ chiếm gần<br /> 51%.Với tư cách là một nửa dân số, trong lịch sử dựng nước, giữ nước, qua mọi<br /> thời kỳ, phụ nữViệt Nam luôn là lực lượng hùng hậu, có nhiều đóng góp to lớn vào<br /> sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Trong lịch sử chiến<br /> tranh, người phụ nữ Việt Nam có tấm lòng yêu nước sâu sắc, với khẩu hiệu “ba sẵn<br /> sàng, ba đảm đang” các bà, các mẹ không chỉ là chiến sĩ chống giặc ngoại xâm, họ<br /> còn đóng vai trò rất quan trọng trong tăng gia sản xuất, là hậu phương vững chắc<br /> cho tuyền tuyến góp phần công sức to lớn của mình trong việc nuôi quân và dân<br /> “ăn no đánh thắng giặc”. Ngày nay trong sự nghiệp đổi mới xây dựng và bảo vệ Tổ<br /> Quốc xã hội chủ nghĩa phụ nữ có những mặt cơ bản là trình độ học vấn cao hơn<br /> trước, tầm nhìn rộng, nhạy cảm với thời cuộc, giàu lòng yêu nước, có khát vọng<br /> đưa đất nước nhanh chống vượt qua nghèo nàn lạc hậu, thực hiện mục tiêu “Dân<br /> giàu,nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” của Đảng, đã và đang xuất hiện<br /> nhiều tài năng trẻ, nhiều tấm gương sáng trong sản xuất kinh doanh, trong học tập,<br /> hoạt động khoa học kỹ thuật, văn hóa nghệ thuật, trong thể thao và công tác xã hội.<br /> Tại gia đình vị trí của phụ nữ tiếp tục được tôn trọng, chị em tham gia nhiều trong<br /> việc quản lý, tổ chức, chăm lo cuộc sống, quyết định các vấn đề quan trọng; phụ nữ<br /> còn là thành viên tích cực nòng cốt tham gia giữ gìn và phát huy truyền thống văn<br /> hóa gia đình Việt Nam.<br /> Việt Nam đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa<br /> (CNH-HĐH) đất nước. Yêu cầu của công cuộc CNH-HĐH và hội nhập quốc tế nói<br /> chung đòi hỏi phải phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, động viên sự nỗ lực<br /> của toàn dân trong đó có phụ nữ.Vì vậy giải phóng phụ nữ chính là một mục tiêu<br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0