ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br />
<br />
--------------------------------------<br />
<br />
HOÀNG MAI PHƢƠNG<br />
<br />
ĐẢNG BỘ HUYỆN CHƢƠNG MỸ (HÀ NỘI) LÃNH ĐẠO<br />
XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2014<br />
<br />
Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam<br />
Mã số: 60 22 03 15<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: TS. Lưu Trần Luân<br />
<br />
Hà Nội – 2016<br />
<br />
Mục lục<br />
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 4<br />
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 5<br />
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.......................................................................... 6<br />
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu................................................................. 9<br />
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ................................................................. 9<br />
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................... 9<br />
6. Đóng góp của luận văn ............................................................................. 10<br />
7. Kết cấu luận văn........................................................................................ 10<br />
Chƣơng 1 ........................................................................................................ 11<br />
CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG, NHÀ NƢỚC VÀ ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ<br />
NỘI VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI ................................ 11<br />
1.1. Bối cảnh lịch sử ...................................................................................... 11<br />
1.1.1. Những kinh nghiệm quốc tế về xây dựng nông thôn mới ............. 11<br />
1.1.2. Những chủ trương của Đảng về vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông<br />
thôn trong thời kỳ đổi mới (từ năm 1986 đến năm 2008))............... 16<br />
1.1.2.1. Những chủ trương của Đảng về vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông<br />
thôn................................................................................................ 16<br />
1.1.2.2. Những thành tựu đạt được ......................................................... 21<br />
1.2. Chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới.......... 23<br />
1.3. Chủ trƣơng của Đảng bộ Thành phố Hà Nội về xây dựng nông thôn mới<br />
(2008 - 2014) ................................... Error! Bookmark not defined.<br />
<br />
Chƣơng 2 ........................................................ Error! Bookmark not defined.<br />
QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ HUYỆN CHƢƠNG MỸ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN<br />
XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (2008 - 2014)Error! Bookmark not<br />
defined.<br />
2.1. Những yếu tố tác động đến chủ trƣơng xây dựng nông thôn mới của Đảng<br />
bộ huyện Chƣơng Mỹ ................... Error! Bookmark not defined.<br />
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ........................... Error! Bookmark not defined.<br />
2.1.2. Điều kiện kinh tế .............................. Error! Bookmark not defined.<br />
2.1.3. Điều kiện văn hoá - xã hội .............. Error! Bookmark not defined.<br />
2.1.4. Nông thôn huyện Chương Mỹ trước năm 2008Error! Bookmark not<br />
defined.<br />
2.2. Chủ trƣơng và sự chỉ đạo của Đảng bộ huyện Chƣơng Mỹ về thực hiện<br />
xây dựng nông thôn mới............... Error! Bookmark not defined.<br />
2.2.1. Chủ trương của Đảng bộ huyện Chương Mỹ về xây dựng nông thôn<br />
mới từ năm 2008 đến năm 2014 ........ Error! Bookmark not defined.<br />
2.2.2. Công tác tuyên truyền, quán triệt chủ trương xây dựng nông thôn mới<br />
............................................................. Error! Bookmark not defined.<br />
2.2.3. Kiện toàn bộ máy chỉ đạo và hình thành Đề án xây dựng nông thôn mới<br />
............................................................. Error! Bookmark not defined.<br />
2.2.4. Công tác xây dựng, ban hành văn bản, kiểm tra và giám sát việc thực<br />
hiện văn bản chỉ đạo .......................... Error! Bookmark not defined.<br />
2.3. Kết quả quá trình lãnh đạo thực hiện xây dựng nông thôn mới Error!<br />
Bookmark not defined.<br />
2.3.1. Công tác lập quy hoạch, đề án ........ Error! Bookmark not defined.<br />
2.3.2. Phát triển kinh tế nông thôn ........... Error! Bookmark not defined.<br />
<br />
2.3.3. Về phát triển kết cấu hạ tầng và đô thị hoá nông thônError! Bookmark<br />
not defined.<br />
2.3.4. Về phát triển văn hoá, giáo dục, y tế, bảo vệ môi trường sinh thái khu<br />
vực nông thôn .................................... Error! Bookmark not defined.<br />
2.3.5. Nâng cao chất lượng hệ thống chính trị, đảm bảo an ninh trật tựError!<br />
Bookmark not defined.<br />
2.3.6. Nâng cao đời sống cho nông dân .... Error! Bookmark not defined.<br />
Chƣơng 3 ........................................................ Error! Bookmark not defined.<br />
NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆMError! Bookmark not defined.<br />
3.1. Nhận xét quá trình Đảng bộ huyện Chƣơng Mỹ lãnh đạo xây dựng nông<br />
thôn mới (2008 – 2014) ................. Error! Bookmark not defined.<br />
3.1.1. Ưu điểm ............................................ Error! Bookmark not defined.<br />
3.1.2. Hạn chế............................................. Error! Bookmark not defined.<br />
3.2. Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ quá trình Đảng bộ huyện Chƣơng<br />
Mỹ lãnh đạo xây dựng nông thôn mới (2008 - 2014) .......... Error!<br />
Bookmark not defined.<br />
3.2.1. Cần nhận thức đúng về xây dựng nông thôn mới đó là sự nghiệp của<br />
chính người nông dân ........................ Error! Bookmark not defined.<br />
3.2.2. Bám sát đặc điểm, tình hình địa phương để xác định các biện pháp, giải<br />
pháp, tiêu chí xây dựng nông thôn mới trên cơ sở thực hiện tốt chính sách<br />
về nông nghiệp, nông dân và nông thônError! Bookmark not defined.<br />
3.2.3. Huy động tốt nguồn lực của địa phương, đồng thời tranh thủ nguồn<br />
vốn đầu tư của Nhà nước .................. Error! Bookmark not defined.<br />
3.2.4. Xây dựng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu công tác xây dựng nông thôn<br />
mới và thực hiện tốt chính sách thi đua, khen thưởngError! Bookmark<br />
not defined.<br />
<br />
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 24<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Trong quá trình xây dựng đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa<br />
hiện nay, vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn là một trong những nội dung<br />
quan trọng. Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ VII của Đảng năm 1991 đã xác định:<br />
“Phát triển nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, phát triển toàn diện<br />
kinh tế nông thôn mới là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định kinh tế, xã hội”.<br />
Đặc biệt, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng nhấn mạnh:<br />
“Hiện nay và trong nhiều năm tới đây vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn có<br />
tầm chiến lược quan trọng”. “Xây dựng hoàn chỉnh các quy hoạch phát triển kinh tế<br />
nông nghiệp và nông thôn. Thực hiện chương trình xây dựng mới nhằm xây dựng<br />
các làng, xã, ấp, bản có cuộc sống ấm no, văn minh, sạch đẹp, gắn với việc hình<br />
thành các khu dân cư đô thị hóa. Phát huy dân chủ, xây dựng nếp sống văn minh, bài<br />
trừ các tệ nạn xã hội ở nông thôn”.<br />
Sau gần 30 năm thực hiện đường lối đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, nông<br />
nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã đạt nhiều thành tựu to lớn. Tuy nhiên nhiều<br />
thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế: Nông nghiệp phát triển<br />
còn kém bền vững, sức cạnh tranh thấp, chuyển giao khoa học – công nghệ và đào tạo<br />
nguồn nhân lực còn hạn chế. Nông nghiệp, nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết<br />
cấu hạ tầng như giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, cấp nước…còn yếu kém,<br />
môi trường ngày càng ô nhiễm. Đời sống vật chất, tinh thần của người nông dân còn<br />
thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, chênh lệch giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị còn lớn<br />
phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc.<br />
<br />